Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương I - Tứ Giác

I. Tứ giác:
Tổng số đo bốn góc (trong) của tứ giác (lồi) bằng
3600
Tứ giác ABCD :
II. Hình thang
1. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đố song song
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB, CD là hai cạnh đáy
AD, BC là hai cạnh bên

2. Hình thang vuông là hình thang có một góc


vuông

3. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một


đáy bằng nhau
 Tính chất của hình thang cân
+ Hai cạnh bên bằng nhau
+ Hai đường chéo bằng nhau
 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
4.Đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác

Định lí đảo : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh


của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua
trung điểm cạnh thứ ba
5.Đường trung bình của hình thang
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh bên ủa hình thang


Định lí đảo : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh
bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua
trung điểm cạnh bên thứ hai
 Bài tập về hình thang
Bài 1/ Cho tứ giác EFGH có FG // EH, E = 1200 và G = 450. Tính các góc còn lại của tứ
giác.

Bài 2/ Cho hình thang ABCD có BC // AD, đường chéo AC là phân giác của góc A.
Chứng minh AB = BC

B A^ C
A B^ D=45 0−
Bài 3/ Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho 4
. Vẽ DE // CB ( E thuộc AB ). Chứng minh :

a) Tứ giác BEDC là hình thang cân


b) EB = ED
c) CE là phân giác góc C

Bài 4/ Hình thang ABCD ( AB đáy nhỏ) có đường chéo BD bằng cạnh bên BC. Từ A vẽ
AE // BC ( E thuộc CD).

a) Chứng minh ABED là hình thang cân


DE
b) Gọi M, N là trung điểm AD và BC. Chứng minh MN = AB + 2

Bài 5/ Cho tam giác ABH vuông tại H. Trên AH lấy điểm O. Qua O kẻ đường thẳng uv
song song với BH cắt AB tại I

a) Tứ giác IOHB là hình gì


b) Trên nủa mặt phẳng bờ AH không chứa B vẽ tia Ax sao cho góc BAH bằng góc
Hax. Tia Ax cắt uv tại J và cắt BH tại C. Chứng minh IC = BJ.

^ D=900 .
Bài 6/ Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M là trung điểm BC. Biết A M
Chứng minh
a) AD = AB + CD
b) DM là phân giác của góc D.

Bài 7/Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy E và F sao cho BE = EF = FC. Gọi I, J lần
lượt là trung điểm AB, AC. AE cắt BJ tại M, AF cắt CI tại N.

a) Chứng minh M là trung điểm BJ, N là trung điểm CI.


b) Tính MN theo BC

Bài 8/ Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Một đường thẳng d không cắt các cạnh của
tam giác. Gọi A’, B’, C’, G’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên d. Chứng minh
rằng AA’ + BB’ + CC’ = 3GG’

Bài 9/ Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho BC > CD. Vẽ
tam giác đều CED thuộc nửa mặt phẳng bờ BC chứa A. Gọi M, N, I, J lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng AC, AD, EC, BE. Chứng minh rằng

a) Tứ giác MNIJ là hình thang cân


b) AE = 2JN.

Bài 10/ Cho điểm M nằm trong tam giác đều ABC. Chứng minh rằng ba đoạn thẳng MA,
MB, MC luôn thỏa bất đẳng thức tam giác.

Bài 11/ Cho tam giác ABC có AB < AC và đường phân giác AD. Đường thẳng vuông
góc với AD tại D cắt AC ở E. Trên tia DC lấy điểm F sao cho DF = DB. Chứng minh
AEFB là hình thanh.

Bài 12/ Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB > CD) có : và AC
BC. Chứng minh AC là phân giác của góc DAB

Bài 13/ Cho tam giác ABC có AB < AC và đường phân giác AD. Đường thẳng vuông
góc với AD tại D cắt AC ở E. Trên tia DC lấy điểm F sao cho DF = DB. Chứng minh
AEFB là hình thang.

Bài 14/ Cho hình thang ABCD (AB // CD) có .

a) Chứng minh : ABCD là hình thang cân


b) Chứng minh : BD2 – BC2 = AB.CD

Bài 15/ Tứ giác ABCD có AB // CD, AB < CD, AD = BC. Chứng minh ABCD là hình
thang cân.
Bài 16/ Tứ giác ABCD có , BC = AD

a) Chứng minh ABCD là hình thang cân


b) Cho biết và đường cao AH = 4cm. Tính AB + CD

Bài 17/

a) Tứ giác ABCD có AB = CD, AC = BD. Chứng minh ABCD là hình thang cân
b) Tứ giác ABCD có AD = AB = BC và . Chứng minh ABCD là hình
thang cân.

HÌNH BÌNH HÀNH

I. ĐỊNH NGHĨA
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

II. TÍNH CHẤT


Trong hình bình hành
+ Các cạnh đối song song và bằng nhau
+ Các góc đố bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
III. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
1. Tứ giác có các cạnh đối song song
2. Tú giác có các cạnh đối bằng nhau
3. Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vứa bằng nhau
4. Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 Bài tập về hình bình hành


Bài 1/ Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm I, J, K,
L sao cho : AI = BJ = CK = DL. Chứng minh rằng
a) Tứ giác IJKL là hình bình hành
b) Bố đường thẳng AC, BD, IK, JL đồng quy.

Bài 2/Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác của góc D cắt AB tại M, phân giác
của góc B cắt CD tại N. Chứng minh rằng :

a) AM = CN
b) Tứ giác DMBN là hình bình hành.

Bài 3/ Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm AB, F là trung điểm CD; M, N, P, Q lần
lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF, DE. Gọi O là giao điểm của MP và EF. Chứng
minh rằng :

a) O là trung điểm MP
b) Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Bài 4/ Cho hình bình hành ABCD. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC;
trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho CD = DF. Chứng minh rằng

a) Tứ giác EADB là hình bình hành


b) A, E, F thẳng hàng
c) AC, ED, BF đồng quy

Bài 5/ Cho tam giác ABC (AB < AC); A’ là điểm đối xứng với A qua BC. Từ C kẻ
đường thẳng song song với AB, đường này cắt trung tuyến AM tại B’. Chứng minh rằng

a) BB’ = AC
b) AA’ vuông góc A’B’
c) Tứ giác BCB’A’ là hình thang cân
^ > 600. Từ C kẻ CE ¿ AB. Nối E với
Bài 6/ Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, B
trung điểm M của AD. Từ M kẻ MF ¿ CE, MF cắt BC tại N

a) Tứ giác MNCD là hình gì


b) Tam giác EMC là tam giác gì
c) Chứng minh rằng : B A^ D=2 A E^ M

^
Bài 7/ Cho hình bình hành ABCD có A=120
0
. Đường phân giác của góc D đi qua trung
điểm cạnh AB

a) Chứng minh AB = 2AD


b) Gọi F là trung điểm cạnh CD. Chứng minh tam giác AFC cân
c) Chứng minh AC ¿ AD

Bài 8/ Cho hình bình hành có tâm O, E là một điểm bất kỳ trên OD. Gọi F là điểm đối
xứng của C qua E

a) Chứng minh AF // BD
b) Điểm E ở vị trí nào trên OD đề ODFA là hình bình hành.

Bài 9/ Cho hình bình hành ABCD, các phân giác góc A và góc D cắt nhau tại M, các
phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại N. Chứng minh MN // AB.

Bài 10/Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh CD lấy điểm F
sao cho AE = CF. Chứng minh rằng

a) Tứ giác AECF là hình bình hành


b) E và F đối xứng với nhau qua tâm O của hình bình hành ABCD.

Bài 11/ Cho tam giác ABC. E là điểm nằm giữa A và B. Vẽ ET // BC, EH // AC. Gọi B’
là điểm đối xứng của B qua trung điểm I của TH.

a) Chứng minh E và C đối xứng nhau qua I


b) Chứng minh tứ giác EBCB’ là hình bình hành.

Bài 12/ Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Gọi M là trung điểm AD. Hạ CE ¿
^
AB tại E. Chứng minh E M^ D=3 M C D

Bài 13/ Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên đoạn OD lấy điểm E. Gọi M, N lần lượt
là điểm đối xứng của C, A qua E.

a) Tứ giác ODMA là hình gì


b) Xác định vị trí của E trên OD để M, D, N thẳng hàng.

Bài 14/ Cho tam giác ABC. Gọi P là điểm thuộc miền trong của tam giác sao cho góc
PAC bằng góc PBC và L, M theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ tứ P đến BC, AC.
Gọi D là trung điểm AB. Chứng minh rằng DL = DM.

Bài 15/ Cho tứ giác ACBD có . Vẽ AF CD tại F, BE CD tại E.


Chứng minh : CE = DF

Bài 16/ Cho hình bình hành ABCD. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC.
Trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho DF = DC. Chứng minh

a) E, A, F thẳng hàng
b) Các đoạn thẳng AC, ED, BF đồng quy
Bài 17/ Cho hình bình hành ABCD (AB > CD). Đường phân giác của góc A cắt cạnh CD
tại M, đường phân giác của góc C cắt cạnh AB tại N.

a) Chứng minh BN = DM
b) Gọi O là trung điểm của BD. Chứng minh N, O, M thẳng hàng
Bài 18/ Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi E, F, H lần
lượt là trung điểm AB, BC, OE

a) Chứng minh AF cắt OE tại H


b) DF, DE lần lượt cắt AC tại T, S. Chứng minh : AS = ST = TC
c) BT cắt DC ở M. Chứng minh E, O, M thẳng hàng.

Bài 19/ Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB và . Kẻ tại E. Gọi M
là trung điểm AD. Kẻ tại F và MF cắt BC tại N.

a) Tứ giác MNCD là hình gì


b) Chứng minh BMC vuông và EMC cân
c) Chứng minh

HÌNH CHỮ NHẬT

I. Định nghĩa : Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông


II. Tính chất : Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình
bình hành
III. Dấu hiệu nhận biết hình hữ nhật
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
 Bài tập về hình chữ nhật
Bài 1/ Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi AH là đường cao. Gọi M, N,
K lần lượt là trung điểm AB, AC, BC

a) Chứng minh BMNK là hình bình hành


b) Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh ADBH là hình chữ nhật
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AMKN là hình chữ nhật.
Bài 2/ Cho hình chữ nhật ABCD, E là một điểm tùy ý trên đường chéo BD. Trên tia đối
của tia EA lấy điểm F sao cho EF = EA. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của F lên các
đường thẳng BC, CD. Chứng minh ba điểm E, M, N thẳng hàng.

Bài 3/Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HE vuông góc với AB, HF
vuông góc với AC. Gọi I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh EF = AH
b) Chứng minh AI vuông góc với EF
c) Gọi M là trung điểm HB, N là trung điểm HC. Chứng minh EMFN là hình thang
vuông
d) Tính chu vi hình thang vuông đó biết AB = 3cm, AC = 4cm

Bài 4/ Cho hình chữ nhật ABCD, từ một điểm I trên đường chéo AC ta kẻ đường song
song với đường chéo BD, cắt cạnh AB tại M, cắt cạnh AD tại N. Gọi P là điểm đối xứng
của A qua I. Chứng minh rằng AMPN là hình chữ nhật.

Bài 5/ Cho hình chữ nhật ABCD. Trên đường chéo BD lấy một điểm M. Trên tia AM lấy
điểm E sao cho M là trung điểm của AE. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của E trên BC
và DC. Chứng minh rằng :

a) HK // AC
b) Ba điểm M, H, K thẳng hàng

Bài 6/ Cho hình bình hành ABCD. Các đường phân giác của các góc lần lượt cắt nhau tại
E, F, G, H. Chứng minh :

a) EFGH là hình chữ nhật


b) Đường chéo của hình chữ nhật EFGH song song với cạnh của hình bình hành
ABCD
c) Độ dài đường chéo của hình chữ nhật EFGH bằng hiệu hai cạnh kề của hình bình
hành ABCD

Bài 7/ Cho tam giác ABC cân ở A. Từ điểm D trên cạnh BC, vẽ đường thẳng vuông góc
với BC cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt ở E và F. Vẽ hình chữ nhật BDEG có tâm là
I và hình chữ nhật CDFH có tâm là K. Chứng minh

a) AKDI là hình bình hành


b) Các đường thẳng GK, HI, DA đồng quy

Bài 8/Tứ giác ABCD có và AC = BD.


a) Chứng minh ABCD là hình chữ nhật
b) Lấy điểm M nằm giữa A và C. Vẽ MK AB tại K, MH AD tại H. Tia HM cắt
BC ở E, tia KM cắt CD ở F, MD cắt HF tại I, MB cắt KE ở J. Chứng minh : HK +
EF = 2IJ

Bài 9/ Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O. Lấy điểm P tùy ý trên đoạn thẳng OB. Gọi M là
điểm đối xứng của C qua P

a) Chứng minh AM // BD
b) Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB, DA. Chứng minh
rằng : EF // AC
c) Chứng minh ba điểm F, E, P thẳng hàng

Bài 11/ Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Qua điểm Ithuo65
đoạn thẳng OA, kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AD và AB theo thứ tự ở E và F.
Gọi K là điểm đối xứng của A qua I

a) Chứng minh AFKE là hình chữ nhật


b) Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BE, DF. Chứng minh IO = HM
 Bài tập về hình thoi và hình vuông
Bài 1/ Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD, M
và N lần lượt là trung điểm các đường chéo AC và BD. Biết MH ¿ PQ

a) Chứng minh MPNQ là hình thoi


b) BC = AD

Bài 2/ Cho tứ giác ABCD có góc C bằng 500, góc D bằng 800, AD = BC. Gọi E, F lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Gọi G, H lần lượt là trung điểm của AC và
BD. Chứng minh rằng

a) Tứ giác EGFH là hình thoi


b) Tính góc EFC

Bài 3/ Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Vẽ điểm D
đối xứng với G qua đường thẳng BC. Chứng minh BGCD là hình thoi.

Bài 4/ Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD, CE. Tia phân giác của các góc ABD
và ACE cắt nhau tại O, cắt AC và AB lần lượt tại M và N. Tia BN cắt CE tại K, tia CM
cắt BD tại H. Chứng minh rằng :

a) BN ¿ CM
b) Tứ giác MNHK là hình thoi.

Bài 5/ Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và
N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC
tại E và F. Chứng minh rằng :

a) E và F đối xứng qua AB


b) Tứ giác MEBF là hình thoi
c) Hình bình hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình thang
cân

Bài 6/ Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC

a) Chứng minh CE ¿ DF
b) Gọi K là trung điểm CD. Chứng minh KA // CE
c) Gọi M là giao điểm của CE và DF. Chứng minh AM = AD

Bài 7/ Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh CD. Tia phân giác của góc ABE cắt
AD ở K. Chứng minh AK + CE = BE

Bài 8/ Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác dựng các hình vuông ABDE, ACGH,
BCMN. Gọi O1, O2, O3 theo thứ tự là tâm ủa các hình vuông ấy. Gọi I là trung điểm BC

a) Chứng minh O1I = O2I và O1I ¿ O2I


b) Chứng minh O2O3 = O1C và O2O3 ¿ O1C
c) Chứng minh ba đường thẳng O3A, O2B, O1C đồng quy.

Bài 9/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Dụng về phía ngoài tam giác các hình vuông
ABDE, ACFG. Gọi K là giao điểm các tai DE và FG ; M là trung điểm của EG

a) Chứng minh K, M, A thẳng hàng


b) Chứng minh MA ¿ BC
c) Chứng minh DC ¿ BK, FB ¿ CK
d) Chứng minh hai đường thẳng DC và FB cắt nhau tại một điểm nằm trên AM

Bài 10/ Cho hình bình hành ABCD có AB = AC. Đường thẳng song song với AC qua
đỉnh B cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng : AE vuông góc với BC

Bài 11/ Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA

a) Chứng minh MNPQ là hình thoi


b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thang cân. Chứng minh rằng ba điểm : P,
O, M thẳng hàng.

Bài 12/ Gọi O là tâm của hình thoi ABCD, E và F thứ tự là hình chiếu của O lên BC và
CD. Tính các góc của hình thoi biết rằng BD = 4EF

Bài 13/ Hình bình hành ABCD, AB = 2CD, góc D bằng 700. Gọi H là hình chiếu của của
B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính góc HMC

Bài 14/ Cho hình vuông ABCD. Từ điểm M tùy ý trên cạnh BC, vẽ một đường thẳng cắt
cạnh CD tại K sao cho A M^ B=A M^ K . Từ A kẻ AH vuông góc với MK

a) Chứng minh tam giác AMH bằng tam giác AMB


b) Chứng minh K A^ M = 450
 Bài tập về diện tích đa giác

Bài 1/ Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M bất kỳ. Chứng minh rằng :

SABM : SACM = BM : CM

Bài 2/ Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, trọng tâm G. Chứng minh rằng :

SABC = 6.SBMG

Bài 3/ Cho tam giác ABC. Trên BC lấy một điểm M bất kỳ. Trên đoạn thẳng AM lấy
điểm D bất kỳ. Chứng minh rằng : SABD : SACD = BM : CM

Bài 4/ Cho tam giác ABC và tam giác DBC có cùng diện tích. Chứng minh rằng hoặc BC
// AD hoặc BC đi qua trung điểm của AD.

Bài 5/ Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N. Chứng
S AMN AM . AN
=
minh rằng : S ABC AB . AC .

Bài 6/ Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ một điểm tùy ý trong tam giác đều đến
các cạnh không phụ thuộc vào vị trí của điểm ấy.

Bài 7/ Cho tam giác ABC. Một đường thẳng cắt các đường thẳng AB, BC, CA lần lượt
MA NB PC
. .
tại M, N, P. Chứng minh rằng MB NC PA = 1
Bài 8/ Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N, P sao
MA NB PC
. . =1
cho AN, CM, BP cắt nhau tại một điểm. Chứng minh MB NC PA

Bài 9/ Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo cắt nhau tại O.

a) Chứng minh SAOD = SBOC


b) Cho biết SAOB = 9 ; SCOD = 25 ; tính SABCD

Bài 10/ Cho tam giác ABC đường cao BH, CK. Đặt AC = b, AB = c, BH = h b, CK = hc.
Hỏi tam giác ABC phải có điều kiện gì để b + hb = c + hc

Bài 11/ Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = 4cm. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt
lấy các điểm M, N sao cho AM = CN. Xác định vị trí của M và N sao cho tứ giác BCNM
có diện tích nhỏ nhất.

Bài 12/ Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA, AB lần lượt lấy các điểm D, E, F sao
AH BH CH
+ + =2
cho AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng : AD BE CF

ÔN TẬP CHUNG

Bài 1/ Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD,
DA. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EFGH là :

a) Hình chữ nhật


b) Hình thoi
c) Hình vuông

Bài 2/ Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, DC,
DB. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EFGH là :

a) Hình chữ nhật


b) Hình thoi
c) Hình vuông

Bài 3/ Cho hình vuông ABCD có đường chéo bằng 1. Gọi M, N, P, Q là các điểm lần
lượt trên các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng MN + NP + PQ + QM ¿ 2.
Bài 4/ Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm D trên cạnh đáy BC, vẽ đường thẳng
vuông góc với BC cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt ở E và F. Vẽ các hình chữ
nhật BDEG và CDFH. Chứng minh rằng A là trung điểm của GH.

You might also like