Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Người trình bày: Ths.BS Lê Thị Hiệp


Viện Dinh dưỡng
1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SDD TRẺ EM

KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI


1
SUY DINH DƯỠNG

NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ


2
CỦA SUY DINH DƯỠNG

3 CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SDD


KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Khái niệm

SDD là tình trạng trẻ có cân nặng và chiều cao không đạt so với chuẩn
của Tổ chức Y tế thế giới

3
Phân biệt các thể Suy dinh dưỡng
Phân loại
• Trẻ nhẹ cân: trẻ có cân
nặng thấp hơn so với trẻ
cùng tuổi và cùng giới (
vừa, nặng, rất nặng)
• Trẻ thấp còi (SDD mạn
tính): trẻ có chiều cao
thấp hơn so với trẻ cùng
tuổi và cùng giới (vừa,
nặng)
• Trẻ gày còm (SDD cấp):
trẻ có cân nặng thấp
BÌNH THƯỜNG GÀY CÒM THẤP CÒI NHẸ CÂN
hơn so với trẻ có cùng 4
chiều cao ( vừa, nặng)
Tình hình SDD trẻ em từ năm 2011 đến năm 2020
Tỷ lệ SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi 10 năm qua

30 27,5
24,6
25
19,6
20
16,8 Nhẹ cân
15 14,1 Thấp còi
11,5
Gày còm
10
6,6 6,4
5 4,2

0
Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
Diễn biến SDD thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi theo vùng sinh thái

40 37,4
35 32 34,3 34,2
30,3 30,2
30 28,8
27,1 26,9
25 23 21,8 23,5
20 17,4 18,5 19,3
Năm 2011
15 12,4 Năm 2015
11,2 9,7
10 Năm 2020
5
0
Đồng bằng và Trung du và Bắc trung bộ và Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông
sông Hồng miền núi phía Duyên hải miền Cửu Long
Bắc Trung
Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ em tại Việt Nam
20 19,0

15

11,1
10 8,5 Dưới 5 tuổi
5-19 tuổi
5,6
5

0
2010 2019-2020
8
Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng
Xu hướng giảm tỷ lệ thiếu máu 2000-2020
40 36,5
36,6

30 33,0 29,2
28,8 25,6
26,8
20 19,6
16,2
10

0
2000 2010 2020
PNTSĐ PNCT TE <5 tuổi
9
Xu hướng thiếu kẽm qua các năm
%
95
90

81,5 80,3

69,4 TE < 5 tuổi


70
65 PNCT
63,5 PNNCB
63,6 58,0

49,5
45
2010 2015 2020
10
3 Gánh nặng về Suy dinh dưỡng

Thiếu dinh dưỡng Thiếu vi chất Thừa dinh dưỡng


NGUYÊN NHÂN SUY DINH DƯỠNG
Mô hình nguyên nhân SDD

13
Hậu quả của SDD ở trẻ em
•Thể lực và trí tuệ của trẻ kém phát triển, sức
đề kháng kém, có nhiều nguy cơ mắc bệnh
nhiễm khuẩn.
•Trẻ mắc bệnh sẽ nặng hơn, lâu hồi phục và
nguy cơ tử vong cao.
SDD thấp còi và chiều cao
khi trưởng thành

Chiều
cao lúc
18 tuổi
Chiều
cao lúc 3
tuổi

Thấp còi nặng Thấp còi vừa Thấp còi nhẹ Phát triển tốt
Nguồn: Guatemala, INCAP Oriente Study)
CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SDD Ở TRẺ
1. Can thiệp sớm theo chu kỳ vòng đời

19
Khung hành động để đạt được dinh dưỡng
và phát triển bào thai và trẻ em tối ưu

LỢI ÍCH TRONG VÒNG ĐỜI


Dinh dưỡng và phát triển bào thai và trẻ em CÁC CHƯƠNG
CÁC CAN
TRÌNH VÀ GIẢI
Chế độ ăn Chăm sóc Bệnh tật
THIỆP VÀ PHÁP CÓ ẢNH
CHƯƠNG HƯỞNG ĐẾN
DINH DƯỠNG
TRÌNH An ninh thực Nguồn lực Dịch vụ y tế và
phẩm chăm sóc môi trường
DINH
DƯỠNG Kiến thức và bằng chứng Xây dựng môi
Chính trị và quản lý trường tạo điều
ĐẶC HIỆU Lãnh đạo, năng lực, tài chính kiện
Điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường

20
CÁC GIẢI PHÁP PCSDD TE

Bổ sung acid folic Cắt rốn TSS muộn Giảm tỷ lệ mắc bệnh
NCBSM hoàn toàn
Bổ sung đa vi chất Nuôi con bằng sữa mẹ và tử vong trẻ và bà
Chăm sóc tiền sinh sản: Cho trẻ ABS hợp lý
Bổ sung can xi sớm mẹ.
KHHGĐ, không có thai Bổ sung Vitamin A cho trẻ
Bổ sung tăng cường: Tiêm Vitamin K sớm sau Cải thiện phát triển
sớm, khoảng cách giữa 6–59 tháng tuổi
+ viên sắt bổ sung acid folic sinh thể chất và tinh thần
các lần sinh cách xa nhau, Bổ sung kẽm dự phòng
+ muối bổ sung I ốt Bổ sung Vitamin A sau
giáo dục về phát thai và Bổ sung đa vi chất
+ không hút thuốc lá sinh
chăm sóc tâm lý. Bổ sung viên sắt
Chăm sóc Kangaroo

Cải thiện khả năng và


Trẻ vị thành niên PNTSĐ, PNMT TSS Trẻ nhỏ năng suất lao động
Phát triển kinh tế

Dự phòng và điều trị:


Dự phòng và điều trị: Quản lý trẻ SDD cấp tính
Dự phòng sốt rét cho phụ nữ. Quản lý trẻ SDD mức độ vừa:
Tẩy giun + Liệu pháp bổ sung kẽm dự phòng tiêu chảy
Phòng chống TC-BP + WASH
+ Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy
+ Dự phòng sốt rét ở trẻ em
+ Tẩy giun cho trẻ
2. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng

• Duy trì các hoạt động truyền thông trong các chiến dịch, ngày VCDD, tuẩn lễ
DD&PT và BKLN…
• Tăng cường truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng.
• Các hoạt động truyền thông trực tiếp
• Cung cấp tài liệu chuyên môn, tài liệu truyền thông
3. Phòng chống thiếu VCDD

• Bổ sung vitamin A cho trẻ dưới 5 tuổi và phụ nữ sau sinh


• Bổ sung đa vi chất, bổ sung viên sắt phòng chống thiếu máu cho bà mẹ,
trẻ em
• Tiếp tục hướng dẫn quốc gia về phòng chống thiếu vi chất
• Truyền thông phòng chống thiếu VCDD và vận động nhân dân tiếp tục sử
dụng muối I ốt
• Xây dựng cơ chế bổ sung vi chất vào thực phẩm
4. Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ bị SDD
• Tư vấn và theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ bị SDD tại hộ gia đình
• Hỗ trợ cho trẻ SDD tại vùng thiên tai, bão lụt
• Cung cấp sản phẩm phục hồi dinh dưỡng cho trẻ SDD nặng tại cộng đồng
• Sàng lọc, khám, phát hiện và điều trị trẻ bị SDD cấp tính nặng và vừa
• Nghiên cứu phát triển các sản phẩm dinh dưỡng
• Truyền thông sử dụng đa dạng sản phẩm, tạo guồn thực phẩm sẫn có tại hộ
gia đình
Đầu tư vào 1,000 ngày đầu đời của trẻ

Trước và trong khi mang 0-6 tháng: Bú sớm trong 1h 6-24 tháng: Ăn bổ sung và tiếp
thai: Dinh dưỡng cho bà mẹ đầu và NCBSMHT trong 6th tục bú mẹ

280 ngày 180 ngày 540 ngày

25
25
5. Bảo đảm an ninh lương thực hộ gia đình

• Nâng cao kiến thức người dân trong việc tạo nguồn thực phẩm tại chỗ.
• Xây dựng các mô hình VAC tại chỗ, phù hợp với địa phương
• Tổ chức các hội thảo về an ninh lương thực và vệ sinh an toàn thực
phẩm nhất là trong và sau các thảm hỏa thiên nhiên.
Gói can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu
Dinh dưỡng bà mẹ khi mang thai
• Bổ sung đa vi chất cho toàn bộ bà mẹ có thai
• Bổ sung canxi cho bà mẹ có nguy cơ chế độ ăn thấp
• Bổ sung protein năng lượng cân bằng cho bà mẹ nếu cần
• Chương trình muối i ốt toàn dân
Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
• Khuyến khích NCBSM: bú sớm, bú hoàn toàn 6 tháng đầu, bú kéo dài 24
tháng
• Giáo dục ABS hợp lý, hỗ trợ thêm thực phẩm cho những nhóm dân cư thiếu
đói
Bổ sung vi chất cho trẻ em có nguy cơ
• Bổ sung Vitamin A cho trẻ em 6-59 tháng tuổi
• Bổ sung kẽm dự phòng cho trẻ 12-59 tháng tuổi
Quản lý Suy dinh dưỡng cấp tính
• Cung cấp bổ sung thực phẩm cho trẻ SDD vừa
• Quản lý trẻ SDD cấp tính nặng
28
https://www.youtube.com/watch?v=X3fIG1584KI&feature=yout
u.be
THỰC HÀNH DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ
CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Nguồn gốc bào thai của một số bệnh mạn
tính liên quan đến
dinh dưỡng

GS. DJP Barker


• Tư vấn cho phụ nữ có thai về chế độ ăn và hoạt động thể lực
hợp lý khi mang thai để đảm bảo phụ nữ có thai được khỏe
mạnh, tăng cân phù hợp, không tăng cân ít và không quá mức
trong thai kỳ (tăng từ 9-12 kg trong suốt thai kỳ)
• Tại các nhóm dân cư thiếu dinh dưỡng, giáo dục dinh dưỡng
cần tập trung vào cải thiện mức tiêu thụ năng lượng và protein
hàng ngày để giảm nguy cơ sinh trẻ có cân nặng sơ sinh thấp.
• bổ sung chế độ ăn cân bằng năng lượng và protein để giảm
nguy cơ thai chết lưu và trẻ suy dinh dưỡng bào thai.
• Bổ sung hàng ngày bằng đường uống viên sắt (hàm lượng sắt
nguyên tố: 30-60mg) và axit folic (400 mcg) để phòng chống
thiếu máu, nhiễm khuẩn sau sinh, cân nặng sơ sinh thấp và
sinh non.
• Axit folic cần được bổ sung càng sớm càng tốt (ngay từ trước
khi có thai) để phòng dị tật ống thần kinh.
• Nếu bổ sung viên sắt hàng ngày không thực hiện được do các
tác dụng phụ, phụ nữ có thai nên bổ sung viên sắt axit folic
hàng tuần (120 mg sắt nguyên tố và 2800 mcg axit folic) để cải
thiện sức khỏe mẹ và con. Việc này cũng khuyến cáo cho các
khu vực có tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai thấp dưới 20%.
• Ở các nhóm dân cư có lượng canxi khẩu phần thấp, phụ nữ có
thai nên bổ sung canxi hàng ngày với liều 1500-2000mg canxi
nguyên tố bằng đường uống nhằm giảm nguy cơ tiền sản giật.
• Bổ sung vitamin A cho PNCT chỉ khuyến cáo ở những khu vực có
mức độ thiếu nặng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nhằm phòng
bệnh quáng gà. Mức độ thiếu nặng nếu trên 5% phụ nữ có tiền
sử quáng gà ở lần sinh gần nhất trong vòng 3-5 năm hoặc trên
20% phụ nữ có thai có nồng độ retinol huyết thanh dưới 0,7
mmol/L.
• Khuyến khích chế độ ăn hợp lý có đủ năng lượng, protein,
vitamin và khoáng chất thông qua việc ăn đa dạng các thực
phẩm bao gồm: đầy đủ các nhóm rau quả xanh, vàng đỏ, nhóm
thịt, cá, đậu đỗ và các loại hạt, nhóm dầu mỡ.
• Bổ sung kẽm cho phụ nữ có thai chỉ được khuyến cáo trong
những hoàn cảnh có các bằng chứng từ nghiên cứu khoa học.
• Với phụ nữ có thai có mức tiêu thụ cafein cao trên 300 mg
hàng ngày, cần giảm mức tiêu thụ này để giảm nguy cơ sảy thai
và sinh con nhẹ cân.

• Cụ thể giảm lượng tiêu thụ các thực phẩm, đồ uống có chứa
cafein (cà phê, trà, nước ngọt cola, nước tăng lực, socola.... )
https://www.youtube.com/watch?v=NRmKJve5UEE
THỰC HÀNH DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ
CHO TRẺ NHỎ
Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi
sinh

44
Không cho trẻ ăn hoặc uống gì trước khi cho bú mẹ
Cho trẻ bú theo nhu cầu, cả ngày lẫn đêm
Các loại sữa mẹ

47
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Không cho trẻ ăn bằng bình bú với núm vú giả
Cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn
Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung khi trẻ tròn 6 tháng tuổi
Cho trẻ ăn đủ số bữa theo khuyến nghị
• Số lần ăn: cho trẻ ăn 2 lần/ngày (trẻ 6-8 tháng); 3 lần/ngày
(trẻ 9-23 tháng);
• Số lượng: tăng số lượng ăn từ từ đến ½ bát (trẻ 6-8 tháng),
đến ¾ bát (trẻ 9-11 tháng), đến 1 bát (trẻ 12-23 tháng).
Dùng bát riêng cho trẻ ăn để đảm bảo trẻ ăn hết suất ăn.
• Độ đặc: phải đảm bảo khi khi nghiêng thìa bột thì bột dính
trên thìa và chảy xuống chậm.
• Tập cho trẻ ăn thức ăn của gia đình nghiền nhỏ. Khi trẻ được
8 tháng tuổi, trẻ có thể tập ăn với thức ăn cầm nắm trên tay
được.
Cho trẻ ăn đáp ứng yêu cầu về năng lượng hàng ngày theo
khuyến nghị

Nhu cầu năng lượng theo tuổi và năng lượng từ sữa mẹ


NL
1000 thiếu
hụt
NL từ
800 sữa
mẹ
Kcal/ngµy

600

400

200

0
0-2 th 3-5 th 6 - 8th 9-11th 12-23th
Cho trẻ ăn thực phẩm giàu năng lượng và các chất dinh
dưỡng
Cho trẻ ăn đa dạng thực phẩm với ít nhất 5 trong 8 nhóm thực phẩm và
luôn có dầu mỡ
Tăng cường bổ sung cho trẻ thực phẩm giàu sắt
hàng ngày
Cho trẻ ăn thịt, cá hàng ngày
Hỗ trợ và chăm cho trẻ ăn no trong các bữa ăn
https://www.youtube.com/watch?v=MBOA85dlU1I
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like