Dòng Bạch Cầu Hạt - Slide

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

DÒNG BẠCH CẦU HẠT

*********************
I. HÌNH THÁI BÌNH THƯỜNG CỦA DÒNG BẠCH CẦU HẠT
Tế bào gốc vạn năng
↑ one tri can

Tế bào gốc định hướng dòng tuỷ (CFU-GEMM)

Tế bào tiền thân dòng


Citi
Tế bào tiền thân dòng Tế bào tiền thân

!
hạt - mono (CFU - GM) BCH ưa acid (CFU - EO) BCH ưa bazơ (CFU - Ba)

Tế bào tiền thân dòng hạt


(CFU - G)
hat oh
Nguyên tuỷ bào
can &
Nguyên tuỷ bào Nguyên tuỷ bào cal hat trong
hat tot
↓ E
/

NC _ den
-

co's' A Tiền tuỷ bào Tiền tuỷ bào Tiền tuỷ bào
-

->
him : ph Las
hat Ah
gi
Chung Tuỷ bào trung tính Tuỷ bào ưa acid Tuỷ bào ưa bazơ

Hậu tuỷ bào trung tính Hậu tuỷ bào ưa acid Hậu tuỷ bào ưa bazơ

3
-

Stab trung tính h ,


tthank
. Stab
co'th : man
ưa acid
engoai
vi Stab ưa bazơ
phan bit de
3 wai

Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu đoạn ưa acid Bạch cầu đoạn ưa bazơ

Sơ đồ biệt hoá các tế bào dòng bạch cầu hạt.


ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 1
Ihision BC down -> BH +.thain
■ Đặc điểm của các tế bào là sự xuất hiện các hạt
trong nguyên sinh chất. Khi tế bào càng trưởng -

thành thì các hạt cũng biệt hoá dần thành


những hạt đặc hiệu: hạt trung tính, hạt ưa axit,
-

hạt ưa bazơ. Các hạt này là các tiểu thể


(lyzosom), chúng chứa rất nhiều loại men: các
men thuỷ phân, peroxydaza, esteraza,...

■ Trong quá trình biệt hoá và trưởng thành thì


nhân của các tế bào thắt eo dần để cuối cùng
chia thành các đoạn, tế bào càng già nhân càng
chia nhiều đoạn.
whi dair va that han min
er -> to cang gia -> cang
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 2
1. Nguyên tuỷ bào (Myeloblast) ~

t non taudung
■ Là tế bào đầu dòng của dòng bạch cầu hạt.
■ Kích thước: 20-25 μm
■ Hình tròn hoặc hình bầu dục
■ Nhân to, chiếm gần hết tế bào, chất nhiễm sắc
mịn, có 2-3 hạt nhân
■ Nguyên sinh chất ít, ưa bazơ. Giữa nhân và
nguyên sinh chất không có viền sáng rõ.
■ ·
Chiếm tỷ lệ trong tuỷ khoảngc 0,5-1,5%

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 3


to kich ther win

Whar on

O at than

0 Hew ban man .

new i
ngugen Hiy
bat ,
20% the o'whan

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 4


=>
leukemia can'
2. Tiền tuỷ bào (Promyelocytes)
■ Kích thước 20-22 μm;
■ Hình tròn hoặc bầu dục
■ Nhân nhỏ, khối nhiễm sắc
chất cô đặc hơn. Không còn hạt nhân.
■ Nguyên sinh chất còn ưa bazơ nhưng nhạt màu hơn.
Bắt đầu xuất hiện hạt ưa azur. Giai đoạn cuối của tiền
tuỷ bào bắt đầu có sự xuất hiện của các hạt đặc hiệu
nên có sự pha trộn giữa 2 loại hạt, tế bào phân chia rất
mạnh.
■ Phản ứng peroxydaza (+) mạnh

■ Chiếm tỷ lệ trong tuỷ 1-3%

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 5


co'white hat

-
I

whing :
h

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 6


3. Tuỷ bào (Myelocytes)
■ Kích thước: 12-18 μm
■ Hình tròn hoặc hơi bầu dục.
■ Nhân tròn, nhỏ dần đi, nhân, cấu trúc nhiễm sắc trở
nên đậm thô
■ Nguyên sinh chất bắt màu hồng, các hạt đặc hiệu đã
biệt hoá rõ thành 3 loại hạt: hạt trung tính, hạt ưa axit,
hạt ưa bazơ
* Hạt trung tính: là những hạt nhỏ, tròn, bắt màu đỏ
tươi rải đều trên nền nguyên sinh chất màu hồng.
* Hạt ưa axit: là những hạt to, đều, bắt màu vàng hoặc
màu da cam.
* Hạt ưa bazơ: là những hạt rất to, không đều, bắt màu
xanh đen, phân bố không đều trên nguyên sinh chất
và nằm đè cả lên nhân
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 7
thate
whan chuanbi

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 8


4. Hậu tuỷ bào (Metamyelocytes)

■ Kích thước nhỏ hơn tuỷ bào một ít


■ Hình tròn hoặc hình bầu dục
■ Nhân đã thắt eo thành hình hạt đậu hoặc hình
móng ngựa, nằm giữa hoặc lệch sang một bên
tế bào.
■ Nguyên sinh chất rộng, bắt màu hồng nhạt,
chứa đầy hạt đặc hiệu
■ Từ giai đoạn này tế bào không còn phân bào
nữa.
■ Có thể xuất hiện ở máu ngoại vi trong tình
trạng bình thường
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 9
hamtiy bat
trungtie
&

whan thant
hink

you
hat Fau ,

·I
ga

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 10


5. Stab (bạch cầu chưa chia đoạn)
■ Kích thước gần giống như bạch cầu
đoạn.
■ Hình tròn hoặc bầu dục.
■ Nhân thô, hình gậy, que hoặc hình
móng ngựa. Lưới nhiễm sắc chất đặc
hơn, nhuộm giêm sa bắt màu đỏ tím.

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 11


6. Bạch cầu hạt chia đoạn
(Segment neutrophile, basophile, acidophile)
Back cas Abou trung til

■ Kích thước 12-14μm;


■ Hình tròn
■ Nhân thắt lại từng đoạn, lúc đầu chia thành 2 -

đoạn, sau đó tế bào càng già thì nhân càng chia


-

nhiều đoạn, thường 2- 5 đoạn. torda chi doar 5

■ Nguyên sinh chất rộng, bắt màu hồng nhạt,


chứa nhiều hạt đặc hiệu.
- whan chia
L ↳eu'
tren 5 Roun /


ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC benk ly 12
II. ĐỜI SỐNG VÀ
SỰ ĐIỀU HOÀ SINH BẠCH CẦU HẠT
■ Thời gian toàn bộ để tạo thành bạch cầu hạt
khoảng -12 -14 ngày
■ Một số tuỷ bào và từ hậu tuỷ bào trở xuống,
không còn khả năng phân chia và tạo thành
khu vực trưởng thành dự trữ trong tuỷ khá
lớn. Ở máu ngoại vi, bạch cầu hạt chia làm
-

hai khu vực: khu vực lưu thông theo dòng


máu và khu vực ở tổ chức.
Ihibi wher trung ,
BC + thann
.
. or hy tong a chit
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 13
·

BC hat ditco's ng sayty .


who tring
■ Đời sống bạch cầu hạt khó xác định chính
xác vì sau khi rời tuỷ xương bạch cầu hạt chỉ
lưu lại trong máu 6 - 24h, sau đó xuyên mạch
vào tổ chức.
■ Số lượng bình thường ở máu ngoại vi:
Bạch cầu hạt trung tính: 2-7x 109/l;
Bạch cầu hạt ưa axit: 0,05-0,5 x
109/l;
Bạch cầu hạt ưa bazơ: 0,01-0,05 x
109/l whiem rat
For n tit trang
Phanning BC thing
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 14
■ Điều hòa quá trình tăng sinh và biệt
hoá của bạch cầu hạt là do các yếu tố
kích thích tạo cụm (colony stimulating
factor) như GM - CSF và G-CSF.
Ngoài ra, IL - 1 có ảnh hưởng đến quá
trình biệt hoá, trưởng thành của bạch
cầu đoạn ưa bazơ và có thể đến bạch
cầu hạt ưa acid, IL-5 ảnh hưởng đến
bạch cầu hạt ưa aicid.
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 15
III. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU HẠT

1. Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil


granulocytes)
■ Chức năng chủ yếu là chống nhiễm trùng, nó có thể
tiêu diệt, làm độc và làm chết vi khuẩn bằng cơ chế
thực bào:
+ Chuyển động
+ Hướng động hoá học
+ Thực bào
+ Diệt khuẩn và tiêu hoá

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 16


2. Bạch cầu hạt ưa acid
(Eosinophil granulocytes)
Bạch cầu hạt ưa acid cũng có khả năng thực bào
nhưng yếu hơn bạch cầu hạt trung tính, chống lại ký
sinh trùng
3. Bạch cầu hạt ưa bazơ
(Basophil granulocytes)
Bạch cầu hạt ưa bazơ tham gia vào phản ứng quá mẫn
tức thì (như hen, mày đay, phản vệ)

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 17


IV. RỐI LOẠN BẠCH CẦU HẠT

1. Về hình thái
- Bạch cầu hạt khổng lồ, gặp trong
bệnh thiếu máu hồng cầu to do thiếu
vitamin B12 và hoặc acid folic, bệnh
nhiễm trùng cấp, mạn tính.
- Bạch cầu hạt có nhiều đoạn (≥ 5 - 6
đoạn), gặp trong bệnh thiếu máu
hồng cầu to, nhiễm trùng mạn.
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 18
Bạch cầu hạt nhân tăng chia đoạn/Thiếu vitamin
B12 và/hoặc acid folic

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 19


- Bạch cầu hạt mất hạt đặc hiệu: trong
nguyên sinh chất không có hạt gặp trong
nhiễm trùng nặng, nhiễm virus,...
- Bạch cầu có hạt độc trong nguyên sinh
chất: gặp trong các bệnh lao tiến triển, u
ác tính, xơ gan, nhiễm trùng, nhiễm
độc,...
- Bạch cầu dạng hạt pelget - huet: nhân
không chia đoạn mà có hình que, hình
quả tạ.
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 20
Nhân bạch cầu hạt giảm chia đoạn

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 21


2. Về số lượng
+ Tăng bạch cầu hạt
- Tăng bạch cầu hạt trung tính: Khi số
lượng BC hạt trung tính > 8,0G/l:
nhiễm trùng, viêm nhiễm (Viêm đa
khớp dạng thấp, viêm mạch máu,...),
phản ứng “dạng leukemia”, bệnh
leukemia dòng hạt mạn.

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 22


- Tăng bạch cầu hạt ưa acid: trên
0.5G/l, do nhiễm ký sinh trùng, các
tình trạng dị ứng, bệnh Hodgkin,
Leukemia dòng hạt mạn.
- Tăng bạch cầu hạt ưa bazơ: trên
0.1G/l gặp trong: miễn dịch phản
ứng, viêm nhiễm mạn, nhiễm virus,
sau khi điều trị tia xạ, tăng sinh tủy,
leukemia dòng hạt mạn.

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 23


+ Giảm bạch cầu hạt
- Giảm bạch cầu hạt trung tính: khi số
lượng BC hạt trung tính < 1,5G/l, gặp
trong các bệnh như suy tuỷ, leukemia
cấp, ung thư di căn tuỷ, hội chứng rối
loạn sinh tuỷ, do thuốc, do nhiễm
virus hoặc 1 số vi khuẩn, thiếu máu
do thiếu vitamin B12, axit folic,
cường lách, hội chứng Felty.

ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 24


- Giảm bạch cầu hạt ưa acid: khi số lượng
bạch cầu hạt ưa acid máu ngoại vi thấp
kéo dài, thường do: nhiễm trùng cấp, sử
dụng hocmon ACTH, prostaglandin,
corticoid, epinephrin.
- Giảm bạch cầu hạt ưa bazơ: khi số lượng
bạch cầu ưa bazơ trong máu ngoại vi <
0,01G/l. Giảm bạch cầu hạt ưa bazơ
thường kèm tăng bạch cầu toàn bộ gặp
trong viêm, nhiễm độc giáp, điều trị
corticoid và đôi khi kèm giảm bạch cầu hạt
ưa acid./.
ThS. Hà Nữ Thùy Dương Bài giảng Dòng BC 25

You might also like