C3 SBVL

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 133

Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1

Strength of Material 1
of Technology

Chương 3
TÍNH BỀN TĨNH KẾT CẤU DẠNG THANH - KHUNG

3.1. Đặc trưng hình học của một hình phẳng


3.2. Công thức ứng suất
3.3. Tính bền

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1. Đặc trưng hình học của một hình phẳng


3.1.1. Định nghĩa

y Xét một hình phẳng diện tích F


được biểu diễn trên hình 3.1
M dF
y • Gọi Oxy là hệ tọa độ vuông góc
yG G trong mặt phẳng của hình. Điểm
F
M(x,y) là một điểm bất kì trên
hình, khoảng cách từ O đến M:
j r
O x xG x r = {x,y} .
i Hình 3.1
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.1.1. Moment tĩnh


❖ Moment tĩnh của F đối với trục Ox:

S x =  ydF = yG .F , m3
(3.1)
F

❖ Moment tĩnh của F đối với trục Oy:

S y =  xdF = xG .F , m3 (3.2)
F

❖ Moment tĩnh của F đối với tâm O là biểu thức:


SO =  OM dF = i. xdF + j. ydF = S y .i + S x j (3.3)
F F F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Một điểm G thỏa biểu thức sau:

SG =  GM dF = 0 (3.4)
F

thì nó được gọi là trọng tâm của hình phẳng. Tọa độ của
G được xác định:
OM = OG + GM
 SO =  (OG + GM ) dF = OG.F = ( xG .F )i + ( yG .F ) j (3.5)
F

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Sy Sx
Do đó: xG = ; yG = (3.6)
F F
❖ Một trục đi qua trọng tâm G và nằm trong mặt
phẳng của hình phẳng F được gọi là trục trung tâm của
hình phẳng F. Ta có vô số trục trung tâm cho 1 hình
phẳng. Moment tĩnh của hình phẳng đối với trục trung
tâm của hình luôn bằng không.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.1.2. Moment quán tính


❖ Moment quán tính của F đối với tâm O là biểu
thức:

( )
J p = J O =  r 2dF =  x 2 + y 2 dF  0, m 4 (3.7)
F F

Jp còn được gọi là moment quán tính độc cực đối với O.
Nếu thay r bằng hoành độ x và tung độ y ta có hai khái
niệm:
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Moment quán tính của F đối với trục x:


J x =  y 2 dF  0, m4 (3.8)
F

❖ Moment quán tính của F đối với trục y:


J y =  x 2 dF  0, m4 (3.9)
F

Vì r2 = x2 + y2 , nên dễ thấy rằng: Jp = Jx + Jy (3.10)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.1.3. Moment quán tính ly tâm


❖ Moment quán tính ly tâm của F đối với hệ trục Oxy là:
J xy =  xy dF, m 4 0 (3.11)
F

❖ Một hệ trục tọa độ mà moment quán tính ly tâm của F


đối với hệ trục đó bằng không thì hệ trục được gọi là hệ
trục quán tính chính.
❖ Một hệ trục quán tính chính có điểm gốc trùng với
trọng tâm G thì được gọi là hệ trục quán tính chính
trung tâm.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Khi một hình có một trục đối xứng thì mọi trục vuông góc
với trục đối xứng và nằm trong mặt phẳng của hình đó
lập thành một hệ trục quán tính chính của hình phẳng.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.2. Công thức chuyển trục song song


Giả sử ta đã tính được đã tính được các moment quán
tính của F đối với hệ trục Oxyz (hình 3.3). Cần xác định
các moment quán tính của F đối với hệ trục O’XYZ song
song với hệ trục Oxyz.
Gọi a, b là tọa độ của O trong hệ trục O’XYZ, ta có :
X = a + x
O ' M = O ' O + OM  
Y = b + y

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Theo định nghĩa, ta có :


J X =  Y 2dF =  (b + y )2 dF =  b 2dF +  2bydF +  y 2dF
F F F F F

Y
J X = J x + 2bS x + b 2 F (3.12)
y
Tương tự:
JY = J y + 2aS y + a 2 F (3.13)
M

F
x
b O
X
O’ a

Hình 3.3
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Moment quán tính ly tâm:

J XY =  XYdF =  (a + x)(b + y )dF


F F

J XY = J xy + aS x + bS y + abF (3.14)

Nếu Oxyz là hệ trục trung tâm: Sx = Sy = 0, thì:


JX = Jx + b2F
JY = Jy + a2F (3.15)
JXY = Jxy + abF
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.3. Công thức xoay trục


y G: trọng tâm của hình phẳng.
dA
v y u Quan hệ hình học:

u
v u = xcos + ysin

x v = ycos + xsin
G x
Hình 3.4 Định nghĩa các ma trận vị trí:
x  u 
X =   ; X' =    X' = L. X
 y v 
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với: :

lux luy   cos cos(90 −  )   cos sin  


L=  =  =
lvx lvy  cos(90 +  ) cos   − sin  cos 

I u =  v 2dA ; I v =  u 2dA ; I uv =  uvdA


A A A

Iu = Ixcos2 + Iysin2 - Ixysin2


Ix + I y Ix − I y
= + cos 2 − I xy sin 2
2 2
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Iv = Iycos  + Ixsin  + Ixysin2


2 2

Ix + I y Ix − I y
= − cos 2 + I xy sin 2
2 2
Ix − I y
I uv = sin 2 + I xy cos 2
2
Phương xác định trục quán tính chính:
2 I xy
Iuv = 0  tg2 = −
Ix − I y
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

 Luôn có 2 trục quán tính chính vuông góc nhau.


Đặt:
 Iu I uv   Ix I xy 
I'= I =
I y 
 ;
 I uv Iv   I xy
 I'= L . I . L
T

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Xác định hệ trục quán tính chính:


2 I xy
Iuv = 0  tg2 =
I y − Ix
1 1
I u ,v = (I x + I y )  ( I x − I y ) 2 + 4 I xy
2
2 2
Iu + Iv = I x + Iy

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.4. Một số thí dụ


3.1.4.1. Moment quán tính đối với các trục quán
tính chính trung tâm của hình chữ nhật (hình 3.5)
Y
dy y Sử dụng phân tố dF = b.dy như hình
vẽ:
h /2 3
y bh
h x J x =  y 2dF =  y 2bdy = (3.16a)
O 12
F − h /2

X Tương tự:
b
b /2 3
hb
Hình 3.5
J y =  x 2dF =  x 2hdx = (3.16b)
F − b /2
12
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

2
 
3 3 3
h bh bh bh
J X = J x +   .F = + = (3.17a)
2 12 4 3
2
 
3 3 3
b hb hb hb
JY = J y +   .F = + = (3.17b)
2 12 4 3

Moment chống uốn của mặt cắt hình chữ nhật:

Jx bh2 Jy b2h
Wx = = ; Wy = =
(h / 2) 6 (b / 2) 6

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.4.2. Moment quán tính độc cực đối với tâm O


và moment quán tính đối với các trục Ox, Oy của
mặt cắt hình tròn (hình 3.6)

dr
y
d Xét phân tố dF = rd.dr như hình
vẽ: y
dF

r
x Ri
O 
R
x
RO
Hình 3.6
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

2 R
R 4
 R 4
 D 4
J p =  r 2dF =   .r.d.dr = 2 . 4 = 2 = 32 (3.18)
r 2

F 0 0

Jp  R4  D4
Do đối xứng: J x = J y = = = (3.19)
2 4 64

❖ Đối với hình vành khăn:


 Ro4 Ri
J p = 2J x = 2J y = (1 −  4 ) , 0  = 1
2 Ro

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.1.4.3. Tính tọa độ trọng tâm của nửa hình tròn


(hình 3.7)
y
d Vì đối xứng nên trọng tâm phải nằm
dF trên trục tung: xG = 0
R
Sx
x Tung độ trọng tâm: yG = (3.20)
O  F
Hình 3.7
Xét phân tố dF như hình vẽ:

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

2
y = R sin 
3
1 1 2
dF = R.Rd = R d
2 2
3
R 2 3
 Sx =  ydF =  sin  d = R
F
3 0 3
2 3
R
3 4R
Vậy : yG = =
1
R 2 3
2 HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2. Công thức ứng suất


3.2.1. Công thức ứng suất pháp
3.2.1.1. Công thức tổng quát
Theo biểu thức (2.38) trong chương 2, ta thấy rằng ứng
suất pháp z do 3 thành phần nội lực gây ra là lực dọc
trục Nz , 2 moment uốn Mx và My. Do đó để xác định biểu
thức tính ứng suất pháp z theo 3 thành phần nội lực
này ta xét bài toán uốn cộng kéo (hay nén) của 1 thanh
chịu kéo bởi lực P và chịu uốn bởi moment M (nằm
trong mặt phẳng đi qua trục z) (hình 3.8a).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

M M
1 P y P
x Mx
M O
Nz
P 1 My
z
(a) (b)
Hình 3.8
Từ điều kiện cân bằng, trên mặt cắt 1-1, ta có 3 thành
phần nội lực là NZ(= P), Mx, My ( M = M x + M y). Hệ trục
Oxy trên mặt cắt (hình 3.8b) là hệ trục quán tính chính
trung tâm. Ta cần xác định biểu thức: Z = f (NZ, Mx, My).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Để đơn giản bài toán ta thừa nhận giả thiết mặt cắt
phẳng của Bernoulli: mặt cắt ngang của thanh ban
đầu phẳng và thẳng góc với trục của thanh thì trong
quá trình biến dạng cũng như sau biến dạng vẫn
phẳng và vuông góc với trục thanh.
Ta cũng thừa nhận rằng: do biến dạng rất bé nên có
thể xem hình dạng của mặt cắt ngang không thay
đổi trong quá trình biến dạng.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

O
Xét trạng thái ứng suất tại 1 điểm bất
z
1 5 kì nào đó trong thanh. Tại đó, tách 1
2 6 phân tố hình hộp vô cùng bé bằng các
x mặt cắt song song với các mặt phẳng
4
8
3
tọa độ Oxyz. (hình 3.9).
7
y Với các giả thuyết trên ta có nhận
Hình 3.9 xét: trên các mặt cắt của phân tố
không có ứng suất tiếp.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Giải thích:
- Thanh không có xoắn, trượt do lực cắt nên các mặt cắt
1234, 5678 không bị xoay tương đối. Do đó các cạnh :
15, 26, 37, 48 luôn song song với trục thanh. Như vậy 2
góc vuông 126 và 326 vẫn vuông. Điều này đưa đến:
 zx
126 = 90 = const: zx =
o
= 0  zx = xz = 0
G
326 = 90o = const: zy = yz = 0
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

- Vì hình dạng của mặt cắt ngang không đổi nên:


123 = 90o = const: xy = yx = 0
Như vậy các mặt của phân tố là những mặt chính.
Nếu bỏ qua lực thể tích, từ 2 phương trình đầu của
(14.39) ta có:
 x  y  z
=0; =0; =0 (3.21)
x y z
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Như vậy trên một mặt cắt (z = const) thì x


c
a b
chỉ phụ thuộc y và y chỉ phụ thuộc x. Do
x O đó mọi điểm trên đường thẳng ab // Ox (y =
const) sẽ có cùng x, mà ở a và b (biên)
d không chịu lực nên không có ứng suất.
y
Điều này chứng tỏ x = 0 tại mọi điểm trên
Hình 3.10
mặt cắt. Tương tự, xét đoạn thẳng cd, y =
0 (hình 3.10).

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Kết luận: phân tố ở trạng thái ứng suất đơn, z  0.


w
Từ (14.102): z = E.z = E. (3.22)
z
Từ giả thiết mặt cắt ngang phẳng của Bernoulli, hàm
chuyển vị w (theo phương z) có thể biểu diễn dưới dạng
1 phương trình mặt phẳng :
w = A(z) + B(z).y + C(z).x (3.23)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Khi Z = const thì các hàm đơn biến A(z), B(z), C(z) là
const.
Các hàm A(z), B(z), C(z) là các hàm cần xác định.
Lấy đạo hàm (3.23) và thay vào (3.22) ta có:
w 1
z = = z
z E
 z = E.[ A’(z) + B’(z).y + C’(z).x ] (3.24)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Theo (2.38) trong chương 2, ta có tương quan giữa nội


lực và ứng suất:
- Phần vật bên trái mặt cắt (mặt cắt trái):

N z =   z dF ; M x =  y z dF ; M y = −  x z dF (3.25a)
F F F

- Phần vật bên phải mặt cắt (mặt cắt phải):

N z =   z dF ; M x = −  y z dF ; M y =  x z dF (3.25b)
F F F

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

  
N z = E  A '( z ).F + B '( z ). ydF + C '( z ). xdF  
 F F  

  
M x =  E  A '( z ). ydF + B '( z ). y dF + C '( z ). xydF  
2

 F F F  

  
M y = E  A '( z ). xdF + B '( z ). xydF + C '( z ). x dF 
2

  
F F F  
(3.26)
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Dấu phía trên (dưới) dùng cho mặt cắt thuộc phần vật
bên trái (phải).
Vì hệ trục Oxy là hệ trục quán tính chính trung tâm nên:
Sx =  y.dF =0; Sy =  x.dF =0 ; Jxy =  xy.dF =0
F F F

Do đó:

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

- Mặt cắt trái:


1 1 1
A '( z ) = Nz ; B'(z) = Mx ; C'(z) = − My
EF EJ x EJ y
(3.27a)
- Mặt cắt phải:
1 1 1
A '( z ) = Nz ; B'(z) = − Mx ; C'(z) = My
EF EJ x EJ y
(3.27b)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Thay vào (3.24) ta có ứng suất pháp trên mặt cắt ngang:
- Phần vật phía trái của mặt cắt (mặt cắt trái):
Nz M x My
z = + y− x (3.28a)
F Jx Jy

- Phần vật phía phải của mặt cắt (mặt cắt phải):
Nz M x My
z = − y+ x (3.28b)
F Jx Jy
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.1.2. Các trường hợp riêng


3.2.1.2.1. Kéo nén đúng tâm (hình 3.11a)
Khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần
lực dọc trục Nz ta gọi là kéo hay nén đúng tâm.
Nz
Lúc đó: z = = const (3.29)
F

P(=Nz)
(a)
i
zi i
zi+1
(b)
Hình 3.11
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất pháp này phân bố đều trên mặt cắt ngang, mọi
điểm trên mặt cắt ở trạng thái ứng suất đơn. Biến dạng
dài theo phương Z có trị số:
dz
zNz
z = = ( = A’(z) ) (3.30)
E E.F
(dz)
Tích số E.F gọi là độ cứng thanh khi kéo (nén).
Gọi (dz) là độ giãn (co) của một đoạn thanh dz, theo
 (dz ) N z
định nghĩa: z = =
dz E.F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Độ giãn (co) của cả thanh dài :

Nz
 =   (dz ) =  dz (3.31)
0 0
E.F
Nz
❖ Nếu trên thanh có n đoạn mà phân bố khác
E .F
nhau:
n n zi +1
N zi
 =  i =  Ei Fi
dz (3.31a)
i =1 i =1 zi
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Nz
❖ Nếu ( )i = const trên từng đoạn:
EF
n
Nz
 =  ( )i . i (3.31b)
i =1 EF

Nz
❖ Nếu = const trên cả chiều dài :
EF
Nz.
 = (3.31c)
E .F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.1.2.2. Uốn thuần túy


thớ chịu Đường trung hòa
nén Zmin
y y d
ymin
x O
x Mx 1 2
ymax
O
Zmax
thớ chịu 1 2
My kéo
z y b) y
a)
Đồ thị Z c)
Hình 3.12
Khi trên các mặt cắt ngang của thanh chỉ có duy
nhất 1 thành phần nội lực: hoặc Mx hoặc My, thì ta
gọi là thanh chịu uốn thuần túy.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ví dụ xét chỉ có Mx (hình 3.12a). Lúc đó, trên mặt cắt


phía trái của thanh:
Mx
z = y (3.32)
Jx
do đó z phân bố trên mặt cắt theo đường thẳng (bậc
nhất).

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ta nhận thấy khi y = 0: z = 0, z = 0. Điều này chứng tỏ


trên đường Ox không có ứng suất và biến dạng, đường
này được gọi là đường trung hòa của mặt cắt và tập
hợp mọi đường trung hòa dọc thanh gọi là mặt trung
hòa. Mặt trung hòa chia thanh ra hai miền: thớ chịu kéo
(z > 0), thớ chịu nén (z < 0).
Dấu của z phụ thuộc vào dấu của Mx và y. Nếu Mx trên
mặt cắt dương thì các điểm có tung độ y > 0 sẽ có z >
0 và ngược lại.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Các điểm nằm trên đường song song với đường trung
hòa (Ox) thì có cùng ứng suất pháp. Càng xa đường
trung hòa trị số tuyệt đối của ứng suất pháp càng lớn.
Biểu đồ ứng suất pháp (theo y) của mặt cắt được vẽ ở
hình (3.12b), trong đó:
Mx Mx Jx
zmin =  ymin = ; Wx min = (3.33)
Jx Wx min ymin
Mx Mx Jx
zmax =  ymax = ; Wx max = (3.34)
Jx Wx max ymax
Wx là phụ thuộc hình dạng của mặt cắt ngang và không
phụ thuộc vào tính chất vật liệu.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với Wxmin ,Wxmax: các moment chống uốn quanh trục x


của mặt cắt ngang. Wx càng lớn thì khả năng chống uốn
của mặt cắt ngang càng lớn. Đối với mặt cắt ngang có
hai trục đối xứng: Wxmax= Wxmin 
Tách một đoạn thanh dz bằng hai mặt cắt 1-1, 2-2 rất
gần nhau. Sau biến dạng vì trục thanh bị cong nên các
mặt cắt tạo với nhau một góc d. Gọi y là bán kính
cong của trục thanh, vì trục thanh nằm trên trục trung
hòa nên yd = dz .

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Xét một đường (mặt) song song với trục z trước biến
dạng có tung độ y, sau biến dạng (hình 3.12c):
(  y + y ) d  −  y d y
z = = (3.35)
 y d y

z
M x.y 1 Mx
mà:  z = =  = (3-36)
E E. J x  y EJ x

1
so sánh với (3.7) ta có : B '( z ) =
y
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Tích EJx biểu hiện khả năng chống uốn của thanh nên
gọi là độ cứng khi uốn.
Tương tự, nếu chỉ có My trên mặt cắt ta sẽ có:
My 1 My
z = − x ; =− = C '( y ) (3.37)
Jy x EJ y

x>0 d

My <0 My <0
Hình 3.13
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.1.2.3. Uốn xiên


Đường
y trung
hòa
Zmin x
x Mx O

O

My
z y
Zmax
a)
b)
Hình 3.14

Khi trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại hai thành phần
moment uốn: Mx, My cùng tác dụng. Ứng suất pháp của
các điểm thuộc mặt cắt trái được tính theo công thức:
Mx My
z = y− x (3.38)
Jx Jy
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Trên một mặt cắt ngang, đường trung hòa (z = 0) có


phương trình:
Mx My
y− x=0 (3.39)
Jx Jy

đó là đường thẳng đi qua gốc tọa độ với hệ số góc:


M y Jx
tan  =  (3.40)
Mx Jy
Biểu đồ ứng suất pháp z được biểu diễn trên hình
3.14b. Điểm xa đường trung hòa là điểm
điển nguy hiểm nhất.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

a) x b)
x

y y

c) x d) x

y y
Hình 3.15
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Xét dấu z của hai nửa mặt cắt


được chia bởi đường trung hòa:
z = Ax + By = 0
My Mx
vôù i : A = − vaø B =
Jy Jx

A  0  My  0
❖ 
B  0  Mx  0

→ Miền có z > 0 là miền chứa điểm (0,1)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

A  0  My  0
❖ 
B  0  Mx  0
→ z > 0 trong miền chứa điểm (0,-1)

A  0  My  0
❖ 
B  0  Mx  0
→ z > 0 trong miền chứa điểm (0,1)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

A  0  My  0
❖ 
B  0  Mx  0
→ z > 0 trong miền chứa điểm (0,-1)
Tóm lại:
- Khi B > 0 ( Mx > 0) thì z > 0 trong miền mặt cắt
chứa phần trục y > 0.
- Khi B < 0 ( Mx < 0) thì z > 0 trong miền mặt cắt
chứa phần trục y < 0.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.1.2.4. Kéo nén lệch tâm z

Khi hợp lực của ngoại lực có thể thu x N xK


về một lực N song song với trục thanh O
yK
z, có điểm đặt lực tại K  O, K(xK,yK). K

y
Các thành phần nội lực trên mặt cắt
ngang bất kỳ: Hình 3.16

Nz = N ; Mx = N.yK ; My = −N.xK

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất pháp trên mặt cắt:

N N . yK N . xK N y K y xK x 
z = + y+ x= 1 + 2 + 2  (3.41)
F Jx Jy F  ix i y 

J Jy
trong đó: ix2 = x ; i y2 =
F F
ix và iy gọi là bán kính quán tính.
(kéo: N > 0; nén: N < 0)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Phương trình đường trung hòa:


y K y xK x
1+ 2 + 2 = 0 (3.42)
ix iy
x y
hay: + =1 (3.43)
a b
i y2 i 2x
với: a = − ; b=−
xk yK

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Đường trung hòa có đặc điểm sau:


- Vì a, b luôn ngược dấu với xK, yK nên
đường trung hòa không cắt qua góc một
phần tư chứa điểm đặt lực K.
- Vị trí đường trung hòa chỉ phụ thuộc vị
trí K(xK,yK) mà không phụ thuộc lực dọc N.
- Khi điểm K di chuyển trên một đường
thẳng không qua gốc tọa độ thì đường
trung hòa tương ứng sẽ quay quanh một
điểm nào đó cố định.
- K di chuyển trên một đường thẳng qua
gốc tọa độ O thì đường trung hòa sẽ dịch
chuyển song song với chính nó.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2. Công thức ứng suất tiếp


Theo công thức (2.38) ta thấy rằng ứng suất tiếp do ba
thành phần nội lực gây nên: Qx, Qy, Mz. Ứng suất tiếp
do các thành phần nội lực này tạo nên sẽ nằm trong mặt
cắt nhưng phương chiều sẽ khác nhau.
3.2.2.1. Ứng suất tiếp do lực cắt sinh ra (uốn ngang
phẳng)
Ta xét bài toán: trên mặt cắt ngang chỉ có hai thành
phần nội lực, lực cắt Qy và Mx , vì theo phương pháp
cộng tác dụng ta có thể xét ảnh hưởng riêng rẻ của từng
thành phần nội lực.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Giả sử mặt cắt ngang của thanh có hình dáng như hình
3.17a. Tại một điểm K trên mặt cắt, ứng suất tiếp do lực
cắt Qy gây ra được phân thành hai thành phần: zy và zx
(hình 3.17a).
y
y e f
y z2 dz
O a
x e f b
x h g
O y
zy yz
ydz x h
zx z
a
b g
z K z1
d zy c d c
(a) z1 z xz
(b) zx
(c)
Hình 3.17
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Trước hết, cần thấy rằng ta có thể xác định thành phần
zy bằng một phương pháp nào đó thì cũng có thể xác
định zx bằng chính phương pháp đó. Mặt khác, trong
một số trường hợp cụ thể được giới thiệu trong chương
trình, zx rất bé có thể bỏ qua được.
Xét một phân tố (hình 3.17b) được tách ra từ thanh
bằng ba mặt cắt: hai mặt cắt 1-1 và 2-2 vuông góc với
trục z và cách nhau một khoảng dz, mặt cắt A vuông góc
với zy . Mặt abcd thuộc mặt cắt 1-1, mặt efgh thuộc mặt
cắt 2-2, mặt abfe thuộc mặt cắt A.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Gọi Fcắt là diện tích abcd và efgh, z1 là ứng suất pháp
trên mặt abcd, z2 là ứng suất pháp trên mặt efgh, zy là
ứng suất tiếp trên abcd, yz là ứng suất tiếp trên mặt
abef. Có  nên mặt cắt không phẳng, nhưng gần đúng
xem vẫn phẳng.
Mx M x + dM x
 z1 = y ;  z2 = y (3.44)
Jx Jx

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Điều kiện cân bằng của phân tố trên trục z: (xem zy
phân bố đều)

−   z1dF +   z1dF +  yzb( y)dz = 0 , b(y) = ab (3.45)


Fcaét Fcaét

Qy .S xcaét ( y )
  yz =  zy = (3.46a)
J x .b( y )
Tương tự:

Qy .S xcaét ( x)
 zx = (3.46b)
J x .b( x)
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.1.1. Mặt cắt chữ nhật bất kỳ


3 Qy
 zy max = b(y)
2 F

h =b(x)
xz=0
zx
O b
x y
a i b
(b)

(a) y
Hình 3.18
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Xét sự phân bố ứng suất của đường ab//Ox và có tung


độ y. Vì xz = 0 tại a và b, do đó zx = 0 tại a và b. Vậy tại
a và b zy là ứng suất toàn phần.
Vì lý do đối xứng ứng suất tiếp tại i, điểm đối xứng của
mặt cắt, cũng phải có phương của Oy. Do đó ta có thể
giả thiết ứng suất tiếp ở mọi nơi trên đường ab có
phương song song với Oy và phân bố đều theo ab.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

F yc

h h 1 1 h2
Ta có: S xcaét = b.( − y ).( + y ). = b( − y 2 )
2 2 2 2 4
b.h3
cắt = b(y) = b; Jx =
12
Thay vào (3.46), ta có:
6Qy h 2
 zy = 3 .( − y 2 ) , (-h/2  y  +h/2) (3.47)
bh 4
Ứng suất tiếp lớn nhất tại các điểm trên đường trung hòa (y = 0):

3 Qy
 zy = max
= . (3.48)
max 2 F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.1.2. Mặt cắt tròn


4 Qy
 zy =
r
max 3 F
x O
 
 j y  =0
i
a d b r =0
d b

l (b)
(a)

K
y Hình 3.19
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Phương của ứng suất tiếp:


Xét đường ab, (hình 3.19a) song song với Ox. Tại a, b
ứng suất tiếp có phương trùng với phương tiếp tuyến tại
đó, vì theo hình 3.10c : ứng suất tiếp trên chu vi  = 0,
do đó ứng suất tiếp hướng kính r = 0 (định luật đối
ứng).
Tại i, do đối xứng, phương của ứng suất tiếp song song
Oy. Gọi K là giao điểm của hai tiếp tuyến qua a, b. Thừa
nhận ứng suất tiếp tại một điểm bất kì trên a, b đều có
phương qua K (Kj) và thành phần zy phân bố đều trên
ab.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Độ lớn của ứng suất tiếp:


 /2
2r 3 cos3 
S xcaét =   dF =  ld =  (r sin  )(2r cos  )(r cos  d ) =
3
Fcaét Fcaét 

Theo (3.46), ta có: b(y) = 2rcos


Qy .r 2 .cos 2  Qy 4Qy
 zy = = (r − y ) =
2 2
( r 2
− y 2
), (-r  y  +r)
3J x 3J x 3 r 4

(3.49)
Ứng suất tiếp lớn nhất trên trục trung hòa (y = 0):

4 Qy
 zy =  (3.50)
max 3 F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.1.3. Mặt cắt hình chữ I (hình a). b

▪ Phần thân – bụng (hình b):


Thành phần ứng suất tiếp zx = 0 vì S xcaét = 0

t
d
Thành phần ứng suất tiếp zy: x
•

h
x
Sử dụng (3.46a):

y
Qy .S xcaét ( y ) zy
 zy = •
J x .b( y ) •

y
y Hình a
Hình b
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với: b( y ) = d = const
2
y
S xcaét ( y ) = S x − d 
2
Ta thu được:
Qy  y 
2
 zy =  Sx − d  
J x .d  2 
Ứng suất tiếp zymax xảy ra tại điểm  (y = 0):

Qy  S x
 zy =
max Jx  d
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zymin xảy ra tại điểm  (y = h/2 − t):


Qy  dh  
2
 zy min = Sx −  − t  
J x  d  2  2  
Biểu đồ phân bố ứng suất tiếp zy được biểu diễn trên hình
d.
▪ Phần đế – cánh (hình c):
Thành phần ứng suất tiếp zy  0 vì S xcaét  0

Thành phần ứng suất tiếp zx:

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Sử dụng (3.46b): x
Qy .S xcaét ( x)
 zx = b/2
J x .b( x) x
Với: b( x) = t = const
zx
caé t  h −t   b  y
S x ( x) =   t  − x   Hình c
 2   2 
Ta thu được:
Qy  h − t  b 
 zx =   − x 
J x  2  2 
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zxmax xảy ra b


tại điểm  (x = d/2):
Qy
 zx max = ( h − t )( b − d )

t
d
4J x
x
•

h
Ứng suất tiếp zxmin xảy ra
tại điểm  (x = b/2):
 zx min = 0
• • zymax

Biểu đồ phân bố ứng suất  zymin
y
tiếp zx được biểu diễn trên zxmax
hình d. Hình d
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

b
3.2.2.1.4. Mặt cắt hình chữ (hình e).
▪ Phần thân – bụng (hình f):
Thành phần ứng suất tiếp zx = 0 vì S xcaét = 0

t
d
Thành phần ứng suất tiếp zy: x
•

h
Sử dụng (3.46a): x z0

y
Qy .S xcaét ( y ) zy
 zy = • •
•
J x .b( y ) 
y
y
Hình e
Hình f
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với: b( y ) = d = const
2
y
S xcaét ( y ) = S x − d 
2
Ta thu được:
Qy  y 
2
 zy =  Sx − d  
J x .d  2 
Ứng suất tiếp zymax xảy ra tại điểm  (y = 0):

Qy  S x
 zy =
max Jx  d
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zymin xảy ra tại điểm  (y = h/2 – t):


Qy  dh  
2
 zy = Sx −  − t  
min J x  d  2  2  
Biểu đồ phân bố ứng suất tiếp zy được biểu diễn trên hình
h.
▪ Phần đế – cánh (hình g):
Thành phần ứng suất tiếp zy  0 vì S xcaét  0

Thành phần ứng suất tiếp zx:

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Sử dụng (3.46b): x
Qy .S xcaét ( x)
 zx = b−z0
J x .b( x) x
Với: b( x) = t = const
zx
 h−t  y
 t ( b − z0 − x ) 
caé t
S x ( x) =  Hình g
 2 
Ta thu được:
Qy  h − t 
 zx =   ( b − z0 − x )
Jx  2 
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zxmax xảy ra b


tại điểm  (x = d – z0):
Qy
 zx max = ( h − t )( b − d )

t
d
2J x
x
•

h
Ứng suất tiếp zxmin xảy ra
tại điểm  (x = b – z0): z0

 zx min = 0
• • zymax

Biểu đồ phân bố ứng suất  zymin
tiếp zx được biểu diễn trên
zxmax y
hình h. Hình h
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.1.5. Mặt cắt hình chữ (hình i).


h
▪ Phần thân – bụng (hình j):

x • • •
Thành phần ứng suất tiếp •
 t

b
zy  0 vì S xcaét  0

d
z0
•
Thành phần ứng suất tiếp zx: y
Hình i
Sử dụng (3.46b): zx x
caé t
Qy .S x ( x)
 zx = x
J x .b( x) y
Hình j
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với: b( x) = d = const
caé t  d
S x ( x ) =  z0 −  d  x
 2
Ta thu được:
Qy  d
 zx =  z0 −  x
Jx  2
Ứng suất tiếp zxmax xảy ra tại điểm  (x = h/2 − t):
Qy  d  h 
 zx max =  z0 −  − t 
Jx  2  2 
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zxmin xảy ra tại điểm  (x = 0):


 zx min = 0
Biểu đồ phân bố ứng suất tiếp zx được biểu diễn trên hình
. x
▪ Phần đế – cánh (hình k):
Thành phần ứng suất tiếp zx  0 vì S xcaét  0

y
b−z0
Thành phần ứng suất tiếp zy: zy
caé t
Qy .S x ( y ) y
Sử dụng (3.46a):  zy =
J x .b( y ) Hình k
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Với: b( y ) = t = const
t
S x ( y ) = ( b − z0 ) − y
caé t 2
2

2 
Ta thu được:
Qy
 zy =  ( b − z0 ) − y 2
2

2J x  
Ứng suất tiếp zymax xảy ra tại điểm  (y = 0):
Qy
 zy ( b − z0 )
2
=
max 2J x
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ứng suất tiếp zymin xảy ra tại điểm  (y = b − z0):

 zy =0
min
Ứng suất tiếp ’zy xảy ra tại điểm  (y = d − z0):

Qy
 zy =  ( b − z0 ) − ( d − z 0 ) 
2 2

2J x  
Biểu đồ phân bố ứng suất tiếp zy được biểu diễn trên hình
.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology


zxmax

h
’zy

x • • •

 t

b
zymax

d
z0
•
y
Hình 

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.2. Ứng suất tiếp do moment xoắn Mz gây ra


(xoắn thuần túy)
Chương trình giới hạn chỉ xét xoắn thanh có tiết diện
ngang là hình tròn hay hình chữ nhật.
3.2.2.2.1. Tiết diện ngang hình tròn
Bài toán:
Bài tốn: trên mặt cắt ngang của thanh tròn (hình 3.20a)
chỉ có thành phần nội lực Mz . Chọn hệ trục Oxyz như
hình vẽ và xét điểm A trong thanh.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Gọi u, v, w là ba thành phần chuyển vị theo ba phương


x, y, z của điểm A.
z y 
Mz

A*
A  A’
x
z O
O y
A’ 
x Mz
(a) (b)
Hình 3.20

Dưới tác dụng của moment xoắn ta thấy các mặt cắt
ngang sẽ bị xoay tương đối với nhau quanh trục z, ta
gọi góc xoay đó là góc xoắn.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Nếu gọi d là góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt cách
nhau một khoảng dz, góc xoắn tỉ đối:
d
= (3.51)
dz
Khi trên mọi mặt cắt ngang có cùng trị số Mz thì  là
hằng số đối với z, lúc đó góc xoắn tương đối giữa hai
mặt cắt cách nhau một khoảng z có thể tính:
 = .z (3.52)
Gọi A’ và A* là hình chiếu của A trước và sau biến dạng
trên mặt phẳng xOy (hình 3.20b).

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Gọi A’OA* là góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt: mặt
cắt qua A và mặt tọa độ được giữ cố định. Vì biến dạng
vô cùng bé nên gần đúng ta có:
OA’ = OA* = 
u = - AA*.sin = -.sin = - yz (3.53)
v = AA*.cos = .cos = xz
Thí nghiệm chứng tỏ rằng mặt cắt ngang của thanh tròn chịu
xoắn luôn phẳng và không có chuyển vị theo trục z. Do đó ta có
thể giả thiết là mặt cắt ngang của thanh luôn phẳng và vuông
góc với trục thanh trong quá trình biến dạng, khoảng cách giữa
chúng không thay đổi. Như thế, w = 0.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Theo (2.88) và (2.89), ta có:


x = y = z = 0
v u
 xy = + =  z − z = 0 (3.54)
x y
 xz = − y ;  yz =  x

Theo (2.102):
x =y =z = 0 ;  xy = 0
 xz =  zx = −G y (3.55)
 yz =  zy = G x
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Gọi  là ứng suất tiếp toàn phần (hình 3.21):

  =  zx2 +  zy2 = G (3.56)

Mz

x
O

A
zx
zy 

y
Hình 3.21

Phương  vuông góc với bán kính OA, có chiều quay


quanh O theo chiều MZ và nó thỏa điều kiện biên.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Tương quan giữa nội lực Mz và ứng suất  trên mặt cắt
theo (2.38) cho ta:
M z =  ( zy x −  zx y )dF =    dF =  G 2dF = G J p
F F F

Mz
 = (3.57)
GJ p

Mz
Thay (3.57) vào (3.56) ta có:  =   (3.58)
Jp
Càng xa tâm ( tăng) thì  càng lớn, qui luật phân bố 
theo  được biểu diễn ở hình (3.22). HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology
y

Mz max
x
O
R

Hình 3.22

Ứng suất cực đại tại các điểm trên chu vi mặt cắt, trị số
cực đại:
Mz Mz
 max
= .R = (3.59)
Jp Wp

 RO3
(1 − )
Jp
với: Wp = = 4
(3.60)
R 2
moment chống xoắn của mặt cắt
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

- Nếu Mz = const trong đoạn , góc xoắn tương đối


giữa hai mặt cắt cách nhau một khoảng  :

M z.
= (3.61)
G.J p

- Nếu Mz = M(z) thì (3.57) đúng trong một đoạn thanh


có chiều dài vi phân dz. Theo (3.51), góc xoắn tương đối
giữa hai mặt cắt cách nhau một đoạn dz:
Mz
d = dz (3.62a)
GJ p
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt ở hai đầu thanh:

Mz
 =   d =   dz (3.62b)
0 0
GJ p

Điều kiện cứng của thanh chịu xoắn:     (3.63)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.2.2.2.2. Mặt cắt hình chữ nhật


Mz Khi mặt cắt ngang không tròn thì sau biến
y
D
dạng mặt cắt đó không còn phẳng nữa.
Thành phần chuyển vị w  0.
b A B
x O Ta thừa nhận rằng : w = w(x,y) ; z = 0.
max

C
Tương tự như trường hợp mặt cắt ngang
a
hình tròn, ta có:
Hình 3.23
u = - yz ; v = xz ; w = w(x,y).
Phân bố của zy và zx trên mặt cắt rất phức tạp.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

- Ứng suất tiếp lớn nhất tại hai trung điểm của hai
cạnh dài (A và B), có chiều theo quay quanh O theo
chiều Mz và có độ lớn được tính theo công thức sau:
Mz
 = , max = b; min = a (3.63a)
max
a b
2

- Ứng suất tiếp tại C và D (hai trung điểm của hai cạnh ngắn):
’ = .max
, : các hệ số vô thứ nguyên phụ thuộc vào tỉ số b/a
(xem bảng 3.1).
- Tại 4 đỉnh của mặt cắt ta có ứng suất tiếp bằng 0.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Bảng 3.1

max 1 1,5 1,75 2 2,5 3 4 6 8 10


/min

 0,208 0,231 0,239 0,246 0,258 0,267 0,282 0,299 0,307 0,313

 1,0 0,859 0,820 0,795 0,766 0,753 0,745 0,743 0,742 0,742

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.3. Tính bền


3.3.1. Thanh chịu kéo nén đúng tâm
Nz
Theo (3.29):  z = , thanh ở trạng thái ứng suất đơn.
F
Điều kiện bền của thanh:
 N z max
 Vuø ng chòu keù o :  zmax =   k
 F
 (3.64)
Vuø ng chòu neù n :  N z min
zmin =   n

 F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Quy trình tính bền của trường hợp thanh chịu kéo – nén
đúng tâm:
• Xác định 2 mặt cắt nguy hiểm: mặt cắt có Nzmax > 0 và Nzmin
< 0.
• Tính bền cho mặt cắt nguy hiểm có Nzmax > 0 theo công
thức:
Nz max
 z max =  [ ]k
F
• Tính bền cho mặt cắt nguy hiểm có Nzmin < 0 theo công
thức:
Nz min
 z min =  [ ]n
F
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.3.2. Thanh chịu uốn ngang phẳng


Khi trên mặt cắt ngang của thanh có hai thành phần nội
lực: Qy và Mx . Trên mặt cắt, trạng thái ứng suất tại mỗi
điểm khác nhau. Nói chung có hai thành phần ứng suất:
- Ứng suất pháp do Mx gây ra được phân bố trên mặt
cắt theo (3.32) :
Mx
z = y
Jx
- Ứng suất tiếp do Qy gây nên được phân bố trên mặt
cắt theo (3.47), (3.49):
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

6Qy  h 2 2
 Nếu là tiết diện chữ nhật:  zy = 3  −y 
bh  4 

( )
Qy
 Nếu là tiết diện tròn:  zy = r 2 − y2
3J x
Ứng suất tiếp cực đại tại đường trung hòa, trong khi tại
đó ứng suất pháp bằng không. Ngược lại, tại những
điểm xa đường trung hòa nhất (biên) thì z → max,
trong khi zy → min (= 0). Do đó ta phải chọn 2 điểm
nguy hiểm nhất để kiểm tra.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

a) Điểm có trạng thái ứng suất đơn với zmax , điều


kiện bền là:
 z max   
Nếu vật liệu giòn và mặt cắt không đối xứng qua trục x,
ta phải xét cả miền nén:  min   n và  max   k (hình
3.12b).

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

b) Điểm có trạng thái trượt thuần túy (Điểm 2 trên


đường trung hòa):
max = zymax (y = 0)
Điều kiện bền:

 Tresca:  tdT ,2 = 2  max


   (theo 3.65a)

 von Mises:  tdM,2 = 3   max


   (theo 3.65b)
 [ ]k 
• Mohr :  Mo
= 1 +   [ ]k (3.66)
 [ ]n
td ,2 max

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

c) Điểm có trạng thái ứng suất phẳng: (hình 3.22)

 Tresca:  z2 + 4 zy
2
   (3.67)

 von Mises:  z2 + 3 zy
2
   (3.68)

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

➢ Xác định vị trí điểm nguy hiểm trên mặt cắt: theo
von Mises
2
 Mx  2
( )
2
tđ =  + 3
2
z
2
zy =   y + 3. A 2
B 2
− y 2
= U
 x 
J
+ Đối với tiết diện tròn:
4Qy
A= ; B=R
3 .R 4

+ Đối với tiết diện chữ nhật:


6.Qy h
A= 3
; B=
bh 2
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

+ Đối với tiết diện chữ I:


Qy 2S x
A= ; B=
2J x d x
y ñeá
+

2 d
 Mx 
d tñ
2  y − 6. A 2
.2 y.(B 2
− y 2
)
=  x 
J
=0 y
dy 2 U
 M  2 
 y  x
 − 6 A .B + 6 A . y  = 0
2 2 2 2

 J x  
 f1. f 2 = 0

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

  M 
2
1
a) y1 = 0: nếu  =  B − 
2 x
 . 0
  J x . A  6 

y ymin 0 ymax
tđ’ - 0 +
tđ
Thứ nguyên  : [chiều dài2] .
 phụ thuộc đặc trưng hình học mặt cắt ngang, tải tác
động lên thanh.

 ymax ;
 ymin
Do đó tđ cực đại tại  + -
 không cần khảo
 yñeá ;
 yñeá
sát điểm y = 0.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Đối với tiết diện I ta khảo sát thêm điểm tiếp giáp giữa
lòng và đế vì công thức zy không đúng cho hai đế.
  Mx  1
2

b) Nếu  =  B − 
2
 .   0 : y1 = 0; y2 =  ; y3 = − 
  AJ x  6 

y ymin y3 0 y2 ymax
f1 - - 0 + +
f2 + 0 - - 0 +
tđ’ - + 0 - +

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Cần khảo sát các điểm: ( tiết diện I ) ymin , ymax , y=0
+ −
, yñeá , yñeá .
2
3 Mx 
+ Đối với tiết diện tròn: y2,3 =  R − 
2


2  Qy 

+ Đối với tiết diện hình chữ nhật: y2,3 =


2
h2 2  M x 
 −  

4 3  Qy 

Đối với tiết diện tròn, chữ nhật (cả 2 trường hợp   0
và   0) chỉ cần khảo sát: ymax, ymin, y = 0.
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Quy trình tính bền của trường hợp thanh chịu uốn ngang
phẳng có mặt cắt tròn và hình chữ nhật:
• Xác định 2 mặt cắt nguy hiểm: mặt cắt có Mxmax và
Qymax.
Mxmax Qymax
• Xác định điểm nguy hiểm ➀ trên thớ
dưới của mặt cắt nguy hiểm có x x ➁
Mxmax và điểm nguy hiểm ➁ trên •
trục trung hòa của mặt cắt nguy hiểm
có Qymax. •
y ➀ y

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Mxmax Qymax
➀ ➁
 (1)
z 0
x x ➁  zy(2)  0

• ➀ ➁
y ➀ y
 (1)
z 0
 zy(2)  0
• Tính bền cho điểm nguy hiểm ➀ theo trường hợp trạng thái
ứng suất đơn (3.64) và cho điểm nguy hiểm ➁ theo trường
hợp trạng thái ứng suất trượt thuần túy (3.65) hay (3.66).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Ví dụ 1
Kiểm tra bền một thanh có tiết diện ngang tròn với
đường kính d = 200mm, chiều dài thanh 2m, tải trọng
phân bố đều q = 10 kN/m ; lực tập trung: P = 200 kN ; a
= 0,2m. Ứng suất cho phép: [  ] = 60N/mm2.

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology
P q P

A B
D E
a a
l
4
21.10 N
20,8.104N
0,8.104N
Qy

Mx

4,5.104Nm
4,2.104Nm
Hình 3.24
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Biểu đồ lược cắt Qy và Mx được biểu diễn trên hình 3.24.


• Kiểm tra bền phân tố ở trạng thái ứng suất đơn:
Điểm 1 trên mặt cắt tại C ( hình 3-15a )
M x max M z max
zmax = =  4 = 57 N/mm  [ ]
2
Wx  .R 3

• Kiểm tra bền phân tố ở trạng thái trượt thuần túy:


Điểm O trên mặt cắt tại A ( hình 3.25b):
4 Qy max [ ]
max =  = 8,91 N/mm  2
3 F 2
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

max
O O
C x A
O
x D x
K
max 1 (a) (b)
1
(c)
y y y

Hình 3.25

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

• Kiểm tra phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng:


Mặt cắt cần chọn là mặt cắt có trị số Mx và Qy đồng thời
lớn. Ta chọn mặt cắt bên trái điểm D: QyD = 20,8.104N
và MxD = 4,2.107 N.mm. Phân tố được kiểm tra:
❖ Tại K, với OK = d/4. Tại đó:
M 4.M xD
 zK = xD yK = y = 26,74 N / mm 2
;
R 4 K
Jx
M xD d
 z1 = = 53, 48 N/mm 2 ;
Jx 2
t t

( )
QyD QyD
 zyK = R 2 − yK2 = = 6,62 N/mm 2
3J x  R2
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

❖ Tại OD :
t
Q
4 yD 8 20,8.104 2
 tñOD = 2. zyOD =2 = = 17,66 N/mm
3  R 2 3  .104

Như vậy tại mặt cắt bên trái D điểm 1 nguy hiểm nhất.
  4, 2.10 4

2
1 
 = 104 −  .3  .  = −51159, 4 mm 2
0
  10,8.10  6 
4

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.3.3. Thanh chịu xoắn thuần túy (tiết diện tròn và


hình chữ nhật)
Trên mặt cắt ngang chỉ có 1 thành phần nội lực Mz.
Theo (3.58), ứng suất tiếp lớn nhất tại những điểm trên
biên. Mọi phân tố trên thanh ở trạng thái trượt thuần túy.
+ Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (Tresca):
[ ]
max  (3.69a)
2
+ Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng (von Mises):
[ ]
max  (3.69b)
3
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Đối với vật liệu giòn, ta phải dùng thuyết bền của Mohr:
[ ]k  [ ]k 
 Mo
= 1 −  3 = 1 +   [ ]k , (3.70)
[ ]n  [ ]n 
td max

Với max phụ thuộc hình dáng của mặt cắt ngang và được
tính theo các công thức sau đây:
Mz  R3O
• Mặt cắt tròn:  max
=
WO
max
; WO = WP =
2
(1 − ) 4

Mz
• Mặt cắt hình chữ nhật:  = max
max
. 2
min . max
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Quy trình tính bền của trường hợp thanh chịu xoắn thuần
túy như sau:

• Xác định 1 mặt cắt nguy hiểm: mặt cắt Mzmax.

• Xác định 1 điểm nguy hiểm trên mặt cắt nguy hiểm. Đó là
điểm bất kỳ trên đường tròn biên ngoài của mặt cắt tròn hay
là 1 trong 2 trung điểm của 2 cạnh dài trên mặt cắt hình chữ
nhật. Tính max cho điểm nguy hiểm này theo một trong các
công thức: (3.59) và (3.63a).

• Tính bền cho điểm nguy hiểm trên theo 1 trong 3 công thức
(3.69a), (3.69b) hay (3.70).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.3.4. Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời


Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời khi trên mỗi mặt
cắt ngang của thanh có tối thiểu 1 thành phần nội
lực moment uốn và 1 thành phần nội lực moment
xoắn.
3.3.4.1. Thanh có mặt cắt ngang tròn
Giả sử trên mặt cắt ngang có moment uốn Mu nằm trong
mặt phẳng Ovz và 1 moment xoắn Mz có chiều như hình
(3.26a).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Điểm A là điểm nguy hiểm nhất, vì ở đó có ứng suất


pháp cực đại và ứng suất tiếp cực đại đồng thời :
M M
Azmax = u ; max = z
Wu Wp
u

Mu Mz
O

A
z

a) v
max max
b)
Hình 3.26
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Trạng thái ứng suất tại A là trạng thái ứng suất phẳng.
Để kiểm tra điều kiện bền của phân tố bằng vật liệu dẻo,
ta sử dụng 1 trong 2 thuyết bền: 
+ Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (2.47):

tđ =  2 + 4 2  []
Thay zmax và max vào và chú ý: Wp = 2Wu , ta có:
1 M tñ
tđ =  Mu + M z =
2 2
 [] (3.71a)
Wu Wu
với: Mtđ = M u2 + M z2 (3.71b)
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Nếu chọn hệ trục Oxyz bất kì và moment uốn Mu không thuộc


mặt phẳng tọa độ nào, ta tính được Mx, My của Mu. Lúc đó:

Mtđ = M x2 + M y2 + M z2 (3.72)
Mx O
x
+ Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng (2.50):
Mu My
•A
u M tñ
y v
tđ =  + 3  [] 
2 2
tđ =  []
Wu
Hình 3.27
(3.73a)


( )
3
.R
với: Mtđ = M x + M y + 0,75M z ; Wu =
2 2 2 O
1 −  4 ,(3.73b)
4
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

• Đối với vật liệu giòn, ta phải dùng thuyết bền của Mohr:
[ ]k
 Mo
= 1 −  3  [ ]k
[ ]n
td

Với:
  2
  2
1 = + + ; 3 =
2
− + 2
2 4 2 4
 [ ]k    [ ]k   2
  tdMo = 1 −   +  1 +  +  2
 [ ]k
 [ ]n  2  [ ]n  4
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

 [ ]k  Mu  [ ]k  Mu2 Mz2
 Mo
= 1 −  + 1 +  + 2  [ ]k
 [ ]n  2Wu  [ ]n  4 Wu Wp
td 2

1 
 [ ]k   [ ]k  

 Mo
= 1 −   Mu + 1 +  Mtd   [ ]k (3.74a)
 [ ]n   [ ]n 
td
2Wu  

Với:
Mu = M2X + M2Y
(3.74b)
Mtd = M2X + M2Y + M2Z
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Quy trình tính bền của thanh có mặt cắt tròn như sau:
• Vẽ thêm biểu đồ moment uốn tổng Mu = (Mx2 + My2)1/2  0
bằng cách dựa vào 2 biểu đồ moment uốn Mx và My.
• Xác định 2 mặt cắt nguy hiểm: mặt cắt có Mumax và
Mzmax.
• Xác định 1 điểm nguy hiểm A trên mỗi mặt cắt nguy hiểm:
bằng cách dựng thêm hệ trục Ouv trên mặt cắt nguy
hiểm. Chú ý trục u cùng phương và cùng chiều với M u
(xem hình 3.27).
• Tính bền cho từng điểm nguy hiểm A theo 1 trong 2 công
thức (3.71) hoặc (3.73) hay (3.74).
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

3.3.4.2. Thanh có mặt cắt ngang là hình chữ nhật


Trên hình 3.28, mặt cắt ngang bên trái thanh có 3 thành
phần nội lực có chiều như hình vẽ. Có 3 điểm nguy hiểm
cần xét: A, B, C.
❖ Tại A:
+ Ứng suất tiếp do Mz gây nên: Mz

x B
A = 0
My
+ Ứng suất pháp do Mx và My gây nên: Mx
C z
A
Mx My
 zAmax = + max
− max (theo 3.28a) y
Wx Wy Hình 3.28
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Phân tố tại A ở trạng thái ứng suất đơn nên điều kiện
bền:
Mx My
 max = + max − max  []
Wx Wy
max
Wxmax > 0, Mx > 0 B
z

Wymax < 0, My > 0


x
(3.75) y

❖ Tại B: (B là trung điểm của cạnh dài) Hình 3.29a

Phân tố tại B ở trạng thái ứng suất phẳng:


My Mz
 B
=− ; max = ;
a b
z max
Wymax 2
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

2
 My   Mz 
2
 Tresca:  tñ
B
=  max  + 4 2 
 [] (3.76a)
 Wy   a b 
 
2
 My   Mz 
2
 von Mises:  tñ =  max  + 3  [], (3.76b)
B
 Wy  2 
   a b 

 Mohr:
2
 1 −  M y 1  My  2
 Mz 
 tñB = −  . max + (1 +  ) . .  max  + 2 
  k (3.76c)
 2  Wy 4  Wy 
  a b 

[ ]t [ ]k
= =
[ ]c [ ]n
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology
Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Mở Tp. HCM

❖ Tại C: (C là trung điểm của cạnh ngắn)


y
Phân tố tại C ở trạng thái ứng suất phẳng:
’
Mx
 C
z max = max ; ’ = .max ; C
z
Wx
2 x
 M   M 
2
 Tresca:  tñC =  maxx
 + 4     2   [] (3.77a)
2 z
 a b 
Hình 3.29b
 Wx 
2
 M   M 
2
 von Mises:  tñC =  maxx
 + 3     2   [] (3.77b)
2 z

 Wx   a b 

2
 1 − 1  Mx 
2
 Mx 2  Mz 
 Mohr:  tñC =   . max + (1 +  ) . . max  +    2    k (3.77c)
 2  Wx 4  Wx   a b 
HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT
Hochiminh City University SỨC BỀN VẬT LiỆU 1
Strength of Material 1
of Technology

Quy trình tính bền của mặt cắt ngang hình chữ nhật như
sau:
• Xác định 3 mặt cắt nguy hiểm: mặt cắt có Mxmax, Mymax
và Mzmax. Thông thường 3 mặt cắt nguy hiểm này trùng
nhau.

• Xác định 3 điểm nguy hiểm A, B và C trên mỗi mặt cắt


nguy hiểm.

• Tính bền cho từng điểm nguy hiểm theo 1 trong 3 công
thức (3.75), (3.76) hay (3.77).

HoChiMinh City, 01/ 2008

PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN


Chương 3. Tính bền tĩnh kết cấu thanh-khung
BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT

You might also like