Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA XDDD&CN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG II
THIẾU KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG
NGHIỆP

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : CAO TUẤN ANH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM GIA PHÚC

MSSV : 1657065

LỚP MÔN HỌC : 65XD9


STT : 19

Số tầng 1
Thông tin chung Số nhịp 3
Số bước cột: A;B;C;D 6
H(m) 12.3
Cột ngoài h(m) 9.2
P(T) 6.1
Cột BTCT
H(m) 13.8
Cột trong h(m) 10.8
P(T) 8
Vì kèo bê tông L1 L1(m) 18

1
h(m) 2.75
P(T) 6.8
L2(m) 30
Vì kèo bê tông L2 h(m) 3.8
P(T) 24.5
L(m) 6
Dầm cầu chạy h(m) 0.95
P(T) 3.5
L(m) 9
Cửa trời Bê Tông b(m) 3
P(T) 3.1
Kích thước (m) 1.5x6
Panel mái
P(T) 1.4
Kích thước (m) 0.6x6
Panel tường
P(T) 0.7
Giới thiệu về công trình

I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH


1. Kiến trúc công trình
Trên hình vẽ là công trình nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp 19 bước cột; thi công
bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, dàn vì
kèo và cửa trời BTCT… Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và vận chuyển
bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép.
Đây là công trình lớn 3 nhịp, 19 bước cột x 6m = 114 m vì vậy phải bố trí khe lún.
Công trình thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các điều kiện
cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm
bảo( không bị giới hạn).
2. Sơ đồ công trình

2
3
Hình1.1a MẶT CẮT SƠ ĐỒ LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

Hình1.1b MẶT BẰNG LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

*Ghi chú :
- C1 : Cột trục biên
- C2 : Cột trục giữa

4
3. Số liệu tính toán
Giả thiết mặt bằng thi công ở cốt 0,0m,cốt mặt mónglà -0.4m, cột ngàm vào móng
0,6m. Căn cứ theo số liệu đầu bài ta có:
a. Cột ngoài trục A,C :
+ H= 8.3 m
+ h= 5.8 m
+ P= 3.5 T
b. Cột trong trục B :
+ H= 8.3 m
+ h= 5.8 m
+ P= 3.9 T
c. Dầm cầu chạy bê tông (DCC) :
+ L= 6m;
+ h= 0.8 m;
+ P= 3.3 T.
d. Vì kèo bê tông nhịp L :
+ L= 24 m;
+ h= 2,8 ;
+ P= 10.6 T.
e. Cửa trời bằng bê tông CT:
+ L= 9 m;
+ b=3 m;
+ P= 1,8 T.
f. Panel mái ,tường: kích thước 3x6 m
+ Kích thước 3x6 m
+ P= 2.3 T.
4. Thống Kê Cấu Kiện Và Khối Lượng Lắp Ghép:
a.Cột ngoài C1:
+ Số lượng 44 cái;
+ Tông trọng lượng 44 x 3.5 = 154 T.
b.Cột trong C2:
+ Số lượng 22 cái;
+ Tổng trọng lượng 22 x 3.9 = 85.8 T.
c.Dầm cầu chạy DCC:

5
+ Số lượng 20 x 4= 80 cái;
+ Tổng trọng lượng 80 x 3,3 = 264 T.
d.Vì kèo BT:
+ Số lượng 44 cái;
+ Tổng trọng lượng 44 x 10.6 = 466.4 T.
e.Cửa trời:
+ Số lượng 44 cái;
+ Tông khối lượng 44 x 1,8 = 79.2 T.
f. Panel mái:

+ Số lượng cái;
+ Tổng khối lượng 320 x 2.3 = 736 T.
g.Panel tường:
- được đặt dưới cốt 0.00 một đoạn -0.40 m
- Tường bên:
+ Số lượng: 2x(10.5/3)x 20= 140 tấm;
+ Tổng khối lượng: 140 x 2.3 = 322 T
- Tường đầu hồi:
+ Số lượng : 4x(10.5 /3)x4= 56 tấm
+ Tổng khối lượng: 56 x 2.3 = 128.8 T

6
Bảng 1: Thống kê cấu kiện lắp ghép

7
8
II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
1. Chọn và tính toán thiết bị treo buộc
1.1Thiết bị treo buộc cột
a,Cột trục A
Cột cần cẩu lắp có tải trọng P= 3.5 T và chiều dài cột là 8.3 m và có vai côt.Chọn thiết bị
treo buộc đai ma sát để treo cột

2 Qct
3
1 s s

5
5

Ptt
4
A

Hình 2.1a: THIẾT BỊ TREO BUỘC CỘT TRỤC A


1. Cột BTCT ; 2. Đòn treo ; 3. Dây cáp; 4. Thanh thép chữ U; 5. Đai ma sát

-Ta tính toán cho cột trục A


Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trong đó:
k - Hệ số an toàn, k = 6;
Ptt - Trọng lượng tính toán của vật cẩu

9
α- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng, α= 00;
m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh m = 1 ;
n - Số nhánh dây, n = 2;
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1,đường kính D = 17.5 mm,cường độ chịu kéo sợi cáp
bằng 140kG/cm2 , lực làm đứt cáp bằng 12.75 T
-Trọng lượng cáp là 1.06 kg/m
b.Cột trục B
2 Qct
3
s s
1

Ptt
4
B

Hình 2.1b: THIẾT BỊ TREO BUỘC CỘT TRỤC B


1. Cột BTCT ; 2. Đòn treo ; 3. Dây cáp; 4. Thanh thép chữ U; 5. Đai ma sát

*Cột cần cẩu lắp có tải trọng P= 3.9 T và chiều dài cột là 8.3 m và có vai côt.Chọn thiết
bị treo buộc đai ma sát để treo cột
-Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trong đó:
k - Hệ số an toàn, k = 6;
Ptt - Trọng lượng tính toán của vật cẩu

10
α- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng, α= 00;
m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh m = 1 ;
n - Số nhánh dây, n = 2;
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 17.5 mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 150 kG/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 13.7 T
-Trọng lượng cáp là 1.06 kg/m;
C.Cột trục C ( tương tự như cột trục A)

-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1,đường kính D = 17.5 mm,cường độ chịu kéo sợi cáp
bằng 140kG/cm2 , lực làm đứt cáp bằng 12.75 T
-Trọng lượng cáp là 1.06 kg/m
1.2 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
-Dụng cụ treo buộc phải đảm bảo tháo lắp dễ dàng, an toàn cho công nhân phục vụ lắp
ghép. Do nhịp DCC L = 6 m, PDCC= 3,3 T ta chọn dụng cụ treo buộc có trang bị khoá bán
tự động và có vòng treo tự cân bằng.

-Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc = 450 so với phương đứng.

Hình 2.2:SƠ ĐỒ TREO BUỘC DẦM CẦU CHẠY


1.Thép đệm ;2.Dây cẩu ;3.Khóa ;4.Ống luồn cáp
- Lực căng cáp được xác định theo công thức:

11
+ Với :
Hệ số m,n xác định như công thức 1.1a
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 17,5 mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 170 kg/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 15,5 T
1.3. Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời
Dàn vì kèo có L=24 m do đó cần khuyếch đại dài vì kèo trước khi cẩu lắp.Tiến hành
khuyếch đại và tổ hợp vì kèo với cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời vì kèo và cửa trời

Hình 2.3:SƠ ĐỒ TREO BUỘC DÀN VÌ KÈO NHỊP 24M


-Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc = 250 so với phương đứng.

-Lực căng cáp được tính theo công thức:

Với:
Hệ số m,n xác định như công thức 1.1a
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đườg kính D = 22 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp
bằng 160kg/cm 2, lực kéo đứt 22.95 T
1.4.Thiết bị treo panel mái
-Panel lắp ghép có kích thước 3x6 m trọng lượng P = 2.3 T , ta dùng chùm dây cẩu có
vòng treo tự cân bằng.

12
-Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc = 430 so với phương ngang.

-Lực căng cáp được tính theo công thức::

Với :
Hệ số m,n xác định như công thức 1.1a
=> Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 11 mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 160 kg/cm 2, lực làm đứt cáp bằng 5,7 T

Hình 2.4: SƠ ĐỒ TREO BUỘC PANEL MÁI


1.5 Thiết bị treo buộc tấm tường
-Tấm tường có kích thước 3x6 m, trọng lượng G = 2,3 T khi cẩu lắp theo phương thẳng
tiết diện nhỏ do đó khi cẩu lắp ta sử dụng cẩu có 2 móc.

c¸ p

13
Hình 2.5: SƠ ĐỒ TREO BUỘC PANEL TƯỜNG
-Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc = 450 so với phương đứng.

-Lực căng cáp được tính theo công thức::

Với : Ptt = 1,1.P = 1,1 . 2,3 = 2,53 T


Hệ số m,n xác định như công thức 1.1a
=> Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 11 mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 160 kg/cm 2, lực làm đứt cáp bằng 5,7 T
2. Tính toán các thông số cẩu lắp
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước rất quan trọng,
nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. Trong một số trường hợp do bị
khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi
nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu
có thể đứng được. Song với bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển không
bị khống chế mặt bằng và kỹ sư công trường có thể hoàn toàn chủ động lựa chọn, như
vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụng tối đa sức trục của cẩu.
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển
hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thông cẩu, việc lựa chọn cẩu dựa vào các yêu
cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng
tốt.
Để chọn cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tinh các thông
số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:
Hyc - Chiều cao puli đầu cần.
Lyc - Chiều dài tay cần.
Qyc - Sức nâng.
Ryc - Tầm với.

2.1. Tính toán cẩu lắp ghép cột


a.Cột ngoài C1 (trục A và C)
-Ta có sơ đồ cẩu lắp cột như hình bên dưới

14
Hình 3.1a: SƠ ĐỒ LẮP GHÉP CỘT NGOÀI TRỤC A,C
-Dùng phương đứng tại chỗ quay để lắp ghép cột
-Khi lắp cột BTCT không có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng với góc
nghiêng max = 750

15
-Máy đứng trên nền cốt -0,40 m
-Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: -Chiều
cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

Trong đó
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 8.3 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m.
hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,lấy hc=1,5m
-Chiều dài tay cần yêu cầu là:

-Tầm với của tay cần là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

(với qtb =10% Qck )


=>Vậy các thông số của cần trục lắp ghép yêu cầu đểu cẩu lắp cột là :
Hyc = 11.8 m; Lmin = 10.66 m; Ryc = 4,3 m; Qyc = 4,235 T

b. Cột trục giữa


Ta có sơ đồ cẩu lắp cột như hình bên dưới

16
Hình 3.1b: SƠ ĐỒ LẮP GHÉP CỘT TRONG TRỤC B

-Dùng phương đứng tại chỗ quay để lắp ghép cột

17
-Khi lắp cột BTCT không có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng với góc
nghiêng max = 750
-Máy đứng trên nền cốt -0,40 m
-Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: -Chiều
cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

Trong đó
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 8.3 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m.
hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,lấy hc=1,5m
-Chiều dài tay cần yêu cầu là:

-Tầm với của tay cần là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

=>Vậy các thông số của cần trục lắp ghép yêu cầu để cẩu lắp cột là :
Hyc = 11.8 m; Lmin = 10.66 m; Ryc = 4,3 m; Qyc = 4.72 T
2.2. Tính toán cẩu lắp ghép dầm cầu chạy
a. Với DCC tại cột trục A,C (không có vật cản)
-Việc lắp ghép DCC không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo: max = 75
-Máy đứng trên nền cốt -0,4 m

18
Hình3.2a: SƠ DỒ LẮP GHEP DẦM CẦU CHẠY TRỤC BIÊN
*Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

19
.
với + a: chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp đặt (a=0,5-1 m)
+ htb =2,4 m :chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu
kiện tới móc cẩu của cần cầu trục
+ hck=1 m
+ HL :chiều cao tính từ mặt đất tới điểm đặt là mặt trên vai cột
HL =5,8-0,6=5,2 m
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

-Chiều dài tay cần yêu cầu là :

-Tầm với của tay cần là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

=>Vậy các thông số của cần trục lắp ghép yêu cầu để cẩu lắp DCC là : Hyc = 10,4 m;
Lmin = 9,22 m; Ryc = 4 m; Qyc = 3,99 T

b. Với DCC tại trục B( chọn cần trục lắp ghép tương tự như lắp dầm cầu trục A,c )
Việc lắp ghép DCC không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo: max = 75
-Máy đứng trên nền cốt -0,4 m

20
Hình3.2b: SƠ DỒ LẮP GHEP DẦM CẦU CHẠY TRỤC GIỮA

21
*Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

.
với + a: chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp đặt (a=0,5-1 m)
+ htb =2,4 m :chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu
kiện tới móc cẩu của cần cầu trục
+ hck=1 m
+ HL :chiều cao tính từ mặt đất tới điểm đặt là mặt trên vai cột
HL =5,8-0,6= 5,2 m
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

-Chiều dài tay cần yêu cầu là :

-Tầm với của tay cần là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

=>Vậy các thông số của cần trục lắp ghép yêu cầu để cẩu lắp DCC là : Hyc = 10,4 m;
Lmin = 9,22 m; Ryc = 4 m; Qyc = 3,99 T

2.3. Tính toán cẩu lắp ghép dàn mái và cửa trời (không có vật cản)
-Khi tiến hành lắp ghép dàn mái (cho nhịp giữa) ta phải khuyếch đại tổ hợp giàn mái
gồm có giàn vì kèo và cửa trời bằng thép
-Cấu tạo tổ hợp giàn mái và cửa trời ở nhịp giữa và biện pháp treo buộc,gia cường đã
trình bày ở phần trước :
-Việc lắp ghép dàn không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo :

22
max = 750
-Máy đứng trên nền cốt -0,4 m
Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
*Dàn mái và cửa trời cho khung ở giữa
sử dụng các thông số cần trục lắp ghép khung giữa (dàn mái kết hợp cửa trời làm thông
số cho cần trục lắp gép giàn mái đầu hồi cho nhà công nghiệp)

23
Hình3.2b: SƠ ĐỒ LẮP GHÉP DÀN MÁI CỬA TRỜI
-Chiều cao nâng móc của tay cần là:

Với :
+ a: chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp đặt (a=0,5-1 m)
+ :chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của
cấu kiện tới móc cẩu của cần cầu trục
+ : Chiều cao cấu kiện
+ HL :chiều cao tính từ cốt mặt đất tới điểm đặt cấ+u kiện là mặt trên vai cột:

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

-Chiều dài tay cần yêu cầu là :

-Tầm với của tay cần là:

.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

=> vậy các thông số cần trọn của cần trục lắp ghép là : Hyc = 19 m; Lmin = 18,12 m;
; Ryc = 6,2 m; Qyc = 13,64 T

2.4. Lắp ghép Panen mái:


a,Lắp panen mái nhịp biên nhà 2 nhịp (trường hợp không có mỏ phụ)
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ chọn các thông số cần trục như sau:

24
Hình 3.4a: SƠ DỒ LẮP GHEP PANEL MÁI 3X6 M (KHÔNG MỎ PHỤ)

-Chiều cao nâng móc của tay cần là:

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

25
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 13,1 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0,4 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2,4 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1,5 m.
-Chiều cao điểm chạm tay cần

-Góc tay cần tối ưu:

=>
-Chiều dài tay cần yêu cầu là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

-Sức cẩu yêu cầu:

=> vậy các thông số cần trọn của cần trục lắp ghép là : Hyc = 17,9 m; Lmin = 21,15m;
Ryc = 13,7 m; Qyc = 2,783 T

b,Lắp panen mái nhịp biên nhà 2 nhịp (trường hợp có mỏ phụ)

26
Hình 3.4b: SƠ DỒ LẮP GHÉP PANEL MÁI 3x6 M (CÓ MỎ PHỤ)

27
- Chiều cao nâng móc của tay cần là:

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 13,1 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a= 0,5
m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0,4 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2,4 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1,5 m.
-Chiều cao điểm chạm tay cần

-Chọn chiều dài mỏ phụ Lm=4 m, khi đó:

tw = arctg

với => tw = 71o

-Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = + =
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

- Sức cẩu yêu cầu:

=> vậy các thông số cần trọn của cần trục lắp ghép là : Hyc = 17,9 m; Lmin = 14 m;
Ryc = 9,5 m; Qyc = 2,78 T

28
2.5.Lắp ghép tấm tường
-Việc lắp ghép tấm tường không chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo αmax=750. Chọn
lắp ghép với tấm tường cao nhất ở giữa nhịp với độ cao lắp ghép lớn nhất là 13,1 m.

Hình 3.5: LẮP GHÉP TẤM TƯỜNG 3x6 M


-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

29
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là:

-Chiều dài tay cần yêu cầu là:

-Tầm với của tay cần là:

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

- Sức cẩu yêu cầu:

=> vậy các thông số cần trọn của cần trục lắp ghép là : Hyc = 20,5 m; Lmin = 19,7 m;
Ryc = 6,6 m; Qyc = 2,783 T

30
3. Chọn cần trục theo các thông số yêu cầu.
Bảng 2: Chọn cần trục thi công lắp ghép cấu kiện

Các thông số yêu cầu Phương án 1 Phương án 2

STT Tên cấu kiện Qyc Ryc Hyc Lmin Rmax (m) Hct Lsd Qct Rmax Hct Lsd
Loại cẩu Qct (m) Loại cẩu
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)

10
Cột C1 (cột biên) 4,235 4.3 11.8 10.66 5 23 17,5 5.5 11 17 20

1
Cột C2 (cột giữa ) 4.72 4.3 11.8 10.66 RDK-25 5 10 23 17,5 KX-5363 5.5 11 17 20
(17,5m) (L=20m)

2 Dầm cầu chạy 3.99 4 10.4 9.22 5 10 23 17,5 4,5 16 20


12

14,
`3 Dàn mái và cửa trời 13,64 6,2 19 18,12 14 14 27,8 30 9 26 30
5
XKG- DEK-
Panel mái 2.78 13,7 17.9 21.15 40(30m) 3 19 23,5 30 50(30m) 3 18 25 30
L=5m L=5m
4
Panel mái (có mỏ
2.78 9.5 17.9 14 3 19 23,5 30 3 18 25 30
phụ)

RDK-25 E-10011D
5 Tấm tường 2.78 6,6 20,5 19,7 3,2 12.5 19,4 22,5 3,2 13 24 25
(22.5m) (25m)

31
III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công trường ta xác
định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện:
Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện
(1) . Từ bảng sơ đồ tính năng cần trục ta tra được bán kính Rmin (đó là bán kính nhỏ
nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần - nó tương đương với vị trí góc
tay cần a < 75°).
(2) . Bảng chọn cẩu kết hợp với trong lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớn nhất Rmax
mà cẩu có thể cẩu.
(3) . Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đúpg cẩu
được cấu kiện đó). Từ đó ta đễ dàng xác định được thị trường chung của các cấu kiện và
lựa chọn vị trí đứng-của cẩu một cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên mặt
bằng để không vướng vào đường di'chuyển cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đồ di
chuyển cẩu.
(4) . Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đổ di chuyển và bố trí cấu kiện như
đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép. Dưới đây trình bày
cho phương án 1
1. Cẩu lắp cột :
Dùng cần cẩu RDK-25 ,L=17,5 m để lắp cột biên và cột giữa,
1.1.Vị trí đứng của cần trục :
Trên hình 3.1 thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển
cẩu:

32
Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục ta chọn cẩu
lắp được 3 cột (riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được 4 cột).
Tổng số lượng vị trí đứrig của cần trục là : n= 7 x 3 = 21 vị trí
1.2.Biện pháp thi công :
* Công tác chuẩn bị:
+Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển. Dùng cần trục xếp cột
nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình 4.1
+ Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng
cột.
+ Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột.
+ Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông liên kết
của cột với dầm cầu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc vặn bulông
cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng.

33
+ Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như : dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt), đai ma
sát, dụng cụ cố định tạm ( nêm, tăng dơ, kích và thanh chống ...).
+ Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế.
* Công tác dựng lắp :
+ Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông đệm vào cốc
móng.
+ Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dầy cáp kéo đứng cột lên, nhấc
bổng cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Sau đó quay cần trục đưa cột vào vị trí lắm dựng
cột.Người ta bố trí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào
+ Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột
xuống cốc móng.
+ Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng dơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều
chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng dơ và
đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều cao
cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê
tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của eôt.
. + Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh
để gắn cột, mác vữa > 20 % mác bê tông làm móng và cột.
Tiến hành gắn mạch theo hai giai đoạn :
Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm;
Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80 % thì rút nêm ra và tiến hành lấp vữa bê
tông đến miệng chậu móng.

34
Hình 4.1:MẶT BẰNG LẮP GHÉP CỘT

35
2.Lắp ghép dầm cầụ chạy
Dùng cần cẩu RDK-25 ,L=17,5 m để lắp ghép dầm cầụ chạy.
2.1Sơ đồ di chuyển cần trục :
Độ với nhỏ nhất của cần trục là Rmin = 4 m , trọng lượng dầm cầu chạy Q = 3,99 T=> độ
với lớn nhất của cần trục là: Rmax = 10 m

Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy
cột: (Sử dụng tối đa tầm với, tăng hệ số Ksd ); 1 vị trí lắp dc 3 DCC ở nhịp biên và 6 DCC
ở nhịp giữa

36
2.2. Vị trí đứng của cần trục :

Vị trí đứng của cần trục đảm bảo lắp ghép được cả 3 dầm cầu chạy

Hình 4.3:MẶT BẰNG LẮP DỰNG CẤU KIỆN VÀ MẶT CẮT CẨU LẮP DCC

37
2.3. Biện pháp thi công :
*Công tác chuẩn bị
+ Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột (xem hình 4.3)
+ Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy (chiều dài tiết diện...) bulông liên kết và đệm thép
liên kết của dầm cầu chạy (có đủ số lượng và đúng vị trí hay không).
+ Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.
+ Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình,đánh tim của dầm, kiểm tra khoảng
cách cột.
+ Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ vặn bulông, que hàn và máy
hàn.
+ Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí.
*Cẩu lắp :
+ Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạy lên, công
nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột.
+ Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt đúng vị
trí liên kết và tâm trục. Nếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm.
+ Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửu dầm cầu
chạy.

3.Lắp ghép dàn vì kèo + cửa trời và tấm mái


3.1:Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp:
Cho cần cẩu XKG-40 (L=30m )chạy giữa nhịp nhà (xem hình 4.4):
3.2:Xác định vị trí đặt cẩu :
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật
cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin = 8 m
Rmax=14 m.
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu như hình vẽ :

38
Hình 4.4:MẶT BẰNG LẮP DÀN MÁI VÀ CỬA TRỜI + TẤM MÁI
3.3Kỹ thuật lắp
Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch các đường tim trục để để
công tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác. Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố
định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn. Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép, treo bởi 4
điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu. Bố
trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết cấu của
nhà
Cẩu lắp và cố định tạm: cố định tạm dàn bởi 3 điểm, sử dụng các thanh giằng cánh
thượng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng dơ dây néo, cũng cố định
mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu, 1 điểm giữa dàn.

39
Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình đặt
dàn.
Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết
kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ,
và giằng đứng.

40
Hình 4.5 :MẶT CẮT LẮP CẤU KIỆN DÀN+CỬA TRỜI

4.Lắp ghép panel mái


4.1. Sơ dồ vận chuyển cẩu lắp
Cho cần cẩu XKG-40 (L = 30 m mỏ phụ lm = 5m) chạy giữa nhịp nhà (xem hình 4.4).
4.2. Xác định vị trí đặt cẩu
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật
cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin = 12 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 1,7 tấn, hạn chế độ cao H = 26 m ; tra bảng thông số cần
trục ta có : Rmax = 19 m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhà ta có vị trí cẩu lắp của
cần cẩu như hình 4.5 và 4.6
4.3.Kỹ thuật lắp
Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái (tấm được
treo bởi 4 điểm) dùng puli tự cân bằng.
Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trước khi lắp cần vạch
chính xác các vị trí panel trên dàn - tránh bị kích dồn khi lắp tấm cuối cùng sát cửa trời;
trên cửa trời lắp từ 1 đầu cửa trời sang đầu bên kia.
Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết
kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chôn sẵn
trên thanh cánh thượng.

41
Hình 4.6 :MẶT CẮT LẮP CẤU KIỆN LẮP TẤM MÁI

5.Láp ghép tấm tường


5.1.Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp
Cho cần cẩu RDK-25 (L = 22,5m) chạy dọc biên nhà (xem hình 4.7)

42
5.2.Xác định vị trí đặt cẩu
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật
cẩu, vị trí tập kết cấu kiện.
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin = 5 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 1,7 tấn, hạn chế độ cao H=23.8 m; tra bảng thông số cần
trục ta có : Rmax = 12,5 m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu như hình 4.7.
5.3.Kỹ thuật lắp
Chuẩn bị: Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắp bằng các xe ô tô, treo
buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treó.
Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tấm tường từ dưới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu lắp 4
bước cột.
Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu: sau khi diều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết
kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẵn trong
cột và hàn các tấm tường với nhau.
5.4.Xác định vị trí đặt cấu kiện
Vị trí các chồng panel được bố trí hình

43
Hình 4.7:MẶT BẰNG CẤU KIỆN VÀ CẨU LẮP TẤM TƯỜNG

44
IV.KĨ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP
- Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cần có
sức khỏe tốt khổng bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công
nhân, cán bộ kĩ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ
- Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang bị quần áo làm việc riêng,
gọn gàng, giầy không trơn, gàng tay dây lưng an toàn. Những dây lưng dây xích an toàn
phải chịu được lực tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu
chưa liên kết chắc chắn, không ổn định.
- Khi cấu kiện được cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại ít nhất là 1-2 phút để kiểm tra độ an
toàn của móc treo.
- Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu, đang lắp.
- Thợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay.
- Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cản. Ban
ngày phải cấm biển Cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ (hoặc phải cổ người bảo vẽ)
- Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không
tránh được thì dây bắt buộc phải đi ngầm.
- Nghiêm cấm công nhân đứng trên các cấu kiện đang cẩu lắp.
- Các móc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu khống tuột khỏi móc. Không được kéo
ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể làm đổ cần
trục.
- Không được phép đeo vật vào đấu cần trong thời gian nghỉ giải lao.
- Chỉ được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm độ ổn định
của cấu kiện đó được bảo đảm.
- Những cầu sàn công tác để thi công các mối nối đó phải chắc chắn, liên kết vững vàng,
phải có hàng rào tay vịn cao 1 m. Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện không được
vượt quá 10 cm.
- Phải thường xuyên theo dõi, sửa chữa các sàn và cầu cống tác.
- Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng. Chỉ
được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao trên
1 m.

- Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các công trình lắp ghép trên cao. Biện
pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt.

V.TÍNH TOÁN VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG.

Sử dụng cẩu:
RDK-25 (L=17,5m) để lắp dựng cột và dầm cầu chạy.
RDK-25 (L = 22,5m): để lắp dựng panel tường.
XKG – 40 (L = 30m, l = 5m): để lắp dựng dầm + dàn + panel mái.

1.Thời gian sử dụng cẩu.


- Thời gian dùng cẩu RDK-25 (L=17,5m):

45
+ Để thi công: 27 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
- Thời gian dùng cẩu XKG – 40 (L = 30m, l = 5m):
+ Để thi công: 20 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
- Thời gian dùng cẩu RDK-25 (L = 22,5m):
+ Để thi công: 6 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.

2.Tính nhân công lắp ghép.

Trong đó:

+ = 390 công.
+ Cđ: nhân công làm đường để cho cần trục bánh lớp di chuyển dễ dàng,
Cđ = 0 (do sử dụng hoàn toàn cần trục bánh xích.
+ Nhân công tháo lắp: lấy 6 công/máy, Cth.lắp = 6 x 3 = 18 công.
Vậy: C = 390 + 0 + 18 = 408 công.

46
Bảng3: Bảng tra định mức ca máy , nhân công thi công lắp ghép( theo định mức nhà nước)
Số hiệu
định mức Trọng
Số
dự toán lượng Định mức Tổng số Thời
nhân
XDCB một Số lượng gian Số
STT Tên cấu kiện lắp ghép công
Số: cấu cấu kiện thi máy
(người
kiện Nhân Nhân công công
TT10.201 Ca )
(T) Ca máy công (giờ (ngày
9 máy
công) công )
1 AG.41141 Cột Biên 3.5 44 0,14 1,69 6.16 74.36 7 1 11
2 AG.41141 Cột Giữa 3.9 22 0,14 1,69 3,08 37.18 4 1 10
3 AG.41321 Dầm Cầu Chạy 3.3 80 0,2 1,36 16.0 108.8 16 1 7
4 AG.412 Dàn + cửa trời 12.4 44 0,3 2,73 13.2 120.12 20 1 8
5 AG.41511 Panel mái 2.3 320 0,019 0,1 6.08 32
6 AG.41512 Tấm Tường 2.3 196 0,018 0,09 3.53 17.64 6 1 3
Tổng 390

47
Hình 4.9a :SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CẦN TRỤC

48
Hình 4.9b :TIẾN ĐỘ VÀ BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC

49
3.Giá thành lắp ghép công trình (Tính theo sử dụng cần trục thực tế)
Bảng 4: Bảng dự toán giá thành thuê máy

Số máy đơn
giá ca máy Số ca Đơn giá 1
Số TT Thành tiền
Số Tên cẩu máy sử ca máy
(VNĐ)
13/2021/TT- dụng (VNĐ)
BXD

1 M102.0303 RDK-25 (L=17,5m) 27 1.411.235 38.103.345

2 M102.0303 RDK-25 (L = 22,5m) 6 808.571 4.851.426

3 M102.0303 XKG-40 (L = 30m, l = 5m) 20 1.411.235 28.224.700


TỔNG 71.179.471

Trong đó: Thuê máy :∑ ¿¿Gcamay= 71.179.471VNĐ


Làm đường : Gd= 0 VND

4.Nhân công cho một tấn cấu kiện:

công/tấn

5.Hệ số sử dụng cần trục:

Trong đó:
- là trọng lượng cấu kiện thứ i
- là hệ số sử dụng của cấu kiện thứ i
- là số lượng cấu kiện thứ i

50
PHƯƠNG ÁN 2
Sử dụng cẩu:
KX-5363 (L=20 m) để lắp dựng cột và dầm cầu chạy.
DEK-50 (L = 30 m): để lắp dựng panel tường.
E-10011D (L = 25 m, l = 5m): để lắp dựng dầm + dàn + panel mái.

1.Thời gian sử dụng cẩu.


- Thời gian dùng cẩu KX-5363 (L=17,5m):
+ Để thi công: 27 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
- Thời gian dùng cẩu DEK-50 (L = 30m, l = 5m):
+ Để thi công: 20 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
- Thời gian dùng cẩu E-10011D (L = 22,5m):
+ Để thi công: 10 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.

2.Tính nhân công lắp ghép.

Trong đó:

+ = 390 công.
+ Cđ: nhân công làm đường để cho cần trục bánh lớp di chuyển dễ dàng,
Cđ = 0 (do sử dụng hoàn toàn cần trục bánh xích.
+ Nhân công tháo lắp: lấy 6 công/máy, Cth.lắp = 6 x 3 = 18 công.
Vậy: C = 390 + 0 + 18 = 408 công.

51
Hình 4.9a :SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CẦN TRỤC

52
Hình 4.9b :TIẾN ĐỘ VÀ BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC

53
3.Giá thành lắp ghép công trình (Tính theo sử dụng cần trục thực tế)
Bảng 4: Bảng dự toán giá thành thuê máy

Số máy đơn
giá ca máy Số ca Đơn giá 1
Số TT Thành tiền
Số Tên cẩu máy sử ca máy
(VNĐ)
13/2021/TT- dụng (VNĐ)
BXD

1 M102.0303 RDK-25 (L=17,5m) 27 1.411.235 38.103.345

2 M102.0303 RDK-25 (L = 22,5m) 6 808.571 4.851.426

3 M102.0303 XKG-40 (L = 30m, l = 5m) 20 1.411.235 28.224.700


TỔNG 71.179.471

Trong đó: Thuê máy :∑ ¿¿Gcamay= 71.179.471VNĐ


Làm đường : Gd= 0 VND

4.Nhân công cho một tấn cấu kiện:

công/tấn

5.Hệ số sử dụng cần trục:

Trong đó:
- là trọng lượng cấu kiện thứ i
- là hệ số sử dụng của cấu kiện thứ i
- là số lượng cấu kiện thứ i

54
 TA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1 ĐỂ THI CÔNG
- Do hệ số sử dụng cần trục phương án 1 < phương án 2 (0,9<0,96)
- Do số ngày thi công phương 1 ngắn hơn phương án 2(46< 50)

VI. PHƯƠNG TIỆN BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CẤU KIỆN
1. Cẩu bốc xếp
Số cẩu bốc xếp được tính theo công thức :

(chiếc)
Trong đó :
p - khối lượng bốc xếp (không kể tấm tường được cẩu lắp từ xe ô tô vận chuyển đến);
p = 2236.2 – 450,8 = 1785,4 tấn;
T - thời gian lắp ghép toàn bộ cấu kiện( không kể tấm tường); T = 40 ngày;
g - số giờ bốc xếp trong 1 ngày ( g = 8h);
K hệ số làm việc không đều: K=l,l;
E - năng suất trung bình của máy (lấy loại E=15 tấn/giờ).

chiếc
=> Chọn l cẩu bốc xếp có QcKmax - 12,2 tấn.
Chọn cẩu K-124/L=10m

2.Xe vận chuyển


Chọn xe có trọng lượng vận chuyển Qmax =15 tấn. Số xe được tính theo công thức:

Trong đó :
P = 2236.2 T;
Tthicông = 46 ngày

55
N - năng suất mỗi xe trong 1 ca:
Trong đó :
G =15T - trọng lượng của xe;
tK = 8h - thời gian làm việc trong 1 ca;
tt = 0,75 - hệ số sử dụng xe theo thời gian;
K = txếp + tđi + tdỡ + tquay + tvề = 90 phút;
(thời gian của 1 chu kỳ vận chuyển)

=> tấn

Vậy xe
=>Chọn 2 xe có G = 15T.

56

You might also like