Atd-C3 Bao Ve Noi Dat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TPHCM

CHƯƠNG 3

BẢO VỆ NỐI ĐẤT


BẢO VỆ NỐI ĐẤT

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sinh viên trình bày được ý nghĩa của nối đất bảo vệ;

 Sinh viên giải thích được sơ đồ nối đất bảo vệ;

 Sinh viên tính toán, thiết kế được sơ đồ bảo vệ nối đất.


BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.1 Khái niệm chung

Trong hệ thống điện tồn tại 3 loại nối đất:


- Nối đất làm việc R : Thực hiện nối các điểm của mạng điện (thường là trung
nđHT
tính mạng điện) với hệ thống nối đất nhằm đ ảm bảo các ch ế độ làm vi ệc của
mạng điện.
- Nối đất an toàn (BV) R : Thực hiện nối các ph ần tử bình thường không mang
đ
điện áp (thường là vỏ máy, khung máy, chân s ứ,…) với hệ thống nối đất nhằm
đảm bảo an toàn cho ngư ời tiếp xúc v ới các ph ần tử này khi vì lý do nào đó
(thường là cách điện bị hỏng) chúng có điện.
- Nối đất chống sét R : Thực hiện nối các thiết bị chống sét với hệ thống nối đất
xk
nhằm đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị, công trình khi có sét đánh.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.1 Khái niệm chung

Hình 3.1 Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây có thực hiện nối đất làm việc
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.1 Khái niệm chung

Hình 3.2 Sơ đồ mạng điện 2 cực có thực hiện nối đất bảo vệ
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.1 Khái niệm chung

Hình 3.3 Bảo vệ chống sét cho một tòa nhà


BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.2 Mục đích và ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất
3.2.1. Mục đích

Nhằm giảm dòng điện qua người đến trị số an toàn;

Tăng dòng đi ện sự cố pha-vỏ để các thiết bị bảo vệ quá dòng truy ền thống (CC,
ATM, BVRL) cắt phần tự này ra khỏi mạng điện, an toàn cho người và thiết bị.

3.2.2. Ý nghĩa

Khi cách điện giữa pha và ph ần tử bình thường không mang đi ện bị hỏng, nối đất
sẽ duy trì 1 điện áp giữa các phần tử này với đất nhỏ sẽ an toàn cho người chạm phải.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.2 Mục đích và ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất

3.2.3. Điện trở yêu cầu các hệ thống nối đất (Ryc)
HTNĐ trung tính máy biến áp Ryc ≤ 4
HTNĐ an toàn thiết bị Ryc ≤ 4
HTNĐ điện thông tin Ryc ≤ 1
HTNĐ chống sét Ryc ≤ 10

Để thấy rõ hơn về độ an toàn khi thực hiện bảo vệ nối đất, ta hãy quan sát hai trường
hợp sau:
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
Người ta dùng hai chữ cái để chỉ định nghĩa cơ bản các loại hệ thống. Bên cạnh hai
chữ cái người ta dùng thêm 1 hoặc 2 chữ cái nữa để chỉ cách bố trí dây dẫn bảo vệ và trung
tính.
Chữ cái đầu tiên chỉ mối quan hệ giữa nguồn điện và hệ thống tiếp đất.
T – Terre (tiếng Pháp) – Terrene (tiếng Anh) – Nối đất trực tiếp (thuộc về đất).
I – Insulation (tiếng Anh) – Cách điện.
Chữ cái thứ hai để chỉ mối quan hệ của các phần dẫn điện lộ ra ngoài của hệ thống
lắp đặt (thường là vỏ thiết bị điện) và hệ thống tiếp đất.
T – Terre (tiếng Pháp) – Terrene (tiếng Anh) – Nối đất trực tiếp (thuộc về đất).
N – Neutre (tiếng Pháp) – Neutral (tiếng Anh) – Dây trung tính.
Chữ cái thứ ba chỉ mối quan hệ giữa dây trung tính (N) và dây bảo vệ (PE)
C – Combine – Gộp lại, chung nhau.
S – Separated (tiếng Anh) – Tách biệt.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.3 Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.4 Phân loại nối đất
3.4.1 Nối đất tự nhiên

Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước chôn ngầm
trong đất hay các ống bằng kim loại khác đặt trong đất (trừ các
ống nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy, nổ) các kết cấu kim loại của
công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc kim loại của cáp đặt
trong đất … làm trang thiết bị nối đất. Tuy nhiên, hiện nay nối
đất tự nhiên được coi là nối đất bổ sung chứ không phải nối đất
chính.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.4 Hình thức nối đất
3.4.2 Nối đất nhân tạo

Nối đất nhân tạo được sử dụng để đảm bảo giá trị điện trở
nối đất nằm trong giới hạn cho phép và ổn định lâu dài.
Nối đất nhân tạo thường được thực hiện bằng cọc thép,
thanh thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc từ (2 - 3) [m]
đóng sâu xuống đất, sao cho đầu trên của chúng cách mặt đất
khoảng (0,5 - 0,8) [m].
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.4 Phân loại nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.4 Phân loại nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.5 Các kiểu nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.5 Các kiểu nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.6 Điện trở suất của đất
Điện trở suất của đất là yếu tố chủ yếu, quyết định điện trở của cực nối đất. Vì
vậy để đánh giá các giới hạn của trị số điện trở nối đất nhỏ nhất cần phải hiểu bản chất
điện trở của đất.
Điện trở suất của đất là điện trở của một khối lập phương đất mỗi cạnh dài 1[cm].
Thứ nguyên điện trở suất của đất là:

R.s .cm2
   .cm
L cm

Điện trở suất của các loại đất khác nhau biến thiên trong phạm vi rất rộng. Điện
trở suất của đất phụ thuộc vào:
_ Cấu tạo chất đất.
_ Độ ẩm của đất.
_ Nhiệt độ.
_ Độ dính giữa các hạt.
_ Sự có mặt của các chất muối, axit …
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.6 Điện trở suất của đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.6 Điện trở suất của đất
Trong khi áp dụng các công thức tính toán bảo vệ nối đất, điện trở suất của đất
được lấy như sau:

 = đo.km
Với:

đo: là điện trở suất của đất đo được


km: hệ số mùa, xét đến ảnh hưởng của thời tiết, phụ thuộc vào hình thức nối đất
và độ chôn sâu.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất

Khi tính toán, thiết kế hệ thống nối đất nhân tạo, nên làm theo trình tự sau:
Bước 1: Xác định trị số điện trở nối đất yêu cầu Ryc.
Bước 2: Đo điện trở suất của vùng đất dự kiến nối đất, hoặc lấy gần đúng khi
biết đặc tính của đất. Sơ bộ tính toán nối đất: xác định hình dáng, số lượng và kích thước
điện cực rồi áp dụng công thức để tính.
So sánh với điện trở nối đất yêu cầu:

 Nếu R  Ryc thì hệ thống nối đất đã đạt yêu cầu.

 Nếu R > Ryc thì cần sử dụng thêm cọc, thanh đến bao giờ trị số điện trở
nối đất của các điện cực đạt yêu cầu thì thôi.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Bước 3: Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn hoặc thanh dẫn.
Đối với thiết bị ở điện áp U > 1000 [V] cần kiểm tra điều kiện này vì dòng chạm
đất có trị số lớn.
Tiết diện của thanh dẫn hay dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện:

I2 .t
S [mm2]
a.

Với:

I: dòng điện ổn định lúc chạm đất một pha [A].
t: thời gian tồn tại dòng chạm đất một pha [s]

: nhiệt độ nóng chảy của vật liệu. (thép = 4000C)


a: hệ số phụ thuộc vào vật liệu (thép: a = 21; nhôm: a = 74; đồng: a = 172).
Bước 4: Tiến hành thi công lắp đặt. (hệ thống nối đất gồm các cọc, thanh ngang
và dây dẫn).
Bước 5: Dùng thiết bị đo lường để kiểm tra hệ thống nối đất và trị số điện trở nối đất
yêu cầu. Nếu chưa đạt cần có các biện pháp bổ sung để đảm bảo yêu cầu.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Hệ thống nối đất đơn giản
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Hệ thống nối đất đơn giản
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Trường hợp ở những vùng có điện trở suất của đất cao và diện tích lắp đặt hệ thống
nối đất bị hạn chế thì có thể sử dụng hệ thống nối đất chôn sâu với chiều dài cọc nối đất có
thể đạt đến 20m hay hơn nữa.
Điện trở của cọc nối đất chôn sâu đặt thẳng đứng, với giả thiết đất có cấu tạo gồm
hai lớp đất có điện trở suất khác nhau, được xác định theo biểu thức:
1 4L
Rc = .ln (Ω)
h 1 d
2π + L- h
ρ1 ρ2

Với:
ρ 1, ρ2: lần lượt là điện trở suất của lớp đất trên và lớp đất dưới (Ωm);
h: là chiều dày của lớp đất trên (m);
L: là chiều dài cọc nối đất (m);
d: là đường kính cọc nối đất (m).
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Hệ thống nối đất hỗn hợp
Hệ thống nối đất gồm n cọc chôn thẳng đứng:
rc
Rc = Ω
n.ηc

Với:
rc: là điện trở của một cọc nối đất (Ω);
n: là số cọc nối đất;
ηc: là hệ số sử dụng cọc chôn thẳng đứng.

Hệ thống nối đất gồm thanh (dây) đặt nằm ngang nối các cọc chôn thẳng đứng:

rt
Rth = Ω
ηth

Với:
Rt: là điện trở của thanh (dây) nối đất đặt nằm ngang (Ω);
ηth: là hệ số sử dụng của thanh (dây) nối đất đặt nằm ngang nối các cọc chôn thẳng
đứng.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất

Lưu ý: Nếu bố trí các thanh (dây) theo các hình dạng có sẵn trình bày trong bảng 3.7 thì
trong công thức xác định điện trở nối đất của các thanh (dây) đã kể đến sự tương tác giữa
các thanh (dây). Vì vậy, trong công thức trên ηth = 1.
Hệ thống nối đất gồm các cọc và thanh (dây) kết hợp:
Rc .Rth
RHT = Ω
Rc +Rth
Với: Rc, Rth lần lượt là điện trở nối đất của hệ thống cọc và hệ thống thanh (dây) nối
đất.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
3.7 Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BÀI TẬP
Ví dụ 1: Xác định điện trở nối đất của một hệ thống nối đất gồm 5 cọc thép mạ đồng,
đường kính mỗi cọc là 16mm, chiều dài mỗi cọc là 3m, cọc bố trí thành dãy như hình bên
dưới. Cọc chôn sâu cách mặt đất một khoảng h = 0,5m, khoảng cách giữa hai cọc là 6m.
Cáp liên kết giữa các cọc là cáp đồng trần tiết diện 50mm2. Điện trở suất của đất đo vào
mùa khô là 200Ωm.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Giải
Vì điện trở suất của đất đo vào mùa khô nên không cần nhân ρ với hệ số mùa.
Điện trở nối đất của một cọc là:

ρ 4L 2h+L 200 4.3 2.0,5+3


rc = ln . = ln . ≈ 53,6Ω
2πL 1,36d 4h+L 2π3 1,36.16.10-3 4.0,5+3

Với số cọc n = 5, khoảng cách giữa 2 cọc a = 6m, suy ra:


a 6
= =2
l 3
Tra bảng tìm hệ số cọc ta được ηc = 0,81
Điện trở của hệ thống 5 cọc:
rc 53,6
Rc = = ≈13,2Ω
n.ηc 5.0,81
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Đường kính cáp đồng trần tiết diện 50mm2 là:

4S 4.50
d= = ≈ 8mm
π π

Điện trở nối đất của dây cáp đồng trần nối các cọc: (tổng chiều dài của cáp là Lt =
6.4 = 24m)
ρ 4Lt 200 4.24
rt = ln -1 = ln -1 ≈16,8Ω
πLt hd π.24 0,5.8.10-3
Với số cọc n = 5, khoảng cách giữa 2 cọc a = 6m, tra bảng tìm hệ số thanh ta được
ηth = 0,86
Điện trở nối đất của dây cáp đồng nối các cọc khi xét đến hệ số sử dụng thanh (dây):
rt 16,8
Rth = = ≈19,5Ω
ηth 0,86

Điện trở nối đất của toàn hệ thống:


Rc .Rth 13,2.19,5
RHT = = ≈ 7,9 Ω
Rc +Rth 13,2+19,5
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Ví dụ 2: Thiết kế hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rđ < 10Ω, cho biết điện trở suất của
đất đo được trong mùa mưa là 200Ωm.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT

Hình. Hệ thống nối đất chống sét và nối đất an toàn cho một nhà xưởng
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BÀI TẬP
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Ví dụ 3: Thiết kế hệ thống nối đất an toàn cho phân xưởng có chiều dài 20m, chiều rộng
10m. Biết rằng điện trở suất của đất đo được là 150Ωm.
Sử dụng cọc thép mạ đồng chiều dài L = 3m, đường kính d = 16mm đặt dọc theo
chu vi của phân xưởng, cách mép phân xưởng 2m. Các cọc bố trí cách nhau 6m dọc theo
chiều dài và 7m theo chiều rộng như hình. Số cọc sử dụng là n = 12 cọc. Các cọc được liên
kết với nhau bằng cáp đồng trần tiết diện 50mm2. Cáp và cọc đặt ở độ chôn sâu h = 0,8m
so với mặt đất.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT

Điện trở nối đất của một cọc là:


ρ 4L 2h+L 210 4.3 2.0,8+3
rc = ln . = ln . ≈ 52,2Ω
2πL 1,36d 4h+L 2π3 1,36.16.10-3 4.0,8+3

Với số cọc n = 12, khoảng cách giữa 2 cọc a = 6m, suy ra:
a 6
= =2
l 3
Tra bảng tìm hệ số cọc ta được ηc = 0,68 (mạch vòng)
Điện trở của hệ thống 12 cọc:
rc 52,2
Rc = = ≈ 6,4Ω
n.ηc 12.0,68
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Đường kính cáp đồng trần tiết diện 50mm2 là:

4S 4.50
d= = ≈ 8mm
π π

Điện trở nối đất của dây cáp đồng trần nối các cọc: (tổng chiều dài của cáp là Lt =
24.2 + 14.2 = 76m)
ρ 4Lt 217,5 4.76
rt = ln -1 = ln -1 ≈ 6,6Ω
πLt hd π.76 0,8.8.10-3

Với số cọc n = 12, khoảng cách giữa 2 cọc a = 6m, tra bảng tìm hệ số thanh ta được
ηth = 0,38 (mạch vòng)
Điện trở nối đất của dây cáp đồng nối các cọc khi xét đến hệ số sử dụng thanh (dây):
rt 6,6
Rth = = ≈17,4Ω
ηth 0,38

Điện trở nối đất của toàn hệ thống:


Rc .Rth 6,4.17,4
RHT = = ≈ 4,7 Ω
Rc +Rth 6,4+17,4
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Để thuận tiện cho việc nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất, sử dụng 4 bảng đồng nối
đất. Mỗi bảng đồng có chiều dài 300m, chiều rộng 50mm. dày 5mm, có 5 đầu nối dây. Bố
trí dọc theo chiều dài phân xưởng 2 bảng đồng nối đất. Các bảng đồng nối đất được nối với
hệ thống nối đất bằng cáp đồng trần tiết diện 50mm2. Các vỏ thiết bị nối với bảng đồng gần
nhất bằng cáp đồng bọc PVC tiết diện 25mm2.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
BẢO VỆ NỐI ĐẤT
Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối đất
Thiết bị điện cao áp (điện áp trên 1000V)
Phải dùng bảo vệ nối đất trong mọi trường hợp không phụ thuộc vào chế độ nối đất
hay trung tính của mạng cung cấp điện, nhà xưởng và môi trường xung quanh.
Thiết bị điện hạ áp (điện áp đến 1000V)
Khi dùng bảo vệ nối đất cho thiết bị điện hạ áp cần xác định chế độ làm việc của
trung tính của mạng cung cấp điện.
Nếu mạng có trung tính nối đất trực tiếp thì không nên dùng bảo vệ nối đất mà dùng
bảo vệ nối dây trung tính.
Nếu trung tính của mạng cách điện đối với đất thì nên dùng bảo vệ nối đất.

 Khi điện áp lớn hơn 150 [V] (220 V; 380 V; 500 V) phải dùng bảo vệ nối đất
cho tất cả các thiết bị điện không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung
quanh.

 Khi điện áp nhỏ hơn 150 [V] thì chỉ cần dùng bảo vệ nối đất trong các trường
hợp cụ thể sau:
 Nhà xưởng đặc biệt nguy hiểm về an toàn điện (nơi có độ ẩm rất cao).
 Nhà xưởng có nguy cơ dễ cháy nổ.
 Thiết bị điện đặt ngoài trời.
BẢO VỆ NỐI ĐẤT

Bài tập 1: Thiết kế hệ thống nối đất cho trung tính máy biến áp (theo dạng hình tia) có
điện trở nối đất yêu cầu Ryc ≤ 4Ω, cho biết điện trở suất của đất đo được trong mùa mưa là
200Ωm.
Bài tập 2: Thiết kế hệ thống nối đất chống sét (theo dạng hình tia) có điện trở nối đất yêu
cầu Ryc ≤ 10Ω, cho biết điện trở suất của đất đo được là 300Ωm.
Bài tập 3: Thiết kế hệ thống nối đất cho trung tính máy biến áp (theo dạng hình sao) có
điện trở nối đất yêu cầu Ryc ≤ 4Ω, cho biết điện trở suất của đất đo được trong mùa mưa là
150Ωm.
Bài tập 4: Thiết kế hệ thống nối đất chống sét (theo dạng hình sao) có điện trở nối đất yêu
cầu Ryc ≤ 10Ω, cho biết điện trở suất của đất đo được là 350Ωm.
Bài tập 5: Thiết kế hệ thống nối đất an toàn cho phân xưởng (theo dạng mạch vòng) có
chiều dài 40m, chiều rộng 20m, điện trở nối đất yêu cầu Ryc ≤ 4Ω. Biết rằng điện trở suất
của đất đo được trong mùa khô là 300Ωm.

You might also like