Triết nhóm 8

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Định nghĩa nguyên nhân, kết quả:

- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi
nhất định.
- Kết quả là sự biến đổ i xuấ t hiện do sự tác độ ng lẫ n nhau củ a các mặ t
trong mộ t sự vậ t hoặ c giữ a các sự vậ t vớ i nhau.
- Trong hai khái niệm này, chúng ta cầ n lưu ý đố i vớ i khái niệm nguyên
nhân và nguyên cơ, để không có sự nhầ m lẫ n về khái niệm:
+ Nguyên cớ là mộ t sự kiện xả y ra ngay trướ c kết quả nhưng không
sinh ra kết quả . Nguyên cớ có liên hệ nhấ t định vớ i kết quả nhưng đó là
mố i liên hệ bên ngoài, không bả n chấ t.
+ Điều kiện là tổ ng hợ p nhữ ng hiện tượ ng không phụ thuộ c vào nguyên
nhân nhưng có tác dụ ng đố i vớ i việc sinh ra kết quả .
 Các điều kiện này cùng vớ i nhữ ng hiện tượ ng khác có mặ t khi
nguyên nhân gây ra kết quả đượ c gọ i là hoàn cả nh.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân –


kết quả:
-Theo quan điểm củ a chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng, nguyên nhân và
kết quả có mố i quan hệ qua lạ i, cụ thể:
Thứ nhất: Nguyên nhân sả n sinh ra kết quả .
– Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nên nguyên nhân luôn có trướ c
kết quả . Còn kết quả chỉ xuấ t hiện sau khi nguyên nhân xuấ t hiện và bắ t
đầ u tác độ ng. Tuy nhiên, không phả i sự nố i tiếp nào trong thờ i gian củ a
các hiện tượ ng cũ ng đều biểu hiện mố i liên hệ nhân quả .
– Cùng mộ t nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy
thuộ c vào hoàn cả nh cụ thể. Ngượ c lạ i, cùng mộ t kết quả có thể đượ c
gây nên bở i nhữ ng nguyên nhân khác nhau tác độ ng riêng lẻ hoặ c cùng
mộ t lúc.
– Nếu nguyên nhân khác nhau tác độ ng lên sự vậ t theo cùng mộ t hướ ng
thì sẽ gây nên ả nh hưở ng cùng chiều, đẩ y nhanh sự hình thành kết quả .
Ngượ c lạ i, nếu các nguyên nhân khác nhau tác độ ng lên sự vậ t theo các
hướ ng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậ m chí triệt tiêu các tác dụ ng
củ a nhau.
– Că n cứ vào tính chấ t, vai trò củ a nguyên nhân đố i vớ i sự hình thành
kết quả , có thể phân loạ i nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Thứ hai: Sự tác độ ng trở lạ i củ a kết quả đố i vớ i nguyên nhân.
– Nguyên nhân sả n sinh ra kết quả . Nhưng sau khi xuấ t hiện, kết quả
không giữ vai trò thụ độ ng đố i vớ i nguyên nhân, mà sẽ có ả nh hưở ng
tích cự c ngượ c trở lạ i đố i vớ i nguyên nhân.
Thứ ba: Sự thay đổ i vị trí giữ a nguyên nhân và kết quả .
– Điều này xả y ra khi ta xem xét sự vậ t, hiện tượ ng trong các mố i quan
hệ khác nhau. Mộ t hiện tượ ng nào đó trong mố i quan hệ này là nguyên
nhân thì trong mố i quan hệ khác là kết quả và ngượ c lạ i.
– Mộ t hiện tượ ng nào đó là kết quả do mộ t nguyên nhân nào đó sinh ra,
đến lượ t mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượ ng thứ ba…
Và quá trình này tiếp tụ c mãi không bao giờ kết thúc, tạ o nên mộ t chuỗ i
nhân quả vô cùng tậ n. Trong chuỗ i đó không có khâu nào là bắ t đầ y hay
cuố i cùng.

Ví dụ nhân – quả trong thực tiễn:


-Đối với những mối liên hệ nhân - quả trong tự nhiên, con người
càng nghiên cứu được càng nhiều càng tốt. Nhờ biết được
những hậu quả do các tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi dụng được những
nguồn năng lượng lớn đề phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu con
người.
-Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt
trăng tạo nên làm cho nước biển bị cuốn theo gây nên những đợt
thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi dụng nó để tạo ra
nguồn điện.
-Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân - quả của các
hiện tượng tự nhiên để thấy được những tác hại mà các hiện
tượng đó gây ra.
-Mối liên hệ nhân - quả ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực
hoạt động của con người phức tạp hơn rất nhiều. Mối quan hệ
nhân - quả này có đặc điểm trước hết là nó chỉ xuất hiện khi có
hoạt động của con người. Đặc điểm này có thể đúng, không đúng
ở trong những lĩnh vực khác nhau. Có những hoạt động được coi
là hoạt động có ý thức của cá nhân, nhưng lại là hoạt động vô ý
thức đối với cộng đồng. Chủ thể hoạt động bao giờ cũng xuất
phát từ lợi ích của chính bản thân mình, nhưng tác động của nó
tới đời sống xã hội còn tùy thuộc vào những mối liên hệ và những
hậu quả xã hội mà nó gây ra.
-Ví dụ, lợi nhuận buôn bán ma túy là rất cao, cho nên những
người buôn bán ma túy không từ bỏ một hành vi nào thúc giục
việc buôn bán ma túy để kiếm lợi. Xét từ phía cộng đồng, đó là
hành động rất có hại, hành động đó có thể nói là một hành động
tự sát. -Tuy nhiên, những tác động đó người ta không thể ngăn
chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ
lợi ích tác động vào quan hệ nhân - quả.
-Do đó nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả ở trong đời sống xã
hội cũng chính là nghiên cứu mối quan hệ tác động về mặt lợi
ích. Những lợi ích nào được sinh ra từ những tác động nào, nó
đưa lại những hậu quả nào, đó chính là mục tiêu để nghiên cứu
mối quan hệ nhân - quả trong đời sống cộng đồng.
-Tóm lại, mối quan hệ nhân - quả dược thể hiện ở rất nhiều lĩnh
vực. Nhưng dù ở lĩnh vực nào thì con người cũng phải luôn tìm
hiểu, nghiên cứu khắc phục, tránh những hậu quả xấu do các tác
động gây ra. Ngược lại, cũng có thể lợi dụng mối quan hệ nhân -
quả này để phục vụ cho cuộc sống của mình.
Ý nghĩa phương pháp luận:
– Mố i liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là
không có sự vậ t, hiện tượ ng nào trong thế giớ i vậ t chấ t lạ i không có
nguyên nhân. Nhưng không phả i con ngườ i có thể nhậ n thứ c ngay
đượ c mọ i nguyên nhân. Nhiệm vụ củ a nhậ n thứ c khó họ c là phả i tìm ra
nguyên nhân củ a nhữ ng hiện tượ ng trong tự nhiên, xã hộ i và tư duy để
giả i thích đượ c nhữ ng hiện tượ ng đó. Muố n tìm nguyên nhân phả i tìm
trong thế giớ i hiện thự c, trong bả n thân các sự vậ t, hiện tượ ng tồ n tạ i
trong thế giớ i vậ t chấ t chứ không đượ c tưở ng tượ ng ra từ trong đầ u óc
con ngườ i, tách rờ i vớ i thế giớ i hiện thự c.
– Vì nguyên nhân luôn có trướ c kết quả nên muố n tìm nguyên nhân củ a
mộ t hiện tượ ng nào đấ y cầ n tìm trong nhữ ng sự kiện nhữ ng mố i liên
hệ xả y ra trướ c khi hiện tượ ng đó xuấ t hiện. Mộ t kết quả có thể do
nhiều nguyên nhân sinh ra. Nhữ ng nguyên nhân này có vai trò khác
nhau đố i vớ i việc hình thành kết quả . Vì vậ y trong hoạ t độ ng thự c tiễn
chúng ta cầ n phân loạ i các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bả n,
nguyên nhân khách quan,… Đồ ng thờ i phả i nắ m đượ c chiều hướ ng tác
độ ng củ a các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợ p tạ o điều kiện
cho nguyên nhân có tác độ ng tích cự c đến họ t độ ng và hạ n chế sự hoạ t
độ ng củ a nguyên nhân có tác độ ng tiêu cự c.
– Kết quả tác độ ng trở lạ i nguyên nhân. Vì vậ y, trong hoạ t độ ng thự c
tiễn chúng ta cầ n phả i khai thác, tậ n dụ ng các kết quả đã đạ t đượ c để
tạ o điều kiện thứ c đẩ y nguyên nhân phát huy tác dụ ng, nhằ m đạ t mụ c
đích.

You might also like