BT Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Họ và tên: Lê Thị Hồng Vân

MSSV: 47.01.401.227
Nhóm: 9
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: (4.11/BTTV-tr24) A và B đang quan sát tại nơi có độ kinh 106 Đ. Khi mặt trời qua
kinh tuyến trên thì đồng hồ của A chỉ 12h, của B chỉ 12h2ph. Hỏi đồng hồ của ai chạy chính
xác hơn. Biết thời sai lúc quan sát là 6 phút.
Vì giờ đồng hồ tại nơi có độ kinh là 106 nên giờ MTTB sẽ tính theo độ kinh là 105o (GMT
+7).
Ta có: λ - λ M = TMT - TMTM  TMTM = TMT - (λ - λ M )

với TMTλ = 12h (Giờ MT thực lúc quan sát); λ = 106o = 7h4m ; λ M =105o =7h

 TMTM = 12h − (7h4m − 7h) = 11h56m


Mà ta có thời sai: η = Tm − T = 6m

Vậy giờ MTTB Tm là: Tm = η + T = 6m + 11h56m = 12h02m .

Như vậy, đồng hồ của B chạy chính xác hơn.


Bài 2: Vào lúc 20h00 điểm Xuân phân ở kinh tuyến trên, vào lúc mấy giờ thì sao
Achernar xích vĩ -57º14’12’’, xích kinh 01h37m42s ở kinh tuyến trên. Vẽ hình, tính độ cao
và độ phương của sao Achernar khi ở kinh tuyến trên.
Khi điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên, có T1 = 20h và s1 = 0h.
Khi sao Achernar ở Kinh tuyến trên, có s2 = 01h37m42s.
Với s2 > s1  s = s2 − s1 = 01h37m42s

s s 2 − s1 01h37m42s
Ta có: = = = 1,002738
T T2 − T1 T2 − 20h

01h37m42s
 T2 = + 20h = 21h37m25.99s
1,002738

1
Vì δ  φ
- Độ cao của sao khi qua kinh tuyến trên là:
h = 90 + δ − φ = 90 + (−5714'12'') − 1045' = 220'48''

- Khi qua Kinh tuyến trên thì hình chiếu của sao Achernar trên đường chân trời trùng cực Nam,
nên độ phương: A = 0
Bài 3: (4.13/BTTV-tr24) Một thuyền trưởng đo khoảng cách đỉnh của Mặt trời đúng lúc
giữa trưa ngày Đông chí (22/12) được 45o. Sau đó 1h32ph ông ta nghe đài phát thanh Hà
Nội phát tín hiệu 12 giờ. Tính tọa độ nơi ông ta quan sát, lịch thiên văn cho ta biết thời sai
hôm đó là trừ 9 phút.
α = 18h
Ngày quan sát là ngày Đông chí, Mặt Trời qua thiên cầu Nam, ta có: 
δ = −2327'
Khoảng cách đỉnh của Mặt trời lúc giữa trưa ngày Đông chí là h = 45
Ta xét giữ trưa ngày Đông chí (22/12) nên có được Mặt trời ở Kinh tuyến trên, vậy T = 12h

Mốc thời gian tại lúc giữa trưa ngày Đông chí là Tm/HN = T − 1h32ph = 12h − 1h32ph = 10h28ph

Với thời sai lúc quan sát là η = −9'  Vậy giờ Mặt trời tại điểm quan sát là
η = Tm/dqs − T  Tm/dqs = η + T = 12h − 9ph = 11h51ph

- Ta có: λ1 − λ 2 = T1 − T2  λ dqs − λ HN = Tm/dqs − Tm/HN

 λdqs = Tm/dqs − Tm/HN + λ HN = 11h51ph − 10h28ph + 7h = 8h23ph = 12545'

- Xích vĩ nơi quan sát là: h = φ + δ  φ = h − δ = (90 − 45) − −2327' = 2133'

Như vậy thuyền trưởng quan sát tại nơi có kinh độ là 12545' và vĩ độ là 2133'
Bài 4: Quan sát tại Tp.HCM ( φ = 1030', λ = 10640'12'' )

2
Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)
A Procyon 7h39m18s +05013’29’’
B Algol 3h08m10s +40057’20’’
C Phact 5h39m39s -34004’27’’
D Betelgeuse 5h55m10s +07024’25’’
E 40 Eridani B 4h15m16s -07039’28’’

- Khi sao A ở Kinh tuyến trên, vẽ thiên cầu trên giấy với bán kính 4cm, xác định vị trí của
sao D trên thiên cầu. Lúc đó sao này ở phương hướng nào trên thiên cầu.
- Lúc 20h00, điểm Xuân phân ở điểm Tây, vào lúc mấy giờ thì sao C ở kinh tuyến trên. Xác
định độ cao và độ phương của sao C lúc nó qua Kinh tuyến trên. Vẽ hình.
* Đổi đơn vị:

Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)


A Procyon 114o49’30’’ +05013’29’’
B Algol 47o2’30’’ +40057’20’’
C Phact 84o54’45’’ -34004’27’’
D Betelgeuse 88o47’30’’ +07024’25’’
E 40 Eridani B 63o49’0’’ -07039’28’’

1.

 Sao D đang ở vị trí Tây Bắc.


2.
Khi điểm Xuân phân ở điểm Tây, có T1 = 20h và s1 = 6h.

3
Khi sao C ở Kinh tuyến trên, có s = C'Q + QQ' = 5h39m39s + 6h + 12h = 23h39m39s

s s 23h39m39s
Ta có: = = = 1,002738
T T2 − T1 T2 − 20h

23h39m39s
 T2 = + 20h = 43h35m46.42s = 19h35m46.42s (ngày hôm sau)
1,002738
Vì δ  φ
- Độ cao của sao C khi qua kinh tuyến trên:
h = 90 + δ − φ = 90 + (−3404 '27 '') − 1030 ' = 4525'33''

- Khi qua Kinh tuyến trên thì hình chiếu của sao C trên đường chân trời trùng với cực Nam nên
độ phương: A = 0

Lúc sao C ở Kinh tuyến trên (với


Khi Xuân phân ở điểm Tây
Xuân phân ở điểm Tây)

Bài 5: Quan sát tại Tp.HCM ( φ = 1030', λ = 10640'12'' )

Cho danh sách sao như sau:

Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)


A 14h03m49.40s -60022’22.9’’
 Centauri
B 05h25m7.86s +06020’58.9’’
Belatrix
C 07h39m18.11s +05013’29.9’’
Procyon
D 16h29m24.45s -26025’55.2’’
4
E Antares 00h49m09.90s +05023’18.9’’
Van Maanen 2

- Vào lúc 18h00 điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Vào lúc mấy giờ thì điểm Xuân phân
qua kinh tuyến dưới? Vẽ thiên cầu bán kính 5cm, xác định vị trí sao D lúc điểm Xuân phân
qua Kinh tuyến dưới.
- Ở Tp. Hồ Chí Minh, sao C qua kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ? Vào lúc đó ở Hà Nội, sao
B đã qua kinh tuyến trên chưa? Trước hay sau lúc sao B qua kinh tuyến trên ở Tp. Hồ Chí
Minh? Biết Hà Nội có tọa độ 2101',10551'12''

* Đổi đơn vị:

Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)


A  Centauri 210o57’21’’ -60022’22.9’’
B Belatrix 81o16’57.9’’ +06020’58.9’’
C Procyon 114o49’31.65’’ +05013’29.9’’
D Antares 247o21’6.75’’ -26025’55.2’’
E Van Maanen 2 12o17’28.5’’ +05023’18.9’’

1.
Khi điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên, có T1 = 18h và s1 = 0h.
Khi sao C ở Kinh tuyến dưới, có s2 = 12h.
Với s2 > s1  s = s2 − s1 = 12h

s s 2 − s1 12h
Ta có: = = = 1,002738
T T2 − T1 T2 − 18h

12h
 T2 = + 18h = 29h58m2.04s hay 5h58m2.04s ngày hôm sau.
1,002738
Như vậy, vào lúc 5h58m2.04s ngày hôm sau thì điểm Xuân phân qua Kinh tuyến dưới.

5
 Sao D đang ở vị trí Đông Nam.
2.
Với điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên, có T1 = 18h và s1 = 0h.
* Khi sao C qua Kinh tuyến trên, có s2 = 7h39m18.11s.
Với s2 > s1  s = s2 − s1 = 7h39m18.11s

s s 2 − s1 7h39m18.11s
Ta có: = = = 1,002738
T T2 − T1 T2 − 18h

7h39m18.11s
 T2 = + 18h = 25h38m2.86s hay 1h38m2.86s ngày hôm sau.
1,002738
* Khi sao B qua Kinh tuyến trên, có s2 = 05h25m7.86s.
Với s2 > s1  s = s2 − s1 = 05h25m7.86s

s s 2 − s1 05h25m7.86s
Ta có: = = = 1,002738
T T2 − T1 T2 − 18h

05h25m7.86s
 T2 = + 18h = 23h24m14.59s .
1,002738
Ta có λ1 − λ 2 = T1 − T2  λ HCM − λ HN = THCM − THN = 10640'12''− 10551'12'' = 3'16''

 Tại Hà Nội quan sát được sẽ sớm hơn 3’16’’


Sao C qua Kinh tuyến trên quan sát tại Tp. Hồ Chí Minh lúc 1 giờ 38 phút 2.86 giây ngày hôm
sau. Vào lúc đó, sao B đã qua Kinh tuyến trên tại Hà Nội lúc 23h20’58.59’’và sớm hơn
(trước) khi sao B qua Kinh tuyến trên tại Tp. Hồ Chí Minh là 3 phút 16 giây.

You might also like