Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

HH7-CHUYÊN ĐỀ 13: KẺ THÊM HÌNH PHỤ

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.


Vẽ thêm hình phụ giải quyết bài toán có nhiều hướng như sau:
Đây là một phương pháp rất đặc biệt, nội dung của nó là tạo thêm được vào trong hình vẽ các
cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau giúp cho việc giải toán được thuận lợi.
Cách vẽ đường phụ trong bài toán nhằm tạo ra đoạn thẳng thứ ba cùng bằng hai đoạn thẳng cần chứng
minh là bằng nhau, đây là cách rất hay sử dụng trong nhiều bài toán nên giáo viên cần lưu ý cho học sinh
nhớ để vận dụng. Cách giải này cũng được áp dụng để giải một số bài toán rất hay trong chương trình
THCS.
Kĩ thuật vẽ thêm yếu tố phụ trên nằm trong nhóm phương pháp chung gọi là phương pháp - Tam
giác bằng nhau, sau đây ta sẽ nghiên cứu thêm một phương pháp mới rất hay nhưng chưa được khai thác
nhiều trong giải toán.
Vẽ thêm đường song song nhằm làm xuất hiện hai góc bằng nhau, hai góc bù nhau, tứ giác đặc
biệt, tam giác có 1 đường thẳng song song với 1 cạnh
Không phải chỉ có cách vẽ thêm trung điểm của đoạn thẳng ta mới có ngay hai đoạn thẳng bằng
nhau mà ta có thể vẽ đoạn thẳng mới bằng với đoạn thẳng đã có. Tuy nhiên vẽ đoạn thẳng một cách vu vơ
cũng không có lợi nhiều mà ta lên vẽ đoạn thẳng bằng nhau trên một đường thẳng đã có ta có thể tận dụng
thêm các tính chất của đường thẳng để có các góc bằng nhau như hai đường thẳng cắt nhau có các góc đối
đỉnh bằng nhau hay trong hai đường thẳng song song có các góc ở các vị trí đặc biệt bằng nhau.
Việc vẽ thêm hình phụ để xuất hiện tam giác bằng nhau thì các yếu tố vẽ thêm phải có lợi trong
bước chứng minh về sau, đó là vẽ thêm hình để có ngay đoạn thẳng bằng nhau hoặc góc bằng nhau. Việc
vẽ trung điểm hay phân giác là cách vẽ thêm đơn giản nhất đáp ứng yêu cầu đó
Để giải tốt các bài toán tính số đo góc thì học sinh tối thiểu phải nắm vững các kiến thức sau:
• Trong tam giác:
- Tổng số đo ba góc trong tam giác bằng 180 .
- Biết hai góc ta xác định được góc còn lại.
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
• Trong tam giác cân: Biết một góc ta xác định được hai góc còn lại.
• Trong tam giác vuông: Biết một góc nhọn, xác định được góc còn lại.
Cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông có số đo bằng 30 ..
• Trong tam giác vuông cân: mỗi góc nhọn có số đo bằng 45 .
• Trong tam giác đều: mỗi góc có số đo bằng 60 .
• Đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc có số đo bằng nhau.
• Hai đường phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đo là 90 .
• Hai đường phân giác của hai góc kề phụ tạo thành một góc có số đo là 90 .
• Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
• Tính chất về góc so le trong, so le ngoài, đồng vị, hai góc trong cung phía, …
Khi giải bài toán về tính số đo góc cần chú ý:
- Vẽ hình chính xác, đúng với các số liệu trong đề bài để có hường chứng minh đúng
- Phát hiện các tam giác đều, “nửa tam giác đều”, tam giác vuông cân, tam giác cân trong hình vẽ
- Chú ý liên hệ giữa các góc của tam giác, liên hệ giữa các cạnh và các góc trong tam giác, phát hiện các
cặp tam giác bằng nhau. Vẽ đường phụ hợp lí làm xuất hiệ các góc đặc biệt, những cặp góc bằng nhau.
Trong các đường phụ vẽ thêm, có thể vẽ đường phân giác, đường vuông góc, tam giác đều, …
Trong thực tế, để giải bài toán tính số đo góc ta thường xét các góc đó nằm trong mối liên hệ với các góc ở
các hình đặc biệt đã nêu ở trên hoặc xét các góc tương ứng bằng nhau ... rồi suy ra kết quả.
Tuy nhiên, đứng trước một bài toán không phải lúc nào cũng gặp thuận lợi, có thể đưa về các trường hợp
trên ngay mà có nhiều bài đòi hỏi người đọc phải tạo ra được những "điểm sáng bất ngờ" có thể là một
đường kẻ phụ, một hình vẽ phụ… từ mối quan hệ giữa giả thiết, kết luận và những kiến thức, kỹ năng đã
học trước đó mới giải quyết được. Chúng ta có thể xem “đường kẻ phụ”, “hình vẽ phụ” như là “chìa khoá
“ thực thụ để giải quyết dạng toán này

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
DẠNG 1: NỐI HAI ĐIỂM CÓ SẴN TRONG HÌNH VẼ HOẶC VẼ THÊM GIAO ĐIỂM CỦA HAI
ĐƯỜNG THẲNG
Bài toán 1: Cho tam giác ABC có hai đỉnh A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường
trung trực của . Chứng minh rằng CA  CB .

A B

Hướng dẫn:
Cách 1:
Gọi O là giao điểm của đường trung trực của AB với BC
O thuộc trung trực của AB nên OA = OB  OAB = OBA
Mà OAB  BAC  CBA  BAC  CA  CB
Cách 2: Trong tam giác có CA  CO + OA = CO + OB = CB .

Bài toán 2: Cho tam giác có AH là đường cao và BAH = 2C . Tia phân giác của góc B cắt tại
E . Tia phân giác của góc cắt tại I . Tính AHE và chứng minh tam giác EAI là tam giác vuông
cân.
A
E

I
C
B H

Hướng dẫn: Nối H với E . Ta có BAI = IAH = ACH , ACH + HAC = 90

 IAH + HAC = 90


 AE ⊥ AI
Mà là phân giác trong, suy ra tia AE là phân giác ngoài,
là phân giác trong
Suy ra là phân giác ngoài  AHE = 90 : 2 = 45
1
2
( 1
Ta có : AIE = BAI + ABI = BAH + AHB = .90 = 45
2
)
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Vậy AIE vuông cân.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC có A = 120 , Phân giác AD, BE,CF .
a) Chứng minh rằng DE là phân giác ngoài của tam giác ABD .
b) Tính góc .
x
A

F E

B C
D
Hướng dẫn:
a) Nối D với E , Kẻ Ax là tia đối của tia AB . Có AC là tia phân giác của DAx .
Mà là phân giác trong của ABD , Suy ra DE là phân giác ngoài của ABD ,
b) Kẻ Ay là phân giác ngoài của ABC , Chứng minh tương tự ý a ta cũng có DF là tia phân giác ngoài
của ADC . Mà DE là phân giác trong của ADC tại đỉnh D nên DE ⊥ DF . Tức là EDF = 90 .
Bài toán 4: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao DE , Gọi E, I , K theo thứ tự là giao điểm của
các đường phân giác của tam giác ABC, ABH , ACH . Chứng minh rằng AK vuông góc với BE .

E D
F K
I
B
H C

Hướng dẫn: Gọi D là giao điểm của AK và BE . Ta có


ABH = HAC

ABH = ACH ( vì cùng phụ với BAH )


1 1
ABD = DAC = ABH = HAC
2 2
1 1
 ABD = DAC = ABH = AHC
2 2

Mà DAC + BAK = 90 nên
ABD + BAK = 90

Suy ra ADB = 90

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Suy ra ID là đường cao trong tam giác AIK .
Tương tự ta có : gọi F là giao điểm của CE và AI thì KF là đường cao trong tam giác AIK . Suy ra E
là trực tâm của tam giác AIK .
Vậy AE vuông góc với IK .
Bài toán 5: Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD,CE . Chứng minh rằng :
3 3
BD + CE + AB  AC .
2 2
A

E D

C
B

Hướng dẫn: Trong ABC có: BC + AB  AC


Gọi G là giao điểm của hai đường trung tuyến .
Trong có: BG + GC  BC
2 2 2 2
Ta lại có BG = BD, CG = CE BG = BD, CG = CE.
3 3 3 3
3 3 3 3 3 3
Nên BD + CE  BC  BD + CE + AB  BC + AB = ( BC + AB )  AC
2 2 2 2 2 2

Bài toán 6: Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của BA và CA lấy lần lượt các điểm M và N sao cho
BM = CN . Gọi I là giao điểm của MC và BN
a) Chứng minh: MI = NI .
b) Tia phân giác của góc AMC cắt AI và AN theo thứ tự tại O và K . BO cắt AN tại Q . CMR: Tam
giác OKQ cân.
A

K
Q
O

B C

M N

Hướng dẫn:

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
a) Chứng minh hai tam giác ABN và ACM bằng nhau.
Tam giác AMN đều. Suy ra IMN có IMN = INM .
Nên IMN là tam giác cân, hay IM = IN
b) Nối C với O ta có AI là phân giác, MK là phân giác của tam giác AMC , nên CO cũng là phân
giác của tam giác ACM
Ta có OKQ = 60 + AMO, OQK = 60 + OBC

Ta cần chứng minh AMO = OBC . Thật vậy:


OBC = OCB (Do AO là phân giác cũng là trung trực của tam giác ABC OB = OC
OCB = OCQ − BCM  2.OCB = OCQ + OCB − BCM = 60 − BCM = 60 − IMN

( )
= 60 − 60 − 2 AMO = 2 AMO

OCB = OCQ − BCM

2OCB = 2 AMO
 OBC = OCB = AMO
Suy ra OKQ = OQK nên tam giác OKQ cân
Bài tập tự luyện
Bài tập 1: Cho hai điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d . Gọi C là trung điểm của AB .
Kẻ AD, BE, CH vuông góc với d . Cho biết AD = 4cm, BE = 6cm. Tính CH ?
HD: Gọi K là giao điểm của AE và CH , ta tính được CK = 3, KH = 2  CH = 5cm
B

A
6

K
4

d
D H E

Bài tập 2: Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM, D là giao điểm
1
CI và AB . Chứng minh rằng AD = DB .
2
A

D
I

B C
M

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
HD: Gọi K là trung điểm của .Chứng minh được MK / /CD , rồi chứng minh AD = DK suy ra
1
AD = DB
2
1
Bài tập 3: Cho tam giác , điểm D thuộc cạnh BC sao cho BD = DC . Kẻ BH và CK vuông góc
2
1
với AD Chứng minh rằng : BH = CK .
2
A

B D C
M

K
HD: Gọi M là trung điểm của DC , N là trung điểm của DK . Chứng minh
1 1
MN = CK , MN = BH .Suy ra: BH = CK
2 2
Bài tập 4: Cho ABC vuông tại A có AC = 4, AB = 6 . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 2 Từ D
kẻ đường thẳng vuông góc với BC , đường thẳng này cắt AC tại E . Tính DE .

M N
4

B
A 6

HD: Gọi M là trung điểm của AC , kẻ đường vuông góc với AC cắt BC ở N , chứng minh
1
DE = MN , MN = AB = 3 .
3
Bài tập 5: Cho có A = 120 đường phân giác AD . Đường phân giác của góc ngoài tại C cắt đường
thẳng AB ở K . Gọi E là giao điểm của của DK và AC .Tính số đo của góc BED

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
K

HD: Trong tam giác ADC có AK , CK là hai phân giác ngoài nên DK là phân giác trong,
Trong tam giác ABC có AC, DE là phân giác ngoài nên BE là phân giác trong. Nên:

BED = EDC − EBD =


1
2
( 1
)
ADC − ABC = BAD = 30o
2
Bài tập 6: Cho xOz = 120 , Oy là tia phân giác của góc xOz , Ot là tia phân giác của xOy . M là điểm
thuộc miền trong của yOz , Vẽ MA ⊥ Ox, MB ⊥ Oy, MC ⊥ Ot . Tính độ dài OC theo MA và MB ?
y
t

B
x
C E M
I
H

K
A

O
z

HD: Gọi E, I theo thứ tự là giao điểm của MC với Oy, Ox ta có tam giác EOI đều, Vẽ
EH ⊥ MA, EK ⊥ OI chứng minh được MH = MB, EK = OC nên
MA − MB = MA − MH = HA = EK = OC

DẠNG 2: VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG, TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

Việc vẽ thêm hình để xuất hiện tam giác bằng nhau thì các vẽ thêm các yếu tố phải có lợi trong bước
chứng minh về sau, đó là vẽ thêm hình để có ngay đoạn thẳng bằng nhau hoặc góc bằng nhau. Việc vẽ
trung điểm hay phân giác là cách vẽ thêm đơn giản nhất đáp ứng yêu cầu đó
Bài toán 1: Cho tam giác ABC có AB = 10cm; BC = 12 cm, D là trung điểm của cạnh AB. Vẽ DH
vuông góc với BC( H  BC) cho DH = 4cm.
Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.
1) Phân tích bài toán:
Bài cho tam giác ABC có AB = 10cm; BC = 12 cm, D là trung điểm của cạnh AB. Vẽ DH vuông góc với
BC( H  BC) cho DH = 4cm.
Yêu cầu chứng minh tam giác ABC cân tại A.
2) Hướng suy nghĩ:
ABC cân tại A  AB = AC.
Việc chứng minh AB = AC ta vẽ thêm điểm phụ K là trung điểm của BC sẽ có ngay được BK = KC từ
đó có thể chứng minh được ABK = ACK .
Vậy yếu tố phụ cần vẽ là trung điểm của BC.
3) Chứng minh: A
ABC; AB = 10cm;
1
GT BC = 12cm; DA = DB = ; DH ⊥ BC D
2
DH = 4cm
KL ABC cân tại A. B C
H K
1
Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC , ta có: BK = KC = BC = 6cm.
2
1
Lại có: BD = AB = 5cm (do D là trung điểm của AB )
2
Xét HBD có: BHD = 900 ( gt )
Theo định lí Pitago ta có: DH 2 + BH 2 = BD 2
 BH 2 = BD 2 − DH 2 = 52 − 42 = 9  BH = 3 ( cm )

Từ đó: BD = DA; BH = HK ( = 3 cm )
 DH // AK (đường nối trung điểm 2 cạnh của tam giác thì song song với cạnh thứ 3).
Ta có: : DH ⊥ BC, DH // AK  AK ⊥ BC.
Xét ABK và ACK có:
BK = KC (theo cách lấy điểm K)
AKB = AKC = 900
AK là cạnh chung

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
 ABK = ACK ( c − g − c )
 AB = AC  ABC cân tại A.
4) Nhận xét:
Trong cách giải bài toán trên ta đã chứng minh AB = AC bằng cách tạo ra hai tam giác bằng nhau chứa
hai cạnh AB và AC từ việc kẻ thêm trung tuyến AK , việc chứng minh còn sử dụng thêm một bài toán phụ
là: Trong một tam giác, đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và cạnh thứ hai thì song song với
cạnh thử ba, kiến thức về đường trung bình này học sinh sẽ được nghiên cứu trong chương trình toán 8
nhưng ở phạm vi kiến thức lớp 7 vẫn có thể chứng minh được, việc chứng minh dành cho học sinh khá
giỏi, trong bài này có sử dụng kết quả của bài toán mà không chứng minh lại vì chỉ muốn nhấn mạnh vào
việc vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC có B = C ; Chứng minh rằng: AB = AC ? (Giải bằng cách vận dụng
trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác).
1) Phân tích bài toán:
Bài cho: Tam giác ABC có B = C. Yêu cầu: Chứng minh rằng: AB = AC.
2) Hướng suy nghĩ:
Đường phụ cần vẽ thêm là tia phân giác AI của BAC( I  BC )
3) Chứng minh:
A
GT ABC , B = C
KL AB = AC
1 2
Vẽ tia phân giác AI của BAC( I  BC ).
1
 A1 = A 2 = BAC (1)
2
B 1 2 C
Mà B = C ( gt)
I
 I1 = I2 (2)
Xét ABI và ACI ta có:
+ I1 = I2 (theo (2))
+ Cạnh AI chung
+ A1 = A 2 (theo (1))
 ABI = ACI ( g − c − g )  AB = AC (2 cạnh tương ứng).
4) Nhận xét:
Trong cách giải trên, ta phải chứng minh AB = AC bằng cách kẻ thêm đoạn thẳng AI là tia phân giác
của BAC để tạo ra hai tam giác bằng nhau.

Bài tập tự luyện


Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Bài 1: Cho góc xAy bằng 600 , Az là tia phân giác của góc xAy. Từ điểm B trên Ax vẽ đường thẳng
1
song song với Ay cắt Az tại C. Vẽ BD vuông góc với Ay tại D. Chứng minh BD = AC (Gợi ý: Gọi
2
E là trung điểm đoạn thẳng AC )
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A bằng 600. BD và CE là hai đường phân giác của tam giác ABC. Gọi I
là giao điểm cảu BD và CE. Chứng minh ID = IE.
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A bằng 600. BD và CE là hai đường phân giác của tam giác ABC.
Chứng minh BE + CD = BC

DẠNG 3: TRÊN MỘT TIA CHO TRƯỚC, ĐẶT MỘT ĐOẠN THẲNG BẰNG ĐOẠN THẲNG
CHO TRƯỚC.
Không phải chỉ có cách vẽ thêm trung điểm của đoạn thẳng ta mới có ngay hai đoạn thẳng bằng
nhau mà ta có thể vẽ đoạn thẳng mới bằng với đoạn thẳng đã có. Tuy nhiên vẽ đoạn thẳng một cách vu vơ
cũng không có lợi nhiều mà ta lên vẽ đoạn thẳng bằng nhau trên một đường thẳng đã có ta có thể tận dụng
thêm các tính chất của đường thẳng để có các góc bằng nhau như hai đường thẳng cắt nhau có các góc đối
đỉnh bằng nhau hay trong hai đường thẳng song song có các góc ở các vị trí đặc biệt bằng nhau.

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Bài toán 1: Chứng minh định lí: “Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền” (Bài 25/ 67- SGK toán 7 tập 2)
1) Phân tích bài toán:
Bài cho Tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, yêu cầu chứng
1
minh: AM = BC  2 AM = BC
2
2) Hướng suy nghĩ:
Ta cần tạo ra đoạn thẳng bằng 2.AM rồi tìm cách chứng
minh BC bằng đoạn thẳng đó. Như vậy dễ nhận ra rằng,
yếu tố phụ cần vẽ thêm là điểm D sao cho M là trung
điểm của AD.
3) Chứng minh:

ABC ; A = 900 ;
GT
AM là trung tuyến
1
KL AM = BC
2
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: MD = MA.
Xét MAB và MDC ta có:
MA = MD (theo cách lấy điểm D )
M1 = M 2 (vì đối đỉnh)
MB = MC (Theo gt)
 MAB = MDC ( c − g − c )
 AB = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
và A1 = D (2 góc tương ứng).
 AB // CD (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Lại có: AC ⊥ AB ( gt )

 AC ⊥ CD (Quan hệ giữa tính song song và vuông góc) hay BAC = ACD = 900 (2)
Xét ABC và CDA có:
AB = CD (Theo (1))
A = C = 900 (Theo (2))
AC là cạnh chung
 ABC = CDA ( c − g − c )
1 1
 BC = AD (2 cạnh tương ứng) Mà AM = AD  AM = BC
2 2
4) Nhận xét:
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
1
Trong cách giải của bài tập trên, để chứng minh AM = BC ta đã vẽ thêm đoạn thẳng MD sao cho
2
1
MA = MD, do đó AM = AD. Như vậy chỉ còn phải chứng minh AD = BC. Trên một tia cho trước, đặt
2
một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng khác là một trong những cách vẽ đường phụ để vận dụng trường hợp
bằng nhau của tam giác.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC có AB  AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BMA và MAC ?
(Bài 7/ 24 SBT toán 7 tập 2)
1) Phân tích bài toán:
Bài cho tam giác ABC có AB  AC, M là trung điểm của BC.
Yêu cầu: So sánh BMA và MAC ?
2) Hướng suy nghĩ:
BMA và MAC không thuộc về một tam giác. Do vậy ta tìm một tam giác có hai góc bằng hai góc
BAM và MAC và liên quan đến AB, AC vì đã có AB  AC. Từ đó dẫn đến việc lấy điểm D trên tia đối
của tia MA sao cho MD = MA. Điểm D là yếu tố phụ cần vẽ thêm để giải được bài toán này.
3) Lời giải:

ABC , AB  AC,
GT M là trung điểm của BC.

KL So sánh BMA và MAC ?

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: MD = MA.
Xét MAB và MDC ta có:
MD = MA (theo cách lấy điểm D )
M1 = M 2 (vì đối đỉnh)
MB = MC (Theo gt)
 MAB = MDC ( c − g − c )
 AB = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
Và A1 = D (2 góc tương ứng). (2)

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Ta có: AB = CD (Theo (1)), mà AB  AC ( gt )  CD  AC (3)
Xét ACD có:
CD  AC (theo (3))
A2  D (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Mà A1 = D (theo (2))

=> A2  A1 hay. CAM  MAB


4) Nhận xét:
Trong cách giải của bài tập trên, ta phải so sánh hai góc không phải trong cùng một tam giác nên không
vận dụng được định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Ta đã chuyển góc A1

và A2 về cùng một tam giác bằng cách vẽ đường phụ như trong bài giải, lúc đó A1 = D ta chỉ còn phải

so sánh D và A2 ở trong cùng một tam giác ADC.

Bài tập tự luyện


Bài1: cho tam giác ABC, gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh AB và CD. Chứng minh rằng:
1
NM // BC và MN = BC.
2
Bài 2: Cho tam giác ABC có A < 900. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax vuông
góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ
tia Ay vuông góc với AC. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Gọi M là trung điểm cạnh BC.
1
Chứng mnh rằng AM = DE.
2
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 2AB. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, D là trung điểm của BM.
Chứng minh rằng AC = 2AD.
Bài 4: Cho góc xAy bằng 600 , Az là tia phân giác của góc xAy. Từ điểm B trên Ax vẽ đường thẳng song
1
song với Ay cắt Az tại C. Vẽ BD vuông góc với Ay tại D. Chứng minh BD = AC (Gợi ý: Trên tia đối
2
của tia DB lấy điểm F sao cho DF = DB).
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. D là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB
có chứa điểm C vẽ tia Bx sao cho BAx = 1350 . Đường thẳng vuông góc với DC vẽ từ D cắt Bx tại E.
Chứng minh tam giác DEC vuông cân. (Gợi ý: Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF = AD).

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

DẠNG 4: TỪ MỘT ĐIỂM CHO TRƯỚC, VẼ MỘT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG HAY
VUÔNG GÓC VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I) VẼ THÊM ĐƯỜNG SONG SONG


1. Phương pháp
Vẽ thêm đường song song nhằm làm xuất hiện hai góc bằng nhau, hai góc bù nhau, tứ giác đặc biệt, tam
giác có 1 đường thẳng song song với 1 cạnh A x

2. Ví dụ
C
Bài 1: Cho hình vẽ, chứng minh Ax //By (a+b)°


y
* Phân tích: B
Để chứng minh Ax / / By ta sẽ chứng minh Ax và By cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Ta sẽ
tạo ra đường thẳng thứ 3 đó bằng cách dựng Cz / /Ax khi đó góc ACB được chia thành hai góc C1 , C2 .

Trong đó C1 = a 0 , ta dễ dàng chỉ ra được C2 = b0 , suy ra Cz / / By .


Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Lời giải:
Vẽ tia Cz sao cho Cz / /Ax (1) A
a° x
suy ra C1 = CAx(= a0 ) (hai góc ở vị trí so le trong) z 1 C
2
(a+b)°
Ta có C1 + C2 = (a + b)0

a0 + C2 = (a + b)0 y
B
C2 = b0 .

Suy ra C2 = CBy(= b0 )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong. suy ra Cz / / By (2).
Từ (1) và (2) suy ra Ax / / By (quan hệ giữa ba đường thẳng song song)
Bài 1.1 Cho hình vẽ cho biết ACB  CAx, Ax / / By A x
Chứng minh rằng ACB = CAx + CBy C

y
B
Bài 1.2. Cho hình vẽ cho biết Ax / / By .
x A
Chứng minh rằng xAB + ABC − BCy = 1800

C
y

Bài 1.3. Cho hình 1, Chứng minh AB / / EF


A
B

110°

C
55° D

35°
E F
Hình 1

Bài 2: Cho hình 2 biết yBC = ACB + xAC , chứng minh Ax / / By


x A
Phân tích:
Từ bài toán 1 ta nghĩ đến việc dựng Cz / /Ax , suy ra xAC = ACz . B
y
Kết hợp với dữ kiện bài toán cho yBC = ACB + xAC
ta suy ra yBC = ACB + xAC = ACB + ACz = BCz nên Cz / /By Hình 2
C

Lời giải:
Vẽ tia Cz sao cho Cz / /Ax (1)

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
suy ra xAC = ACz (Hai góc so le trong) x A

Lại có yBC = ACB + xAC (gt) B


y
suy ra yBC = ACB + xAC = ACB + ACz = BCz
Mà yBC và BCz ở vị trí so le trong. suy ra Cz / /By (2).
C z
Từ (1) và (2) suy ra Ax / / By (quan hệ giữa ba đường thẳng song song)

Bài 2.1 Cho hình 3 cho biết rằng xAC + yBC − ACB = 1800 A x

Chứng minh Ax / / By .

y B

Hình 3

Bài 2.2 Cho hình 4 cho biết yBC  ACB , và Ax / / By .


x A
Chứng minh rằng yBC = xAC + ACB
B
y

Hình 4
C

Bài 3: Cho ABC ( AB  AC ) . Từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác
của góc A cắt tia này tại H, cắt AB tại D và AC tại E. Chứng minh BD = CE
Phân tích: Muốn chứng minh BD = CE ta tìm cách tạo ra một đoạn thứ ba, rồi chứng minh hai đoạn đó
bằng đoạn thứ ba vừa tạo.
Lời giải: A

Từ B vẽ BF / / AC (F thuộc DE )
Suy ra MBF = MCF (hai góc so le trong)
E
BFD = AED ( hai góc đồng vị). B
M C
H
Xét MBF và MCE có F

D
MBF = MCF (cmt); MB = MC (gt); MBF = MCF ( hai góc đối đỉnh)
Vậy MBF = MCE (g.c.g). Suy ra BF = EC (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ADE có AH là đường cao; đồng thời AH là đường phân giác.
Suy ra ADE là  cân tại A
Suy ra ADE = AED ( hai góc đáy  cân)
Mà BFD = AED (cmt)

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Suy ra BFD = BDE , suy ra BDF cân tại B. Suy ra BD = BF (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD = EC (đpcm)
Bài 3.1: Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD = CE . Gọi
I là trung điểm của DE . Chứng minh ba điểm B, I, C thẳng hàng.
Lời giải: A
Từ D vẽ DF / / AC (F thuộc BC )
Suy ra IDF = E (hai góc so le trong)
DFB = ACB (hai góc đồng vị)
D
Mà ABC = ACB ( hai góc đáy tam giác cân ABC).
C
Suy ra DFB = DBF B F I
Suy ra DBF cân tại D.
E
Suy ra DB = DF
Lại có BD = CE (gt)
Suy ra DF = CE
Xét IDF và IEC có
DF = CE (cmt) ; IDF = E (cmt) ; ID = IE (gt)
Vậy MBF = MCE ( c.g .c ) . Suy ra DIF = EIC

Mà DIF + EIF = 1800 (hai góc kề bù)


Do đó EIC + EIF = 1800 Suy ra B, I, C thẳng hàng
Bài 4. Cho ABC nhọn, H là trực tâm. Chứng minh rằng:
a) HA + HB + HC  AB + AC A
2
b) HA + HB + HC  ( AB + BC + CA) E
3 D

B
C

II) VẼ THÊM TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC


Bài 1. Cho ABC có A = 600 các đường phân giác BD , CE của tam giác ABC cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng ID = IE.
Phân tích: Ta dễ dàng tính được BIC = 1200 , EIB = 600 . Từ đó gợi ý cho ta nghĩ đến việc vẽ tia phân giác
IK của góc BIC nhằm chia góc BIC thành hai góc có số đo bằng 600 . Giúp chúng ta chứng minh được
IE = IK ; IK = ID.
A
Lời giải:
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1

E D
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Ta có A + ABC + ACB = 1800
600 + ABC + ACB = 1800
ABC + ACB = 1200
ABC ACB
Mà B2 = ; C2 =
2 2
Suy ra B2 + C2 = 600 . Do đó BIC = 1200

Ta có BIC + EIB = 1800 ( Hai góc kề bù)


Suy ra EIB = 600 ; EIB = DIC = 600 ( hai góc đối đỉnh)
Vẽ tia phân giác IK của góc BIC (K thuộc BC )
Suy ra BIE = BIK ( g .c.g ) ; CID = CIK ( g .c.g )
A
Suy ra IE = IK ; ID = IK
Vậy ID = IE
Bài 1.1 Cho  ABC có A = 600 , kẻ các đường phân giác BD, CE E D

của tam giác ABC . I

Chứng minh rằng BE + CD = BC .


1
1
2
2
B C
K

Phân tích:
Với cách làm tương tự như bài toán 1 ta chứng minh được
BIE = BIK (g.c.g);
CID = CIK (g.c.g)
Suy ra được BE = BK ; CD = CK . Từ đó suy ra BE + CD = BC .
Bài 2. Cho ABC có AB = AC , Trên hai cạnh AB và AC lấy D và E sao cho AD = AE . Chứng minh
A
DE / / BC .
Phân tích:
Theo đề bài ta có ABC và ADE là các tam giác cân tại đỉnh A.
E
Nếu ta dựng tia phân giác của góc A ta dễ dàng chứng minh được D
H

đường thẳng đó sẽ vuông góc với DE và BC


Lời giải: C
B K
Vẽ tia phân giác của góc A cắt DE tại H và BC tại K
Xét các tam giác cân ABC và ADE có AH , AK lần lượt là đường phân giác
Suy ra AH , AK lần lượt là đường cao của ABC và ADE .
Suy ra DE và BC cùng vuông góc với AK .
Vậy DE / / BC .
Bài 3. ABC có BAC = 900 , ABC = 540 A

E
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
D

K
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho DBC = 180 . Chứng minh BD  AC .
Phân tích: Từ đề bài cho ABC = 540 .
DBC = 180 . Ta tính được ABD = 360 .
Như vậy ABD = 2DBC .
Từ đây gợi ý cho ta nghĩ đến việc dựng tia phân giác của ABD .
Lời giải: Vẽ Tia phân giác BE của ABD . Dựng EK vuông góc với BD (K thuộc BD )
Suy ra ABE = KBE (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra AE = EK .
Ta có: A + ABC + ACB = 1800 ( tổng ba góc ABC )
900 + 540 + ACB = 1800
ACB = 360 (1)
Lại có ACB = ABE + EBC
540 = 180 + EBC
EBC = 360 (2)
Từ 1 và 2 suy ra ACB = EBC . Suy ra EBC cân tại E. Do đó EB = EC .
Xét EDK vuông tại K có ED 2 = EK 2 + DK 2 (định lý pytago)
Suy ra ED  KD
Xét BEK vuông tại K có BE 2 = EK 2 + BK 2 (định lý pytago)
Suy ra BE  BK
Ta có AC = AE + EC = EK + BE  EK + BK
Mà EB = EC nên BK  EC
Do đó BD = BK + KD  EC + AE = AC
Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho tam giác ABC . Tia phân giác ABC cắt tia phân giác ACB ở I. Vẽ ID vuông góc với AB
tại D, IE vuông góc với AC tại E.
Chứng minh BD + CE = BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx sao cho
ABx = ABC . Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với Bx tại D. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với d
tại E. Chứng minh AD = AE .
Bài 3: Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao
cho BD = CE . Nối D với E. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE . Chứng minh rằng ba điểm B, I, C
thẳng hàng.
Bài 4: Cho tam giác ABC đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ AH có chứa điểm B dựng AD vuông
góc với AB sao cho AD = AB . Trên nửa mặt phẳng còn lại dựng AE vuông góc với AC sao
cho AE = AC . Nối D với E. AH cắt DE tại M. Chứng minh M là trung điểm của DE .

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

DẠNG 5: VẼ THÊM HÌNH PHỤ LÀ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC

I) Kẻ đường vuông góc để tạo ra 2 tam giác bằng nhau giúp cho giải quyết dạng bài chứng minh 2
đoạn thẳng bằng nhau
Bài 1: Cho ABC vuông tại A có AB  AC . Tia phân giác của  cắt BC tại D . Qua điểm D kẻ
đường thẳng vuông góc với BC , cắt AC ở E . Chứng minh DB = DE .
*Phân tích:
Từ giả thiết : ABC vuông tại A và DE ⊥ BC => B̂ = DEC (cùng phụ Ĉ )
Có AD là tia phân giác của BAC => D cách đều AB và AC . Nghĩ tới tạo ra hai tam giác vuông chứa
BD, DE là 2 cạnh tương ứng và chứa Bˆ , DEC là hai góc tương ứng.
B

D
H

1
2
A C
E K

Chứng minh

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Kẻ DH ⊥ AB tại H và DK ⊥ AC tại K .
Vì AD là tia phân giác của BAC ; DH ⊥ AB ; DK ⊥ AC  DH = DK (Tính chất điểm nằm trên tia
phân giác của một góc)
ABC vuông tại A  B + C = 900 (T/c tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)
EDC vuông tại D  DEC + C = 900
Do đó DEC = B
Lại có: DHB vuông tại H (vì DH ⊥ AB ) => B + BDH = 900
DEK vuông tại K (vì DK ⊥ AC ) => DEK + EDK = 900
Suy ra BDH = EDK .
Từ đó ta có BHD = EKD ( gcg ) => BD = DE (hai cạnh tương ứng).
Bài 2: Cho ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm M , trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho
BM = CN . Đoạn thẳng MN cắt BC tại I . Chứng minh I là trung điểm của MN .
*Phân tích:
Từ giả thiết ABC cân tại A = B = ACB . Lại có BM = CN nên nghĩ tới kẻ thêm đường vuông góc từ
M và N xuống cạnh BC sẽ tạo ra hai tam giác vuông bằng nhau ,từ đó suy ra hai đoạn vuông góc bằng
nhau, giúp cho ta chứng minh hai tam giác vuông chứa MI và NI là hai cạnh tương ứng bằng nhau.
A

E
B D I C

Chứng minh
Kẻ MD ⊥ BC tại D và NE ⊥ BC tại E .
Xét MBD vuông tại D và NCE vuông tại E có:
BM = CN
B = ECN (= ACB )
= MBD = NCE (cạnh huyền – góc nhọn)
= MD = CE ( hai cạnh tương ứng)
Xét MID vuông tại D và NIE vuông tại E có:
MD = CE ( cmt)
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
DMI = ENI ( hai góc so le trong do MD / / NE vì cùng vuông góc với BC )
= MID = NIE ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
= MI = NI (hai cạnh tương ứng) => I là trung điểm của MN .

II) Kẻ đường thẳng vuông góc làm xuất hiện tam giác vuông để áp dụng định lý Pytago
Bài 1: Cho ABC vuông tại A . Lấy M trên cạnh BC thỏa mãn AB = AM và BM = 18 cm
MC = 7 cm . Tính AB, AC
*Phân tích:
Muốn tính độ dài đoạn AB, AC cần làm xuất hiện các tam giác vuông có các cạnh cần tính và sử dụng
giả thiết của bài toán để áp dụng định lý Pytago.
A

B H M C

Chứng minh
Kẻ AH ⊥ BC tại H .
ABM cân tại A ( vì AB = AM ) có AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến => H là
BM 9
trung điểm của BM = BH = HM = = = 4,5 cm
2 2
Kết hợp với giả thiết = HC = 16 cm ; BC = 25 cm.
Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông : ABC vuông tại A ; ABH và AHC vuông tại H
có:
AB2 = AH 2 + BH 2 = AH 2 + 92
AC 2 = AH 2 + HC 2 = AH 2 + 162
= AB2 + AC 2 = 2 AH 2 + 337
Mà AB2 + AC 2 = BC 2 = 252 = 625
Do đó 2.AH 2 = 625 − 337 = 288 = AH 2 = 144
Khi đó AB2 = 144 + 81 = 225 = AB = 15(cm)
AC 2 = 144 + 256 = 400 = AC = 20(cm)
Bài 2: Cho ABC vuông tại A . Kẻ tia phân giác AD của BAC ( D  BC ) . Biết AB = 4 cm ;
AD = 3 2 cm . Tính BD .
*Phân tích:
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Cần tính đoạn BD nên nghĩ tới kẻ đường vuông góc để làm xuất hiện tam giác vuông chứa cạnh BD từ
đó áp dụng định lý Pytago.
B

D
H

A C

Chứng minh
Kẻ DH ⊥ AB tại H .
1 1
Vì AD là tia phân giác của BAC = BAD = BAC = .900 = 450
2 2
AHD vuông tại H có HAD = 450 = HDA = 450 = AHD vuông cân tại H = HA = HD ( định
nghĩa tam giác cân)
Áp dụng định lý Pytago vào AHD vuông tại H có:

( )
2
AH 2 + HD 2 = AD 2 = 2 AH 2 = 3 2 = AH = 3(cm) = HD = AH = 3(cm)

= BH = 4 − 3 = 1(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào BHD vuông tại H có: BD2 = BH 2 + HD2 = 12 + 32 = 10 = BD = 10 (cm)

III) Kẻ đường vuông góc để làm xuất hiện các tam giác vuông cân; tam giác nửa đều .
Định lý *: Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30o bằng nửa cạnh
huyền.
(Tam giác vuông nói trên được gọi là tam giác nửa đều.)
Bài 1: Cho ABC có ABC = 45o , ACB = 30o . Chứng minh rằng:
AB : BC : AC = 2 : (1 + 3) : 2
*Phân tích:
Do có các góc đặc biệt ABC = 45o , ACB = 30o nên nghĩ tới kẻ thêm đường vuông góc làm xuất hiện các
tam giác vuông cân, tam giác nửa đều giúp cho việc tìm mối quan hệ giữa các cạnh AB ; AC ; BC.
A

45° 30°
B C
H

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Chứng minh
Kẻ AH ⊥ BC tại H .
Khi đó AHB vuông cân tại H = AH = HB
Áp dụng định lý Pytago có AB 2 = AH 2 + BH 2 = 2 AH 2 = AB = AH . 2
1
AHC vuông tại H có C = 300 = AH = AC ( áp đụng định lý *) = AC = 2. AH
2
Áp dụng định lý Pytago vào AHC vuông tại H có :
AH 2 + HC 2 = AC 2 = HC 2 = ( 2. AH ) − AH 2 = 3. AH 2 = HC = AH . 3
2

Mà BC = BH + HC = AH + AH . 3 = AH . 1 + 3 ( )
Do đó AB : BC : AC = 2 : (1 + 3) : 2
Bài 2: Cho ABC có B = 40, C = 30o . Vẽ điểm D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho
DAC = DCA = 50o . Chứng minh ABD cân.
*Phân tích:
Từ giả thiết DAC = DCA = 50o suy ra ADC cân tại D nên nếu kẻ DK ⊥ AC tại K thì DK đồng thời
1
là đường trung tuyến = AK = AC ; ngoài ra còn suy ra ADK = 400. Để đạt được mục đích chứng minh
2
yêu cầu của bài toán ta cần làm xuất hiện hai tam giác bằng nhau chứa AB và AD là hai cạnh tương ứng.
Lại thêm yếu tố có ACB = 300 ta nghĩ tới tạo ra một đoạn bằng nửa đoạn AC bằng cách kẻ thêm đường
vuông góc: AH ⊥ BC .
D

A
50°

K
50°
40° 30°
B C
H

Chứng minh
Kẻ AH ⊥ BC tại H ; kẻ DK ⊥ AC tại K
1
AHC vuông tại H có ACH = 300 = AH = AC (theo định lý *)
2
Mặt khác ADC cân tại D (do DAC = DCA = 50o ) nên DK là đường cao đồng thời là đường trung
1
tuyến = AK = AC
2
Do đó AH = AK

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
AHB vuông tại H có ABH + BAH = 900 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)
Mà ABH = 400 = BAH = 500
Xét ABH và ADH có:
BAH = DAK = 500
AH = AK
AHB = AKD = 900
= ABH = AKD ( gcg ) = AB = AD = ABD cân tại A .
Bài 3: ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành ba góc bằng nhau. Chứng minh
rằng ABC là tam giác vuông và AMB là tam giác đều?
*Phân tích:
Bài cho ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành ba góc bằng nhau. Yêu cầu ta
chứng minh ABC là tam giác vuông và AMB là tam giác đều.
Muốn chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta cần kẻ thêm đường thẳng vuông góc với AC và chứng
minh đường thẳng đó song song với AB , từ đó suy suy ra AB ⊥ AC và suy ra A = 900

ABC ; AH ⊥ BC ; trung tuyến AM ; A


GT
A1 = A2 = A3
3
1 2
I
KL ABC vuông; ABM đều

1 2
B C
H M
Chứng minh
Vẽ MI ⊥ AC ( I  AC )
Xét MAI và MAH có:
H = I = 900 (gt)
AM là cạnh chung)
 MAI =MAH (cạnh huyền - góc nhọn)  MI = MH (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét ABH và AMH có:
H1 = H 2 = 900 (gt)
AH là cạnh chung
A1 = A 2 (gt)
 ABH =AMH (g - c - g)  BH = MH (2 cạnh tương ứng) (2)
1 1 1
Mặt khác: H  BM , Từ (1) và (2)  BH = MH = BM = CM  MI = CM
2 2 2

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
1
Xét  vuông MIC có: MI = CM nên C = 300 từ đó suy ra: HAC = 600
2
3 3
 BAC = HAC = 600 = 900 .
2 2
Vậy ABC vuông tại A.
Vì C = 300 = B = 600
Lại có ABH = AMH (Chứng minh trên)
 AB = AM (hai cạnh tương ứng)
ABM cân và có 1 góc bằng 600 nên nó là tam giác đều.

IV) Kẻ đường vuông góc để so sánh hai đoạn thẳng bằng cách sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh
trong tam giác; quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Bài 1: Cho ABC vuông tại A . Gọi H là một điểm bất kì nằm giữa B và C . Gọi D và E lần lượt là
hình chiếu của H trên AB và AC . Xác định vị trí của H để DE nhận giá trị nhỏ nhất.
*Phân tích:
Từ giả thiết chứng minh được DE = AH . AH nhỏ nhất khi AH là đường vuông góc kẻ từ A xuống BC.
B

H
D

A C
E

Chứng minh
Kẻ AK ⊥ BC tại K
Xét ADE và HED có:
DE chung
ADE = HED ( 2 góc so le trong do BA / / HE vì cùng vuông góc với AC )
AED = HDE (2 góc so le trong do CA / / HD vì cùng vuông góc với AB )
= ADE = HED ( gcg ) = AD = HE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét ADE và EHA có:
AE chung
DAE = HEA = 900
AD = HE (cmt)
= ADE = EHA (cgc) = DE = AH ( 2 cạnh tương ứng)
Có AK ⊥ BC ( cách vẽ ) ; H  BC = AH  AK ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Do đó DE  AK .
Dấu “=” xảy ra khi H  K tức là H là hình chiếu của A trên cạnh BC
Vậy H là hình chiếu của A trên cạnh BC thì DE nhận giá trị nhỏ nhất.

Bài 2: Cho ABC cân đỉnh A . Từ điểm D trên cạnh AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh
1
AC ở điểm E . Chứng minh BE  ( DE + BC ) .
2
*Phân tích:
1
Yêu cầu chứng minh BE  ( DE + BC )  2.BE  DE + BC . Từ giả thiết ta chứng minh được
2
BD = EC nên nghĩ tới việc dùng quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông để giả quyết bài toán.
A

H D E

B K C

Chứng minh
Kẻ BH ⊥ DE tại H ; kẻ EK ⊥ BC tại K
Do DE / / BC = ADE = ABC ; AED = ACB ( 2 góc đồng vị)
Mà ABC = ACB ( do ABC cân tại A )
= ADE = AED = ADE cân tại A = AD = AE .
= AB − AD = AC − AE ( vì AB = AC ) = BD = EC .
Xét BHD vuông tại H và EKC vuông tại K có:
BD = CE (cmt)
HDB = ECK ( Do DE / / BC nên HDB = DBC mà DBC = ECB )
= BHD = EKC (cạnh huyền – góc nhọn) = HD = CK
BHE vuông tại H nên BE  HE ( cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông)
BKE vuông tại K nên BE  BK ( cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông)
Do đó BE + BE  HE + BK = 2.BE  HD + DE + BK = DE + BK + KC ( vì HD = CK )
1
= 2.BE  DE + BC = BE  ( DE + BC ) .
2

V) Kẻ đường vuông góc để tạo ra trực tâm của tam giác làm xuất hiện thêm đường vuông góc.
Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Bài toán: Cho ABC vuông tại A và BDC vuông tại D ( A; D nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau
bờ BC ). Vẽ BH vuông góc với AD tại H và CK vuông góc với AD tại K . Chứng minh AH = DK .
*Phân tích:
Để chứng minh AH = DK ta nghĩ tới chứng minh hai tam giác bằng nhau có hai cạnh là AH và DK là
hai cạnh tương ứng . Cạnh AH là cạnh góc vuông của tam giác vuông AHB nên cần làm xuất hiện một
tam giác vuông có một cạnh góc vuông là DK . Kết hợp với giả thiết của đề bài ta nghĩ kẻ thêm đường
vuông góc để tạo ra các cặp đoạn thẳng song song giúp cho mục đích chứng minh.
A

K M

B C
H
E

Chứng minh
Kẻ AE ⊥ DC tại E .
ADE có hai đường cao CK và AE cắt nhau tại M nên M là trực tâm của ADE
= DM ⊥ AC ( tính chất 3 đường cao của tam giác)
Lại có BA ⊥ AC (do ABC vuông tại A )
= DM / / AB = BAD = MDA ( hai góc so le trong)

Chứng minh tương tự có AM / / BD = BDA = MAD


Xét ABD và DMA có: BAD = MDA ; AD chung ; BDA = MAD
= ABD = DMA ( gcg ) = AB = DM ( 2 cạnh tương ứng)
Xét ABH vuông tại H và DMK vuông tại K có : AB = DM ; BAH = KDM
= ABH = DMK ( cạnh huyền – góc nhọn) = AH = DK .

Bài tập tự luyện


Bài 1. Cho ABC , từ B kẻ Bx ( Bx nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A). Vẽ tia Cy ( Cy
nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A) sao cho Bx / /Cy . Trên tia Bx lấy D, trên Cy lấy E sao
cho BD = CE . Gọi G là trọng tâm ABC . Chứng minh G cũng là trọng tâm ADE
Bài 2. Cho ABC có A = 1050 ; B = 400 ; M là trung điểm của BC . Tia phân giác của ACB cắt AM tại
I . Chứng minh AB = IC .

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

DẠNG 6: VẼ THÊM TAM GIÁC ĐỀU, TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN

I. Cơ sở lí thuyết
Để giải tốt các bài toán tính số đo góc thì học sinh tối thiểu phải nắm vững các kiến thức sau:
• Trong tam giác:
- Tổng số đô ba góc trong tam giác bằng 1800 .
- Biết hai góc ta xác định được góc còn lại.
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
• Trong tam giác cân: Biết một góc ta xác định được hai góc còn lại.
• Trong tam giác vuông:
- Biết một góc nhọn, xác định được góc còn lại.
- Cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông có số đo bằng 300 .
• Trong tam giác vuông cân: mỗi góc nhọn có số đo bằng 450 .
• Trong tam giác đều: mỗi góc có số đo bằng 600 .
• Đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc có số đo bằng nhau.
• Hai đường phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đo là 900 .
• Hai đường phân giác của hai góc kề phụ tạo thành một góc có số đo là 900 .
• Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
• Tính chất về góc so le trong, so le ngoài, đồng vị, hai góc trong cung phía, …
Khi giải bài toán về tính số đo góc cần chú ý:
- Vẽ hình chính xác, đúng với các số liệu trong đề bài để có hường chứng minh đúng
- Phát hiện các tam giác đều, “nửa tam giác đều”, tam giác vuông cân, tam giác cân trong hình vẽ
- Chú ý liên hệ giữa các góc của tam giác, liên hệ giữa các cạnh và các góc trong tam giác, phát hiện các
cặp tam giác bằng nhau. Vẽ đường phụ hợp lí làm xuất hiệ các góc đặc biệt, những cặp góc bằng nhau.
Trong các đường phụ vẽ thêm, có thể vẽ đường phân giác, đường vuông góc, tam giác đều, …
Trong thực tế, để giải bài toán tính số đo góc ta thường xét các góc đó nằm trong mối liên hệ với các góc ở
các hình đặc biệt đã nêu ở trên hoặc xét các góc tương ứng bằng nhau ... rồi suy ra kết quả.
Tuy nhiên, đứng trước một bài toán không phải lúc nào cũng gặp thuận lợi, có thể đưa về các trường hợp
trên ngay mà có nhiều bài đòi hỏi người đọc phải tạo ra được những "điểm sáng bất ngờ" có thể là một
đường kẻ phụ, một hình vẽ phụ… từ mối quan hệ giữa giả thiết, kết luận và những kiến thức, kỹ năng đã
học trước đó mới giải quyết được. Chúng ta có thể xem “đường kẻ phụ”, “hình vẽ phụ” như là “chìa khoá
“ thực thụ để giải quyết dạng toán này.

II. Một số dạng toán và hướng giải quyết


1. Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác đều.

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Bài toán 1. Cho ABC có A = 20 có AB = AC , lấy M  AB sao cho MA = BC . Tính số đo AMC
Phân tích:
Ta cần tìm AMC thuộc ABC có A = 200 mà B = C = 800 = 600 + 200 . Ta thấy có sự liên hệ rõ nét giữa
góc 200 và góc 600 , mặt khác MA = BC . Từ đây, ta thấy các yếu tố xuất hiện ở trên liên quan đến tam
giác đều. Điều này giúp ta nghĩ đến việc dựng hình phụ là tam giác đều.
Hướng giải
Cách 1. (Hình 1)
Vẽ BCD đều (D, A cùng phía so với BC). Nối A với D. Ta có ABD = ACD ( c.c.c )

 DAC = DAB = 100


Lại có AMC = CDA ( c.g .c )  MCA = DAC = 100  AMC = 1500

B C
Từ hướng giải quyết trên chúng ta thử giải Bài toán 1 theo các phương án sau:
• Vẽ ACD đều (C, D khác phía so với AB)
• Vẽ ABD đều (B, D khác phía so với AC)
• Vẽ AMD đều (D, C khác phia so với AB)
…………………………..
Lập luận tương tự ta cũng có kết quả.

Bài toán 2. Cho ABC cân tại A, A = 400 . Đường cao AH, các điểm E, F theo thứ tự thuộc các đoạn
thẳng AH, AC sao cho EBC − FBC = 300 . Tính AEF = ?
Hướng giải
Vẽ ABD đều (B, D khác phía so với AC) ABC cân tại A, A = 400 (gt)
 ABC − ACB = 700 mà EBC = 300 ( gt )
 ABF = 400 ; BAF = 400  AFB cân tại F

=> ADF = BDF = 300

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

D
B H C

Do AH là đường cao của tam giác cân BAC


= BAE = 200 = FDA = 600 − 400
AB = AD
ABE = ADF
= AE = AF
1800 − 200
= AEF = = 800
2
Nhận xét
Vấn đề suy nghĩ vẽ tam giác đều xuất phát từ đâu?
Phải chăng xuất phát từ giả thiết 400 = 600 − 200 và mối liên hệ FA=FB được suy ra từ EBA cân tại F.
Với hướng suy nghĩ trên chúng ta có thể giải Bài toán 2 theo các cách sau:
• Vẽ AFD đều, F, D khác phía so với AB (H.1).
• Vẽ BFD đều, F, D khác phía so với AB (H.2).
…………………

Một số bài toán tương tự


Bài toán 3. Cho ABC ; A = 1v; AB = 2 AC , . Kẻ tia Cx / / AB Kẻ AD sao cho CAD = 150 ; D  Cx (B,
D cùng phía so với AC). Tính ADB

2. Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền
Bài toán 1. Tính các góc của tam giác ABC biết rằng đường cao AH, trung tuyến AM chia góc BAC thành
ba góc bằng nhau.
Phân tích
+/ Đường cao AH, trung tuyến AM chia BAC thành ba góc bằng nhau = AMB cân tại A (Đường cao
đồng thời là phân giác)
 AH đồng thời là trung tuyến
1
 HB = HM = BM
2
Thầy: Phạm
1 Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1
 HM = MC
2
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ

B C
H M
+/ Có thể vẽ thêm đường phụ liên quan đến
MAC = MAH = HBC và liên quan đến HM
1 1
HB = BM = MC
2 2
Kẻ MK ⊥ AC tại K. Khi đó có sơ sơ đồ phân tích.
AM ⊥ AC tai K
 AHM = AKM
 MK = MH
1
 MK = MC
2
 C = 30
 HAC = 60
 HAM = MAC = 300
 HAB = 30
 BAC = 90
 B = 60
Hướng giải
Vì MK ⊥ AC tại K. Xét ABM có AH là đường cao ứng với BM
AH là đường phân giác ứng với cạnh BM
Nên ABM cân tại đỉnh A
=> H là trung điểm BM
1 1
 HM = BM = BC
2 4
Xét AHM ; AKM có
AM là cạnh huyền chung
HAM = KAM (gt)
 AHM = AKM (cạnh huyền – góc nhọn) (hai cạnh tương ứng)

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
HM = KM
1
Xét MKC có MKC = 900 , KM = MC
2
= C = 30 khi đó ta tính được B = 300 ; A = 900
Bài toán 2. Cho ABC có ba góc nhọn. Về phía ngoài của ABC ta vẽ các tam giác đều ABD và ACE .
I là trực tâm ABD , H là trung điểm BC . Tính IEH
Phân tích
Tam giác HEI là một nửa tam giác đều
=> vẽ thêm đường phụ để xuất hiện nửa tam giác đều (còn lại)
=> Trên tia đối của tia HE lấy điểm F sao cho HE = HF
Hướng giải
Trên tia đối của tia HE lấy điểm F sao cho HE = HF
E
A
D
I

B H C

F
Ta có: BHF = CHE(c − g − c) = BF = CB
Ta có IA = IB và AIB = 1200 (vì ABD đều)
IAE = 300 + BAC + 600 = 900 + BAC
IBF = 3600 − ( IBA + ABC + HBF )
= 3600 − (300 + ABC + ECH ) = 900 + BAC
 IBF = AIE(c − g − c)  IE = IF = EIF cân tại I
AIB = 1200
 FIE = 1200
 IEH = 300
Khai thác
Với cách giải này nhiều em đã phát hiện và đề xuất cách vẽ đường phụ như sau:
• Lấy K đối xứng với I qua H

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
• Lấy M đối xứng với B qua I
………………………

Bài tập cùng dạng:


Cho ABC vẽ ABD, ACE đều (E, D nằm ngoài tam giác). I, P lần lượt là trung điểm của AD và CE.
Điểm F nằm trên BC sao cho BF = 3FC. Tính FBD

Dạng 3. Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác vuông cân
Bài toán 1. Cho ABC , M là trung điểm của BC, . BAM = 300 ; MAC = 150 Tính BAC
Phân tích
Khi đọc kĩ bài toán ta thấy BAM = 300 ; MAC = 150 ; BM = MC quan sát hình vẽ rồi nhận dạng bài toán
ta biết được nó có nguồn gốc từ bài toán 3. Mặt khác, điều này giúp ta nghĩ đến dựng tam giác
vuông cân. BAC = 450
Hướng giải
Cách 1.
Hạ CK ⊥ AB (Dễ chứng minh được tia CB nằm giữa hai tia CA và CK)
Ta có AKC vuông cân tại K (vì BAC = 450 ; )  KA = KC

C
B M

K
Vẽ ASC vuông cân tại S (K, S khác phía so với AC)
1
Do BKC vuông tại K  KM = BC = MC
2
 KMC cân tại M

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
KAM = CSM (c − g − c )
 CSM = 300
 ASM = 600
 SAM = 600
ASM đều => AS = SM = AK
 AKM cân tại A
 MKC = MCK = 900 − 750 = 150
 BCA = 450 − 150 = 300
Bài toán 2. Cho ABC ; A = 1v; AC = 3 AB . D là điểm thuộc đoạn AC sao cho AD 2DC.
Tính ADB + ACB = ?
Hướng giải
Kẻ EF ⊥ AC sao cho EA ED , E  AD với EF AD ( B, F khác phía so với AC )

E
A C
D

I F

Ta có BAD = DEF (c.g.c) (*)


 BD = FD; BDF = 1v;  BDF vuông cân tại D  DFB = 450
Trên tia đối của tia AB lấy I sao cho AI 2 AB
Dễ thấy IBF = ACB (c.g.c)  ACB = IBF = EFB (2)
Từ (*), (1) và (2) ta có ADB + ACB = BFD = 450

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM HÌNH PHỤ
Nhận xét
Sau khi vẽ hình ta dự đoán ADB + ACB = 450 lúc đó ta nghĩ đến việc tạo ra một tam giác vuông cân làm
sao để tổng số đo của hai góc cần tìm bằng số đo góc 450 . Ý nghĩ dự đoán ADB + ACB = 450 xuất phát
từ đâu? Phải chăng xuất phát từ ABE vuông cân (E là trung điểm AD). Khi phát hiện tổng hai góc
đó bằng 450 chúng ta có thể giải bài toán theo nhiều cách giải khác nhau

Bài toán 3. Cho ABC vuông cân tại A, M là điểm bất kì trên đoạn AC (M khác A, C). Kẻ
AF ⊥ BM , F  BC . E là điểm thuộc đoạn BF sao cho EF = FC kẻ EI // BM, . I  BA Tính AIM ?
Hướng giải B
Gọi K là giao điểm của IE và AC
Xét KEC có FA // EK, EF = FC (gt)
 KA = AC => KA = AC và K = FAC
E
I F
Ta có
ABM = AKI ( g − c − g )
K A C
M
(viFAC = ABM )
 AM = AI  AMI vuông cân tại A
 AIM = 450
Nhận xét
Đường kẻ phụ KI và KA xuất phát từ đâu? Ta thấy có hai nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh kẻ đường
phụ này:
+/ Một là do IE // AF
+/ Hai là EF = FC
Từ đó làm xuất hiện ý nghĩ chứng minh và bài toán được giải quyết. ABM = AKI
Căn cứ vào các yếu tố giả thiết đã cho của bài toán ta có các cách vẽ hình phụ khác như sau: Trên tia đối
của tia AB lấy điểm H sao cho AH = AM.
Từ đó ta có cách giải quyết tương tự như trên.

4. Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác cân khi biết một góc.
Bài toán 1. Cho . ABC , A = 800 , AC  AB . D là điểm thuộc đoạn AC sao cho DC AB . M , N theo
thứ tự là trung điểm của AD và BC . Tính CNM = ?
Hướng giải
Trên tia đối của tia AC lấy điểm K sao cho AK DC
Nối K với B ta có AKB cân tại A (vì DC AB )
1
 BKA = BAC = 400 ( TC góc ngoài)
2

Thầy: Phạm Văn Viết Nguồn: ST - tổng hợp Trang 1


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
K

A
N
D

C
B M
Mặt khác ta có MA MD MK MC, BN NC
 MN là đường trung bình của KBC
 CNM = BKC = 400
Nhận xét
Vì đâu ta có kẻ đường phụ AK?
+/ Thứ nhất: Ta có AKB cân và biết . BAC Như vậy các góc của AKB sẽ tìm được.
+/ Thứ hai: Vì MA = MD dẫn đến MK = MC
+/ Thứ ba: Do NB = MC
Với lí do thứ hai và ba ta có được góc cần tìm bằng . BKA Vậy bài toán được giải quyết. Sau khi nêu ra
các lí do cơ bản đó, ta có các đường kẻ phụ khác như sau:
• Lấy K đối xứng với A qua N
• Lấy K là trung điểm của BD
• Lấy K đối xứng M qua B
• Lấy K đối xứng D qua N
…………………………
Bài toán trên có thể ra dưới dạng tổng quát như sau: Giữ nguyên giả thiết và thay A =  (00    1800 )
Một số bài toán tự luyện
Bài 1. Cho ABC , A = 60 các phân giác AD, CE cắt nhau tại F, E  AB, D  AC . Tính EBD ?
0

Bài 2. Cho ABC , C = 1000 , CA = CB, điểm M nằm trong tam giác sao cho CAM = 100 ; CBM = 200 .
Tính AMC .
Bài 3. Cho ABC cân tại C, C = 800 , M nằm trong tam giác sao cho MAB = 100 ; CBM = 200 . Tính AMC
Bài 4. Cho ABC AB = AC, A =  trung tuyến CM. trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD =
BA, biết . BCM =  Tính BDC ?

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 38


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
5. Vẽ thêm tam giác đều , tam giác vuông cân để giải quyết bài toán chứng minh hình học, tính độ
dài đoạn thẳng.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại, A 200 . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD BC .
1
Chứng minh rằng DCA BAC .
2 A
Phân tích
Đề bài cho tam giác cân ABC có góc ở đỉnh là 200,
suy ra góc ở đáy là 800.
Ta thấy 800 - 200 = 600 là số đo mỗi góc của D
tam giác đều  Vẽ tam giác đều BMC
Chứng minh:

ABC ; AB AC ; A 200 M
GT
AD BC ( D AB )
1
KL DCA BAC B
2 C
Ta có: ABC ; AB AC ; A 200 (gt)
1800 − 200
Suy ra: B̂ = Ĉ = = 800
2
Vẽ tam giác đều BMC (M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ BC ),
ta được: AD BC CM .
MAB MAC c c c  MAB = MAC = 200 : 2 = 100

ABM = ACM = 800 − 600 = 200 .


Xét CAD và  ACM có:
AD CM (chứng minh trên)
CAD = ACM (= 200)
AC là cạnh chung
  CAD =  ACM (c - g - c)
1
 DCA = MAC = 100, do đó: DCA BAC
2
Nhận xét:
1 - Đề bài cho tam giác cân ABC có góc ở đỉnh là 200, suy ra góc ở đáy là 800. Ta thấy 800 – 200 = 600 là
số đo mỗi góc của tam giác đều. Chính sự liên hệ này gợi ý cho ta vẽ tam giác đều BMC vào trong tam
giác ABC . Với giả thiết AD BC thì vẽ tam giác đều như vậy giúp ta có mối quan hệ bằng nhau giữa
AD với các cạnh của tam giác đều giúp cho việc chứng minh tam giác bằng nhau dễ dàng.
2- Ta cũng có thể giải bài toán trên bằng cách vẽ tam giác đều kiểu khác:

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 39


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
- Vẽ tam giác đều ABM (M và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ).
- Vẽ tam giác đều ACM (M và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AC ).
- Vẽ tam giác đều ABM (M và C thuộc hai nửanửa mặt phẳng đối nhau bờ AC ).
Ngoài ra còn những cách vẽ tam giác đều khác cũng giúp ta tính được DCA dẫn tới điều phải chứng
minh, các cách khác còn tuỳ thuộc vào sự sáng tạo của mỗi người và bắt nguồn từ việc yêu thích môn
Hình học.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , C = 150. Trên tia BA lấy điểm O sao cho BO 2 AC .
Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
Phân tích :
Ta thấy C = 150 suy ra A = 750 - 150 = 600 là số đo của mỗi góc trong tam giác đều  sử dụng
phương pháp tam giác đều vào việc giải bài toán
Chứng minh:

O
 ABC ; A = 900; C = 150
GT
O  tia BA : BO 2 AC

KL  OBC cân tại O.

Ta có:  ABC ; A = 900; C = 150 (gt) H


 B = 750 M
M
Vẽ tam giác đều BCM
( M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BC ) A
Ta có: OBM = 150
B
Gọi H là trung điểm của OB thì  HMB =  ABC ( c - g - c) C
 H = A = 900
  MOB cân tại M  OMB = 1500
 OMC = 3600 - (1500 + 600 ) = 1500
 MOB =  MOC (c - g - c)  OB OC, vậy  OBC cân tại O.
Nhận xét:
Trong bài toán trên ta đã sử dụng phương pháp tam giác đều vào việc giải toán vì phát hiện thấy C = 150
suy ra A = 750 - 150 = 600 là số đo của mỗi góc trong tam giác đều, điều này gợi ý cho ta vẽ tam giác
đều BCM như trên. Nhờ có các cạnh của tam giác đều bằng nhau, các góc của tam giác đều là 60 0, ta
chứng minh được  HMB =  ABC (c - g - c);  MOB =  MOC (c - g - c) dẫn tới  OBC cân tại O, đó
chính là tác dụng của - phương pháp tam giác đều.

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 40


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
Bài toán 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là một điểm nằm trong tam giác ABC sao
cho MA 2 cm , MB 3 cm ; AMC 1350 . Tính độ dài đoạn thẳng MC .
Phân tích :
 ABC ; A = 900; C = B = 450;
Ta có 1350 = 900 + 450
Giúp ta nghĩ đến dùng định lí Py – ta – go, tam giác vuông cân để tìm tam giác có một cạnh MC và hai
cạnh kia đã tìm được độ dài.  sử dụng phương pháp tam giác vuông cân vào việc giải bài toán
Điểm phụ D sao cho tam giác ADM vuông cân đỉnh A (D nằm trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa
điểm B) giúp ta giải bài toán.
Chứng minh:
 ABC ; AB AC ; A = 900;
GT MA 2 cm; MB 3 cm
AMC = 1350.
KL MC = ?
D
A

B C

Trên một nửa mặt phẳng bờ AM không chứa điểm B dựng tam giác ADM vuông cân tại đỉnh A
=> AMD = ADM = 450 ; AM AD
=> CMD = CMA − DMA = 1350 − 450 = 900
Theo định lí Py- ta go trong tam giác vuông AMD ta có :
MD 2 = AM 2 AD 2
MD 2 22 22 8
2
AM 8 AM AD
Xét ABM ACD
Ta có: + AM AD (CMT)
+ BAC = MAD = 900
+ AB AC ( ABC cân)
=> ABM ACD (c – g – c)
=> BM DC 3cm (2 cạnh tương ứng)
Xét CDM vuông tại M ( CMD = 900 )
TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 41
HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
MC 2 CD2 – AM 2 (Theo định lí Py- ta go)
MC 2 32 – 8
MC 2 1 MC 1 cm
Nhận xét:
Trong bài toán trên ta đã sử dụng phương pháp tam giác vuông cân vào việc giải toán vì phát hiện
thấy CMA = 1350 mà 1350 = 900 + 450 và 450 là số đo của góc nhọn trong tam giác vuông cân, điều
này gợi ý cho ta vẽ tam giác vuông cân AMD như trên ta có tam giác vuông CMD . Nhờ có các cạnh của
tam giác vuông cân bằng nhau, các vuông bằng nhau, ta chứng minh được ABM = ACD ( c - g – c)
ta có được BM CD 3cm ;  CMD vuông đã biết được 2 cạnh MD và CD dễ dàng tính được CM ,
đó chính là tác dụng của - phương pháp tam giác vuông cân.

Bài tập tự giải


Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có A = 800 . Gọi D là điểm nằm trong tam giác sao cho
DBC 100 , DCB 300 . Tính số đo ADB
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A = 400 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia
Bx sao cho CBx = 100 . Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD BA . Tính số đo BDC .
Bài 3: Cho tam giác ABC có A = 300 ; AB = AC ; BC = 2cm . Trên một nửa mặt phẳng bờ BC chứa A vẽ
MBC = 600 ( M  AC ) . Tính AM ?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại B . Lấy M nằm trong tam giác ABC sao cho
MA : MB : MC = 1: 2 : 3 . Tinh góc AMB ?

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 42


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ

DẠNG 7: VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP

Còn nhiều phương khác sử dụng cho việc vẽ thêm yếu tố phụ, tuy nhiên với phạm vi hình học lớp 7
nên đề tài chưa đề cập tới. Việc vận dụng các kĩ thuật này một cách uyển chuyển hợp lí sẽ cho chúng ta
giả quyết các bài toán một cách có hiệu quả. Một bài toán có thể sẽ có nhiều cách vẽ thêm hình khác nhau
với các kỹ thuật khác nhau. Việc tìm tòi thêm các cách làm khác nhau càng rèn thêm kĩ năng giải quyết
các bài tập khó. Dưới đây là một vài ví dụ giải quyết một bài tập vẽ thêm yếu tố phụ bằng nhiều cách với
các cách vẽ thêm hình khác nhau.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC có BC = 2 AB , M là trung điểm của BC , D là trung điểm của BM .
1
Chứng minh rằng AD = AC.
2
1 1
*Phân tích : Để chứng minh AD = AC ta tạo ra một đoạn bằng AC và chứng minh đoạn đó bằng
2 2
AD hoặc tạo ra đoạn gấp đôi AD và chứng minh đoạn đó bằng đoạn AC .

*Hướng 1: Sử dụng phương pháp vẽ trung điểm của đoạn thẳng.


1
Cách 1: Tạo ra đoạn bằng AC bằng cách vẽ thêm trung điểm F của AC
2
A

B C
D M

Lời giải
1
+ Vì F là trung điểm của AC  FC = AC (1)
2
1
Nối FM ta có FM / / AB ; FM = AB
2
Suy ra BD = MF ; ABD = CMF
1
+ Từ giả thiết suy ra AB = BM = MC ; BD =AB .
2
+ C/m ABD = CMF ( c.g.c ) = AD = CF (2)
1
+ Từ (1) và (2)  AD = CF = AC (đpcm)
2
1
Cách 2: Do có M là trung điểm của BC nên ta có thể tạo ra đoạn bằng AC bằng cách vẽ thêm trung
2
điểm F của AB

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 43


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ

B C
D M
Lời giải
1
+ Lấy F là trung điểm của AB . Nối FM mà có M là trung điểm của BC  MF = AC (1)
2
1
+ Từ giả thiết suy ra AB = BM ; BD = BF = AB
2
+ C/m ABD = MBF ( c.g.c )  AD = MF (2)
1
+ Từ (1) và (2)  AD = AC (đpcm)
2
*Hướng 2: Sử dụng phương pháp trên 1 tia cho trước đặt một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước
Cách 3: Tạo ra đoạn gấp đôi đoạn AD bằng cách trên tia AD lấy điểm K sao cho D là trung điểm
1
của AK = AD = AK (1)
2
A

B C
D M

Nối KB ; AM
+ Từ giả thiết suy ra AB = BM = MC => BAM = AMB
+ Dễ dàng chứng minh được BDK = MDA(cgc)
=> BK = AM và BK / / AM ;
Từ đó suy ra ABK = AMC ( cùng bù với hai góc bằng nhau)
+ C/m ABK = CMA ( c.g.c )  AK = CA (2)
1
+ Từ (1) và (2)  AD = AC (đpcm)
2

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 44


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
Cách 4: Do D là trung điểm của BM nên tạo ra đoạn gấp đôi đoạn AD bằng cách trên tia BA lấy điểm
1
K sao cho A là trung điểm của BK . Nối KM , AM khi đó AD = MK (1)
2
K

B C
D M

+ C/m AMK = MAC ( c.g.c )  MK = AC (2)


1
+ Từ (1) và (2)  AD = AC (đpcm)
2
Cách 5: Do D là trung điểm của BM nên tạo ra đoạn gấp đôi đoạn AD bằng cách vẽ AK sao cho A
1
là trung điểm của MK. Nối KB , khi đó AD = BK (1)
2

B D M C

+ C/m được KAB = AMC ( c.g.c )  KB = AC (2)


1
+ Từ (1) và (2)  AD = AC (đpcm)
2
Nhận xét:
Để chứng minh một đoạn bằng nửa đoạn thẳng khác ta có thể chia đôi đoạn lớn hoặc gấp đôi đoạn nhỏ
bằng cách lấy thêm trung điểm hoặc lấy một đoạn bằng đoạn cho trước.

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 45


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
Bài toán 2. Cho xAy = 600 , Az là tia phân giác của xAy . Từ điểm B trên Ax vẽ đường thẳng song song
1
với Ay cắt Az tại C. Vẽ BD vuông góc với Ay ( D  Ay ). Chứng minh rằng BD = AC .
2
1
Phân tích: Để chứng minh BD = AC . Ta sử dụng một trong hai cách:
2
Cách 1: Chia AC thành hai đoạn bằng nhau bằng cách lấy trung điểm M của AC , đi chứng minh
AM = BD
Cách 2: Trên BD lấy E sao cho D là trung điểm của BE , ta đi chứng minh BE = AC
x

B
C

Lời giải:
Cách 1: Lấy M là trung điểm của AC . M

Ta có BC / / Ay = C = A2 (hai góc SLT)


1
2
Mà A1 = A2 . suy ra C = A1 . A D y

Do đó ABC cân tại B


Mà BM là trung tuyến nên BM đồng thời là đường cao. = BMA = 900 .
Ta chứng minh được MAB = DBA (cạnh huyền – góc nhọn)
1 1
Suy ra BD = AM . Lại có AM = AC . Nên BD = AC .
2 2
Cách 2: Trên BD lấy E sao cho D là trung điểm của BE .
Xét ABE có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến,
suy ra ABE cân tại A. z

B
Trong ABD có B1 + BAD = 900 1
C

B1 + 600 = 900

B1 = 300 . Suy ra E = 300 1


2
A D
ABE có B1 + BAE + E = 180 0 y

Suy ra BAE = 1200


Ta chứng minh được ABE = ABC (g.c.g).
1 1 E
Suy ra AC = BE . Mà BD = BE , nên BD = AC .
2 2

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 46


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
Bài toán 3: Cho tam giác ABC đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ AH có chứa điểm B dựng AD
vuông góc với AB sao cho AD = AB . Trên nửa mặt phẳng còn lại dựng AE vuông góc với AC sao
cho AE = AC . Nối D với E . AH cắt DE tại M . Chứng minh M là trung điểm của DE .
Phân tích :
Để chứng minh DM = ME ta chứng minh hai đoạn thẳng DM và ME là hai cạnh tương ứng của hai
tam giác bằng nhau. Nghĩ tới kẻ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác đó.

* Cách 1: Sử dụng phương pháp kẻ đường thẳng vuông góc.

K E

M
ABC ; AH ⊥ BC
AD ⊥ AB; AD = AB D I
GT
AE ⊥ AC ; AE = AC
A
AH  DE = M 
KL DM = ME

B C
H

+ Kẻ DI ⊥ AH ; EK ⊥ AH
+ Chứng minh ADI = BAH (cạnh huyền góc nhọn)
Vì: AID = BHA = 900
AD = BA (gt)
DAI = ABH (cùng phụ với BAH )
Suy ra DI = AH
+ Chứng minh AEK = CAH (cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra EK = AH
Do đó EK = DI ( = AH )
+ Chứng minh KEM = IDM (g-c-g)
=> DM = EM

* Cách 2: Sử dụng phương pháp kẻ đường song song:

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 47


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ
N

B C
H

+ Qua D kẻ đường thẳng song song với AE cắt AH tại N


+ Xét DAN và ABC
Vì: NDA DAE 1800 ( Hai góc trong cùng phía của DN / / AE )
BAC DAE 1800 ( DAB + EAC = 900 + 900 = 1800 )
NDA BAC (Cùng bù DAE )
DA AB (gt)
DAN ABH (cùng phụ với BAH )
=> DAN = ABC (g-c-g) => DN AC ( Hai cạnh tương ứng)
+ Xét DMN và EMA có:
MDN AEM (Hai góc SLT của DN / / AE )
DN EA (Cùng bằng AC )
DNM EAM (Hai góc SLT của DN / / AE )
=> DMN EMA (gc g ) => DM EM .

Bài tập tự luyện


Bài 1. Cho ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm . Trên AC lấy điểm K . Trên tia đối của tia
AB lấy điểm I sao cho AK = AI = 1 cm . IK cắt BC tại M . Chứng minh M là trung điểm của BC .
Bài 2. Cho ABC cân tại A có A = 200 . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BDC = 300 . Chứng minh
AD = BC

-Yêu cầu hình thức văn bản: Trên 1.0-Dưới 1.0-Trái 2.0-Phải 1.5 ; Font: Time New Roma , Size: 12.
Các thành viên đóng góp: Thầy cô: Nguyen Hau- dạng 1, Nguyenthihongthu- dạng 5, TriệuThị Ngọc
Thúy, Nguyễn Văn Chiến, Hoang Phương.

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 48


HH7-CHUYÊN ĐỀ 13- VẼ THÊM ĐƯỜNG PHỤ

TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 49

You might also like