Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

4.1.

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH XỬ


LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
I. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ NƢỚC THẢI
CÔNG NGHIỆP
1. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
Là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, các cơ thể sống khác. Một trong những loại ô
nhiễm môi trường là ô nhiễm nước
Ô nhiễm nƣớc: là sự thay đổi theo chiều xấu đi
các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước,
với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh
vật.
Ô nhiễm nƣớc xảy ra khi nước bề mặt chảy qua
rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô
nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô nhiễm nƣớc có nguyên nhân từ
các loại chất thải và đặc biệt là nước
thải công nghiệp từ các nhà máy, xí
nghiệp sản xuất thải ra lưu vực các
con sông mà chưa qua xử lí đúng
mức gây lên tình trạng ô nhiễm môi
trường nước ngày càng trở lên
nghiêm trọng ở nước ta hiện nay.
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường nước do nước thải gây ra
II. NƢỚC THẢI

Nƣớc thải là nước đã qua sử dụng


vào các mục đích như sinh hoạt,
dịch vụ, tưới tiêu thuỷ lợi, chế biến
nông nghiệp, chăn nuôi. Thông
thường nước thải được phân theo
nguồn gốc phát sinh ra chúng:
II. NƢỚC THẢI

-Nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải


từ khu dân cƣ bao gồm nước sau khi
sử dụng từ các hộ gia đình, bệnh viện,
trường học, cơ quan, khu vui chơi giải
trí. Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là
trong đó có hàm lượng lớn các chất
hữu cơ dễ bị phân huỷ (hydratcacbon,
protein, chất béo), các chất vô cơ sinh
dưỡng (phosphor, nitơ) cùng với các vi
khuẩn (có thể vi sinh vật gây bệnh),
trứng giun, sán…
II. NƢỚC THẢI

-Nƣớc thải công nghiệp: Nước thải từ các


xí nghiệp sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp, giao thông vận tải gọi chung là
nước thải công nghiệp. Nước thải loại này
không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào
quy trình công nghệ của từng loại sản
phẩm. Nước thải từ các cơ sở sản xuất
nông sản, thực phẩm và thuỷ sản (đường,
sữa, bột , tôm, cá, rượu bia…) có nhiều chất
hữu cơ dễ bị phân huỷ, nước thải từ các nhà
máy thuộc da chứa nhiều kim loại nặng,
sulfua: nước thải của các xí nghiệp làm
acquy có nồng độ axit và chì cao…
II. NƢỚC THẢI

-Nƣớc thải đô thị: Nước thải đô thị


là một thuật ngữ chung chỉ chất
lỏng trong hệ thống ống thoát của
một thành phố, đó là hỗn hợp của
các loại nước thải kể trên.
Hiện tượng nước bị ô nhiễm
Nƣớc bị ô nhiễm hay nƣớc nhiễm bẩn có thể
quan sát bằng cảm quan qua các hiện tượng
khác thường như sau: thay đổi màu sắc
(nước”nở hoa”), có mùi lạ, đục…
-Màu sắc: Nước tự nhiên sạch không màu
-Mùi vị: Nước sạch không có mùi vị, khi
nhiễm bẩn có mùi lạ
-Độ trong: Nước tự nhiên sạch không có tạp
chất thường rất trong. Khi bị nhiễm bẩn, các
loại nước thải thường bị đục: độ trong giảm và
độ đục tăng. Độ đục do các chất lơ lửng gây ra
Hiện tượng nước bị ô nhiễm
-Các chất gây ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc bao gồm: các chất hữu cơ bền
vững khó bị phân huỷ, các chất hữu
cơ dễ bị phân huỷ, chủ yếu là do tác
nhân sinh học; các kim loại nặng; các
ion vô cơ;dầu mỡ và các chất hoạt
động bề mặt; các chất có mùi hoặc
màu; các chất rắn; các chất phóng xạ;
các vi sinh vật.
Những thông số quan trọng để đánh giá
chất lƣợng nƣớc

Đánh giá chất lượng nước cũng


như mức độ ô nhiễm cần dựa vào
một số thông số cơ bản so sánh
với các chỉ tiêu cho phép về thành
phần hoá học và sinh học đối với
từng loại nước sử dụng cho các
mục đích khác nhau:
Những thông số quan trọng để đánh giá
chất lƣợng nƣớc
- Độ pH: Là một trong những chỉ
tiêu xác định đối với nước cấp và
nước thải. Chỉ số này cho thấy
cần thiết phải trung hoà hay
không và tính lượng hoá chất cần
thiết trong quá trình xử lý đông
keo tụ, khử khuẩn.
Những thông số quan trọng để đánh
giá chất lƣợng nƣớc
-Hàm lƣợng các chất rắn: Các
chất vô cơ dạng muối hoà tan
hoặc không tan như đất đá ở dạng
huyền phù lơ lửng,các chất hữu
cơ như xác vi sinh vật, tảo, động
vật nguyên sinh, động vật phù
du,các chất hữu cơ tổng hợp như
phân bón, các chất thải công
nghiệp,
Những thông số quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc

Các chất rắn trong nước làm trở


ngại cho việc sử dụng và lưu
thông nước, làm giảm chất lượng
nước sinh hoạt và sản xuất, gây
trở ngại cho việc nuôi trồng thuỷ
sản.
Những thông số quan trọng để đánh giá
chất lƣợng nƣớc

-Độ cứng: Nước tự nhiên được phân


thành nước cứng và nước mềm
-Màu: Màu của nước được phân thành
hai dạng: màu thực do các chất hoà
tan hoặc dạng hạt keo ; màu biểu kiến
là màu của các chất lơ lửng trong
nước tạo nên.
Các thông số đánh giá chất lượng nước
-Độ đục: Độ đục của nước là do các hạt lơ
lửng , các chất hữu cơ phân huỷ hoặc do giới
thuỷ sinh gây ra. Độ đục làm giảm khả năng
quang hợp của các sinh vật tự dưỡng trong
nước gây giảm thẩm mỹ và giảm chất lượng
của nước khi sử dụng.
-Ôxi hoà tan…
-Ngoài ra còn có những thông số nhu cầu về
oxi sinh hoá, nhu cầu về oxi hoá học, chỉ số
N, P, và các chỉ số khác nhƣ vệ sinh.
III.CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI

Xử lí bằng phƣơng pháp cơ học: Loại


nước thải có các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau
bị cuốn theo như rơm cỏ, gỗ mẫu, bao bì, chất
dẻo, giấy, dầu mỡ gỗ, cát sỏi, các vụn gạch
ngói… Ngoài ra còn có các loại hạt (lơ lửng ở
dạng huyền phù)… ta dùng song chắn rác, lọc
sạn cát, lọc dầu mỡ…
Xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp hoá lí
và hoá học: Cơ sở của phương pháp hoá học
là các phản ứng hoá học, các quá trình hoá lí
diễn ra giữa các chất bẩn với hoá chất thêm
vào là oxi hoá, trung hoà và đông keo tụ. hấp
thụ, tuyển nổi, trao đổi ion, khử khuẩn…
III.CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI

Xử lí bằng phƣơng pháp sinh


học: gồm 5 quá trình: quá trình hiếu
khí, quá trình kị khí, qua trình trung
gian-anoxic, quá trình tuỳ tiện và quá
trình ở ao hồ, ngoài ra còn có quá
trình phụ: sinh trưởng lơ lửng, quá
trình dính bám.
Xử lí bằng phƣơng pháp tổng
hợp: Dùng 2 hay 3 trong các phương
pháp trên.
II. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

1. CÁC NGUỒN NƢỚC THẢI


2. QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI
I.Các nguồn nước thải và phương pháp xử lý chủ
yếu
Từ các phân xưởng tẩy rửa hoá chất, từ các ụ
tàu, các xưởng cơ khí , hàn… Loại này nhiều
cặn , các loại hoá chất, sắt,Ca2+, Mg2+,SO42-
,OH-…
Phương pháp xử lý chủ yếu được dùng là
xử lý hoá chất kết hợp xử lý cơ học, khử mùi
bằng cacbon.
-Xử lý hoá chất nhằm điều chỉnh độ pH, độ
cứng nước, xử lý vi sinh vật.
-Xử lý cơ học dùng để lọc dầu, lắng cặn, khử
mùi.
2. Quy trình xử lý nước thải

Bể chứa Xử lý pH, Bể lắng


Nước thải
nước Lọc dầu độ cứng,
thải khử khuẩn

Bể lắng Cặn nhỏ


Lắng Khử cặn, khử muì Bể chứa

Cặn lớn Ép Hố rác


Hệ thống gồm có 8 Tank (thùng) chứa hoá chất để xử lý nƣớc thải từ
CT201 ÷ CT208
-CT-201 : NaOH TANK
-CT-202 : NaHSO3 TANK
-CT-203 : ALUM TANK
-CT-204 : POLYMER(A) TANK
-CT-205 : H2SO4 TANK
-CT-206 : NaOCl TANK
-CT-207 : CHEMICAL TANK
Tank chuyên để xử lý dầu:
-OS-200 :OIL SEPARATOR -1800W x 3500L x 1800H
-OS-201 :OIL SEPARATOR -5M3/HR
5 Tank xử lý hoá chất:
-TK-203:1’ST OXIDATION TANK
-TK-204:2’ND OXIDATION TANK
-TK-205 : REDUCTION TANK
-TK-206 : PH CONTROL TANK
-TK-207: COAGULAYION TANK
Hai bể chứa nƣớc thải đầu vào:
-TK-201 : WASTEWATER TANK(A)
-TK-202 : WASTEWATER TANK(B)
-Nước được đổ vào bể qua lưới lọc thô để loại
rác thô, cả hai bể được sục khí bằng động cơ RB-
201 A/B: ROOTS BLOWER(1.78M3/MIN x 0.3
Kg/cm2 x 3.7 KW)
1 bể khuấy tạo kết tủa
-TK-208 :FLOCCULATION TANK
Được khuấy bằng động cơ AG-206
:AGITATOR(75RPM x 1.5KW)
2 TANK lắng bùn
-TN-201 :SEDIMENTATION TANK
-TN-202:THICKENER
1 bể chứa nƣớc sau khi qua bể lắng bùn
TN-201
-TK-209 :FILLTERING WATER
TANK
1 Tank lọc nƣớc bằng cát
-SF-201:SANK FILTER
1 Tank lọc bằng cácbon
-AF-201 :ACT CACBON FILTER
1 bể chứa nƣớc sau khi qua lọc cát, sạn
-TK-210: EFFLUENT TANK
1 máy ép bùn DH-201
Quy trình xử lý nước thải

Nguyên lý làm việc:


Nước được tập trung lại ở bể chứa
nhờ các đường dẫn và bằng các
phương tiện vận chuyển, nước từ
các tàu được lọc cơ học sơ bộ
bằng lưới, đặc điểm của loại nước
thải này là nước lẫn dầu,nên dầu
cũng được tách sơ bộ ở giai đoạn
đầu theo nguyên tắc trọng lượng.
Quy trình xử lý nước thải
Tiếp đến nước thải được đưa qua
giai đoạn oxi hoá khử trùng, giảm
độ cứng và độ PH, sau đó người
ta lắng nước thải và cho qua máy
ép bùn, sản phẩm là những bánh
bùn khô. Nước trước khi thoát ra
biển phải qua quá trình lọc,và khử
mùi, nước trong quá trình ép
được hồi lài để xử lý tiếp
Quy trình xử lý nước thải
Các hoá chất được chuẩn bị sẵn ở
dạng dung dịch chứa trong các thùng
chứa hoá chất CT-201 ÷ CT-207.
Trong quá trình xử lý các bình này
luôn được trộn đều. Các hoá chất sẽ
theo đường ống dẫn đến các nơi cần
xử lý thông qua các van SV-201 ÷
SV-209. Điều khiển đóng mở các van
này được thực hiện do PLC lấy tín
hiệu từ cảm biến độ pH, độ cứng
ORP ở các tank xử lý nước thải.
Tại các thùng chứa nước thải
Tại các thùng chứa nước thải
Nước thải từ các nguồn được đưa
về bể chứa nước thải TK-201,
TK202. Thùng TK-201 chứa nước
thải của xưởng xử lý hoá chất. Tank
TK-202 chứa nước thải từ các tàu, ụ
tàu. Thùng TK-202 nước thải đươcl
lọc dầu sơ bộ ở bể phụ OS-200, Cả
hai bể này được sục hơi bằng động
cơ RB-20A/B,
Tại các thùng chứa nước thải
Sau đấy nước ở bể TK-202 cũng
được bơm về TK-201,TK-202 được
khống chế bằng các cảm biến mức
LS-202 low và LS-201 high. Sau đấy
nước thải qua giai đoạn lọc dầu tại
thùng 0S-201 nhờ bơm PU-
201A/B,bơm này được giám sát bằng
cảm biến mức nước LS-201 low
Thùng lọc dầu
Thùng lọc dầu
Tại thùng lọc dầu, sử dụng sử
dụng nguyên lý dầu nhẹ hơn nên
nổi lên trên.Trước tiên nước thải
được bơm vào khoang 2 để lọc
sơ lược dầu có kích thước lớn
nỗi trên mặt.,sau dầu mịn còn
lẫn trong nước sẽ được lọc tiếp ở
khoang 2 bằng lưới lọc
Thùng lọc dầu
Dầu sau khi lọc ở khoang 1 và 2 sẽ
tập trung ở phần chứa dầu phía trên
cùng của tank,mức dầu được nhận
biết bằng đầu dò kiểu điện dung kiểm
tra ,vì vậy khi đầu dò báo có dầu thiết
bị này se chuyển thành tín hiệu điện
áp để điệu khiển đóng mở các van để
tháo dầu tự động,thời gian tháo dầu
được định thời trong một khoảng
thỏi gian là 10 phút.. ở đây ta cũng có
thể tháo dầu bằng tay.
Thùng lọc dầu
Để nâng cao chất lượng lọc dầu
cũng như chất lượng của nước
,người ta sử dụng hai bình lọc
giống nhau .Sau khi qua hai bình
lọc dầu, nước nặng hơn tiếp tục
theo đường ống qua các Tank xử
lý pH, ORP, vi sinh vật.
Khâu xử lý hoá học
Khâu xử lý hoá học
Tại các Tank TK-203÷TK-207
nước thải thường xuyên được
thêm hoá chất để xử lý hoá học.
Việc này được giám sát bởi các
cảm biến PHIC, ORPIC.
Tank TK-203:Tank oxi hoá, ở
đây nước thải được chỉnh độ PH
bằng dung dịch NaOH, khử trùng
định lượng bằng NaOCl
Cảm biến đo PH
Cảm biến đo độ đục
Khâu xử lý hoá học
Tank TK-204: Tank oxi hoá
thứ 2 nước thải tiếp tục được khử
trùng định lượng bằng NaOCl,
thay đổi độ PH và độ cứng bằng
H2SO4
Tank TK-205:Xảy ra quá trình
khử, nước thải được thay đổi độ
cứng bằng NaHSO3, thay đổi độ
PH và độ cứng bằng H2SO4
Khâu xử lý hoá học
Tank TK-206:nước thải được làm
tăng độ PH nếu thấp bằng NaOH
Tank TK-207:tăng kết tủa bằng
ALUM
Qua hết tank TK-207 nước thải
được thêm polime định lượng để tăng
thêm độ kết tủa cho các chất lơ lửng
trong nước.Nước được bơm PU-
203A/B bơm qua thùng kết tủa TK-
208, chất thải lúc này đã kết tủa dạng
bông được đưa vào thùng lắng TN-
Khâu lắng và ép bùn
Khâu ép bùn
Khâu lắng và ép bùn

Tại thùng lắng TN-201 nước thải được phân


thành hai loại:
Cặn nhỏ nhẹ hơn sẽ tràn vào Tank TK-209
sau đấy được bơm PU-204A/B bơm qua giai
đoạn lọc cặn và khử mùi rồi đi vào bể chứa ,
tại đây nước được kiểm tra lần cuối rồi thải ra
biển.
Cặn bã lớn chìm dưới đáy sẽ được bơm
hút PU-205A/B đưa vào bể lắng tiếp theo TN-
202 để lắng tiếp .Nước ở phía trên ít cặn sẽ
được trả về tank TK-204 để tiếp tục xử lý,cặn
bùn sẽ được bơm qua máy ép bùn
Khâu lắng và ép bùn

Bùn lắng ở Tank TN-202 trước


khi được bơm hút PU-206A/B hút
đưa vào máy ép DH-201 sẽ được bổ
sung một lượng polymer cần thiết
để bôi trơn và tăng khả năng đúc kết
của bùn khi được ép.Sản phẩm của
quá trình ép gồm nước và bánh
bùn.nước được đưa lại bể TK-202 để
tiếp tục xử lý,còn bánh bùn sẽ được
chuyển di vứt ở hố rác.
Khâu lọc
Khâu lọc
Nước ở Tank TK-209 sẽ được bơm
PU-204A/B bơm qua Tank SF-201 lọc
sạn để loại bỏ các cặn lớn,nước qua khỏi
Tank SF-201 được tiếp tục qua Tank AF-
201 lọc các bon để khử mùi,ra khỏi đấy
nước được đưa vào bể chứa TK-210 để
kiểm tra độ PH lần cuối trước khi thải ra
biển,hai bể lọc trên được rửa định
kỳ,lượng nước rửa náy sẽ được đưa trở về
Tank TK-202 để xử lí.
Trang thiết bị điện dùng trong đk hệ
thống
Các loại cảm biến dùng trong hệ thống
-Cảm biến mức nước
-Cảm biến điện dung
-Cảm biến độ cứng
- Cảm biến độ PH
Hệ thống xử lý nước thải gồm 29 động
cơ,tổng công suất 49 kw.Tất cả các động
cơ đều sử dụng nguồn xoay chiều 3
pha,380V ,50Hz:
Trang thiết bị điện dùng trong đk hệ thống
-RB-201 A/B : Động cơ thổi
khí,công suất 3.7kw/động cơ
-PU-201 A/B : Động cơ hút nước
thải,bơm sang tank lọc dầu , công suất 2.2
kw /động cơ
-PU-202 A/B : Động cơ hút nước thải
từ bể chứa TK-202 bơm sang bể chứa
TK-201
-PU-203 A/B :Bơm luân chuyển,công
suất 1.5 kw/động cơ
Trang thiết bị điện dùng trong đk hệ thống
-PU-204 A/B : Động cơ bơm nước từ bể
TK-209 vào hai tank lọc cát (SF-201) và lọc
CACBON (AF-201),công suất 3.7 kw/động cơ
-PU-205 A/B : Động cơ hút bùn ở bể
lắng bùn TN-201 bơm sang bể lắng TN-202
,Công suất 2.2 kw/động cơ
-PU-206 A/B : Động cơ hút bùn bơm
vào máy ép bùn DH-201,công suất 2.2kw/dc
-AG-201…205 : Động cơ khuấy ở các
tank xử lý nước thải TK-203…207,công suất
mỗi động cơ 1.5 kw
Thiết bị điện dùng trong đk hệ thống
-AG-206 : Khuấy tank lắng kết
tủa TK-208,Công suất 1.5 kw
-AG-207 :Khuấy bồn hoá chất
CT-201 ,công suất 1.5 kw
-AG-208..211 :Khuấy các bồn
hoá chất CT-202..205,Công suất 0.75
kw/động cơ
-CR-201,202 : Động cơ gạt bùn ở
các bể lắng bùn TN-201,202,Công
suất 0.75 kw mối động cơ
Thiết bị điện dùng trong đk hệ thống
-SHIFT MOTOR : Động cơ dịch chuyển drip
pan sang trái hoặc phải
-OIL PUMP :Bơm dầu thuỷ lực nhằm di chuyển
pitông sang trái hoặc phải để nén hoặc hoặc tháo bùn
nén
Nguồn điều khiển:
-Sử dụng nguồn 220 V qua máy biến áp TR1-1.5
KVA 380/220V
-Điều khiển tự động bằng PLC S7-300 của SEMENS
-Dùng các rơle công tắc tơ và rơle nhiệt để bảo vệ cho
các động cơ
-Sử dụng các senso báo mức nước, đo độ cứng, độ Ph

You might also like