3 Giai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề 3

Câu 1. a) Hãy dùng các luật logic, luật suy diễn, để kiểm chứng mô hình suy diễn sau:
¿ p → ( q →r )(1)
¿ t ∨r (2)
¿ s → q (3) ∴ u ( 6 )
¿ p → t(4)
¿ s ∨u(5)
(2) ⟺ ¬t ∨¬r
(2) ⟹ ¬t (6 )
(2) ⟹ ¬r ( 7 )
(6) ∧ ( 4 ) ⟹ p ( 8 )
(7) ∧ ( 8 ) ⟹ p ∧¬ r ⟺ ¬ ( ¬ p ∧r ) ( 9 )
(1) ⟺ ( ¬ p ∧r ) ∨ (¬ q )
(9) ∧ ( 1 ) ⟹ ¬q (10 )
(3) ∧ ( 10 ) ⟹ ¬ s ( 11 )
(9) ∧ ( 5 ) ⟹ u
Vậy đó là suy luận đúng

b) Hãy viết dạng phủ định của mệnh đề A và cho biết chân trị của dạng phủ định
đó:
A=” ∀ x ∈ R ,∃ y ∈ R , ( x2 = y 2 ) → ( x= y ) ”
' 2 2
Giải A =∃ x ∈ R , ∀ y ∈ R ,( x = y ) → (x ≠ y)
y ∈ R , chọn x =y. Khi đó:
( x 2= y 2 ) ∧ ( x ≠ y )' '
⟺ 1 ∧0
⟺ 1 ∧0
⟺0
Vậy A’ sai
Câu 2. Trường tổ chức cho sinh viên đăng ký hiến máu nhân đạo. Biết có 4 nhóm máu
chính: O, A, B, AB; mỗi sinh viên chỉ được đăng kí hiến một lần và các sinh viên đăng kí
đều tham gia hiến đầy đủ. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên đăng ký hiến máu để
chắc chắn rằng có nhóm máu nào đó có ít nhất 30 lượt hiến.

Ta có 4 nhóm máu  k =4.

Gọi n: số sinh viên đăng ký hiến máu

[n/k] = 30

Theo nguyên tắc chuồng bồ câu:

[n/4] =30

 29 < n/4 <= 30


 116 < n <= 120

Vậy ít nhất 117 sinh viên đăng ký hiến máu để chắc chắn rằng có nhóm máu nào đó có ít
nhất 30 lượt hiến

Câu 3. Trên tập hợp , cho quan hệ 2 ngôi như sau:


là số chẵn.
a) Chứng minh rằng là quan hệ tương đương trên A.
b) Tìm các lớp tương đương của A theo quan hệ . Biểu diễn sự phân hoạch của A
bởi các lớp tương đương theo quan hệ .
Câu 4. Tìm số đỉnh của đồ thị, biết đồ thị có 25 cạnh, có 4 đỉnh bậc 3; 2 đỉnh bậc 5; còn lại
là các đỉnh bậc 7, bậc 2.

Câu 5. Cho G là đồ thị vô hướng như sau:

Hỏi G có chu trình (đường đi) Euler không? Tại sao? Nếu có, hãy chỉ ra một chu trình
(đường đi) Euler của G.
deg (¿ A)=4 ; deg (¿ B)=4 ; deg (¿ C)=4 ; deg (¿ D)=4 ; deg(¿ E)=4 ; deg(¿ F )=4 ; deg(¿ G)=4 ; deg (¿ H )=4 ; d
Do tất cả các đỉnh của G đều có bậc chẵn nên G có chu trình Euler.
Gọi chu trình Euler cần tìm là c E.
Ta có chu trình Euler cần tìm là: c E= AEDGAJGIDFCJHTBHCEBFA

Hãy chỉ ra một chu trình (đường đi) Hamilton của G nếu có.
Gọi p H là đường đi Hamilton cần tìm.
(Ta thấy có đoạn nối trực tiếp giữa đỉnh A với J nên ta có chu trình Hamilton là:)
c H =AEDGIHBFCJA
Dùng thuật toán Dijktra (thể hiện các bước biến đổi trên 1 bảng) để tìm đường đi ngắn nhất
từ đỉnh B tới tất cả các đỉnh còn lại trong G.
Dùng thuật toán Dijkstra, ta có bảng sau:
Đỉnh A B C D E F G H I J Đỉnh Cạnh
đã xét đã
Bước xét
Khởi tạo (∞ ,B) * (∞ ,B) (∞ ,B) (∞ ,B) (3,B) (∞ ,B) (2,B) (1,B) (∞ ,B) B ϕ
1 (∞ ,I) - (∞ ,I) (3 ,I) (∞ ,I) (3,B) (10,I) (2 ,B) * (∞ ,I) I BI
2 (∞ ,D) - (∞ ,D) * (11,D) (3,B) (7,D) (2,B) - (∞ ,D) D ID
3 (12,E) - (∞ ,E) - * (3,B) (7,D) (2,B) - (∞ ,E) E DE
4 * - (∞ ,A) - - (3,B) (7,D) (2,B) - (22,A) A EA
5 - - (∞ ,G) - - (3,B) * (2,B) - (14 ,G) G DG
6 - - (7 ,H) - - (3,B) - * - (5,H) H BH
7 - - (7,H) - - (3,B) - - - * J HJ
8 - - * - - (3,B) - - - - C HC
9 - - - - - * - - - - F BF

Ta có đường đi ngắn nhất từ đỉnh B đến các đỉnh còn lại của G là:
Từ B đến A bằng đường BIDEA có độ dài bằng 12.
C ……………BHC…………….7
D……………BID…………….3
E…………….BIDE………………11
F…………….BF…………………3
G…………….BIDG…………..7
H…………….BH…………2
I…………….BI…………1
J…………….BHJ…………5
Tìm cây khung nhỏ nhất T của G (chỉ rõ thuật toán) và tính trọng số của T.

You might also like