Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHIẾN DỊCH

NÓI KHÔNG VỚI BẠO LỰC


HỌC ĐƯỜNG
GROUP 2 - TTDPT1702
TITLE TIMELINE
01 KHÁI NIỆM

02 PHÂN LOẠI

03 NGUỒ N PHÁT

04 THÔNG ĐIỆP

05 KÊNH TRUYỀ N THÔNG

06 NHẬN XÉT BẰ NG “SMART”

07 THE END
KHÁI NIỆM
Bạo lực học đường được hiểu là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại
thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chấ t, tinh thầ n của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
PHÂN LOẠI

Phân loại bạo lực học đường: Bạo lực học đường từ trước
đế n nay tồ n tại ở rấ t nhiề u hình thức, tùy vào nhiề u đố i
tượng học sinh khác nhau thì các hình thức cũng khác nhau.
Tiêu biểu là các hình thức sau đây:
BẠO LỰC THỂ CHẤT

Gây thương tích, chấn thương bằ ng hình thứ c đố i kháng, đố i đầ u


BẠO LỰC MẠNG

Là một cá nhân công kích cá nhân, cá nhân công kích tập thể, hoặc tập thể công kích cá nhân,
tập thể công kích tập thể trên không gian mạng như mạng xã hội, diễ n đàn, v.v...
BẠO LỰC XÃ HỘI

xa lánh, bàn tán, tẩy chay,… một ngườ i hay một tập thể nào đó
BẠO LỰC LỜI NÓI

sỉ nhuc, nói xấu, làm mất danh dự của ngườ i khác bằ ng chính ngôn từ xúc phạm của mình.
NGUỒN PHÁT
Từ phía bản thân‭: Vì học sinh chính, sinh viên vẫ n còn là‬
những lớp trẻ bồ ng bột¸ suy nghĩ chưa chín chắ n, phải
đố i mặt với những chuyển biế n khá lớn về mặt tâm lý,
hình thành nên nhân cách của một con người.

Từ phía gia đình‭: Do sự giáo dục chưa đúng đắ n từ cha


‬m ẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo, thậm chí là đánh
đập khiế n con cái bị ám ảnh, đã có nhiề u em học sinh
do ám ảnh bởi những trận đòn roi của cha mẹ mà tâm lý
bấ t ổn, dẫ n đế n việc làm theo cách mà phu huynh hành
xử đó là giải quyế t mọi chuyện bằ ng bạo lực.
NGUỒN PHÁT
Từ phía nhà trường‭: Nhà trường cũng là một trong
‬n hững nguyên nhân dẫ n đế n bạo lực học ường. Khi mà
còn quá nặng về lý thuyế t ở bộ môn giáo dục công
dân,không có sự liên hệ thực tế với thực tại cuộc số ng.
Ngoài ra, những lời lẽ thái quá, có hướng gây tổn thương
đế n lòng tự trọng do một số bộ phận giáo viên, cũng
khiế n cho học sinh bị áp lực về cả thể xác lẫ n tinh thầ n.

Từ phía xã hội‭: Hiện nay, trong xã hội luôn tiề m ẩn


‬n hững nguy cơ xấ u làm ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý
của học sinh. Càng lâu dầ n sẽ làm học sinh có những cái
nhìn không đúng đắ n, chính xác, dễ bị lôi kéo và du dỗ
vào con đường tệ nạn. Điển hình là các dạng phim về đề
tài bạo lực, tệ nạn có rấ t nhiề u trên các trang mạng xã
hội
THÔNG ĐIỆP

“bạo lực học đườ ng là con đườ ng tăm tố i , con đườ ng tăm tố i cụt lố i em đi “
Ý NGHĨA THÔNG ĐIỆP

Ý nghĩa thông điệp’’nói không vớ i bạo lực học được’’ đưa ra nhằ m cho thấy tác hại của việc bạo lực học đườ ng đang
trầ m trọng như thế nào. -– Tích cực rèn luyện kĩ năng số ng, ngoan ngoãn lễ phép vớ i ông bà, bố mẹ, vớ i thầ y cô
giáo. – Chấp hành tố t nội quy trườ ng lớ p. – Tránh xa bạo lực. nói không vớ i bạo lực. – Nế u thấy hiện tượng bạo lực
phải kịp thờ i báo ngay cho nhà trườ ng, thầ y cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyề n để kịp thờ i can thiệp và xử lí. –
Học cách kiề m chế cảm súc. – Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trườ ng tổ chức nhằ n tăng
tính thiện và tính hướ ng thiện trong con ngườ i các em.
KÊNH TRUYỀN THÔNG
1 2

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2


KÊNH TRUYỀN THÔNG
Quan hệ công chúng thông qua các chương trình truyề n thông, sự kiện chiế n dịch được triển
khai thực hiện thông qua sự kiện “Nói không vớ i bạo lực học đườ ng” vớ i thông điệp: “Xây
Giai đoạn 1
dựng tình bạn đẹp – Nói không vớ i bạo lực học đườ ng.

-Xây dựng mố i quan hệ:


Vớ i một chương trình truyề n thông bất kỳ nào, để có thể đem lại hiệu quả cao, mang được tính
thuyế t phục nhất định. Thì ngườ i làm trong ban tổ chứ c cũ ng có nhiệm vụ tạo dựng, thiế t lập được
các mố i quan hệ vớ i các đơn vị liên quan có thể hỗ trợ, phố i hợp để tổ chứ c chiế n dịch truyề n
thông một cách chặt chẽ . Vớ i chiế n dịch truyề n thông tuyên truyề n luật phòng chố ng bạo lực học
đườ ng thì việc truyề n thông qua PR sẽ là việcban tổ chứ c lên kế hoạch để thiế t lập và tạo dựng
mố i quan hệ vớ i: Giớ i truyề n thông.
-Lựa chọn kênh truyề n hình: Nội dung truyề n thông sẽ được đăng tải trên các kênh như VTV1,
Giai đoạn 2 HTV7,... Vì đây chính là 2 kênh truyề n hình có số lượng ngườ i xem truyề n hình cao nhất tại Hà Nội.
Phát sóng trên 2 kênh này thì mẫ u thông điệp cũ ng như như thông tin sẽ được công chúng mục
tiêu tiế p cận dễ dàng hơn.
-Truyề n thông trên internet: Nướ c ta là một nướ c có tố c độ phát triển internet nhanh đế n chóng
mặt, số lượng ngườ i truy cập lớ n, theo thố ng kê thì hơn một nữ a số dân Việt Nam sử dụng mạng
internet để tìm kiế m thông tin, giải trí hằ ng ngày. Chính vì vậy việc truyề n thông trên internet hiện
nay được xem là một trong nhữ ng phương tiện phổ biế n và đạt hiệu quả nhất của các công ty
hiệnnay. Nó đã trở thành một phương tiện không thể thiế u trong cácchiế n dịch truyề n thông
HIỆU QUẢ
Hiệu quả của chiế n dịch’’ nói không vớ i bạo lực học đườ ng’’ - Có thể thấy rằ ng các phản của của chiế n dịch’’nói
không vớ i bạo lực học đườ ng’’đã rất tích cực và khích lệ. - Đã có rất nhiề u trườ ng học đã giảm thiểu được tình trạng
bạo lực học đườ ng và các bạn học sinh cũng ý thức hơn được những hành động mình làm Ý nghĩa thông điệp’’nói
không vớ i bạo lực học được’’ đưa ra nhằ m cho thấy tác hại của việc bạo lực học đườ ng đang trầ m trọng như thế
nào. -– Tích cực rèn luyện kĩ năng số ng, ngoan ngoãn lễ phép vớ i ông bà, bố mẹ, vớ i thầ y cô giáo. – Chấp hành tố t
nội quy trườ ng lớ p. – Tránh xa bạo lực. nói không vớ i bạo lực. – Nế u thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thờ i báo ngay
cho nhà trườ ng, thầ y cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyề n để kịp thờ i can thiệp và xử lí. – Học cách kiề m chế cảm
súc. – Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trườ ng tổ chức nhằ n tăng tính thiện và tính hướ ng
thiện trong con ngườ i các em.
HIỆU QUẢ
Có thể thấy rằ ng các phản hồ i của chiế n dịch’’nói không vớ i bạo lực học đườ ng’’đã rất tích cực và
khích lệ.

Đã có rất nhiề u trườ ng học đã giảm thiểu được tình trạng bạo lực học đườ ng và các bạn học sinh
cũng ý thức hơn được những hành động mình làm.
ĐỘ NHIỄU

Mặc dù chiế n dịch phòng chố ng bạo lực học đường luôn được tuyên truyề n hàng năm nhưng vẫn có một vài trường hợp coi
thường hậu quả nghiêm trọng của sự việc. Vì tâm sinh lý hiế u thắng và muố n là người điề u khiển người khác mà vẫn xảy ra
trường hợp bắt nạn bạn học
NHẬN XÉT BẰNG
SMART
SPECIFIC “Cụ thể”

Tuyên truyề n, phổ biế n nâng cao nhận thức của ngườ i học, cán bộ quản lý, giáo viên và cộng đồ ng về mố i nguy hiểm và
hậu quả của bạo lực học đườ ng; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đườ ng; ngăn ngừ a và
can thiệp kịp thờ i đố i vớ i các hành vi bạo lực học đườ ng Phê phán những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, đua đòi, ham chơi,
thích hưởng thụ hoặc là có hành vi bạo lực, bất bình đẳng
MEARSURABLE “đo lườ ng được”

Giáo dục, trang bị kiế n thức, kỹ năng về phòng chố ng xâm hại, bạo lực học đườ ng cho các bạn học sinh ngồ i trên ghế
nhà trườ ng như: không được giữ im lặng khi là nạn nhân trong việc bạo lực học đườ ng vì sợ xấu hổ hay lo sợ..
ATTAINABLE “có thể đạt được”

Học sinh cầ n tránh xa các nhân tố bạo lực trong môi trườ ng xung quanh, nên học cách kiề m chế cảm xúc và tích cực
tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trườ ng tổ chức nhằ m tăng tính thiện và tính hướ ng thiện trong con ngườ i
RELEVANT “thực tế ”

Tăng cườ ng công tác quản lí, chỉ đạo nhằ m khắc phục tình trạng bạo lực học đườ ng và những hành vi vi phạm đạo đức,
lố i số ng của nhà giáo và học sinh.
TIME-BOUND “thờ i gian hoàn thành”

Việc phòng chố ng bạo lực học đườ ng trong phạm vi nhà trườ ng nên được kéo dài hàng năm, hạn chế xảy ra sự việc
không đúng vớ i lứa tuổi, trái đạo đức đố i vớ i cá nhân và xã hội
THE END
GROUP 2

You might also like