Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 114

KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.

VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 5: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 7

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐÔNG ĐIỀU HÒA


Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi A,ω và φ lần lượt là biên độ, tần số
góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật biến thiên theo thời gian t là
A. x = t cos(φA + ω) B. x = φcos(Aω + t) C. x = ωcos(tφ + A) D. x = Acos(ωt + φ)
Câu 2: [VNA] Trong biểu thức phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) thì đại lượng x
được gọi là
A. chu kì của dao động B. tần số của dao động C. biên độ dao động D. li độ của dao động
Câu 3: [VNA] Trong phương trình dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + φ) thì đại lượng A
được gọi là
A. biên độ của dao động B. tần số góc của dao động
C. pha của dao động D. chu kì của dao động
Câu 4: [VNA] Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm cho bởi x = 5 cos ( 2πt + π ) cm.
Biên độ của dao động này là
A. 5 cm B. 2πcm C. πcm D. 10πcm
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) , (trong đó A,ω là các
hằng số dương, φ là hằng số). Tần số góc của dao động là

A. B. ωt + φ C. ω D. φ
ω
Câu 6: [VNA] Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(2πt + π) ( x tính bằng cm,t tính
bằng s ). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. πrad / s B. 10rad / s C. 20πrad / s D. 2πrad / s
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πft + φ)( A tính bằng cm , t
tính bằng s). Đại lượng f được gọi là
A. pha ban đầu B. pha dao động C. tần số góc D. tần số dao động
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ)(A,ω  0) . Đại lượng
(ωt + φ) được gọi là:
A. li độ dao động ở thời điểm t B. pha dao động ban đầu
C. biên độ dao động D. pha dao động ở thời điểm t
Câu 9: [VNA] Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10 cos(ωt + 0,5π)cm . Pha ban đầu của
dao động là
A. π B. 0, 5π C. 0, 25π D. 1, 5π
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 2 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Pha của dao động được dùng để xác định
A. trạng thái dao động B. biên độ dao động C. chu kì dao động D. tần số dao động
Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động là
A. hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 12: [VNA] Trong phương trình dao động điều hòa: x = Acos(ωt + φ) , radian là đơn vị đo của
đại lượng nào sau đây?
A. Tần số góc ω B. Biên độ A C. Li độ x D. Pha ban đầu φ
Câu 13: [VNA] Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động
lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động B. Chu kì dao động C. Pha ban đầu D. Tần số góc
Câu 14: [VNA] Trong dao động điều hòa, số dao động toàn phần thực hiện trong một giây gọi là
A. Pha dao động B. Tần số góc của dao động
C. Chu kỳ dao động D. Tần số dao động
Câu 15: [VNA] Trong dao động điều hòa mối liên hệ giữa tần số góc ω , chu kỳ T và tần số f là
1 2π 2π 1
A. ω = = 2πT B. ω = = 2πT , C. ω = = 2πf D. ω = = 2πf
f f T T
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω . Chu kì dao động của vật được tính
bằng công thức
2π 1 ω
A. B. 2πω C. D.
ω 2πω 2π
Câu 17: [VNA] Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là x = A cos ( ωt + φ ) , (t tính
bằng s), A tính bằng cm. Gia tốc của vật có giá trị cực đại là
A. amax = ω2 A B. amax = ωA C. amax = −ωA D. amax = −ω2 A
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hoà có biên độ A và tần số góc ω , tốc độ cực đại của vật là
A. vmax = − Aω B. vmax = Aω2 C. vmax = A2ω D. vmax = Aω
Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật
dao động là
vmax vmax vmax vmax
A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =
πA 2πA 2A A
Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos ( ωt + φ )
(x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi
A. vật đến vị trí x = − A B. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. vật đến vị trí x = A D. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 3


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. vận tốc của vật cực đại B. vật chuyển động nhanh dần
C. vật qua vị trí cân bằng D. vật ở biên
Câu 22: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Vận tốc của vật
được tính bằng công thức
A. v = ωAcos(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ)
C. v = −ωAcos(ωt + φ) D. v = −ωAsin(ωt + φ)
Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Gia tốc của vật được
tính bằng công thức
A. ω2 Acos(ωt + φ) B. ωAsin(ωt + φ) C. −ω2 Acos(ωt + φ) D. −ωAsin(ωt + φ)
Câu 24: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. luôn có giá trị dương B. là hàm bậc hai của thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. luôn có giá trị không đổi
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật bằng không
A. tại vị trí cân bằng B. khi vật ở vị trí biên dương hoặc biên âm
C. chỉ khi vật ở vị trí biên dương D. chỉ khi vật ở vị trí biên âm
Câu 26: [VNA] Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng
là chuyển động
A. nhanh dần B. nhanh dần đều C. chậm dần D. chậm dần đều
Câu 27: [VNA] Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng
thì vật chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. chậm dần D. nhanh dần
Câu 28: [VNA] Khi nói về gia tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật
C. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của
vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật
D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật
Câu 30: [VNA] Trong dao động điều hòa, lực kéo về tác dụng lên vật
A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. có độ lớn và hướng không đổi
C. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi D. luôn hướng ra vị trí biên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 4 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ B. tỉ lệ với bình phương biên độ
C. tỉ lệ với độ lớn biên độ D. tỉ lệ với bình phương li độ
Câu 32: [VNA] Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đồi theo thời
gian?
A. Vận tốc B. Biên độ C. Gia tốc D. Ly độ
Câu 33: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. tần số B. li độ C. vận tốc D. gia tốc
Câu 34: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Câu 35: [VNA] Li độ, vận tốc, gia tốc của vật phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có
A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số
Câu 36: [VNA] Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha so với li độ B. Ngược pha so với li độ
π π
C. Sớm pha so với li độ D. Trễ pha so với li độ
2 2
Câu 37: [VNA] Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn biến thiên
π π
A. lệch pha B. cùng pha C. lệch pha D. ngược pha
2 3
Câu 38: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với vận tốc B. lệch pha 0, 5π so với vận tốc
C. ngược pha với vận tốc D. trễ pha 0, 25π so với vận tốc
Câu 39: [VNA] Trong dao động điều hòa, li độ x , vận tốc v , gia tốc a và lực kéo về F là các đại
lượng biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số, cặp đại lượng biên thiên cùng pha với
nhau là
A. x và v B. a và F C. v và F D. x và a
Câu 40: [VNA] Trong dao động điều hòa, lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha
với
A. gia tốc B. vận tốc C. li độ D. độ biến dạng
Câu 41: [VNA] Một vật dao động điều hòa. Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức
đúng là
A. a = −ωx. B. a.x = ω. C. a.ω = x. D. a = −ω2 x.
Câu 42: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A , tần số góc ω : Tại thời điểm vật có li độ
x thì tốc độ v của vật thỏa mãn
v2 x2 x2 ν2
A. x 2 + A 2 = B. v 2 + A 2 = C. v 2 + 2
= A2 D. x 2 + 2
= A2
ω2 ω2 ω ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 5


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 43: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos ( ωt + φ ) . Gọi v và a lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
v2 a2 v2 a2 v2 a2 ω2 a2
A.4
+ 2
= A 2
B. 2
+ 2
= A 2
C. 2
+ 4
= A 2
D. 2
+ 4 = A2
ω ω ω ω ω ω v ω
Câu 44: [VNA] Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có
hình dạng nào sau đây?
A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol
Câu 45: [VNA] Trong dao động điều hoà, đồ thị gia tốc phụ thuộc vào li độ có dạng là một
A. elip B. phần của parabol C. đoạn hình sin D. đoạn thẳng
Câu 46: [VNA] Quỹ đạo dao động điều hoà của con lắc là xo là một
A. cung tròn B. nhánh của parabol C. đường hình sin D. đoạn thẳng
Câu 47: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8πcos 4πt( cm / s),t
tính bằng s . Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 1cm
Câu 48: [VNA] Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm . Biên độ dao
động của vật bằng bao nhiêu?
A. 12 cm B. −12 cm C. 6 cm D. −6 cm
Câu 49: [VNA] Một con lắc đơn dao động theo phương trình x = 4 cos 2πt cm (t tính bằng giây). Chu
kì dao động của con lắc là
A. 2 giây B. 1 giây C. 0, 5π giây D. 2π giây
 π
Câu 50: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  4πt +  cm,t đo bằng s. Số
 3
dao động toàn phần vật thực hiện được trong một phút là
A. 120 B. 30 C. 60 D. 15
Câu 51: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động
x = 6cos(2πt + 0,5π)cm trong đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1 s , pha dao động của vật là
A. 1, 5π B. 0, 5π C. 2, 5π D. 2π
 π
Câu 52: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8 cos  4πt −  cm . Li độ của vật
 4

tại thời điểm pha của dao động bằng rad là
6
A. 0 B. 4 cm C. −4 3 cm D. 4 3 cm
 π
Câu 53: [VNA] Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với li độ x = 4 cos  5πt −  (cm,s) . Vận
 6
tốc của vật tại thời điểm t = 0, 25s gần nhất giá trị
A. −16,0 cm / s B. 16,0 cm/s C. −3,7 cm/s D. 3,7 cm / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 6 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 54: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là
vmax = 10πcm / s . Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 1 s B. 3 s C. 2 s D. 4 s
Câu 55: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. x (cm)
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào 6
thời gian t. Tốc độ cực đại bằng 1/15 t (s)
A. 1,2π m/s. O
1/6
B. 30π cm/s.
−6
C. 6π cm/s.
D. 60π cm/s.
Câu 56: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 15 cos(20t)cm,t tính bằng s . Gia
tốc cực đại của vật là
A. 3 m / s2 B. 30 m / s2 C. 6 m / s2 D. 60 m / s2
Câu 57: [VNA] Một chất điểm da động điều hòa với phương trình vận tốc v = 20πcos(4πt + π / 3)
cm / s . Gia tốc cực đại của chất điểm gần đúng là
A. 8 cm / s2 B. 400 cm / s2 C. 80 cm / s2 D. 800 cm / s2
Câu 58: [VNA] Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x x (cm)
vào thời gian t . Lấy π = 10 . Gia tốc cực đại của vật là
2
4
A. 10πm / s2
O
B. 10 m / s2 0,4 t (s)
2
C. 2, 5 m / s
−4
D. 20πm / s2
Câu 59: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos(2πt)cm , lấy
π2 = 10 . Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 50, 24 cm / s 2 B. 80 cm / s2 C. 40 cm / s2 D. 25,12 cm / s 2
Câu 60: [VNA] Một vật dao động điều hòa có gia tốc phụ thuộc vào li độ theo phương trình
a = −(10π)2 x . Tần số dao động của vật là
A. 10 Hz B. 5 π Hz C. 5 Hz D. 10 π Hz
Câu 61: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20
cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng
A. 2 cm B. 4 cm C. 1 cm D. 0,4 cm
Câu 62: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm
thì có vận tốc 20π 3 cm / s . Chu kì dao động là
A. 5s B. 0.1 s C. 1s D. 2π s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 7


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 63: [VNA] Một chất điểm dao động diều hòa có vận tốc cực đại là 50 cm / s . Tại thời điểm mà li
độ bằng một nửa biên độ thì chất điểm có tốc độ là
A. 25 cm / s B. 25 3 cm / s C. 30 cm / s D. 25 2 cm / s
Câu 64: [VNA] Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên qũy đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc
độ 3 m/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng qũy đạo dao động điều hòa
với tần số góc:
A. 30 (rad/s) B. 0,6 (rad/s) C. 6 (rad/s) D. 60 (rad/s)
Câu 65: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 40 rad/s và đường kính quỹ đạo 5 cm.
Hình chiếu của vật lên đường kính dao động điều hòa với với tốc độ cực đại là
A. 2 m/s B. 1,6 m/s C. 1 m/s D. 8 m/s
 π
Câu 66: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos  10πt +  (cm) . Sau khoảng
 4
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu dao động vật có li độ x = −5 cm ?
5 7 5 1
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
36 60 24 24
Câu 67: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acosπt với t đo bằng s.
Kể từ lúc t = 0 , chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A / 2 lần thứ hai vào thời điểm
5 1 7
A. 1 s s C. s B. D. s
3 3 3
Câu 68: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(πt + π / 3)cm . Quãng đường
vật đi được trong một chu kỳ là
A. S = 8 cm B. S = 20 cm C. S = 16 cm D. S = 4 cm
 π
Câu 69: [VNA] Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5 cos  2πt +  cm,t do bằng s.
 3
Quãng đường vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là
A. 40 cm B. 50 cm C. 10 cm D. 12, 5 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 8 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CON LẮC LÒ XO

Câu 78: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m dao động điều
hòa. Tần số góc của con lắc là
1 m m k k
A. B. C. D. 2π
2π k k m m
Câu 79: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Cho con lắc dao
động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là
1 m m k 1 k
A. B. 2π C. 2π D.
2π k k m 2π m
Câu 80: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Đại lượng được
m
tính theo công thức 2π được gọi là
k
A.chu kì B. tần số C. động năng D. thế năng
Câu 81: [VNA] Một con lắc lò xo có dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào
A. độ cứng của lò xo B. biên độ dao động
C. thời gian giao động D. cách kích thích dao động
Câu 82: [VNA] Một con lắc lò xo có dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật thì tần số dao
động
A. không đổi B. tăng
C. giảm D. Ban đầu tăng sau đó giảm
Câu 83: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Tần số góc của
dao động
A. tỉ lệ thuận với khối lượng B. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng
C. tỉ lệ nghịch với khối lượng D. Tỉ lệ nghich với căn bậc hai của khối lượng
Câu 84: [VNA] Một con lắc lò xo, khi dao động với biên độ A thì tần số dao động là f thì khi dao
động với biên độ 2A thì tần số dao động là
A. f B. 2f C. f/2 D. 4f
Câu 85: [VNA] Đồ thị dao động nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của chu kỳ T vào khối lượng
m của con lắc lò xo đang dao động điều hòa?
T T
T T

O O O O m
m m m
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 9


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 86: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng
m. Độ cứng k của lò xo bằng
m mT 2 m m
A. 2π22
B. 2
C. 4π2 D. 4π2 2
T 4π T T
Câu 87: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều
hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 88: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω . Nếu tăng khối lượng của vật
2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần thì tần số góc dao động của con lắc bằng
A. ω B. ω / 4 C. ω / 2 D. 2ω
Câu 89: [VNA] Một con lắc lò xo chuyển từ trạng thái nằm ngang sang trạng thái thẳng đứng thì
A. chu kỳ dao động tăng lên B. chu kỳ dao động giảm đi
C. tần số dao động giảm đi D. chu kỳ dao động không đổi
Câu 90: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi
tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn Δ . Tần số góc dao động của con lắc được xác định
theo công thức là
1 Δ g Δ 1 g
A. B. C. D.
2π g Δ g 2π Δ
Câu 91: [VNA] Con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa, lực kéo về tác dụng lên vật là
A. hợp lực của trọng lực và phản lực của bàn B. trọng lực của vật
C. lực đàn hồi của lò xo D. phản lực của mặt bàn
Câu 92: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động
điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x thì giá trị của lực kéo về

1 2 1
A. F =kx B. F = −kx C. F = mv 2 D. F = −ma
2 2
Câu 93: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω . Khi chất điểm có
ly độ x thì lực kéo về Fkv tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức
A. Fkv = mωx. B. Fkv = −mω2x. C. Fkv = − mωx. D. Fkv = mω2 x.
Câu 94: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Độ lớn lực đàn hồi
tác dụng lên vật
A. tỉ lệ thuận với độ lớn li độ B. tỉ lệ thuận với bình phương li độ
C. tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ D. tỉ lệ nghịch với bình phương li độ
Câu 95: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Lực đàn hồi tác
dụng lên vật có chiều
A. luôn cùng chiều chuyển động B. Luôn ngược chiều chuyển động
C. luôn hướng về vị trí cân bằng D. luôn hướng về vị trí biên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 10 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 96: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động diều hòa. Chọn gốc
tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có
li độ x là
k 2x kx kx 2
A. Wt = C. Wt = B. Wt = D. Wt = kx2
2 2 2
Câu 97: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m , đang dao động điều
1
hòa. Gọi v là vận tốc của vật. Đại lượng tính bằng mv 2 được gọi là
2
A. động năng của con lắc B. thế năng của con lắc
C. lực ma sát D. lực kéo về
Câu 98: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng
1
W= kA 2 được gọi là
2
A. cơ năng của con lắc B. động năng của con lắc
C. thế năng của con lắc D. lực kéo về
Câu 99: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều
hòa với tần số góc ω và biền độ A , chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1 1 1
A.ωmA B. ω 2 mA C. mω 2 A 2 D. mω 2 A
2 2 2 2
Câu 100: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. hiệu động năng và thế năng của nó B. tích của động năng và thế năng của nó
C. thương của động năng và thê năng của nó D. tổng động năng và thế năng của nó
Câu 101: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa (chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân
bằng), co năng con lắc dược tính bằng
A. động năng ở vị trí biên B. thế năng ở vị trí cân bằng
C. thế năng ở vị trí biên D. động năng ở vị trí bất kì
Câu 102: [VNA] Chọn đáp án sai. Một con lắc lò xo dao động điểu hoà thì
A. động năng của vật không thay đổi theo thời gian
B. cơ năng của vật được bảo toàn,
C. chu kì dao động không thay đổi khi thay đổi khối lượng của vật
D. lực kéo vê tỉ lệ với li độ dao động của vật
Câu 103: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa thì năng lượng dao động của con lắc
A. biến thiên điều hòa theo thời gian B. tỉ lệ với bình phương độ cứng
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động D. tỉ lệ với biên độ dao động
Câu 104: [VNA] Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao
động điều hòa với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ
với
A. A B. m 2 C. m D. A2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 11


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 105: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được
bảo toàn
A. Cơ năng và thế năng B. Thế năng
C. Cơ năng D. Động năng
Câu 106: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì
A. thế năng bằng động năng B. động năng cực đại, thế năng cực tiểu
C. động năng và thế năng đều bằng không D. thế năng cực đại, động năng cực tiểu
Câu 107: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi quả cầu di chuyển từ vị trí cân bằng sang
vị trí biên thì
A. động năng chuyển hóa thành thế năng B. thế năng chuyển hóa thành cơ năng
C. thế năng chuyển hóa thành động năng D. động năng chuyển hóa thành cơ năng
Câu 108: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt
phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng B. lò xo có chiều dài cực đại
C. vật đi qua vị trí cân bằng D. vật có vận tốc cực đại:
Câu 109: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f . Động năng của vật biến thiên theo
thời gian với tần số là
A. 2 f B. 4πf . C. 4 f D. 2πf
Câu 110: [VNA] Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dưới đây biến thiên điều hòa theo
thời gian cùng chu kì?
A. Thế năng, động năng vận tốc B. Li độ, thế năng và lực kéo về
C. Biên độ, vận tốc, gia tốc D. Li độ, vận tốc và gia tốc
Câu 111: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Trong hệ SI, đại
1 k
lượng tính theo công thức có đơn vị là
2π m
A. Giây (s) B. Héc (Hz) C. giun (J) D. mét (m)
Câu 112: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng dao động điều hòa với biên
1 2
độ#A. Trong hệ SI, đại lượng tính theo công thức kA có đơn vị là
2
A.giây(s) B. Héc (Hz) C. giun (J) D. mét (m)
Câu 113: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong hệ SI, đại lượng nào sau đây có đơn vị
là giây (s)
A. biên độ B. chu kì C. cơ năng D. lực kéo về
Câu 114: [VNA] Một con lắc lò xo có k = 40 N / m và m = 100 g . Dao động riêng của con lắc này có
tần số góc là
A. 10rad / s B. 0,1πrad / s C. 20rad / s D. 0, 2πrad / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 12 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 115: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm có tần số là 8 Hz . Nếu biên
độ dao động của con lắc tăng lên đến 8 cm thì tần số dao động của con lắc lúc này bằng
A. 8 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 16 Hz
Câu 116: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát theo
phương trình x = 5 cos(10t − π / 3)cm,t tính bằng s . Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g . Độ cứng
của lò xo bằng
A. 10 N / m B. 20 N / m C. 30 N / m D. 40 N / m
Câu 117: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao x (cm)
động điều hòa trên trục Ox . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t . Lấy π2 = 10 . Độ cứng k của lò xo là t (s)
O
A. 123 N / m 0,2
B. 5πN / m
C. 100 N / m
D. 25 N / m
Câu 118: [VNA] Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi
gắn vật có khối lượng m1 = 200 g vào thì vật dao động với chu kì Τ1 = 3 s. Khi thay vật có khối lượng
m 2 vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là Τ2 = 1, 5 s. Khối lượng m 2 là
A. 100 g B. 400 g C. 800 g D. 50 g
Câu 119: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1 = 0,1 s.
Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động T2 = 0,2 s. Chu kì dao động gắn vật có khối
lượng m = m1 +2m2 vào lò xo là:
A. T = 0,25 s B. T = 0,22 s C. T = 0,36 s D. T = 0,3 s
Câu 120: [VNA] Một con lắc lò xo dao đông điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình
dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm
Câu 121: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cúng k = 120 N / m ; biên độ dao
động 0,05 m . Cơ năng của con lắc là
A. 6 J B. 0,15 J C. 3 J D. 0,3 J
Câu 122: [VNA] Con lắc lò xo gắn vật nặng có khối lượng m = 400 g , dao động điều hòa với phương
trình x = 8cos 20t(cm),t đo bằng s. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật trong quá
trình dao động là
A. 1,602 J B. 1,024 J C. 0,128 J D. 0,512 J
Câu 123: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang,
Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 32 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 12 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 13


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 124: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng 100 N / m
đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm . Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm động năng của vật
bằng
A. 375 mJ B. 250 mJ C. 125 mJ D. 375 J
Câu 125: [VNA] Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có
độ cứng 100 N / m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ
22 cm đến 30 cm . Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là
A. 0,0375 J B. 0,075 J C. 0,045 J D. 0,035 J
Câu 126: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí vân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J . Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng
của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 14 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm
Câu 127: [VNA] Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng 100 g
. Vật dao động điều hoà với tần số 5 Hz và cơ năng bằng 0,08 J . Tỉ số giữa động năng và thế năng
khi vật ở li độ 2 cm là
1 1
A. B. 3 C. D. 2
3 2
Câu 128: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm . Khi động năng bằng 3 lần
thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 3 cm B. 2 cm C. 3 2 cm D. 3 3 cm
Câu 129: [VNA] Một vật dao động điều hòa, tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 96 cm / s .
Biết khi vật có tọa độ x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Tần số góc của vật là
A. 12rad / s B. 10rad / s C. 24rad / s D. 6rad / s
Câu 132: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N / m ,
đang dao động điều hòa. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị 1 N . Mốc thế năng tại
vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí cân bằng thì nó có động năng
A. 0,05 J B. 0,25 J C. 0,025 J D. 0,005 J
Câu 133: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hoa quanh vị trí F (N)
cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F 4
vào li độ x . Lò xo của con lắc có độ cứng là −0,04
−0,04 x (m)
A. 200 N / m
−4
B. 100 N / m
C. 50 N / m
D. 10 N / m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 14 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 π
Câu 134: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos  ωt +  ( A  0,ω  0) . Lực
 4
kéo về có pha ban đầu bằng
3π π 3π π
A. B. C. − D. −
4 4 4 4
Câu 135: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao
động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 4rad / s . Tính lực kéo về cực đại?
A. 8.10 −3 N B. 8.10 −2 N C. 32.10 −3 N D. 32.10 −2 N
Câu 136: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k
= 200 N / m dao động diều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m / s2 . Độ biến dạng của
lò xo khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 3, 5 cm B. 2, 5 cm C. 4, 5 cm D. 1, 5 cm
Câu 137: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 16 cm . Lấy
g = π2 m / s2 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc đó là
A. 0,8 s B. 0, 4 s C. 2, 5 s D. 1, 25 s

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 15


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 5: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 5
--------------

Câu 1: [VNA] Gọi f1 là tần số của âm thanh, f2 là tần số của hạ âm, f3 là tần số của siêu âm. Thứ tự
tần số giảm dần là
A. f3; f2; f1 B. f1; f2; f3 C. f3; f1; f2 D. f2; f1; f3
Câu 2: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
x1 = A1cos ( ωt + φ1 ) và x 2 = A2cos ( ωt + φ2 ) . Nếu x = x1 + x2 = Acos ( ωt + φ ) thì giá trị φ được tính theo
công thức
A1sinφ2 + A2sinφ1 A1cosφ1 + A2cosφ2
A. tanφ = B. tanφ =
A1cosφ2 + A2cosφ1 A1sinφ1 + A2sinφ2
A1sinφ1 + A2sinφ2 A1cosφ2 + A2cosφ1
C. tanφ = D. tanφ =
A1cosφ1 + A2cosφ2 A1sinφ2 + A2sinφ1
Câu 3: [VNA] Đặt điện tích điểm q tại nơi có cường độ điện trường E . Lực điện tác dụng lên điện
tích điểm là
A. F = 2qE B. F = −qE C. F = qE D. F = −2qE
Câu 4: [VNA] Đơn vị từ thông là Wb, đơn vị cảm ứng từ là T và đơn vị diện tích là m2. Hệ thức nào
sau đây đúng?
A. Wb = m2 / T B. T2 = Wb.m2 C. Wb = m2.T D. T2 = Wb/m2
Câu 5: [VNA] Khi xe buýt tạm dừng ở điểm đón khách, tất cả mọi người ngồi trên xe đều dao động
nhẹ theo nhịp nổ máy của động cơ ô tô. Dao động của hành khách trong trường hợp này là
A. dao động cưỡng bức trong trường hợp có cộng hưởng
B. dao động duy trì
C. dao động cưỡng bức trong trường hợp không có cộng hưởng
D. dao động tắt dần
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) (với U0 , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, khi đó tổng trở của đoạn mạch là Z.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U0 U0 Z Z
A. I = B. I = C. I = D. I =
Z 2Z 2U U0
Câu 7: [VNA] Trong sóng dọc, phương dao động của các phần tử môi trường
A. luôn là phương thẳng đứng B. trùng với phương truyền sóng
C. luôn là phương nằm ngang D. vuông góc với phương truyền sóng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 16 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Trong các đoạn mạch sau đây, đoạn mạch nào luôn có hệ số công suất cực đại?
A. Đoạn mạch điện chỉ có tụ điện C
B. Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp
C. Đoạn mạch điện chỉ có điện trở R
D. Đoạn mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần L
Câu 9: [VNA] Một vật khối lượng m, dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt ) . Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của vật này là
1 1
A. mω2 A2 mωA 2 C. mωA2B. D. mω 2 A 2
2 2
Câu 10: [VNA] Để sạc điện thoại người ta dùng "củ sạc", một đầu củ sạc cắm vào ổ cắm còn đầu kia
nối với điện thoại. Ở Việt Nam, điện áp hiệu dụng giữa hai chốt ổ cắm đó là
A. 220 V B. 110 2 V C. 220 2 V D. 110 V
Câu 11: [VNA] Để ước lượng gia tốc rơi tự do tại một nơi nào đó, người ta cho một con lắc đơn dao
động ở đó và tiến hành 2 phép đo gián tiếp:
A. đo biên độ dao động và khối lượng của con lắc đơn
B. đo chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn
C. đo chiều dài và biên độ dao động của con lắc đơn
D. đo khối lượng và chiều dài của con lắc đơn
Câu 12: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường
không đổi thì rôto
A. quay cùng chiều với từ trường nhưng có tốc độ quay nhỏ hơn
B. quay ngược chiều với từ trường và có tốc độ quay lớn hơn
C. quay cùng chiều với từ trường nhưng có tốc độ quay lớn hơn
D. quay ngược chiều với từ trường và có tốc độ quay nhỏ hơn
Câu 13: [VNA] Cặp nhiệt điện có thể ứng dụng để chế tạo
A. nhiệt kế B. điện kế C. công tơ điện D. nhiệt lượng kế
Câu 14: [VNA] Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là
hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng B. giao thoa sóng C. khúc xạ sóng D. phản xạ sóng
Câu 15: [VNA] Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm ánh sáng đơn sắc màu vàng và ánh sáng đơn
sắc màu lam từ dưới nước lên mặt thoáng với không khí. Không thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Cả hai ánh sáng đơn sắc khúc xạ ra ngoài không khí
B. Ánh sáng lam bị phản xạ toàn phần còn ánh sáng màu vàng tồn tại tia khúc xạ
C. Ánh sáng màu vàng bị phản xạ toàn phần còn ánh sáng màu lam tồn tại tia khúc xạ
D. Cả hai ánh sáng đơn sắc bị phản xạ toàn phần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 17


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: [VNA] Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học
B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ
D. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần
Câu 17: [VNA] Mặt Trời là một nguồn phát sáng rất mạnh. Năng lượng Mặt Trời có nguồn gốc chủ
yếu từ
A. phóng xạ α B. phóng xạ β–
C. phản ứng phân hạch D. phản ứng nhiệt hạch
Câu 18: [VNA] Tại một điểm trong không khí nơi có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên
( )
theo phương trình B = B0 cos 2π.108 t + π / 3 , với t tính bằng s. Biết trong không khí, sóng điện từ

truyền với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng điện từ này bằng
A. 4 m B. 2 m C. 1 m D. 3 m
Câu 19: [VNA] Một ánh sáng hồng ngoại có tần số fh và một ánh sáng tử ngoại có tần số ft. So sánh
nào sau đây luôn đúng?
A. fh > 2ft /3 B. fh ≥ 2ft C. ft ≥ 2fh D. ft = 2fh /3
Câu 20: [VNA] Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
B. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
C. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ
D. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống
Câu 21: [VNA] Một ánh sáng đơn sắc có tần số f, truyền trong chân không với tốc độ c và bước sóng
λ. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = c / λ B. f = cλ C. f = 2cλ D. f = c / 2λ
Câu 22: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Khi li độ của vật là A / 2 thì thế năng chiếm mấy phần trăm năng lượng dao động của con lắc?
A. 25% B. 50% C. 66% D. 87%
Câu 23: [VNA] Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang
điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,2 μm B. 0,3 mm C. 0,5 pm D. 0,4 nm
Câu 24: [VNA] Nếu cường độ âm tại một điểm tăng lên 200 lần thì mức cường độ âm tại đó
A. giảm đi 2,3 lần B. tăng lên 23 lần C. giảm bớt 2,3 B D. tăng thêm 23 dB
Câu 25: [VNA] Người ta không dùng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích
A. hiện tượng quang – phát quang B. hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. hiện tượng quang điện ngoài D. hiện tượng quang điện trong

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 18 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 26: [VNA] Laze là một trong những nguồn sáng có độ đơn sắc rất cao. Một laze ruby bước sóng
694  1 ( nm ) . Tần số của chùm laze này có sai số
A. 0,14% B. 0,16% C. 0,12% D. 0,18%
Câu 27: [VNA] Hạt nhân nào sau đây có mức độ bền vững nhất cao nhất
56
A. 26
Fe B. 42 He C. 235
92
U D. 137
55
Cs
Câu 28: [VNA] Đặt một điện áp u = 150 2 cos (100πt − π / 2)( V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C đều như nhau, giá trị điện
áp đó là
A. 50 2 V B. 50 V C. 150 2 V D. 150 V
Câu 29: [VNA] Cho phản ứng nhiệt hạch: X + X → He , phản ứng này toả năng lượng 23,66 MeV. 4
2

Cho khối lượng hạt nhân He là 4,0015 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng hạt nhân X là
A. 5,0336 u B. 4,0269 u C. 3,02018 u D. 2,01345 u
Câu 30: [VNA] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và
B. Cho bước sóng do hai nguồn gây ra là λ = 5 cm. Điểm M nằm trên mặt chất lỏng với MA – MB =
10 cm. Giữa M với trung trực của AB có mấy vân giao thoa cực tiểu?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 31: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C = 5 μF mắc với một cuộn cảm thuần có L
= 0,5 mH. Nối hai bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3 V và điện
trở trong r = 5 Ω. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch,
trong mạch có dao động điện từ. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao
động là
A. 5 V B. 3 V C. 4 V D. 6 V
Câu 32: [VNA] Một cuộn dây có điện trở thuần r = 100 Ω và độ tự cảm L = 3 / π ( H ) mắc nối tiếp
với một đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V, tần số 50 Hz. Cường
độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 0,5 A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai
đầu mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch X bằng
A. 0,87 B. 0,66 C. 0,71 D. 0,58
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1
mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 μm. Xét hai điểm M và N (ở
hai phía đối với trung tâm O) có ON = 2,6 mm và OM = 6,2 mm. Giữa M và N có số vân sáng là
A. 18 B. 9 C. 20 D. 14
Câu 34: [VNA] Một sợi dây AB dài 72 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với n bụng sóng. Khi
dây duỗi thẳng; M, N và P là 3 điểm trên dây cách A lần lượt 15 cm, 39 cm và 51 cm. Biết rằng, các
phân tử ở M, N và P dao động cùng biên độ. Giá trị n không thể là
A. 12 B. 8 C. 6 D. 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 19


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian t như hình vẽ bên. x
A1
Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ 2,2 cm và
pha ban đầu –2,7 rad. Giá trị A1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A2 (2)
A. 3 cm 0,5A2 0,1
B. 2,5 cm O
t (s)
–A2
C. 1,5 cm
(1)
D. 2 cm
–A1

Câu 36: [VNA] Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo
N
phương trình X → α + Y . Khảo sát một mẫu chất để nghiên cứu quy luật 4N0
biến đổi số hạt nhân phóng xạ N X và số hạt nhân con NY trong mẫu
chất đó theo thời gian khảo sát t. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ 2N0

thuộc của N X và NY theo thời gian t. Ở thời điểm nào, số hạt nhân
O
phóng xạ giảm xuống còn 1 nửa so với ban đầu (t = 0) T0 3T0 t
A. 3T0 B. 5,1T0
C. 3,7T0 D. 4,4T0

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 20 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 5: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 8

CON LẮC ĐƠN


Câu 1: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài l , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
g
g . Đại lượng được gọi là
l
A. tần số góc của dao động B. chu kì của dao động
C. tần số của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 2: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi day dài l đang dao động điều
hòa. Tần số dao động của con lắc là
l g 1 l 1 g
A. 2π B. 2π C. D.
g 2π g 2π
Câu 3: [VNA] Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài l
đang dao động diều hòa. Công thức tính chu kì dao động của con lắc là:
g 1 g l 1 l
A. 2π B. C. 2π D.
l 2π l g 2π g

Câu 4: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là T = 2π , trong đó ℓ được gọi là
g
A. độ biến dạng của dây treo ở vị trí cân bằng B. gia tốc trọng trường
C. khối lượng quả nặng D. chiều dài dây treo của con lắc
Câu 5: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào
A. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc
B. biên độ dài của dao động và chiều dài dây treo
C. gia tốc trọng trường và biên độ dài của dao động
D. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc
Câu 5: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai của chiều dài con lắc đơn
B. chiều dài của con lắc đơn
C. gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc
D. căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 21


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: [VNA] Tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 ,
con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 . Hệ thức nào sau đây là đúng
l1 T1 l1 T2 l1 T22 l1 T12
A. = B. = C. = D. =
l2 T2 l2 T1 l2 T12 l2 T22
Câu 7: [VNA] Khi tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa
của con lắc đơn
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 8: [VNA] Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều
hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn gôm vật nhỏ có khối lượng m , dao động điều hòa với chu kì T . Khi
tăng khối lượng vật nặng là 2 m thì chu kì dao động là
T
A. 2T B. T C. 2T D.
2
Câu 10: [VNA] Một học sinh khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn sau đó vẽ được đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ (T2) vào chiều dài (l) của con lắc đơn. Từ đó học
sinh này có thể xác định được
A. khối lượng con lắc B. biên độ của con lắc C. hằng số hấp dẫn D. gia tốc rơi tự do
Câu 11: [VNA] Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ
đo là
A. đồng hồ và thước B. chỉ thước C. cân và thước D. chỉ đồng hồ
Câu 12: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s = S0 cos(ωt + φ) ( S0  0 )
. Đại lượng S0 được gọi là
A. biên độ cong của dao động B. tần số của dao động
C. li độ góc của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 13: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hôa với biên độ góc là α0 (rad) . Biên
độ cong của con lắc là
1 α0
A. s0 = B. s0 = C. s0 = D. s0 = α0 .
α0 α0
Câu 14: [VNA] Lực kéo vềcủa con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ bé là
A. trọng lực
B. lực căng dây
C. Thành phần vuông góc với quỹ đạo của trong lực
D. Thành phần tiếp tuyến với quỹ đạo của trong lực

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 22 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi
có gia tốc trọng trường g . Khi vật dao động điều hòa tự do có li độ góc α thì lực kéo về là
A. F = −mglα B. F = −mgα C. F = −mgl D. F = −mlα
Câu 16: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều
hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là
s2 s
A. F = − mg . B. F = −mgs. D. F = − mg . C. F = −mgs2 .
l l
Câu 17: [VNA] Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì công thức nào sau đây không dùng để xác
định lực kéo
s
A. mgl B. mg sinα C. mgα D. mg
l
Câu 18: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao đông điều hòa với biên độ
góc α0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m , chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mglα02 mglα02 C. 2mglα02
B. D. mglα02
4 2
Câu 19: [VNA] Một con lắc đơn có khối lượng là m. Dao động điều hoa với tần số góc ω, Biên động
dao động So. Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là
1 1
A.mω 2So2 B. mωSo2 C. mω2So2 C. mωSo2
2 2
Câu 20: [VNA] Cho một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. cơ năng của con lắc tăng B. thế năng của con lắc tăng
C. động năng của con lắc tăng D. cơ năng của con lắc giảm
Câu 21: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 0, 5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s2 . Con
lắc dao động với tần số góc là
A. 0,7rad / s B. 28rad / s C. 4,4rad / s D. 9,8rad / s
Câu 22: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m / s2 . Lấy π2 = 10 . Tần số dao động của con lắc là
1 1
A.Hz B. πHz C. 2 Hz D. Hz
2 π
Câu 23: [VNA] Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,81m / s2 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 25 cm B. 101cm C. 98 cm D. 173 cm
Câu 24: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí cố định trên mặt đất. Khi biên độ
góc bằng 40 thì chu kỳ con lắc bằng 2,0 s . Nếu biên độ góc bằng 80 thì chu kỳ con lắc bằng
A. 4,0 s B. 2,0 s C. 1,0 s D. 0, 5 s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 23


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường 2
T (s )
2

g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý
số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình
2,43
phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài l của ( )
con lắc như hình bên. Lấy π = 3,14 . Giá trị trung bình của g O 0,6 l (m)

đo được trong thí nghiệm này là


A. 9,74 m/s B. 9,96 m/s C. 9,58 m/s D. 9, 42 m / s2
Câu 26: [VNA] Một con lắc đơn dao động diều hòa tại một nơi S
có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s . Hình bên là đồ thị biểu 2

diễn sự phụ thuộc của li độ cong s vào thời gian t . Chiểu dài 1 1,5
O
dây treo của con lắc là 0,5 2 t (s)
A. 49 cm
B. 99 cm
C. 69 cm
D. 199 cm
Câu 27: [VNA] Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều
dài là 2 s thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 2 là
A. 2 2 s B. 2 s C. 2s D. 4s
Câu 28: [VNA] Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1, 3 s . Sau khi giảm
chiều dài của con lắc bớt 10 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1, 2 s . Chiều dài lúc sau của
con lắc này là
A. 57,6 cm B. 67,6 cm C. 77,6 cm D. 47,6 cm
Câu 29: [VNA] Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10
chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều dài
của A và B lần lượt là
A. 25 cm và 9 cm B. 18 cm và 34 cm C. 9 cm và 25 cm D. 34.cm và 18 cm
Câu 30: [VNA] Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2s ,
con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1s . Tại nơi đó con lắc có chiều dài
l3 = 2l1 + 3l2 dao động điều hòa với chu kì
A. 3, 3s B. 3,7s C. 2, 2s D. 5s
Câu 31: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ 2 cm . Chiều dài dây treo là
50 cm . Tính biên độ góc của con lắc
A. 2, 5 0 B. 40 C. 2, 30 D. 4, 40

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 24 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
π
(rad) so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật nặng khi về tới
36
vị trí cân bằng là
A. 0, 276 m / s B. 1, 58 m / s C. 0,028 m / s D. 0,087 m / s
Câu 33: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường g = 10m / s2 . Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4 3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con
lắc đơn là
A. 0,8m B. 0,4m C. 0,2m D. 1m
Câu 34: [VNA] Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì dao động là 2,0 s . Thời gian ngắn nhất khi
vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dậy treo lệch một góc lớn nhất
so với phương thẳng đứng là
A. 1,0 s B. 0, 5 s C. 2,0 s D. 0,25 s
Câu 35: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s2 với
α0
biên độ góc α0 . Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc α = là
2
A. 0, 236 s B. 0,118 s C. 0, 355 s D. 0,177 s
Câu 36: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 5 o tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10m / s2 . Biết khối lượng của quả nặng trong con lắc là 50g. Lực kéo về tác dụng vào con lắc có
độ lớn cực đại là
A. 0,044 N B. 0, 25 N C. 0,022 N D. 0,5 N
Câu 37: [VNA] Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại
cùng một nơi với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 40 thì biên độ
góc của con lắc có chiều dài l2 là
A. 3,550 B. 4,50 C. 5,060 D. 6,50
Câu 38: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ
góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương
đến vị trí có động nằng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
α0 α0 α0 α0 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2
Câu 39: [VNA] Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều
hòa. Gọi 1
,s01 , F1 và 2
,s02 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc
thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 2
= 2 1 , 3s02 = 2s01 . Tỉ số F1 / F2 bằng
A. 3 B. 3 / 4 C. 4 / 3 D. 1/ 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 25


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = π2 m / s2 . Ban đầu
kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt
đầu dao động, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu của vật thì phương trình li độ dài của
vật là
A. s = 10 cos(πt)cm B. s = 10 cos(πt + π)cm
C. s = 0,1cos(πt + π / 2)m D. s = 0,1cos(πt − π / 2)m

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


Câu 41: [VNA] Dao động điều hòa x = Acos ( ωt + φ ) được biển diễn bằng một vectơ quay có độ dài
không đổi và quay đều quanh gốc của nó với tốc độ góc bằng
2π ω
A. 2πω. B. . C. . D. ω.
ω 2π
Câu 42: [VNA] A là vectơ quay biểu diễn dao động của một vật có phương trình x = Acos(ωt + φ)
( A là hằng số dương). Tại thời điểm ban đầu, A hợp với trục Ox một góc bằng
A. ωt + φ B. φ C. ωt D. 0
Câu 43: [VNA] Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động cùng pha nhau
khi độ lệch pha Δφ của chúng thỏa mãn
A. Δφ = (2k + 0,5)π(k = 0; 1; 2) B. Δφ = (2k + 1)π(k = 1; 3; 5 )
π
C. Δφ =+ kπ(k = 1; 3; 5 ) D. Δφ = 2kπ(k = 0; 1; 2)
2
Câu 44: [VNA] Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha là
π
A. Δφ = (2k + 1)π( với k = 0, 1, 2,) B. Δφ = (2k + 1) ( với k = 0, 1, 2,)
2
 1
C. Δφ = 2kπ (với k = 0, 1, 2, ) D. Δφ =  k +  π( với k = 0, 1, 2,)
 2
Câu 42: [VNA] Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = A1cos ( ωt + φ1 ) ;

x2 = A2cos ( ωt + φ2 ) . Hai dao động ngược pha khi

A. φ2 − φ1 = ( 2k + 1) π với k  Z B. φ2 − φ1 = kπ với k  Z
C. φ2 − φ1 = ( k + 1) π với k  Z D. φ2 − φ1 = 2kπ với k  Z
Câu 43: [VNA] Chọn đáp án đúng nhất. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số là một dao động điều hòa:
A. cùng pha ban đầu với dao động thành phần B. cùng pha với dao động thành phần
C. cùng biên độ với dao động thành phần D. cùng tần số với dao động thành phần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 26 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Chọn phát biểu đúng về tổng hợp dao động. Tại cùng một thời điểm
A. tần số của dao động tổng hợp luôn bằng tổng tần số của 2 dao động thành phần
B. li độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng li độ của 2 dao động thành phẩn
C. biên độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng biên độ của 2 dao động thành phần
D. chu kỳ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng chu kỳ của 2 dao động thành phần
Câu 45: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần
lượt là A1 , φ1 và A2 ,φ2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ được tính theo công
thức nào sau đây?
A. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) B. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 )

C. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 ) D. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 )


Câu 46: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ
A1 và A2 có biên độ dao động tổng hợp A thỏa mãn điều kiện nào?
A. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 B. A ≥ |A1 – A2|
C. A = |A1 – A2| D. A ≤ A1 + A2
Câu 47: [VNA] Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên
độ của dao động tổng họp không phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất B. tần số chung của hai dao động thành phần
C. biên độ của dao động thành phần thứ hai D. độ lệch pha của hai dao động thành phần
Câu 48: [VNA] Hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = A1 cos ( ωt + φ1 ) vả x2 = A2 cos ( ωt + φ2 ) . Pha ban đẩu của dao động tổng hợp có công thức nào
sau đày?
A1 cosφ1 + A2 cosφ2 A1 cosφ2 + A2 cosφ1
A. tanφ = B. tanφ =
A1 sinφ1 + A2 sinφ2 A1 sinφ2 + A2 sinφ1
A1 cosφ1 + A2 sinφ2 A1 sinφ1 + A2 sinφ2
C. tanφ = D. tanφ =
A1 sinφ1 + A2 cosφ2 A1 cosφ1 + A2 cosφ2
Câu 49: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos ωt
và x2 = A2 cos ωt . Biên độ dao động tổng hợp của nó là

A. A = A1 + A2 B. A = A1 − A2 C. A = A12 − A22 . D. A = A12 + A22

Câu 50: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần
lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là#A. Khi hiệu
φ2 − φ1 = (2n + 1)π với n = 0,  1,  2,... thì giá trị của A là

A. A12 − A22 B. A1 − A2 C. A12 + A22 D. A1 + A2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 27


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 51: [VNA] Dao động của một vật là tổng họp của hòa dao động cùng phưong, có phương trình
lần lượt là x1 = A cos ωt và x2 = A sin ωt . Biên độ dao động của vật là
A. 2 A B. 3A C. A D. 2A
Câu 52: [VNA] Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là
A và 3A . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. 2 A B. 4 A C. 10 A D. 3 A
Câu 53: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos
( ωt + φ ) 1
cm, x2 = A2 cos ( ωt + φ2 ) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi
π π
A. φ2 − φ1 = (2k + 1)π B. φ2 − φ1 = (2k + 1) C. φ2 − φ1 = 2kπ D. φ2 − φ1 = (2k + 1)
2 4
Câu 54: [VNA] Cho hai dao động cùng phương: x1 = 3cos ( ωt + φ1 ) cm và x2 = 4 cos(ωt + φ2 ) cm. Biết
dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5 cm . Với k  Z , chọn hệ thức đúng giữa

π π
A. φ2 − φ1 = 2kπ D. φ2 − φ1 = (2k + 1)π
B. φ2 − φ1 = (2k + 1) C. φ2 − φ1 = (2k + 1)
2 4
Câu 55: [VNA] Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5 cos(2πt + 0,75π)(cm) và
x2 = 10 cos(2πt + 0, 5π) (cm) . Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0, 25π B. 0, 50π C. 1,25π D. 0,75π
Câu 56: [VNA] Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 6 cos ( ωt )( cm ) ;
x2 = 8 cos ( ωt + 0, 5π )( cm ) . Đây là hai dao động
A. có cùng biên độ B. có cùng tần số C. ngược pha D. cùng pha
Câu 57: [VNA] Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:
 π  π
x1 = 5 cos  ωt +  (cm) ; x2 = 5 cos  ωt −  (cm) . Chọn phát biểu về mối quan hệ về pha của hai dao
 2  2
động
π
A. Hai dao động ngược pha B. Hai dao động lệch pha nhau
2
C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động cùng pha
Câu 58: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của dao
động thứ nhất là 15 mm thì li độ tổng hợp của hai dao động trên là 45 mm; li độ của dao động thứ
2 bằng
A. 60 mm B. 30 2 mm C. 30 mm D. 0 mm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 28 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 59: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có
 π
phương trình: x1 = 3cos  4πt +  (cm); x2 = 3cos 4πt(cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng
 3
hợp là
π π π π
A. 3 3 cm; B. 3 3 cm; C. 3 2 cm; D. 2 3 cm;
3 6 6 6
Câu 60: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động
 π  5π 
lần lượt là: x1 = 6 cos  ωt +  cm và x2 = 8 cos  ωt − cm . Dao động tổng hợp có pha ban đầu là
 6  6 
5π π 5π
A. φ = πrad rad B. φ =
C. φ = rad D. φ = − rad
6 6 6
Câu 61: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
 5π   π
trình li độ x = 3cos  ωt −  (cm) . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5 cos  ωt + 
 6   6
(cm) . Dao động thứ hai có phương trình li độ là
 5π   5π 
A. x2 = 8 cos  πt − (cm) B. x2 = 2cos  πt − (cm)
 6   6 
 π  π
C. x2 = 8 cos  πt +  (cm) D. x2 = 2cos  πt +  (cm)
 6  6
Câu 62: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai
dao động Δφ bằng
A. (k − 1)π B. 2kπ C. ( 2k + 1) π / 2 D. (2k − 1)π
Câu 63: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1 = 3cos ( 2πt + φ1 ) (cm) và x2 = 4 cos ( 2πt + φ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận
giá trị nào sau đây?
A. 1cm B. 5 cm C. 12 cm D. 7 cm
Câu 64: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 4 cos ( ωt + φ1 ) cm;
x2 = 8 cos ( ωt + φ2 ) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là
A. 12 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 14 cm
Câu 65: [VNA] Một vật có khối lượng m = 100 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng
phương có phương trình dao động là x1 = 5 cos 20t( cm), x2 = 12cos(20t − π)cm . Cơ năng của vật dao
động là
A. 0,196 J B. 0,25 J C. 0,578 J D. 0,098 J

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 29


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 66: [VNA] Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng
 π
phương, có các phương trình lần lượt là x1 = 5 cos(10t + π)cm và x2 = 10 cos  10t −  cm . Giá trị cực
 3
đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50 3 N B. 5 3 N C. 0, 5 3 N D. 5 N
Câu 67: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x (cm)
cùng phương cùng tần số f = 10 Hz . Đồ thị li độ - thời gian của 2 5
dao động thành phần như hình vẽ. Tốc độ dao động cực đại của 3
vật là t (s)
A. 1, 2πm / s
B. 0,8πm / s
C. 2, 4πm / s
D. 1,6πm / s
Câu 68: [VNA] Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của hai chất điểm x (cm)
dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox, gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng. Giá trị của x m là xm
A. 5 cm O
t (s)
B. 5, 2 cm
C. 4 cm −6
−8
D. 4,8 cm
Câu 69: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao x (cm)
động điều hòa cùng phương, cùng tần số với đồ thị li độ thời +4 x1
gian như hình vẽ ( x1 : đường nét liền, x 2 : đường nét đứt). Lấy
t (s)
π2 = 10 . Gia tốc cực đại của vật là O
A. 25 cm / s2 x2
B. 2,5π cm / s2 −4
2 2 4 6
C. 12,5π cm / s
D. 12,5 cm / s2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 30 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Câu 70: [VNA] Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tắt dần
Câu 71: [VNA] Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. giảm dần theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. không đổi theo thời gian D. tăng dần theo thời gian
Câu 72: [VNA] Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng
của con lắc chuyển hóa dần dần thành
A. hóa năng B. điện năng C. nhiệt năng D. quang năng
Câu 73: [VNA] Khi vật đang dao động tắt dần, đại lượng luôn giảm dần theo thời gian là
A. li độ B. động năng C. vận tốc D. cơ năng
Câu 74: [VNA] Dao động tắt dần không có đặc điểm nào sau đây?
A. Động năng giảm dần theo thời gian B. Tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian
C. Biên độ giảm dần theo thời gian D. Năng lượng giảm dần theo thời gian
Câu 75: [VNA] Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 76: [VNA] Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản rất nhỏ với chu kỳ T,
biên độ A, vận tốc cực đại vmax và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng đó giảm theo
thời gian?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 77: [VNA] Phát biểu nào sau đây về dao động tắt dần là không đúng
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là lực cản của môi trường
C. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian
Câu 78: [VNA] Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh
C. Chiếc võng
D. Quả lắc đồng hồ
Câu 79: [VNA] Các thiết bị đóng cửa tự động là ứng dụng của dao động nào sau đây?
A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì
C. Dao động cưỡng bức D. Dao động cộng hưởng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 31


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 80: [VNA] Thiết bị giảm xóc của ô tô là ứng dụng của
A. dao động tắt dần B. dao động cưỡng bức C. dao động duy trì D. dao động tự do
Câu 81: [VNA] Dao động được cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu
hao do ma sát sau mỗi chu kì là
A. dao động cưỡng bức B. dao động điều hòa C. dao động tắt dần D. dao động duy trì
Câu 82: [VNA] Trong đồng hồ quả lắc (dùng dây cót) dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc
thông qua một cơ cấu trung gian. Dao động của quả lắc là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tát dần
Câu 83: [VNA] Vật đang dao động chịu tác dụng bởi một ngoại lực. Dao động của vật là dao động
cưỡng bức nếu ngoại lực
A. là một lực không đổi B. biến thiên tuần hoàn C. giảm dần D. tăng dần
Câu 84: [VNA] Dao động cưỡng bức là dao động của hệ
A. dưới tác dụng của lực đàn hồi
B. trong điều kiện không có lực ma sát
C. dưới tác dụng của lực quán tính
D. dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Câu 85: [VNA] Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức
A. Luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
B. Luôn có tần số khác tần số của lực cưỡng bức
C. Luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ
D. Luôn có tần số khác tần số riêng của hệ
Câu 86: [VNA] Chọn Câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức là tần số dao động
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Quy luật dao động biến đổi theo hàm cos của thời gian
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 87: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2πft (với F0 và
f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. 2πf B. 0,5 f C. f D. πf
Câu 88: [VNA] Hệ dao động có tần số riêng là f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn
có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f B. f − f0 C. f 0 D. f + f0
Câu 89: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn
với tần số f . Chu kì dao động của vật là
1 2π 1
A. B. C. 2πf D.
2πf f f

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 32 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 90: [VNA] Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. chu kì của lực cưỡng bức B. biên độ của lực cưỡng bức
C. pha ban đầu của lực cưỡng bức D. lực cản của môi trường
Câu 91: [VNA] Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ
tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe
bị "rung". Dao đông của thân xe lúc đó là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa
C. công hưởng D. tắt dần
Câu 92: [VNA] Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ
B. Dao động trong điều kiện ma sát nhỏ
C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn
D. Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn
Câu 93: [VNA] Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau
đây tăng đến giá trị cực đại?
A. Pha dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Biên độ dao động
Câu 94: [VNA] Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động
A. riêng B. điều hòa C. tắt dần D. cưỡng bức
Câu 95: [VNA] Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tương công hường thi tần số của ngoại
lực
A. lớn hơn tần số dao động riêng B. bằng tần số dao động riêng
C. rất lớn so với tần số dao động riêng D. nhỏ hơn tần số dao động riêng
Câu 96: [VNA] Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số lón hơn tần số dao động riêng
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
Câu 97: [VNA] Một chiếc xe chạy đều trên một đoạn đường bê tông thẳng, cứ 10 m lại có một rãnh
nhỏ thì thấy xe dao động rất mạnh. Chọn kết luận đúng
A. Xe xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. Xe dao động tắt dân
C. Xe dao động tự do D. Xe tự dao động
Câu 98: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Trong thực tế hiện tượng cộng hưởng
A. vừa có ích, vừa có hại B. luôn có hai
C. không có ích, không có hại D. luôn có ích
Câu 99: [VNA] Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Cửa đóng tự động B. Hộp đàn ghita C. Con lắc đồng hồ D. Giảm xóc xe máy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 33


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 100: [VNA] Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga)
được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm
1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố
gãy cầu là do
A. Cầu không chịu được tải trọng B. Dao động tuần hoàn của cầu
C. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu D. Dao động tắt dần của cây cầu
Câu 101: [VNA] Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau không liên quan đến hiện tượng cộng
hưởng?
A. Một số nhạc cụ phải có hộp đàn
B. Đồng hồ quả lắc hoạt động ổn định
C. Giọng hát opêra có thể làm vỡ cốc uống rượu
D. Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu
Câu 102: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ,
tại nơi có g = 10 m / s2 . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1, 39 s B. 0,97 s C. 0,56 s D. 1,78 s
Câu 103: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số riêng f0 = 2 Hz . Chịu tác dụng của một lực cưỡng bức
có biểu thức F = F0 cos(ωt + φ) N, với F0 không đổi, ω thay đổi được. Với giá trị nào sau đây của ω
thì con lắc dao động mạnh nhất
A. ω = 6π (rad/s) B. ω = 2π (rad/s) C. ω = 4π (rad/s) D. ω = 8π (rad/s)
Câu 104: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác
dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g B. 1 kg C. 250 g D. 0,4 kg
Câu 105: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 3 Hz . Tác dụng lên vật một ngoại lực
cưỡng bức F = F0 cos 8πt(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A1 . Tác dụng lên vật
ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos12πt(N ) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A 2 . Nhận
định nào sau đây đúng?
A. A1 = A2 B. 8 A1  A2  12 A1 C. A1  A2 D. A1  A2  1, 5A1
Câu 106: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng
40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;
F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng
hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là
A. F4 B. F2 C. F3 D. F1
Câu 263: [VNA] Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới
tác dụng của ngoại lực F = F0cos(20πt + π/2) N. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay
đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. tăng rồi giảm B. không thay đổi C. luôn tăng D. luôn giảm
--- HẾT ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 34 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 6: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 9

ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: [VNA] Sóng cơ là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường
B. một dạng chuyển động của môi trường
C. dao động của mọi điểm trong một môi trường
D. sự truyền chuyển động của một môi trường
Câu 2: [VNA] Sóng ngang là sóng
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
B. truyền theo phương thẳng đứng.
C. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
D. truyền theo phương ngang.
Câu 3: [VNA] Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương
truyền sóng hợp với nhau một góc
A. 0  B. 90 C. 180 D. 45
Câu 4: [VNA] Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương
A. nằm ngang B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: [VNA] Trong sóng cơ, phân biệt sóng dọc và sóng ngang dựa vào:
A. phương dao động B. biên độ sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng D. tần số và phương dao động.
Câu 6: [VNA] Sóng cơ không lan truyền được trong
A. chất lỏng B. chân không C. chất rắn D. chất khí.
Câu 7: [VNA] Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, khí và chân không B. rắn, lỏng và chân không
C. rắn, lỏng và khí D. lỏng, khí và chân không
Câu 8: [VNA] Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn và lỏng B. cả rắn, lỏng và khí
C. rắn và khí D. chất rắn và bề mặt chất lỏng
Câu 9: [VNA] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai
A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn
C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 35


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của một sóng hình sin?
A. Bước sóng B. Tốc độ sóng
C. Chu kì sóng D. Thời gian truyền sóng.
Câu 11: [VNA] Trong sóng co, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần từ môi trường
B. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường
D. tốc độ cực đại của các phần từ môi trường.
Câu 12: [VNA] Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng của sóng B. tần số dao động của sóng.
C. môi trường truyền sóng D. bước sóng λ của sóng.
Câu 13: [VNA] Tốc độ truyền sóng cơ có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Khí hiđrô B. Nước biển C. Nhôm D. Khí ôxi
Câu 14: [VNA] Chọn đáp án đúng. Đại lượng xác định bằng quãng đường mà sóng truyền được
trong một chu kì gọi là
A. biên độ của sóng B. tốc độ truyền són C. bước sóng D. tân số của sóng
Câu 15: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyên theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng
truyền được quãng đường bằng 1 bước sóng là
A. 4 T B. 0, 5 T C. T D. 2T
Câu 16: [VNA] Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động
cùng pha với nhau gọi là
A. bước sóng B. vận tốc truyền sóng C. độ lệch pha D. chu kỳ
Câu 17: [VNA] Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó
π π
A. lệch pha. B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha .
2 4
Câu 18: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox . Quãng đường mà sóng truyền được
trong hai chu kì bằng
A. hai lần bước sóng B. ba lần bước sóng C. một bước sóng D. nửa bước sóng.
Câu 19: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương
truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng một bước sóng thì dao động
π π
A. cùng pha B. ngược pha
D. lệch pha . C. lệch pha
2 4
Câu 20: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. chu kì sóng B. biên độ của sóng C. năng lượng sóng D. tốc độ truyền sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 36 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. năng lượng sóng B. tốc độ truyền sóng C. biên độ của sóng D. tần số của sóng
Câu 22: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. năng lượng sóng B. biên độ của sóng C. tần số của sóng D. tốc độ truyền sóng.
Câu 23: [VNA] Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng này là
v v
A. λ = . B. λ = vf . C. λ = v.2πf . D. λ = .
2πf f
Câu 24: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tần số f , tốc độ truyền
sóng là v. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kì là
1 v f
A. vf B. C. D.
vf f v
Câu 25: [VNA] Công thức liên hệ giữa bước sóng λ , tốc độ truyền sóng v và chu kì T của một
sóng cơ hình sin là
v V
A. λ = B. λ = vT 2 D. λ = vT C. λ =
T T2
Câu 26: [VNA] Một sóng cơ có tần số f truyền trên sợi dây đàn hồi với bước sóng λ . Tốc độ truyền
sóng trên dây là
λ f
A. v = λf 2 B. v = C. v = λf D. v =
f λ
Câu 27: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v, bước sóng λ. Tần số
f của sóng thỏa mãn hệ thức
2πv v λ
A. f = λv B. f = C. f = D. f =
λ λ v
Câu 28: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng
này trong môi trường đó là λ . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức
v λ
A. T = B. T = λ.v C. T = v. f D. T =
λ ν
Câu 29: [VNA] Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ
A. tăng 2 lần B. tăng 1,5 lần C. không đổi D. giảm 2 lần.
Câu 30: [VNA] Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào dưới đây
không thay đổi?
A. Bước sóng B. Tốc độ truyền sóng C. Biên độ sóng D. Tần số sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 37


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. Tần số tăng, bước sóng không đổi B. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. Tần số giảm, bước sóng không đổi D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 32: [VNA] Một sóng cơ khi truyền trong môi trường không khí có bước sóng λ1 và tốc độ
truyền sóng là v1 . Khi sóng này truyền trong môi trường nước có bước sóng λ2 và tốc độ truyền
sóng là v 2 . Biểu thức đúng là
λ1 v1 λ2 v1
A. λ2 = λ1 B. = C. = D. v2 = v1 .
λ2 v2 λ1 v2
Câu 33: [VNA] Một nguồn sóng tại O lan truyền với bước sóng λ , với phương trình
u0 = A cos(ωt + φ) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình dao
động là
 2πx   2πx 
A. uM = A cos  ωt + φ − B. uM = A cos  ωt + φ +
 λ   λ 
 2πλ   2πλ 
C. uM = A cos  ωt + φ − D. uM = A cos  ωt + φ +
 x   x 
Câu 34: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ . Với k = 0, 1, 2
Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc
Δφ = 2kπ là
λ λ
A. d = (2k + 1) B. d = (2k + 1) C. (2k + 1)λ D. d = kλ
4 2
Câu 35: [VNA] Một sóng hình sin lan truyền dọc theo trục Ox với bước sóng λ . Hai phần tử của
môi trường nằm trên Ox, cách nhau một khoảng d , luôn dao động ngược pha với nhau. Biểu thức
liên hệ giữa d và λ là
A. d = kλ ; với k = 1, 2, 3 B. d = (2k + 1)λ ; với k = 0,1, 2
C. d = 2kλ ; với k = 1, 2, 3 D. d = (k + 0, 5)λ ; với k = 0,1, 2
Câu 36: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. một nửa bước sóng B. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng D. hai bước sóng.
Câu 37: [VNA] Một sóng hình sin có tần số f , lan truyền với tốc độ v . Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao
động ngược pha nhau là
v v f 2f
A. B. C. D. .
2f f v v

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 38 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Trong sự truyền sóng trên mặt nước, các phần tử vật chất dao động với biên độ
chung là a . Xét hai phần tử M,N cách nhau một đoạn L trên phương truyền sóng, người ta thấy
chênh lệch độ cao lớn nhất giữa chúng bằng a . Giá trị nhỏ nhất của L là
λ λ λ 2λ
A. B. C. D. .
3 4 6 3
Câu 39: [VNA] Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm là 20 cm. Bước sóng do nguồn tạo ra có giá trị là
A. 4 cm. B. 10 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
Câu 40: [VNA] Trong thí nghiệm sóng trên mặt nước, cần rung dao động thì mũi nhọn kích thích
điểm O trên mặt nước dao động. Người ta đo được đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên
tiếp lần lượt là 13, 5 cm và 15 cm . Bước sóng của sóng trên mặt nước là.
A. 0,75 cm B. 1, 5 cm C. 3 cm D. 0, 375 cm .
Câu 41: [VNA] Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ
này có bước sóng là
A. 150 cm B. 100 cm C. 25cm D. 50 cm.
Câu 42: [VNA] Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động
điều hoà vuông góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5 (s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra
xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Tốc độ
truyền sóng có giá trị
A. v = 1, 5 m/s B. v = 1 m/s C. v = 2, 5 m/s D. v = 1,8 m/s.
Câu 43: [VNA] Nguồn sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số 10 Hz, gây ra các sóng có biên
độ 0,5 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn sóng liên tiếp là 30 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước

A. 150 cm/s. B. 100 cm/s. C. 25 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 44: [VNA] Một người quan sát 1 chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao lên 5 lần trong 8 giây
và thấy khoảng cách 2 ngọn sóng kề nhau là 0,2 m. Vận tốc truyền sóng biển bằng
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 45: [VNA] Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 11 đỉnh sóng qua mặt mình trong thời gian
40 s , khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10 m . Vận tốc truyền sóng là
A. v = 2, 5 m / s B. v = 25 m / s C. v = 40 m / s D. v = 4 m / s
Câu 46: [VNA] Biết vận tốc truyền âm trong không khí và trong nước lần lượt là 340 m / s và
1500 m / s . Khi cho sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng tăng 4,41 lần B. tần số sóng giảm 4,41 lần.
C. bước sóng tăng 4,41 lần D. bước sóng giảm 4,41 lần.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 39


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: [VNA] Một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin u
truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại một thời điểm,
một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Bước sóng
O
của sóng truyền trên sợi dây là 30 x (cm)
A. 30 cm B. 60 cm .
C. 90cm D. 120 cm .
Câu 48: [VNA] Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số B
f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có
C
hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng các từ vị trí cân A
E
bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C
đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc D
độ truyền sóng là
A. Từ E đến A với tốc độ 8 m/s B. Từ A đến E với tốc độ 6 m/s.
C. Từ E đến A với tốc độ 6 m/s D. Từ A đến E với tốc độ 8 m/s.
Câu 49: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trên mặt chất lỏng với biên độ 5 mm và bước sóng
20 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
4 20 40 10
Câu 50: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx)(mm) .
Biên độ của sóng này là
A. 40πmm B. 4 mm C. π mm D. 2 mm .
Câu 51: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos ( 20πt − πx ) (cm), với
t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 20 Hz.
Câu 52: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền theo trục Ox với phương trình sóng u = acos(5πt − πx)
cm (trong đó t đo bằng giây và x đo bằng mét). Tần số sóng và bước sóng có giá trị là
A. f = 5 Hz;λ = 1m B. f = 2,5 Hz;λ = 1m C. f = 5 Hz; λ = 2 m D. f = 2,5 Hz;λ = 2 m
Câu 53: [VNA] Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = A cos π(0,02x − 2t) trong đó x,u
được đo bằng cm và t đo bằng s . Bước sóng của sóng ngang đó là
A. 5 cm B. 200 cm C. 100 cm D. 50 cm
Câu 54: [VNA] Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm
 πx 
trên dây: u = 4 cos  20πt − (mm) , (với x : đo bằng mét, t : đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên
 3 
sợi dây là
A. 60 mm / s B. 60 cm / s C. 60 m / s D. 30 mm / s .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 40 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 55: [VNA] Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động vói phương trình u = 6 cos(4πt)(cm) tạo
ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm / s . Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5
cm dao động với phương trình:
 π  π
A. uM = 6 cos  4πt −  (cm) B. uM = 6 cos  4πt +  (cm)
 2  2
C. uM = 6 cos(4πt)(cm) D. uM = 6 cos(4πt + π)(cm
Câu 56: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi dài, một sóng cơ lan truyền từ một nguồn O đến điểm M
cách O một đoạn 0,5 m, tốc độ truyền sóng bằng 10 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình
π
lan truyền. Biết phương trình sóng tại điểm O là uO = 4 cos(10πt + ) (cm), phương trình sóng tại M
6

 π  π
A. uM = 4 cos  10πt −  (cm) B. uM = 4 cos  10πt +  (cm)
 2  3
 π  π
C. uM = 4 cos  10πt +  (cm) D. uM = 4 cos  10πt −  (cm)
 2  3
Câu 57: [VNA] Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 58: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với bước sóng 40 cm . Các phần tử môi trường
ở hai điểm trên trục Ox cách nhau một khoảng 5 cm có độ lệch pha dao động là
A. π / 4 B. π / 2 C. π / 6 D. π / 3 .
 π
Câu 59: [VNA] Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos  4πt −  . Biết dao
 4
động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0, 5 m có độ lệch
π
pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là
3
A. 6,0 m/s B. 2,0 m/s C. 1,5 m/s D. 1,0 m/s
Câu 60: [VNA] Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin
u
truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 , một Q
x
đoạn của sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Hai phần tử dây tại M O
và Q dao động lệch pha nhau M

A. 2π / 3 B. π / 4
C. 2π D. π
Câu 61: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f = 40 Hz và bước sóng có giới hạn từ 18cm đến 30cm. Biết
hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha.
Tìm tốc độ truyền sóng.
A. v = 8 m/s B. v = 6 m/s C. v = 10 m/s D. v = 12 m/s.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 41


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 6: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 6
--------------

Câu 1: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 2 cos ( 2πft + φ) , I > 0. Cường độ dòng
điện cực đại là đại lượng
A. I 2 B. I C. 2πf D. f
Câu 2: [VNA] Đường sức điện của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng
A. đường tròn B. đường hypebol C. đường thẳng D. đường parabol
Câu 3: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, 3 suất điện động do máy phát tạo ra
A. cùng biên độ và khác tần số B. cùng biên độ và cùng tần số
C. khác biên độ và khác tần số D. khác biên độ và cùng tần số
Câu 4: [VNA] Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt thoáng với nước thì tia khúc xạ
A. vuông góc với tia tới B. song song với tia tới
C. gần pháp tuyến hơn so với tia tới D. xa pháp tuyến hơn so với tia tới
Câu 5: [VNA] Âm có tần số lớn hơn 20 kHz thì
A. tai người không nghe được và gọi là siêu âm
B. tai người nghe được và gọi là siêu âm
C. tai người nghe được và gọi là âm thanh
D. tai người không nghe được và gọi là âm thanh
Câu 6: [VNA] Quang phổ vạch được phát ra bởi chất nào sau đây?
A. chất khí nung nóng ở áp suất thấp B. chất lỏng có thể tích lớn bị nung nóng
C. chất lỏng có thể tích nhỏ bị nung nóng D. chất khí nung nóng ở áp suất cao
Câu 7: [VNA] Để mạ điện, vật cần mạ
A. phun chất điện phân lên bề mặt B. được nhúng vào chất điện phân
C. làm cực âm của bình điện phân D. làm cực dương của bình điện phân
Câu 8: [VNA] Trong dao động điều hòa, đạo hàm của li độ theo thời gian gọi là
A. tần số B. gia tốc C. chu kì D. vận tốc
Câu 9: [VNA] Khi con lắc lò xo dao động điều hòa, lực kéo về có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với tốc độ của vật B. tỉ lệ thuận với độ lớn li độ
C. tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ D. tỉ lệ nghịch tốc độ của vật
Câu 10: [VNA] Sắp xếp các sóng vô tuyến theo thứ tự tần số tăng dần
A. sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn
B. sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài
C. sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn
D. sóng cực ngắn, sóng trung, sóng ngắn, sóng dài
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 42 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Bức xạ điện từ nào có bước sóng lớn hơn bước sóng tia gamma và nhỏ hơn bước
sóng tia tử ngoại
A. sóng vô tuyến B. tia α C. ánh sáng nhìn thấy D. tia X
Câu 12: [VNA] Trong sóng cơ hình sin, quãng đường mà sóng truyền trong một chu kì gọi là
A. chu kì sóng B. bước sóng C. tốc độ truyền sóng D. tần số sóng
Câu 13: [VNA] Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh, một vật có khối lượng nghỉ m0, chuyển động
với tốc độ v thì có năng lượng toàn phần là
mo c 2 mo c 2 mo c mo c
A. B. C. D.
1− (v / c) 1− v / c 1− v / c 1− (v / c)
2 2

Câu 14: [VNA] Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch đó. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng
A. 0,87 B. 0,71 C. 0,6 D. 0,5
Câu 15: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng phản xạ và sóng tới tại điểm bụng lệch
pha nhau
π π
A. 2kπ , k = 0,1,2... , k = 1, 3, 5... C. π + 2kπ , k = 0,1,2... D. π + k , k = 1, 2, 3...
B. k
2 2
Câu 16: [VNA] Ở một nơi có g = 9,8 m/s2 một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động nhỏ với tần
số góc bằng
A. 2,4 rad/s B. 5,3 rad/s C. 4,2 rad/s D. 3,5 rad/s
Câu 17: [VNA] Năng lượng kích hoạt của Si là 1,11 eV. Lấy h = 6,625.10‒34 Js, e = 1,6.10‒19 C. Tần số
nhỏ nhất của ánh sáng gây ra hiện tượng quang dẫn là
A. 3,48.1014 Hz B. 4,38.1014 Hz C. 6,28.1014 Hz D. 2,68.1014 Hz
Câu 18: [VNA] Điền từ thích hợp vào dấu 3 chấm. Thành trong của các đèn ống thông dụng có phủ
một lớp bột phát quang. Lớp bột này sẽ phát ánh sáng trắng khi bị kích thích bởi ánh sáng giàu ...
do hơi thủy ngân trong đèn phát ra
A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. sóng vô tuyến D. tia gamma
Câu 19: [VNA] Một đoạn dây có chiều dài L và đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi cường
độ dòng điện trong dây là I thì lực từ tác dụng lên dây là F. Biết sợi dây hợp với cảm ứng từ một
góc 300. Hệ thức nào sau đây đúng?
2IL IL F 2F
A. B = B. B = C. B = D. B =
F F IL IL
Câu 20: [VNA] Một sóng điện từ có chu kì 10‒7 s. Lấy c = 3.108 m/s. Khi truyền trong chân không,
sóng điện từ này có bước sóng
A. 300 m B. 40 m C. 30 m D. 400 m
Câu 21: [VNA] Hệ số nhân nơtron k là số nơtron trung bình tạo ra sau mỗi phân hạch và gây ra
phản ứng phân hạch mới. Trường hợp nào sau đây, ta nói đó là phản ứng dây chuyền có điều khiển?
A. k = 2 B. k = 1 C. k = 3 D. k = 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 43


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Đặt điện áp u = 10 2 cos (100πt + π / 6 ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần, lúc đó
cảm kháng của cuộn cảm là 20 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch lúc đó là
A. i = 0,5 2 cos (100πt − π / 6 ) A B. i = 0,5 2 cos (100πt + π / 6 ) A

C. i = 0,5 2 cos (100πt − π / 3) A D. i = 0,5 2 cos (100πt + 5π / 6 ) A


Câu 23: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi rN và rO là bán kính quỹ đạo N và
O. Giá trị bán kính Bo bằng
rO + rN r +r r +r r +r
A. B. O N C. O N D. O N
13 35 25 41
Câu 24: [VNA] Một bức xạ điện từ không nhìn thấy, được phát ra từ các vật nung nóng và không
có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với đồng. Đó là
A. tia γ B. sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại D. tia tử ngoại
64
Câu 25: [VNA] Hạt nhân 30
Zn có khối lượng 63,912685 u. Lấy mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u,
64
1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 30
Zn bằng
A. 8,47 MeV B. 8,74 MeV C. 549 MeV D. 559 MeV
Câu 26: [VNA] Một hệ dao động có chu kì dao động riêng là T0 và đang dao động cưỡng bức dưới
tác dụng của lực tuần hoàn có tần số f. Dao động của hệ có tần số góc là
f 2π π
A. 2π B. 2πf C. D. πf +
T0 T0 T0
Câu 27: [VNA] Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. ABCD là một hình vuông. C là một cực tiểu giao thoa. Trên AB có 27 cực đại
giao thoa. Trên AC có
A. 16 cực đại. B. 11 cực đại. C. 14 cực đại. D. 19 cực đại.
Câu 28: [VNA] Cho hệ tọa độ vuông góc OεA, trong đó trục hoành OA cho ta biết số khối của hạt
nhân và trục tung Oε cho ta biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân tương ứng. Nếu vẽ đường
gấp khúc chỉ mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và số khối thì đường đó có đặc điểm:
A. đỉnh thấp nhất của đường này nằm ở phần giữa của đường ấy.
B. đỉnh cao nhất của đường này nằm ở phần giữa của đường ấy.
C. đường này là đường đồng biến.
D. đường này là đường nghịch biến.
Câu 29: [VNA] Làm lại thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện, một học sinh thấy rằng, ban
đầu kim tĩnh điện đã bị lệch. Nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì kim bị lệch mạnh hơn,
điều đó chứng tỏ ban đầu tấm kẽm
A. tích điện âm và độ lớn điện tích tăng dần khi được chiếu hồ quang.
B. tích điện dương và độ lớn điện tích tăng dần khi được chiếu hồ quang.
C. tích điện dương và độ lớn điện tích giảm dần khi được chiếu hồ quang.
D. tích điện âm và độ lớn điện tích giảm dần khi được chiếu hồ quang.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 44 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Có hai chất điểm chuyển động tròn đều, hình chiếu của hai chất điểm trên trục Ox
dao động với phương trình x1 = 8 2 cos (πt + π / 4 ) cm và x2 = A2 cos ( πt + 2π / 3) cm , (A2 < 10).
Khoảng cách giữa hai hình chiếu ở thời điểm t = 0 là 12 cm. Khoảng cách giữa hai hình chiếu ở thời
điểm t = 2/3 (s) bằng
A. 6,93 cm. B. 12 cm. C. 7,73 cm. D. 9,63 cm.
Câu 31: [VNA] Để đo bước sóng ánh sáng, Y-âng đã thực hiện mấy phép đo gián tiếp
A. 3 phép đo chiều dài B. 3 phép đo thời gian
C. 2 phép đo chiều dài D. 2 phép đo thời gian
Câu 32: [VNA] Xét quang phổ hiđrô gồm 4 vạch màu: đỏ, lam, chàm và tím. Nếu trên màn ảnh mà
vạch đỏ nằm bên trái so với vạch chàm thì
A. vạch tím nằm tận cùng bên trái. B. vạch tím nằm tận cùng bên phải.
C. vạch lam nằm tận cùng bên phải. D. vach lam nằm tận cùng bên trái.
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe 1
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 2 m. Khe S được chiếu đồng thời hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 0,45 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,6 cm đối xứng, ngoài vân trung tâm ra trên màn
còn có sáu vân sáng cùng màu với nó. Tổng số vân sáng quan sát được trên vùng L là
A. 49 B. 59 C. 43 D. 53
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt ( V ) (t tính bằng s) đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ
tự: tụ điện C, điện trở R và cuộn dây có điện trở L, r. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
ucd = Ucd 2 cos (100πt + π / 6) V . Biết RrC = L. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và C là

A. 100 3 V B. 200 V C. 100 V D. 200 / 3 V


Câu 35: [VNA] Một đèn nháy gồm ba bóng đèn LED đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là 660 nm,
530 nm, 460 nm. Công suất phát sáng của đèn đều đặn là 2 W nhưng mỗi LED thay nhau sáng trong
thời gian 1 s. Hỏi trung bình 1 phút có bao nhiêu phôtôn phát ra từ đèn này?
A. 1,16.1019 phôtôn. B. 1,16.1020 phôtôn. C. 3,32.1020 phôtôn. D. 3,32.1019 phôtôn.
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R
là biến trở. Với R = R0 và R = 4R0 thì công suất của mạch đều là P. Với R = 3R0 thì công suất của đoạn
mạch bằng
14P 15P 15P 13P
A. B. C. D.
13 13 14 15

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 45


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 6: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 10

GIAO THOA
Câu 1: [VNA] Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau xuất hiện những điểm cố định có biên độ
sóng được tăng cường hoặc triệt tiêu gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng B. tán xạ sóng C. truyền thẳng sóng D. giao thoa sóng
Câu 2: [VNA] Hiện tượng giao thoa sóng là
A. sự gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường
B. sự tổng hợp của hai dao động diều hoà.
C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.
D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.
Câu 3: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. biên độ và có hiệu sô pha thay đôi theo thời gian.
C. biên độ và có chu kì khác nhau.
D. pha ban đầu và có tần số khác nhau.
Câu 4: [VNA] Chọn phát biểu sai. Hai nguồn kết hợp
A. luôn dao động cùng phương B. luôn dao động cùng biên độ
C. luôn có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. luôn dao động cùng tần số
Câu 5: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, quỹ tích các điểm dao động với biên
độ cực tiểu là những đường
A. elip B. parabol C. tròn D. hypebol
Câu 6: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp, cực đại giao thoa là vị trí mà hai
sóng ở đó
A. lệch pha nhau 900 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau D. lệch pha nhau 1200.
Câu 7: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, tại các điểm cực tiểu giao thoa, hai sóng từ nguồn truyền tới luôn
π π
A. lệch pha B. lệch pha C. ngược pha D. cùng pha.
4 2
Câu 8: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai sóng kết hợp cùng pha, những điểm trong
môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới đó thỏa mãn
λ λ λ
A. d2 − d1 = (2k + 1) B. d2 − d1 = (2k + 1) C. d2 − d1 = kλ D. d2 − d1 = k
4 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 46 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha, sóng
truyền đi có bước sóng λ . Tại điểm M cách các nguồn sóng lần lượt là d1 và d 2 dao động với biên
độ cực tiểu thì
λ λ
A. d2 − d1 = (2k + 1) với k = 0; 1; 2;. B. d2 − d1 = k vói k = 0; 1; 2; 
2 2
λ
C. d2 − d1 = kλ với k = 0; 1; 2;  D. d2 − d1 = (2k + 1) vói k = 0; 1; 2; 
4
Câu 10: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương
thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa,
phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới
M bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần một phần tư bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 11: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới
đó bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số nửa nguyên lần bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
. Câu 12: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A. λ B. λ C. 2λ D. λ.
4 2
Câu 13: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và
một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. một bước sóng B. một nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng
Câu 14: [VNA] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn
kết hợp S1 và S 2 . Hai nguồn này dao dộng điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên
độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường
trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại
B. không dao động
C. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
D. dao động với biên độ cực tiểu
Câu 15: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng là hai nguồn dao động
kết hợp, cùng pha. Phần tử ở mặt nước cách đều vị trí hai nguồn sóng dao động
A. cùng pha với hai nguồn B. với biên độ cực tiểu.
C. với biên độ cực đại D. ngược pha với hai nguồn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 47


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: [VNA] Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S 2 dao động theo phương
thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự
giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ
A. cực tiểu B. bằng a C. cực đại D. bằng a / 2
Câu 17: [VNA] Giả sử A và B là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là
u = acosωt . Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d 2 . Biên
độ sóng giao thoa tại M là:
 d −d   d −d 
A. AM = 2a cos  π 2 1  B. AM = 2a cos  2π 2 1 
 λ   λ 

 d +d   d −d 
C. AM = 2a cos  π 2 1  D. AM = 2a cos  π 2 1  .
 λ   λ 
Câu 18: [VNA] Xét hai nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước dao động điều hoà với phương trình
u = acosωt . Dao động của một điểm trong vùng giao thoa có tần số góc là
ω
A. B. ω C. 2ω D. ωt .
2
Câu 19: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2, 4 cm . Trên
đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,6 cm B. 4,8 cm C. 1, 2 cm D. 2, 4 cm .
Câu 20: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực
tiểu giao thoa liên tiếp là 0, 5 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 0, 25 cm B. 4,0 cm C. 2,0 cm D. 1,0 cm .
Câu 21: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S 2
cùng pha cùng tần số. Trên đoạn S1S2 có O là trung điểm S1S2 , điểm M dao động với biên độ cực
đại và gần O nhất cách O là 1, 5 cm . Bước sóng là
A. 1, 5 cm B. 3,0 cm C. 0,75 cm D. 6 cm
Câu 22: [VNA] Ở mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ A và B tạo nên hiện tương giao thoa ổn
định. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M thuộc đoạn A B mà phần tử mặt nước tại M
không dao động, giữa O và M có một phần tử mặt nước không dao động. Biết khoảng cách
OM = 1, 5 cm . Bước sóng của sóng này bằng
A. 1cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 23: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm
A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , người ta đo được
khoảng cách giữa 10 cực đại giao thoa liên tiếp là 27 cm . Bước sóng có giá trị là
A. 3 cm B. 6 cm C. 5, 4 cm D. 2,7 cm .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 48 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 24: [VNA] Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động cùng pha với tần số là 50 Hz và có tốc độ truyền sóng là 400 cm/s. Điểm M và N nằm trên
đoạn AB và cùng dao động với biên độ cực đại, giữa M và N có 3 đường cực tiểu, khoảng cách giữa
2 điểm M và N là
A. 12 cm B. 16 cm C. 28 cm D. 32 cm.
Câu 25: [VNA] Sóng trên mặt nước tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz.
Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm có
hiệu khoảng cách từ A và B đếm là 2 cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước
A. 13 cm/s B. 15 cm/s C. 30 cm/s D. 45 cm/s
Câu 26: [VNA] Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40 Hz . Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m / s . M là một điểm thuộc vân giao thoa cực đại bậc 2, hiệu đường
đi của hai sóng truyền tới M bằng
A. 2, 25 cm B. 1, 5 cm C. 3, 5 cm D. 3 cm
Câu 27: [VNA] Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa
mãn d1 − d2 = 1, 5λ dao động với biên độ
A. cực đại B. cực tiểu.
C. bằng 0 D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng.
Câu 28: [VNA] Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn đồng bộ. Sóng lan
truyền với bước sóng là λ = 30 cm . Điểm M trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại,
hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới M có thể bằng
A. 10 cm B. 15 cm C. 45 cm D. 60 cm .
Câu 29: [VNA] Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thắng đứng, phát ra hai sóng có cùng bước sóng 4 cm . Điểm M cách A, B lần lượt là
d1 = 12 cm và d2 = 24 cm thuộc vân gian thoa
A. cực đại bậc 4 B. cực đại bậc 3 C. cực tiểu thứ 4 D. cực tiểu thứ 3.
Câu 30: [VNA] Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình
uA = uB = 4 cos(2πt)(mm) . Biết bước sóng là 2 cm . Điểm M thuộc vùng giao thoa có MA − MB = 4 cm
thì sóng do hai nguồn truyền đến điểm M sẽ
A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau 45 C. cùng pha nhau D. lệch pha nhau 90 .
Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cùng
pha. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1, 5 cm . Điểm M trên mặt nước cách nguồn S1 là 5,5
cm , để điểm M nằm trên cực đại giao thoa thì khoảng cách từ M đến nguồn S 2 có thể bằng
A. 14, 5 cm B. 7,5 cm C. 9,0 cm D. 15, 5 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 49


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động theo phương
thẳng đứng, cùng pha với tần số 50 Hz. Trên mặt chất lỏng xảy ra hiện tượng giao thoa. Điểm M
cách S1 và S2 lần lượt là 12 cm và 14 cm dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và
đường trung trực của S1S2 còn có 1 vân cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 50 cm/s B. 100 cm/s C. 200 cm/s D. 25 cm/s.
Câu 33: [VNA] Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động với tần số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 20 cm
và d2 = 26 cm , sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 36 cm/s B. 48 cm/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s
Câu 34: [VNA] Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn lao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm . Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1
và S 2 lần lượt là 7 cm và 12 cm . Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1 S2 có số vân giao
thoa cực tiểu là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3.
Câu 35: [VNA] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng giống nhau, cách nhau AB = 8 cm . Sóng truyền
trên mặt chất lỏng có bước sóng 1,2 cm . Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 12 B. 14 C. 11 D. 13.
Câu 36: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau
10 cm dao động với tần số 25 Hz . Vận tốc truyền sóng là 0, 5 m / s . Số điểm dao động với biên độ
cực tiểu trên đoạn thẳng AB là
A. 8 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 37: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20( cm) dao động với
phương trình u1 = u2 = 2cos(40πt)cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,6( m / s) . Tính số
điểm dao động với biên đô cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là:
A. 14 cực đại; 13 cực tiểu B. 12 cực đại; 13 cực tiểu
C. 13 cực đại; 14 cực tiếu D. 13 cực đại; 12 cực tiểu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 50 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SÓNG DỪNG
Câu 38: [VNA] Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ.
Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn
π π
A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha . D. lệch pha .
2 3
Câu 39: [VNA] Khi phản xạ trên vật cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới
tại
A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ
Câu 40: [VNA] Một sợi dây hai đầu cố định, sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định sẽ không
cùng
A. tốc độ B. bước sóng C. tần số D. pha ban đầu.
Câu 41: [VNA] Trong hiện tượng phản xạ sóng, sóng tới và sóng phản xạ có:
A. cùng bước sóng và cùng pha B. cùng tần số và cùng bước sóng.
C. cùng tần số và ngược pha D. cùng tần số và cùng pha.
Câu 42: [VNA] Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
B. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
D. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
Câu 43: [VNA] Trong hiện tượng sóng dùng, các nút sóng và bụng sóng được hình thành bởi
A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương truyền sóng.
B. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.
D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo nhiều phương khác nhau.
Câu 44: [VNA] Một sóng dừng trên dây đàn hồi, độ lệch pha của sóng tới và sóng phản xạ tại một
bụng sóng là
A. π (rad) B. π/ 2 (rad) C. 2π (rad) D. 3π (rad).
Câu 45: [VNA] Một sóng dừng trên dây đàn hồi, tại một nút sóng thì song tới và sóng phản xạ
A. Lệch pha nhau 2π/3 (rad) B. vuông pha nhau
C. ngược pha nhau D. cùng pha nhau
Câu 46: [VNA] Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng B. một bước sóng
C. hai lần bước sóng D. một phần tư bước sóng.
Câu 47: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng B. hai bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phân tư bước sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 51


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 48: [VNA] Xét một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. sóng truyền trên dây có bước sóng
λ . Khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nó bằng
A. λ / 2 B. λ / 4 C. λ D. 2λ
Câu 49: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng
kề nó bằng
A. một bước sóng B. một phần tư bước sóng
C. hai bước sóng D. một nửa bước sóng.
Câu 50: [VNA] Khi lấy k = 0,1, 2, Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Điều kiện để
có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài khi cả hai đầu dây đều cố định là
v v kv kv
A. = (2k + 1) B. = (2k + 1) C. = D. =
2f 4f f 2f
Câu 51: [VNA] Trên một sợi dây dài l với một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Hệ thức nào sau đây đúng?
λ λ λ
A. l = + kλ vói k = 0,1, 2, B. l = + k với k = 0,1, 2,
8 8 2
λ λ
C. l = (2k + 1) với k = 0,1, 2, D. l = (2k + 1) với k = 0,1, 2,
4 2
Câu 52: [VNA] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, chiều dài của sợi
dây
A. bằng một số nguyên lẻ phần tư bước sóng B. có giá trị tùy ý
C. bằng số nguyên lần nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 53: [VNA] Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu
tự do thì chiều dài sợi dây bằng
A. số lẻ lần một nửa bước sóng B. số nguyên lần một nửa bước sóng.
C. số lẻ lần một phần tư bước sóng D. số bán nguyên lần bước sóng.
Câu 54: [VNA] Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng λ . Khoảng cách giữa n nút sóng
liên tiếp là
λ λ
A. (n − 1)λ B. (n − 1) C. n D. nλ
2 2
Câu 55: [VNA] Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút
sóng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tư bước sóng
B. bằng số nguyên lần nửa bước sóng
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng
D. bằng một bước sóng
Câu 56: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng
6 cm . Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 4 cm .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 52 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 57: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khoảng cách giữa vị trí cân bằng của
điểm bụng và điểm nút cạnh nhau là 7,5 cm . Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 15 cm B. 7,5 cm C. 60 cm D. 30 cm .
Câu 58: [VNA] Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định có 2 bụng sóng khỉ chiều dài của
dây bằng
A. hai bước sóng B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng.
Câu 59: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa 4 nút liên tiếp là 120 cm .
Bước sóng của sóng đó bằng
A. 30 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 60 cm
Câu 60: [VNA] Trên một sợi dây dài 80m hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm
được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này là
A. 20 cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80cm
Câu 61: [VNA] Trên một sợi dây dài 45 cm một đầu cố định, một đầu tự do đang có sóng dừng.
Ngoài đầu cố định, trên dây còn quan sát thấy 4 vị trí khác không dao động. Sóng truyền trên dây
có bước sóng là
A. 10 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 20 cm.
Câu 62: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 90 cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng.
Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 60 cm . Số bụng và số nút sóng trên dây là
A. 3 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 3 nút C. 3 bụng, 3 nút D. 4 bụng, 4 nút.
Câu 63: [VNA] Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với
tần số f = 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 150 m/s.
Câu 64: [VNA] Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài 36 cm , người ta thấy
sợi dây hình thành ra 5 nút sóng, trong đó có hai nút nằm tại hai đầu sợi dây. Khoảng thời gian giữa
hai lần gần nhất mà sợi dây duỗi thẳng là 0,6 s . Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. 20 cm / s B. 10 cm / s C. 5 cm / s D. 15 cm / s
Câu 65: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3
nút sóng liên tiếp là 12 cm và thời gian ngắn nhất giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,2 s .
Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này là
A. 0, 4 m / s B. 0,6 m / s C. 2, 4 m / s D. 1, 2 m / s .
Câu 66: [VNA] Một sợi dây dài l = 1, 5m , có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với bước
sóng λ . Giá trị lớn nhất của λ là
A. 0, 5 m B. 3 m C. 2 m D. 1 m .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 53


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 66: [VNA] Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Tần
số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng trên dây là f0 = 20 Hz . Điều chỉnh f đên giá trị nào sau đây thì
trên dây lại có sóng dừng
A. 30 Hz B. 40 Hz C. 25 Hz D. 50 Hz
Câu 67: [VNA] Trên sợi dây đàn hồi AB với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là
f = 60 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây luôn không đổi. Để trên dây có
7 nút sóng (kể cả 2 đầu A, B) thì phải thay đổi tần số f đến giá trị
A. 120 Hz B. 105 Hz C. 30 Hz D. 45 Hz
Câu 68: [VNA] Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lo lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dao
động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu
lần sóng dừng trên dây?
A. 8 lần B. 7 lần C. 15 lần D. 14 lần
Câu 68: [VNA] Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây. Hai tần số liên tiếp của nguồn tạo ra sóng dừng
là 70 Hz và 90 Hz . Tần số nhỏ nhất của nguồn có thể tạo ra sóng dừng trên sợi dây này là
A. 10 Hz B. 30 Hz C. 50 Hz D. 20 Hz
Câu 69: [VNA] Một sợi dây có chiều dài 1,5 m một đầu cố định một đầu tự do. Kích thích cho sợi
dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm
trong khoảng từ 150 m/s đến 400 m/s. Xác định bước sóng.
A. 14 m B. 2 m C. 6 m D. 1 cm.
Câu 70: [VNA] Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB với A là nút sóng, B là bụng sóng, AB = 130
cm. Biết rằng, trên dây ngoài điểm A còn có 6 nút sóng khác, biên độ dao động của điểm bụng là
4 2 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm trên dây cách A một khoảng 15 cm?
A. 4 cm B. 2 2 cm C. 2 3 cm D. 3,2 cm
Câu 71: [VNA] Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90 cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích
dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2 cm. Tại M gần
nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1 cm. Khoảng cách MA bằng
A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 54 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SÓNG ÂM
Câu 72: [VNA] Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
A. khí, chân không B. lỏng, chân không C. rắn, chân không D. khí, lỏng, rắn
Câu 73: [VNA] Sóng âm không truyền được trong môi trường
A. chất lỏng B. không khí C. chất rắn D. chân không.
Câu 74: [VNA] Sóng âm truyền trong chất khí là sóng
A. siêu âm B. dọc C. ngang D. hạ âm
Câu 75: [VNA] Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Nhôm B. Không khí ở 0 C C. Sắt D. Nước biển ở 150 C .
Câu 76: [VNA] Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng. bước sóng tăng
C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số giảm, bước sóng tăng
Câu 77: [VNA] Tai người chi nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz đến 20000 Hz B. từ 20 kHz đến 2000 kHz
C. từ 16 kHz đến 20000 kHz D. từ 16 Hz đến 2000 Hz
Câu 78: [VNA] Sóng siêu âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20000 Hz B. lớn hơn 2000 Hz .
C. nho hơn 16 Hz D. lớn hơn 20000 Hz .
Câu 79: [VNA] Hạ âm là những âm có tần số
A. từ 0 Hz đến vô cùng lớn B. lớn hơn 20 kHz
C. từ 16 Hz đến 20000 Hz D. nhỏ hơn 16 Hz
Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
Câu 80: [VNA] Một âm thoa dao động với tần số 100 Hz, sóng âm do nguồn này phát ra gọi là
A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. âm nghe được.
Câu 81: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được
gọi là
A. sóng hạ âm B. chưa đủ điều kiện để kết luận
C. sóng âm D. sóng siêu âm.
Câu 82: [VNA] Đối tượng nào sau đây không nghe được sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz?
A. Loài chó B. Con người C. Cá heo D. Loài doi
Câu 83: [VNA] Loài vật nào trong các loài vật sau có thể nghe được hạ âm?
A. Chó B. Dơi C. Voi D. Cá heo.
Câu 84: [VNA] Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát
ra họa âm thứ hai có tần số
A. 1, 5 f0 B. 2 f0 C. 2, 5 f0 D. 3 f0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 55


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 85: [VNA] So với âm cơ bản, họa âm bậc bốn do cùng một dây đàn phát ra có
A. biên độ lớn gấp 4 lần B. tần số lớn gấp 4 lần.
C. cường độ lớn gấp 4 lần D. tốc độ truyền âm lớn gấp 4 lần
Câu 86: [VNA] Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm B. cường độ âm C. độ cao của âm D. mức cường độ âm.
Câu 87: [VNA] Cường độ âm tại một điểm là I , cường độ âm chuẩn là I 0 , thì mức cường độ âm tại
điểm đó là
I I0 I I
A. 10 lg ( B) B. 10 lg ( dB) C. ( dB) D. 10 lg ( dB)
I0 I I0 I0
Câu 88: [VNA] Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m) B. Ben (B)
C. Niuton trên mét vuông ( N / m2 ) D. Oát trên mét vuông W / m2 . ( )
Câu 89: [VNA] Trong hệ SI, đexiben (dB) là đơn vị của
A. mức cường độ âm B. bước sóng C. cường độ âm D. tần số âm
Câu 90: [VNA] Những đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động của âm
B. Tần số, độ to, đồ thị dao động của âm.
C. Tần số, đồ thị dao động của âm, độ cao
D. Tần số, đồ thị dao động của âm, âm sắc.
Câu 91: [VNA] Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, mức cường độ âm B. tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
C. độ cao, âm sắc, tần số âm D. độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 92: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm B. Độ to của âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm.
Câu 93: [VNA] Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng sinh lí của âm?
A. Âm sắc B. Mức cường độ âm C. Đồ thị âm D. Cường độ âm.
Câu 94: [VNA] Độ to của âm gắn liền với
A. tần số âm B. đồ thị dao động của âm.
C. biên độ dao động của âm D. mức cường độ âm.
Câu 95: [VNA] Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc tính vật lí là
A. tần số B. biên độ
C. bước sóng D. biên độ và bước sóng.
Câu 96: [VNA] Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với:
A. cường độ âm B. mức cường độ âm C. tần số âm D. đồ thị dao động âm
Câu 97: [VNA] Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tân số âm D. Năng lượng âm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 56 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 98: [VNA] Âm do hai loại nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về
A. độ cao B. âm sắc C. độ to D. mức cường độ âm.
Câu 99: [VNA] Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm - bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau B. độ to khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau D. biên độ âm khác nhau.
Câu 100: [VNA] Trong bài hát "Tiếng đàn bầu" do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu "cung thanh
là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha.". "Thanh", "trầm" trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm?
A. Độ to B. Ngưỡng nghe C. Âm sắc D. Độ cao
Câu 101: [VNA] Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung?
A. Cùng biên độ âm B. Cùng tần số âm.
C. Hai nguồn âm cùng pha dao động D. Cùng truyền trong một môi trường.
Câu 102: [VNA] Người ta dùng một loại còi gọi là “Còi câm" để điều khiển, huấn luyện chó nghiệp
vụ. Còi câm này phát ra
A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. nhạc âm.
Câu 103: [VNA] Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do
hai âm đó khác nhau về
A. mức cường độ âm B. cường độ âm C. âm sắc D. tần số âm.
Câu 104: [VNA] Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát
ra một loạt các họa âm có tần số 2 f0 , 3 f0 , 4 f0 ... Họa âm thứ tư có tần số là
A. 4 f0 . B. f 0 . C. 3 f0 . D. 2 f0 .
Câu 105: [VNA] Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 440 Hz . Tần số của họa âm thứ tư là
A. 1320 Hz B. 880 Hz C. 1760 Hz D. 220 Hz .
Câu 106: [VNA] Một sóng âm có tần số 105 Hz truyền đi trong không khí với tốc độ 330 m / s . Sóng
đó là
A. sóng dọc có bước sóng 0,318 m B. sóng dọc có bước sóng 3,143 m.
C. sóng ngang có bước sóng 0,318 m D. sóng ngang có bước sóng 3,143 m.
Câu 107: [VNA] Một sóng âm có chu kỳ 65 ms, sóng âm thuộc loại
A. siêu âm B. hạ âm C. âm thanh D. tập âm.
Câu 108: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được
bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền
âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330,0 ± 11,0) (m/s) B. (330,0 ± 11,0) (cm/s).
C. (330,0 ± 11,9) (m/s) D. (330,0 ± 11,9) (cm/s).
Câu 109: [VNA] Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 −4 W / m2 , biết cường
độ âm chuẩn là 10 − 12
W / m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 40 dB B. 40 B C. 80 B D. 80 dB

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 57


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 110: [VNA] Nếu mức cường độ âm tại điểm M bằng 70 dB và lấy cường độ âm chuẩn
I0 = 10 −12 W / m2 thì cường độ âm tại điểm M là
W W W W
A. 10 −8
2
B. 10 −7 2 C. 10 −12 2 D. 10 −5 2
m m m m
Câu 111: [VNA] Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70 dB. Cường
độ âm tại điểm đó gấp
A. 107 lần cường độ âm chuẩn I0 B. 7 lần cường độ âm chuẩn I0
C. 710 lần cường độ âm chuẩn I0 D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0
Câu 112: [VNA] Khi một âm cường độ âm là 10 5 I 0 ( với I 0 là cường độ âm chuẩn) thì mức cường
độ âm là L. Nếu âm đó cường độ âm là 1010 I0 thì mức cường độ âm là
A. 40 L B. 5 L C. 10 5 L D. 2 L
Câu 113: [VNA] Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức
cường độ âm
A. tăng thêm 20 B B. tăng thêm 20 dB C. giảm bớt 20 dB D. giảm bớt 20 B .
Câu 114: [VNA] Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm
N lần lượt là 40 dB và 80 dB . Cường độ âm tại N lớn hon cường độ âm tại M
A. 40 lân B. 2 lần C. 10000 lần D. 1000 lần
Câu 115: [VNA] Một sóng âm lan truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại
điểm N lần lượt là LM và LN với LM = LN + 30 dB . Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại
N
A. 3 lần B. 1000 lần C. 10 30 lần D. 30 lần.
Câu 116: [VNA] Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14 . Cường độ âm tại
điểm cách nó 400 cm có giá trị là ? (coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)
A. 5.10−5 W / m2 B. 5W / m2 C. 5.10−4 W / m2 D. 5mW / m2
Câu 117: [VNA] Cường độ âm tại điểm M là 4.10−12 W / m2 gây ra bởi nguồn âm có công suất
0, 5 mW . Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu. Khoảng cách từ điểm M đến
nguồn âm là
A. 3154 m B. 3,15 m C. 315, 5 m D. 31, 5 m .
Câu 118: [VNA] Một nguồn âm đặt tại điểm O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong
một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r – 50 (m)
có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng:
A. 60 m B. 66 m C. 100 m D. 142 m]

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 58 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 7: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 11

ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: [VNA] Dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian được gọi là
A. dòng điện xoay chiều hình sin. B. dòng điện không đổi.
C. dòng điện một chiều. D. dòng điện cảm ứng.
Câu 2: [VNA] Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng từ trường quay. B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng điện phân.
Câu 3: [VNA] Điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos(ωt + φ) (với U 0  0 ). Đại lượng U 0 gọi là
A. điện áp hiệu dụng B. pha của điện áp C. điện áp cực đại D. điện áp tức thời
Câu 4: [VNA] Một dòng điện có cường độ tức thời được cho bởi biểu thức i = I 2 cos(ωt + φ) . Trong
đó, I được gọi là
A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. tần số góc của dòng điện
C. pha ban đầu của dòng điện. D. cường độ dòng điện cực đại

Câu 5: [VNA] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ: i = 4 cos t( A)(T  0) . Đại lượng
T
T được gọi là:
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. pha ban đầu của dòng điện. D. tần số của dòng điện.
Câu 6: [VNA] Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos (100πt )( V ) . Pha của điện áp này
tại thời điểm t là
A. 220 2 V . B. cos ( 100πt ) V . C. 100πt rad . D. 0 rad.
Câu 7: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0 cos(ωt + φ) với I 0  0 . Giá trị hiệu dụng I
của cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức
I0 I0
A. I = . B. I = 2I0 . C. I = . D. I = 2I 0 .
2 2
Câu 8: [VNA] Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng
 π
i = 4 2 cos  100πt +  ( A) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
 6
A. I = 4A . B. I = 4 2 A . C. I = 2 2A . D. I = 8 A .
Câu 9: [VNA] Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100πt (V). Điện áp
hiệu dụng bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 59


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 220 V . B. 100 V . C. 220 2 V . D. 110 2 V .

Câu 10: [VNA] Các thiết bị đo (vôn kế, ampe kế) đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu là đo
A. các giá trị tức thời. B. các giá trị trung bình.
C. các giá trị cực đại. D. các giá trị hiệu dụng.
Câu 11: [VNA] Cường độ dòng điện đi qua một ampe kế xoay chiều có biểu thức là i = 2 cos100πt
(A). Số chỉ của ampe kế này là
A. 1 A . B. 0,7 A . C. 0, 5 A . D. 2 A .
Câu 12: [VNA] Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u = 100 2 cos100πt(V ) thì số chỉ
của vôn kế này là:
A. 141V B. 50 V C. 100 V D. 70 V
Câu 13: [VNA] Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u = 100 2 cos100πt(V ) thì số chỉ
của vôn kế này là:
A. 141V B. 50 V C. 100 V D. 70 V
Câu 14: [VNA] Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số

A. 100 V – 50 Hz. B. 220 V – 60 Hz. C. 220 V – 50 Hz. D. 110 V – 60 Hz
Câu 15: [VNA] Đơn vị của điện áp là
A. culông (C). B. oát (W). C. Ampe (A). D. Vôn (V).
Câu 16: [VNA] Dùng đồng hồ điện đa năng hiện số DT 9202 để đo cường độ dòng điện hiệu dụng
của đoạn mạch xoay chiều thì phải vặn núm xoay đến miền
A. DCA B. ACA C. DCV D. ACV
Câu 17: [VNA] Dòng điện xoay chiều không được sử dụng để
A. chạy qua dụng cụ tỏa nhiệt như nồi cơm điện.
B. chạy động cơ không đồng bộ.
C. chạy trực tiếp qua bình điện phân.
D. thắp sáng.
Câu 18: [VNA] Chọn khẳng định sai. Dòng điện xoay chiều có R2 = R0 + 200Ω . Dòng điện này có:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A B. tần số là λ = 15cm
C. Cường độ dòng điện cực đại là 100 2V D. chu kỳ là 19cm
Câu 19: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt + π / 3)V . Tại
thời điểm 1 s , điện áp tức thời của đoạn mạch có giá trị là
A. 220 V B. 110 V C. 110 2 V D. 220 2 V

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 60 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Dòng điện có biểu thức: i = 2cos100πt (A), trong một giây dòng điện đổi chiều bao
nhiêu lần?
A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 90 lần
Câu 21: [VNA] Dòng điện xoay chiều giữa 2 đầu điện trở R = 100Ω có biểu thức i = 2 cos100πt ( A)
. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là:
A. 6000J B. 6000 2J C. 200J D. 100 J
Câu 22: [VNA] Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức:
u = 100 2 cos ( ωt )( V ) . Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là

A. 6000 J. B. 6000 2 J .
C. 200 J. D. Chưa thể tính được vì chưa biết .
Câu 23: [VNA] Từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức
200  π
Φ= cos  100πt +  mWb (trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện
π  2
động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng
A. 10 2 V . B. 100 V . C. 2 V . D. 20 V
Câu 24: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng
là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng

của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ
2
lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 25: [VNA] Hình bên là đồ thị biểu diễn sự u (V)
220
phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu
t
một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu O
dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A. 110 2 V. B. 220 2 V.
C. 220 V. D. 110 V.
Câu 26: [VNA] Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện có i
4
(A)
dạng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 4 A .
t (m/s)
π 0
B. Pha ban đầu của dòng điện là rad. 10 20 30
2
C. Tần số góc của dòng điện này là 100π rad / s .
-4
D. Chu kì của dòng điện là 10 ms .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 61


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos (100πt + φ)

(A), t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, i = 2 A và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao
lâu thì i = + 6A ?
A. 3/200 (s). B. 5/600 (s). C. 2/300 (s). D. 1/100 (s).
Câu 28: [VNA] Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là
u = 200 cos(ωt − π / 2)(V ) . Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u = 100( V ) và đang giảm. Đến thời điểm
t 2 , sau t1 đúng 1 / 4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu?

A. 100 2 V . B. −100 3 V . C. 100 3 V . D. −100 2 V .


Câu 29: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
A. cùng pha. B. ngược pha. C. sớm pha π / 2 . D. trễ pha π / 2 .
Câu 30: [VNA] Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện
π π π π
A. trễ pha
. B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha .
4 4 2 2
Câu 31: [VNA] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời ở hai đầu
đoạn mạch
π π
A. sớm pha so với cường độ dòng điện. so với cường độ dòng điện. B. sớm pha
2 4
π π
C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện.
2 4
Câu 32: [VNA] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
π π π
A. rad. B. rad. C. 0 rad. D. rad.
2 6 4
Câu 33: [VNA] Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai bản tụ điện và cường
độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau một góc
π π
A. π . B. . C. . D. 2π .
2 4
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt (U0 ,ω  0 ) vào hai đầu một điện trở thuần R

thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức i = I0 cos(ωt + φ) ( I 0  0 ) . Giá trị của
φ là
π π
A. 0rad . B. − rad . C. πrad . D. rad .
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 62 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) (U0  0 ) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng

điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt) ( I 0  0 ) . Giá trị φ là


π π
A. . B. 0. C. π . D. − .
2 2
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt )( V ) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì

cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos ( ωt + φ)( A) . Hệ thức đúng là


U π
A. i = . B. φ = − . C. I = UωC . D. i = uωC .
ωC 2
Câu 37: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp u = U 2 cos(ωt) thì cường độ
dòng điện trong mạch là i = I 2 cos(ωt + φ) . Giá trị của φ là
π π
A. −. B. π . C. 0. D. .
2 2
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt + φ) với (ω  0) vào hai đầu tụ điện có điện
dung C thì dung kháng của tụ điện này bằng
ω C 1
A. Cω C. B. D.
C ω Cω
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
1 1
A. . B. ωL . C. ωL D. .
ωL ωL
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2πft) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C
thi dung kháng của tụ là
1 2πf 2π
A. ZC = . B. ZC = 2πfC . C. ZC = . D. ZC = .
2πfC C fC
Câu 41: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
1 1
A. ZL = 2πfL . B. ZL = . C. ZL = . D. ZL = πfL .
πfL 2πfL
Câu 42: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì dung kháng của tụ điện là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U2 U ZC
A. B. U 2ZC C. . D.
ZC ZC U

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 63


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 43: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (U  0 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Biết tụ điện có dung kháng là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U 2 U
A. U.ZC B. C. D. U + ZC
ZC ZC

Câu 44: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C . Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U U
A. I = UωC 2 . B. I = UωC . C. I = . D. I = .
ωC ωC 2
Câu 45: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt(ω  0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L , cường độ hiệu dụng trong mạch được tính bằng
U U
A. B. UωL C. D. UL
L ωL
Câu 46: [VNA] Đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện là
A. cảm kháng. B. dung kháng. C. điện dung. D. điện trở thuần.
Câu 47: [VNA] Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. không cản trở dòng điện.
D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
Câu 48: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là
điện áp hiệu dụng hai đầu mạch, i, I0, và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
u2 i 2 u2 i 2 U I u i
A. + = 1. B. + = 2. C. − = 0. D. − =0.
U02 I02 U2 I2 U0 I0 U0 I0

Câu 49: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos ωtV vào hai đâu tụ điện thì tạo ra dòng điện có cường độ
hiệu dụng là 4 A . Dung kháng của tụ điện bằng
A. 100 2Ω B. 100Ω C. 50Ω D. 50 2Ω
Câu 50: [VNA] Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (t tính bằng s ) vào hai đầu tụ điện có điện dung
10 −4
C= F . Dung kháng của tụ điện là
π
A. 150Ω . B. 50Ω . C. 100Ω . D. 200Ω .
Câu 51: [VNA] Đặt điện áp R vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong
mạch là uRC . Giá trị của φ bằng
π 3π
A. φ . B. π / 2 . C. − . D. .
4 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 64 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 52: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có có độ tự cảm L = 0,1H thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm có dạng i = 3 2 cos(200t)A ( t tính bằng s ). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 60 2 V . B. 60 V . C. 30 V . D. 30 2 V .
 π
Câu 53: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos  100πt +  (V ) ( t tính bằng s) vào hai đầu
 3
10 −4
một tụ điện có điện dung F . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. 4 A . B. 1 A . C. 2 2 A . D. 2A.
Câu 54: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt(V ) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω
thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2A . Giá trị U bằng
A. 220 V B. 110 2 V C. 220 2 V D. 110 V
Câu 55: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung 31,8μF
thì cường độ dòng điện chạy qua tụ có giá trị cực đại là 2 A ; Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
bằng:
A. 10 V . B. 10 2 V . C. 200 V . D. 100 2
Câu 56: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt )( V ) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì

cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos ( ωt + φ)( A) . Hệ thức đúng là


U π
A. i = . B. φ = − . C. I = UωC . D. i = uωC .
ωC 2
Câu 57: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100πt)V vào hai đầu một tụ điện
có dung kháng ZC = 100Ω . Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
 π  π
A. i = 2 2 cos  100πt +  A B. i = 2cos  100πt −  A
 2  2
 π  π
C. i = 2cos  100πt +  A . D. i = 2 2 cos  100πt −  A
 2  2
 π
Câu 58: [VNA] Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L=0,318(H) vào điện áp u = 200 cos  100πt +  V . Biểu
 3
thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là
 π  π
A. i = 2cos  100πt +  A B. i = 2 cos  100πt +  A
 6  3
 π  π
C. i = 2 2 cos  100πt −  A D. i = 2cos  100πt −  A
 3  6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 65


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 59: [VNA] Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
có cảm kháng ZL = 50Ω ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
 50πt π i (A)
A. u = 60 cos  + 5  (V )
 3 6
 100πt π  0,6
B. u = 60 sin  +  (V ) 0,01 t (s)
 3 3
 50πt π 
C. u = 60 cos  +  (V )
 3 6 ‒1,2

 50πt π 
D. u = 30 cos  +  (V )
 3 3
Câu 60: [VNA] Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
u không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ
hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A. 75 Hz. B. 40 Hz. C. 25 Hz. D. 50 2 Hz
Câu 61: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2 thì
dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số
A. f2 = 72Hz. B. f2 = 50 Hz. C. f2=10Hz. D. f2 = 250 Hz.
Câu 62: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần
thì cảm kháng của mạch 50Ω . Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm triệt tiêu thì độ lớn của
cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2 A . B. 0 A . C. −2 A . D. 2 2 A .
Câu 63: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần.
Biết khi điện áp tức thời ở hai đầu cuộn cảm là 200 V thì dòng điện tức thời qua mạch là 4 A . Cảm
kháng của cuộn cảm thuần bằng
A. 50 2Ω B. 100Ω C. 100 2Ω D. 50Ω
Câu 64: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Tại thời điểm t , các điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là uR ,uL ,uC . Mối liên hệ giữa các điện
áp tức thời là
C. u2 = uR2 + ( uL − uC ) D. u2 = uR2 + ( uL + uC )
2 2
A. u = uR + uL − uC B. u = uR + uL + uC
Câu 65: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp. Cường độ
dòng điện chạy trong đoạn mạch luôn chậm pha so với điện áp hai đầu
A. cuộn cảm B. tụ điện C. điện trở D. đoạn mạch
Câu 66: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều RLC, điện áp tức thời trên tụ điện và điện áp tức thời
trên cuộn cảm thuần luôn
A. lệch pha nhau π / 2 B. cùng pha nhau C. lệch pha nhau π / 4 D. ngược pha nhau

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 66 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 67: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì:
π
A. uC nhanh pha hon i góc. B. uL và u cùng pha
2
π π
C. uL nhanh pha hơn uR góc . D. Độ lệch pha của uL và u là .
2 2
Câu 68: [VNA] Công thức nào sau đây sai đối với mạch RLC nối tiếp?
A. U = U R + U L + UC . B. u = uR + uL + uC .

D. U = UR2 + (UL − UC ) .
2
C. U = UR + UL + UC .
Câu 69: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối
tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường
độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và
hai đầu cuộn cảm là uL . Hệ thức đúng là
2 2
u u   u 
A. i = B.  R  +  L  = 1 C. u2 = uL2 + uR2 D. u = i.L + i.ω.L
R2 + (ωL)2  I0 R   I0 ωL 
Câu 70: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R
, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch là

A. Z2 = R + ( ZL − ZC ) B. Z2 = R2 + ( ZL − ZC )
2

C. Z = R2 + ( ZL − ZC ) D. Z = R2 − ( ZL − ZC )
2 2

Câu 71: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2
 1 
R + ( ωL ) .
2
A. R +L .
2 2
B. 2
C. R +
2
 . D. R + ωL .
 ωL 
Câu 72: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi
dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tồng trở của đoạn mạch lạ̀
2 2
 1   1 
A. R +2
 . B. R −
2
 . C. R2 + (ωC)2 . D. R2 − (ωC)2 .
 ωC   ωC 
Câu 73: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C , khi có
dòng điện xoay chiều với tần số góc ω chạy qua thi tổng trở đoạn mạch là:
2 2
 1   1 
A. R − (ωC)
2 2
B. R −
2
 C. R +
2
 D. R2 + (ωC)2
 ωC   ωC 
Câu 74: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = UI B. U = IZ C. U = IZ 2 D. Z = I 2U
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 67


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 75: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ)(ω  0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2U B. Z = IU C. U = IZ D. U = I 2Z .
Câu 76: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i =
I0cos(ωt + φi). Độ lệch pha giữa u và i là
A. φu + φi. B. U0 − I0. C. φu − φi. D. u − i.
Câu 77: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là U R ,U L
và U C . Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch đối với cường độ dòng điện chạy
trong mạch điện. Hệ thức nào sau đây đúng?
UL − UC UR UR U R − UC
A. tanφ = B. tanφ = C. tanφ = D. tanφ =
UR UC UL UL
Câu 78: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt(V ) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . Độ lệch
pha φ của điện áp so với cường độ dòng điện i trong mạch có thể tính theo công thức
1 1
ωL − ωC −
ωL − Cω
ωC ωL + Cω Lω
A. tanφ = B. tanφ = C. tanφ = D. tanφ =
R R R R
Câu 79: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch RL nối tiếp. φ là độ lệch
pha giữa u và i ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị φ
A. φ = 0 B. 0  φ  π / 2 C. φ = π / 2 D. φ = π
Câu 80: [VNA] Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu
 π  π
đoạn mạch là u = U0 cos  ωt +  (V ) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos  ωt +  (A) .
 6  2
Mạch điện có
A. L  C B. ZL  ZC C. ZL  ZC D. L  C
Câu 81: [VNA] Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số
của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. Điện trở tăng B. Dung kháng tăng
C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng D. Cảm kháng giảm
Câu 82: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện thì hệ số công suất của mạch
A. tăng sau đó giảm B. không thay đổi C. tăng D. giảm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 68 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 83: [VNA] Đặt điện áp u = U 0 cos ωt (với U 0


không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp gồm điện trờ R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi trong
mạch có cộng hường điện thì tần số góc ω có giá trị là
2 1
A. LC . B. 2 LC . C. . D. .
LC LC
Câu 84: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đối và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. ω2 LC = 1 B. ωLC = R C. ω2 LC = R D. ωLC = 1
Câu 85: [VNA] Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R , một cuộn
cảm thuần L và một tụ điện C mắc nối tiếp. Điều kiện đề có cộng hường điện là
A. L = CR2 . B. R = ωL . C. ωL = 1/ ωC . D. R = 1/ ωC .
Câu 86: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φu ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L , điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là
i = I 0 cos ( ωt + φi ) . Khi LCω2 = 1 thì
A. φu  φi . B. φu  φi . C. φu = −φi . D. φu = φi .
Câu 87: [VNA] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , tụ điện có điện dung C và cuộn dây
có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều có tần số góc ω thỏa mãn
ω2 LC = 1 . Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đó bằng
π π
A. 0. B. . C. π . D. .
2 4
Câu 88: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt(U  0 , ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của
mạch lần lượt là Z L và ZC . Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch được xác định bằng công thức nào sau đây?
U U U U
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
ZL + ZC R ZC ZL
Câu 89: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có $R, L, C$ mắc nối tiếp. Biết đoạn
mạch có cảm kháng bằng dung kháng. Hệ số công suất của đoạn mạch
L
A. phụ thuộc R. B. phụ thuộc . C. bằng 1. D. bằng 0.
C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 69


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 90: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
1
R , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =  Tổng
LC
trở của đoạn mạch này bằng
A. 3R. B. R . C. 2R. D. 0,5 R.
Câu 91: [VNA] Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là
một điểm trên đoạn mạch AB. Điện áp uAM = 100 cos100πt và uMB = 100 3 cos (100πt − π / 2) Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là
A. uAB = 200cos(100πt + π/6) (V). B. uAB = 200cos(100πt − π/6) (V).
C. uAB = 200cos(100πt + π/3) (V). D. uAB = 200cos(100πt − π/3) (V).
Câu 92: [VNA] Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có cảm kháng ZLvà tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện
trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
điện là:
A. 50V B. 85V C. 25V D. 55V
Câu 93: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần có giá trị 50Ω , cuộn cảm thuần
có cảm kháng 100Ω và tụ điện có dung kháng 50Ω mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch trên có
giá trị bằng
A. 50 2Ω B. 100 2Ω C. 50Ω D. 100Ω
Câu 94: [VNA] Đặt vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện
10 −4 2
dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
π π
không đổi và tần số 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 100 Ω. B. 100 2 Ω. C. 50 Ω. D. 50 2 Ω.
Câu 95: [VNA] Trong giờ thực hành, học sinh 2 2
Z (Ω )
mắc cuộn cảm vào một nguồn điện xoay chiều
có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số góc 32
ω thay đổi được. Học sinh đó tiến hành đo
tổng trở Z của cuộn cảm. Hình bên là đồ thị 16
2 2
biểu diễn sự phụ thuộc của Z theo ω . Điện
trở thuần của cuộn cảm là
O 300 600 2
ω (rad /s )
2 2
A. 4 Ω B. 3 Ω
C. 2 Ω D. 1 Ω
Câu 96: [VNA] Khi đặt một điện áp u = U0 cos(120πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có giá
trị lân lượt là 30 V ,120 V và 80 V . Giá trị của U 0 bằng
A. 50 2 V B. 50 V C. 30 2 V D. 60 V
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 70 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 97: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Dùng vôn kế đo được điện áp hai
đầu mạch là 100 V, hai đầu R là 80 V, hai bản tụ C là 60 V. Mạch điện có tính cảm kháng. Tính điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây.
A. 200 V. B. 20 V. C. 80 V. D. 120 V.
Câu 98: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp. Cho
1 10 −2
L= H; C = F . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω bằng
π 25π
A. 50π rad / s . B. 100π rad / s . C. 100 rad / s . D. 50 rad / s .
Câu 99: [VNA] Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng trên
các phần tử R, L, C lần lượt là 40 V, 50 V và 80 V. Khi thay đổi tần số của dòng điện để mạch có cộng
hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 50 V. B. 40 V. C. 70 V. D. 35 V.
Câu 100: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
10 −4 1
gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tụ cảm H .
2π π
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 1,60 A B. 1, 41 A C. 1,00 A D. 1,13 A

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 71


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 7: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 7
--------------

Câu 1: [VNA] Một nhạc cụ phát ra các âm có tần số f0 thì cũng phát ra các âm có tần số 2f0, 3f0, ... các
âm này gọi là
A. các siêu âm B. các tạp âm C. các họa âm D. các hạ âm
Câu 2: [VNA] Trong mạch điện, tụ điện được kí hiệu như hình nào dưới đây ?
A. B. C. D.
Câu 3: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0 cos ( ωt + φ ) , ω > 0, I0 > 0. Đại lượng ωt +
φ gọi là
A. pha ban đầu của i B. tần số
C. pha của i ở thời điểm t D. tần số góc
Câu 4: [VNA] Ánh sáng truyền trong chân không và thủy tinh có tốc độ lần lượt là c và v. Chiết
suất tuyệt đối của thủy tinh là
c c2 c c2
A. B. C. D.
v2 v2 v v
Câu 5: [VNA] Sóng truyền trên dây có hai đầu cố định, bước sóng của sóng là λ. Điều kiện để trên
dây có sóng dừng là chiều dài của dây có giá trị bằng
A. kλ/4, k = 1, 3, 5, ... B. (2k+1)λ/16, k = 1, 3, 5, ...
C. (2k+1)λ/8, k = 1, 2, 3, ... D. kλ/2, k = 1, 2, 3, ...
Câu 6: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, stato
A. là bộ phận đứng yên B. luôn là bộ phận gồm các cuộn dây
C. luôn là bộ phận gồm các nam châm D. là bộ phận quay
Câu 7: [VNA] Nhiệt độ càng cao thì chất nào sau dây dẫn điện càng kém?
A. Bán dẫn B. Bazo C. Đồng D. Dung dịch muối
Câu 8: [VNA] Trong dao động điều hòa, thời gian để vật thực hiện một dao động tuần hoàn gọi là
A. vận tốc B. tần số C. li độ D. chu kì
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn dao động tắt dần trong không khí. Lực cản không khí đã chuyển hóa
cơ năng dần dần thành
A. năng lượng phân hạch B. nhiệt năng
C. điện năng D. năng lượng nhiệt hạch
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cảm kháng
của cuộn dây là ZL, dung kháng của tụ là ZC. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi và chỉ
khi
A. ZC = ZL B. R = ZC C. R = ZL D. R = ZL = ZC
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 72 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Sóng vô tuyến là


A. sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét
B. sóng điện từ có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz
C. sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz
D. sóng âm có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét
Câu 12: [VNA] Mỗi dao động điều hòa với chu kì T được biểu diễn bởi một vecto quay. Vecto này
quay với tốc độ góc
A. 2π/T2 B. 2π/T C. 1/T2 D. 1/T
Câu 13: [VNA] Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta thường dùng
A. máy phát thanh B. tia anpha C. máy quang phổ D. tia X
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s với biên độ 10 cm. Khi vật đến vị
trí biên thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 1,6 m/s2 B. 40 cm/s C. 40 m/s2 D. 1,6 cm/s
Câu 15: [VNA] Hai quả bom thả xuống Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ 2 có sức công phá
vô cùng khủng khiếp. Hai quả bom này sử dụng
A. năng lượng gió B. năng lượng nhiệt hạch
C. năng lượng phân hạch D. năng lượng Mặt Trời
Câu 16: [VNA] Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh, các vật chuyển động càng nhanh thì
A. khối lượng càng lớn B. khối lượng càng nhỏ
C. tích điện càng nhiều D. tích điện càng ít
Câu 17: [VNA] Đối với dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
mấy lần?
A. 150 lần B. 200 lần C. 50 lần D. 100 lần
Câu 18: [VNA] Chùm sáng hẹp của ánh sáng Mặt Trời, sau khi đi qua lăng kính tạo ra trên màn một
vệt sáng màu sắc sặc sỡ, đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. quang điện D. quang - phát quang
Câu 19: [VNA] Laze là một nguồn sáng
A. có cường độ rất nhỏ B. phát ra tia X
C. phát ra ánh sáng trắng D. có tính định hướng cao
Câu 20: [VNA] Cho hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 3cos ( 10t + π / 6 ) cm ,

x2 = 4 cos ( 10t + 2π / 3) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu bằng
A. 1,48 rad B. 1,54 rad C. 1,45 rad D. 1,51 rad
Câu 21: [VNA] Trong các hình dưới đây, biểu diễn đúng quỹ đạo chuyển động của các điện tích
trong từ trường đều. Hình nào biểu diễn sai chiều của cảm ứng từ ?

q<0 q<0
q>0
q>0
A. B. C. D.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 73


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một phân tử hấp thụ ánh sáng thì nó hấp
thụ
A. 2 photon B. 1 photon C. 1 electron D. 2 electron
Câu 23: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt
là 4000 vòng và 160 vòng. Khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng 0,2
A thì dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng
A. 0,58 A B. 8 mA C. 68 mA D. 5 A
Câu 24: [VNA] Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 19 cm, có hai nguồn sóng dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng bằng 4 cm. M là một
điểm trên mặt nước, các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại. Chọn kết luận đúng
A. MS1 − MS2 = 4k, với k = 0; ± 1; ± 2; ± 3; ± 4
B. MS1 − MS2 = 4k, với k là các số nguyên tùy ý
C. MS1 − MS2 = 4k, với k là các số bán nguyên tùy ý
D. MS1 − MS2 = 4k, với k = ±0,5; ± 1,5; ± 2,5; ± 3,5; ± 4,5
Câu 25: [VNA] Mạch dao động LC có L = 0,25 μH và C = 0,1 μF. Tần số dao động riêng của mạch
bằng
A. 106 rad/s B. 6,32.106 Hz C. 6,32.106 rad/s D. 106 Hz
Câu 26: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo L là rL = 212 pm. Quỹ
đạo có bán kính 477 pm có tên gọi là
A. P B. M C. N D. O
Câu 27: [VNA] Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm có hai nguồn dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 5cos20πt (mm) (t tính bằng s). Cho tốc độ truyền
sóng là 40 cm/s. M là điểm trên mặt nước cách A 33 cm và cách B 20 cm. Trên MA có
A. 6 cực tiểu B. 8 cực đại C. 7 cực tiểu D. 9 cực đại
Câu 28: [VNA] Chất A có chu kì bán rã lớn hơn chu kì bán rã chất B n lần. So sánh nào sau đây đúng
về hằng số phóng xạ của hai chất?
λB λA λA λB
A. =n B. =n C. lim =n D. lim =n
λA λB λB λA
Câu 29: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a, khoảng
cách hai khe đến màn là D. Ánh sáng chiếu vào khe F có chu kì T. Tốc độ truyền ánh sáng là c.
Khoảng vân bằng
cD cTD a aT
A. B. C. D.
aT a cTD cD
Câu 30: [VNA] Một con lắc đơn dài 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc bằng 100. Lấy g = 9,8
m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ cong s = π/36 (m), tốc độ của vật bằng
A. 47,3 cm/s B. 54,6 cm/s C. 38,6 cm/s D. 27,3 cm/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 74 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Một học sinh dùng miliampe kế mA để đo điện áp hiệu dụng của một nguồn điện.
Sơ đồ mạch điện được mắc như hình vẽ. Đóng khoá K , điều chỉnh giá trị biến trở núm xoay R và
1
đọc số chỉ I của ampe kế tương ứng, học sinh đó vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vào
I
R như hình bên. Học sinh tính được điện áp hiệu dụng trung bình của nguồn bằng

R0 R
30

mA
K 20
U
10
10 30 50 70 R (Ω)

A. 4 V B. 3 V C. 5 V D. 6 V
Câu 32: [VNA] Một hạt nhân có 16 prôtôn và 17 nơtron. Hạt nhân này có khối lượng xấp xỉ
A. 33 g B. 33 u C. 16 u D. 17 g
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, D = 1 m, a = 1 mm, λ = 600 nm. Trên
màn giao thoa, M và N là hai vị trí ở về hai phía của vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt
là 3,24 mm và 2,79 mm. Trên MN có
A. 10 vân tối B. 11 vân tối C. 11 vân sáng D. 12 vân sáng
Câu 34: [VNA] Cho mạch điện gồm điện trở 64 Ω nối tiếp với cuộn dây có điện trở 36 Ω. Đặt điện
áp u = U0 cos ωt vào hai đầu mạch thì điện áp hai đầu cuộn dây có pha ban đầu 2804'. Tỉ số hệ số
công suất của toàn mạch và hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 3/5 B. 5/3 C. 4/3 D. 3/4
Câu 35: [VNA] Một chùm laze công suất 1 mW và có tiết diện tròn đường kính 3 mm. Bước sóng
laze là 632,8 nm. Lấy h = 6,6.10‒34 Js, c = 3.108 m/s. Có bao nhiêu phôtôn chuyển qua 1 mm2 tiết diện
trong thời gian 1 s?
A. 3,2.1015 phôtôn/mm2 B. 3,6.1015 phôtôn/mm2 C. 4,5.1014 phôtôn/mm2 D. 4,1.1014 phôtôn/mm2
Câu 36: [VNA] Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trên AB có 14 cực tiểu giao thoa. C là điểm
trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần
tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 7,25λ B. 6,9λ C. 7,1λ D. 6,75λ

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 75


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 7: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 12
--------------

Câu 1: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm công suất truyền tải.
C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm tiết diện dây.
Câu 2: [VNA] Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi
truyền tài điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
C. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải điện.
Câu 3: [VNA] Trong việc truyền tải điện năng đi xa, đề giảm công suất hao phí trên đường dây k
lần thì điện áp đầu đường dây phải
A. giảm k 2 lần. B. giảm k lần. C. tăng k lần. D. tăng k lần.
Câu 4: [VNA] Ở Việt Nam, người ta xây dựng đường dây tải điện 500kV để truyền tải điện năng
nhằm mục đích
A. tăng công suất nhà máy điện. B. tăng cường độ dòng điện chạy trên dây tải.
C. giảm công suất nhà máy điện. D. giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên dây.
Câu 5: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, với cùng một công suất và một điện áp truyền
đi, điện trở trên đường dây xác định, mạch có hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí
A. bằng 0. B. không đổi. C. càng lớn. D. càng nhỏ.
Câu 6: [VNA] Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một
pha có điện trở R xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi
truyền đi phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp

A. 100. B. 10. C. 50. D. 40.
Câu 7: [VNA] Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền đi công suất điện 36MW với điện áp là
220kV. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20 . Coi cường độ dòng điện và điện áp biến
đổi cùng pha. Công suất hao phí trên đường dây tải điện có giá trị xấp xỉ bằng:
A. 1,07 MW B. 1,61 MW C. 0,54 MW D. 3,22 MW
Câu 8: [VNA] Máy biến áp là thiết bị
A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều
B. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 76 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Máy biến áp lí tưởng là thiết bị làm biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng
không làm thay đổi
A. cường độ dòng điện B. tần số dòng điện
C. năng lượng dòng điện D. công suất dòng điện
Câu 10: [VNA] Thiết bị để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không thay đổi tần số
được gọi là
A. nguồn điện. B. công tắc. C. máy biến áp D. động cơ điện
Câu 11: [VNA] Cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây
lần lượt là N1 , N 2 . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp có điện áp hiệu dụng U 1 ,
điện áp hai đầu cuộn dây thứ cấp có điện áp hiệu dụng U 2 . Công thức liên hệ đúng là
U2 N2 U 2 N1 U2 N2 U2 2 N2
A. = . B. = . C. = . D. = .
U1 2 N1 U1 N 2 U1 N1 U1 N1
Câu 12: [VNA] Một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động. Gọi U 1 và U 2 lần lượt là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp là máy hạ áp thì
1 U2 U2 U2
A. U 2 = . B.  1. C.  1. D. = 1.
U1 U1 U1 U1
Câu 13: [VNA] Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt
là N 1 và N 2 . Kết luận nào sau đây đúng?
A. N 2  N1 . B. N 2  N1 . C. N 2  N 1 = 1 . D. N 2 = N1 .
Câu 14: [VNA] Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp.
Máy biến áp này dùng để
A. tăng I, giảm U B. tăng I, tăng U C. giảm I, tăng U D. giảm I, giảm U
Câu 15: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn
thứ cấp. Máy biến áp này
A. làm tăng tần số. B. làm giảm điện áp. C. làm giảm tần số. D. làm tăng điện áp.
Câu 16: [VNA] Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
D. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 17: [VNA] Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng
điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng
của cuộn thứ cấp là:
A.85 vòng. B.42 vòng C.30 vòng D.60 vòng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 77


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200 vòng và 500
vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để
hở có giá trị là 80 V. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là:
A. 40 V. B. 32 V. C. 400 V. D. 160 V.
Câu 19: [VNA] Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là
100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện
thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 2,4 V và 10 A B. 2,4 V và 1 A C. 240 V và 10 A D. 240 V và 1 A
Câu 20: [VNA] Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn
dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế
u = 100 2 cos100πt(V ) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng:
A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V.
Câu 21: [VNA] Máy phát điện xoay chiều là thiết bị biến đổi
A. quang năng thành điện năng. B. điện năng thành cơ năng.
C. cơ năng thành điện năng. D. cơ năng thành quang năng.
Câu 22: [VNA] Một nhà máy thủy điện đang hoạt động. Năng lượng nào sau đây đã chuyển hóa
thành điện năng?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Điện năng.
Câu 23: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là
A. phần cảm và phần ứng. B. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
C. cuộn sơ cấp và phần ứng. D. cuộn thứ cấp và phần cảm.
Câu 24: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. cộng hưởng điện B. tự cảm C. cảm ứng điện từ. D. điện phân.
Câu 25: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng
A. tự cảm. B. cộng hưởng. C. cảm ứng điện từ. D. quang điện ngoài.
Câu 26: [VNA] Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ góc n vòng/giây
thì tần số dòng điện phát ra là
np np
A. f = 2np C. f = B. f = D. f = np
2 60
Câu 27: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực ( p cực nam, p cực
bắc). Khi máy hoạt động, roto quay đều với tốc độ n vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có
tần số là
pn 1 p
A. f = pn B. f = C. f = D. f =
60 pn n
Câu 28: [VNA] Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động
A. phần cảm và phần ứng quay ngược chiều và củng tốc độ.
B. phần cảm đứng yên, phần ứng quay.
C. phần cảm và phần ứng quay cùng chiều và cùng tốc độ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 78 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

D. phần cảm quay, phần ứng đứng yên.


Câu 29: [VNA] Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha được cấu tạo bởi
A. một nam châm điện gắn trên stato của máy.
B. ba cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
C. một nam châm điện gắn trên rôto của máy.
D. ba cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên rôto.
Câu 30: [VNA] Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, ba cuộn dây giống nhau được đặt
trên một vành tròn có trục đồng quy tại tâm và lệch nhau
A. 120 . B. 90 . C. 150 . D. 60 .
Câu 31: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện
động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau một góc
A. π / 2 B. π / 3 C. 2π / 3 D. 4π / 3
Câu 32: [VNA] Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn
dây của stato
A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng tần số, cùng pha.
C. củng biên độ, lệch pha nhau π / 3 . D. cùng biên độ, cùng pha.
Câu 33: [VNA] Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều
hình sin cùng tần số lần lượt là e1 ,e 2 và e 3 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. 2e1 + 2e 2 = e 3 B. e1 + e 2 + 2e 3 = 0 C. e1 + e 2 + e 3 = 0 D. e1 + e 2 = e 3
Câu 34: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375
vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của roto
bằng
A. 12. B. 4. C. 16. D. 8.
Câu 35: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e =1000 2 cos(100t)
(V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là:
A. 4 B. 10 C. 5 D. 8
Câu 36: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng xoay chiều có cùng tần số f.
Máy thứ nhất có p cặp cực, rô to quay với tốc độ 27 vòng/s. Máy thứ hai có 4 cặp cực quay với tốc
độ n vòng /s (với 10  n  20 ). Tính f.
A. 10 Hz. B. 54 Hz. C. 15 Hz. D. 50 Hz.
Câu 37: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60 Hz. Nếu thay
roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60 Hz thì số vòng
quay của roto trong một giờ thay đối 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
A. 10. B. 4. C. 15. D. 5.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 79


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau
mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng
5
100 2 V .Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là mWb . Số vòng dây trong mỗi cuộn
π
dây của phần ứng là:
A.400 vòng B.100 vòng C. 71 vòng D. 200 vòng
Câu 39: [VNA] Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm bốn cuộn
dây mắc nối tiếp. Suất điện động của máy là 220V,tần số 50Hz. Số vòng dây của mỗi cuộn dây phần
ứng là 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là:
A.25mWb. B. 4mWb. C. 0,5mWb. D. 5mWb.
Câu 40: [VNA] Phân ứng của máy phát điện xoay chiều một pha gồm 500 vòng dây. Suất điện động
giữa hai cực của máy phát có tần số góc 50π rad / s và giá trị cực đại 110 2 V. Từ thông cực đại
qua mỗi vòng dây của phân ứng là
A. 2mWb B. 2,8mWb C. 1, 4mWb D. 4mWb
Câu 41: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong
ba cuộn dây của phần ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 10 V thì e2e3 = – 200 (V2). Giá trị
cực đại của e1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 V. B. 27 V. C. 24 V D. 18 V.
Câu 42: [VNA] Động cơ điện xoay chiều là thiết bị có tác dụng biến đổi
A. điện năng thành cơ năng B. cơ năng thành điện năng
C. điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều D. tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 43: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định thì tốc độ góc của rôto
A. lớn hơn tốc độ góc của từ trường.
B. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ góc của từ trường, tùy thuộc tải.
C. bằng tốc độ góc của từ trường.
D. nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường.
Câu 44: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường của stato tạo ra
quay đều với tốc độ ntt còn rôto quay với tốc độ nrôto. Kết luận nào sau đây đúng?
A. ntt < nrôto < 2ntt B. nrôto < ntt C. nrôto > 3ntt D. 3ntt > nrôto > 2ntt

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 80 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 8: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 13

MẠCH DAO ĐỘNG


Câu 1: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm có
A. Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện thành một mạch điện kín
B. Cuộn dây thuần cảm song song với tụ điện thành một mạch điện kín
C. Nguồn điện ghép với cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện
D. Nguồn điện ghép với cuộn dây thuần cảm song song với tụ điện
Câu 2: [VNA] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. không thay đổi theo thời gian B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
Câu 3: [VNA] Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích
của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau B. với cùng biên độ
C. với cùng tần số D. luôn cùng pha nhau
Câu 4: [VNA] Điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên
điều hòa theo thời gian với cùng tần số nhưng
A. i ngược pha so với q B. i trễ pha π / 2 so với q
C. i cùng pha so với q D. i sớm pha π / 2 so với q
Câu 5: [VNA] Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự
biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A. i trễ pha π / 2 so với q B. i sớm pha π / 2 so với q
C. i ngược pha với q D. i cùng pha với q
Câu 6: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng thì điện áp trên tụ điện và điện tích trên bản tụ là
hai dao động
A. lệch pha bất kì B. vuông pha nhau C. ngược pha nhau D. cùng pha nhau
Câu 7: [VNA] Trong mạch dao động LC lý tưởng, điện tích trên một bản tụ biến thiên điều hòa
A. cùng biên độ với điện áp giữa hai bản tụ
B. cùng pha với dòng điện chạy qua cuộn dây
C. cùng tần số với dòng điện chạy qua cuộn dây
D. vuông pha với điện áp giữa hai bản tụ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 81


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành do hiện tượng nào
sau đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng từ hóa
Câu 9: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C . Tần số góc riêng của mạch dao động này là
1 1 2π
A. B. LC C. D.
LC 2π LC LC
Câu 10: [VNA] Tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng
kể được xác đinh bởi biểu thức
1 1 1 1 2π
A. f = B. f = C. f = D. f =
π LC LC 2π LC LC
Câu 11: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Chu kì dao động riêng của mạch là
1 1
A. LC B. 2π LC C. D.
2π LC LC
Câu 12: [VNA] Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng 2π LC là
A. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch B. cường độ điện trường trong tụ điện
C. tần số dao động điện từ tự do trong mạch D. cảm ứng từ trong cuộn cảm
Câu 13: [VNA] Một mạch dao đông lí tưởng gồm tụ điện có điên dung C và cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L đang dao động điện từ tự do. Đại lượng f = là
2π LC
A. cường độ điện trường trong tụ điện B. tần số dao động điện từ tự do trong mạch
C. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch D. cảm ứng từ trong cuộn cảm
Câu 14: [VNA] Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m , lò xo có độ cứng k đang dao động điều
hòa. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có
1
dao động điện từ tự do. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức nào sau đây?
LC
1 k m k m
A. B. C. D. 2π
2π m k m k
Câu 15: [VNA] Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L , không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào cả L và C
C. không phụ thuộc vào L và C D. phụ thuộc vào C , không phụ thuộc vào L
Câu 16: [VNA] Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. cường độ dòng điện trong mạch B. điện tích trên một bản tụ
C. năng lượng từ và năng lượng điện D. năng lượng điện từ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 82 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung
kháng. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U 0 giữa hai bản tụ điện
liên hệ với I 0 như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau:

L L
A. U0 = I0 LC B. I 0 = U 0 C. U 0 = I 0 D. I0 = U0 LC
C C
Câu 18: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L đang dao động điện từ tự do với tần số góc là ω. Gọi điện tích cực đại trên tụ là
Q0. và điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U0. Hệ thức nào sau đây là đúng?
𝑈0 𝑈0
A. Q0 = B. Q0 = ωU0 C. Q0 = D. Q0 = CU0
𝐶 ω
Câu 19: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω .
Gọi q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
q0 q0
A. q0 ω B. C. D. q0 ω2
ω2 ω
Câu 20: [VNA] Cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC lí tưởng có giá trị I0. Điện tích cực đại trên
một bản tụ có giá trị Q0. Hệ thức nào dưới đây không đúng?
Q0 1 I0
A. I0 = Q0 LC B. Q0 = I0 LC C. I 0 = D. =
LC LC Q0
Câu 21: [VNA] Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại trên một bản
tụ điện là q 0 thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
q0 q0
A. 2π LC0 q0 B. C. 2πLCq0 D.
2πLC LC
Câu 22: [VNA] Trong một mạch dao động lí tường đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự
cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường
độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U 0 là hiệu điện thể cục đại giữa hai bản tụ điện và I 0 là cường
độ dòng điện cục đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. i 2 =
C 2
L
(
U0 − u2 ) B. i 2 =
L 2
C
(
U0 − u2 ) C. i 2 = LC U02 − u2 ( ) D. i 2 = LC U02 − u2 ( )
Câu 23: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng có tần số góc dao động riêng là ω . Khi hoạt động, điện
tích tức thời cu một bản tụ điện là q thì cường độ dòng điện tức thời; cực đại trong mạch là i và I 0
. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động có công thức
q2
A. I0 = i + ω q 2 2 2
B. I 0 = i + ωq C. I0 = i + 2 2
D. I0 = i 2 + ωq2
ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 83


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1
Câu 24: [VNA] Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện
π
4
dung nF . Tần số dao động riêng của mạch bằng
π
A. 5π.106 Hz B. 5π.10 5 Hz C. 2,5.105 Hz D. 2, 5.106 Hz
Câu 25: [VNA] Mạch chọn sóng điện từ có cuộn cảm với hệ số tự cảm 0,5 μH và tụ điện có điện
dung 5 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 5.10-8 s B. 1,58.10-6 s C. 3,14.10-7 s D. 1,57.10-7 s
Câu 26: [VNA] Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C , khi tăng điện dung
của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A. giảm đi 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 2 lần D. tăng lên 4 lần
Câu 27: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C dao động điện từ tự do với chu kỳ T . Điều chình C tăng lên gấp đôi và L giảm 8 lần thì chu kỳ
dao động điện từ tự do trong mạch là
A. T B. 2T C. 0, 5T D. T 2
Câu 28: [VNA] (CĐ – 2012) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện
có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ
điện có giá trị 20pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 3μs. Khi điện dung của tụ điện
có giá trị 180pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là:
A. 1/9 μs B. 1/27 μs C. 9 μs D. 27 μs
Câu 29: [VNA] Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640μH và một tụ
điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pf . Lấy π2 = 10 . Chu kì dao động riêng của mạch
có thể biến thiên từ
A. 960μs đến 2400μs B. 960 ms đến 2400 ms C. 960 ns đến 2400 ns D. 960ps đến 2400ps
Câu 30: [VNA] Mạch chọn sóng của bộ phận thu sóng của một máy bộ đàm gồm một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 1μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,115pF đến 0,158pF . Bộ đàm
này có thể thu được sóng điên từ có tần số trong khoảng
A. từ 400MHz đến 470MHz B. từ 100MHz đến 170MHz
C. từ 470MHz đến 600MHz D. từ 170MHz đến 400MHz
Câu 31: [VNA] Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH
và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz
đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 0,2μF  C  0,28μF B. 0,16pF  C  0,28pF C. 2μF  C  2,8μF D. 1,6pF  C  2,8pF
Câu 32: [VNA] Một mạch dao động lí tường đang có dao động điện từ tự do vói tần số góc 2000
rad/s. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là 6.10 −9 C . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 12.10−12 A B. 3  10 −12 A C. 12.10−6 A D. 3.10−6 A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 84 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biết dòng điện cực đại
qua cuộn cảm bằng 0,04 A , điện tích cực đại của bản tụ điện bằng 2μC . Tần số góc của mạch dao
động đó bằng
A. 80000rad / s B. 50rad / s C. 20000rad / s D. 40000rad / s
Câu 34: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10−8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm là 62,8 mA . Giá trị của T là
A. 1μs B. 2μs C. 4μs D. 3μs
Câu 35: [VNA] Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do.
Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 6μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2πA .
Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 3μs B. 6μs C. 4μs D. 1, 5μs
Câu 36: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng không có sự
tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì năng
lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ . Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì năng
lượng từ trường của mạch là
A. 2,41mJ B. 2,88 mJ C. 3,90 mJ D. 1,99 mJ
Câu 37: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn
cảm có độ tự cảm 50μH . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0, 225 A B. 7, 5 2 mA C. 15 mA D. 0,15 A
Câu 38: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do
Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi
qua
cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10-6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5 mV B. 5V C. 50 mV D. 50V
Câu 39: [VNA] Một mạch dao động gồm một tụ diện có điện dung C = 0,1μF , cuộn thuần cám có
độ tự cảm L = 10−3 H . Cho điện tích cực đại trên tụ là 1μC . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là:
A. I 0 = 0, IA B. I 0 = 1A C. I 0 = 0,01 A D. I 0 = 10 A
Câu 40: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì 6π.10−6 s
. Biết cường đô dòng điện cực đại trong mạch là 5  10−3 A . Điện tích cực đại trên một bản tụ điện có
giá trị là
A. 15nC B. 15μC C. 7, 5nC D. 7, 5μC

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 85


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 42: [VNA] Mạch LC lí tưởng có chu kì dao động riêng bằng 10 −4 s. Điện áp cực đại giữa hai
bản tụ bằng 10 V , cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 0,02 A . Tụ điện có điện dung bằng
A. 69,1nF B. 24, 2mF C. 31,8nF D. 50mF
Câu 43: [VNA] Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện là 4 V . Biết L = 0, 2mH ;C = 5nF . Khi thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có độ lớn
là 3, 2 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn là
A. 1, 2 A B. 12 mA C. 12 A D. 1, 2 mA
Câu 44: [VNA] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C = 5(μF) và L = 50(mH) , cường độ dòng
điện cực đại trong mạch I 0 = 0,06( A) . Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện là 3( V ) thì cường độ
dòng điện trong mạch là:
A. 30 3 mA B. 20 3mA C. 20 2 mA D. 30 mA
Câu 45: [VNA] Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện là 4 V. Biết L= 0,2 mH; C= 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện
áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
A. 2,4 V. B. 3,0 V C. 1,8 V D. 3,2 V
Câu 46: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s.
Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 8
μA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 4.10 −10 C. B. 8.10 −10 C. C. 2.10 −10 C. D. 6.10 −10 C.
Câu 54: [VNA] Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng có biếu thức điện tích của tụ điện là
 π
q = q0 cos  ωt −  (C) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
 6
 π  2π 
A. i = q0 ω cos  ωt +  (A) B. i = q0 ω cos  ωt −
3 
(A)
 3 
q0  2π  q0  π
C. i = cos  ωt − D. i = cos  ωt +  (A)
3 
(A)
ω  ω  3
Câu 55: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động tự do, cường độ
dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức i = 4 cos 2.106 t + π / 3 A . Biểu thức điện tích trên tụ là ( )
 5π   5π 
A. q = 2cos  2.10 6 t + μC B. q = 2cos  2.10 6 t + mC
 6   6 
 π  π
C. q = 2cos  2.10 6 t −  μC D. q = 2cos  2.10 6 t −  mC
 6  6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 86 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Trong mạch LC lý tưởng, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo biểu thức
q = 2.10−5 cos(2000t)C . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
 π  π
A. i = 0,05 sin  2000t +  A B. i = 0,04 cos  2000t +  A
 2  2
 π
C. i = 0,04 cos  2000t −  A D. i = 0,05 sin(2000t)A
 2
Câu 57: [VNA] Một tụ điện có điện dung 0,1 μF được tích điện tới hiệu điện thế 100 V . Sau đó nối
tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H để thành một mạch dao động điện từ lí tưởng. Lấy
5
π2 = 10 . Chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện, điện tích của tụ tại thời điểm ms là
3
A. 10−6 C B. 3.10 −6 C C. 5.10 −6 C D. 10−5 C
Câu 58: [VNA] Một mạch dao động LC có L = 1mH lí tưởng đang xảy ra dao động điện từ tự do.
Điện tích của một bản tụ biến thiên theo qui luật q = 4 cos 106 t − π / 3 (nC) . Tại thời điểm t = 0 , từ ( )
thông riêng qua cuộn cảm có độ lớn
A. 2  10−3 Wb B. 2  10−6 Wb C. 2 3  10 −3 Wb D. 2 3  10 −6 Wb
Câu 59: [VNA] Mạch dao động LC lí tương đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là
q0 = 10 −6 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 3πmA . Thời gian ngắn nhất đề điện
tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
1 1 1 1
A. ms B. ms C. ms D. ms
15 18 9 12
Câu 60: [VNA] Một tụ điện có điện dung C = 0,202μF được tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Lúc
t = 0 , hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0, 5H . Bỏ qua điện trở
thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là
ở thời điểm nào?
A. 1/ 400 s B. 1/ 200 s C. 1/ 300 s D. 1/ 600 s
Câu 61: [VNA] Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là 0, 45 ms . Thời gian nhỏ nhất để điện tích trên tụ
giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là
A. 0, 20 ms B. 0, 30 ms C. 0,12 ms D. 0,60 ms
Câu 62: [VNA] Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có đồ i (mA)
thị như hình vẽ. Điện tích cực đại của tụ là 4
A. Q0 = 3, 33nC 2
‒6
5/6 t (10 s)
B. Q0 = 1, 27nC O
C. Q0 = 4nC
D. Q0 = 8nC ‒4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 87


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 93: [VNA] Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của q (µC)
điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có
4
dạng như hình vẽ. Biểu thức điện tích của một bản tụ có dạng
 2π 
A. q = 4 cos  7πt − μC t (s)
 3  O
1/6
-2
 2π 
B. q = 4 cos  7πt + μC
 3  -4

 7π 2π 
C. q = 4 cos  t− μC
 3 3 
 7π 2π 
D. q = 4 cos  t+ μC
 3 3 
--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 88 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 8: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 8
--------------

Câu 1: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí tiêu biểu của nhạc âm?
A. Độ to của âm B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Độ cao của âm
Câu 2: [VNA] Cho một điện trường đều. Đặt điện tích thử q tại một điểm trong điện trường thì lực
mà điện trường tác dụng lên q có độ lớn F. Cường độ điện trường của điện trường này bằng
A. F/q B. F/q2 C. Fq D. Fq2
Câu 3: [VNA] Dung kháng của tụ điện là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của
tụ điện. Đơn vị của dung kháng là
A. Ω B. A C. C D. F
Câu 4: [VNA] Một hình phẳng có diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Vectơ
pháp tuyến của S hợp với các đường sức một góc α. Từ thông qua diện tích S bằng
A. SBsinα B. SB2sinα C. BScosα D. SB2cosα
Câu 5: [VNA] Sóng cơ có hai loại: sóng dọc và sóng ngang. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Chỉ có sóng dọc truyền được trong chất khí
B. Cả hai loại sóng đều không truyền được trong chất khí
C. Cả hai loại sóng đều truyền được trong chất khí
D. Chỉ có sóng ngang truyền được trong chất khí
Câu 6: [VNA] Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng lần lượt có N 1 và N 2
vòng dây. Nối cuộn sơ cấp với nguồn thì từ thông qua cuộn sơ cấp là Φ1 = N1Φ0 cosωt , khi đó từ
thông qua cuộn thứ cấp là
Φ0 Φ0
A. Φ2 = sinωt B. Φ2 = N 2Φ0 cosωt C. Φ2 = cosωt D. Φ2 = N 2Φ0 sinωt
N2 N2
Câu 7: [VNA] Dung dịch muối ăn chứa nhiều Na+ với Cl− và dung dịch này cũng dẫn điện khá tốt.
Dung dịch này là
A. điện môi B. chất bán dẫn C. chất điện phân D. kim loại
m
Câu 8: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k và khối lượng m. Đại lượng 2π là
k
A. vận tốc B. tần số góc C. lực kéo về D. chu kì
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài  đang dao động điều hòa với biên độ
nhỏ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực lực kéo về Pt tỉ lệ với li độ cong s. Hệ số tỉ lệ bằng
2
 
2
g mg m
A. m   B. C. D. m  
  g g
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 89


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Xét dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng. Nhận xét nào về sự biến thiên
của điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm là nhận xét đúng?
A. Cả q và i biến thiên điều hòa
B. q biến thiên điều hòa còn i không biến thiên điều hòa
C. q không biến thiên điều hòa còn i biến thiên điều hòa
D. Cả q và i không biến thiên điều hòa
Câu 11: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng
A. là bộ phận luôn đứng yên B. là bộ phận luôn quay đều
C. là bộ phận gồm các cuộn dây D. là bộ phần gồm các nam châm
Câu 12: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng tần số có độ lệch pha ∆φ. Hai dao động này được
gọi là ngược pha nếu

A. Δφ = ( 2k + 1) ( k =  1,  3,  5...) B. Δφ = kπ ( k =  1,  3,  5 )
π
2

C. Δφ = kπ ( k = 0,  2,  4 ) ( k = 0,  2,  4) D. Δφ = ( 2k + 1)
π
2
Câu 13: [VNA] Chùm sáng hẹp của ánh sáng Mặt Trời, sau khi đi qua lăng kính tạo ra trên màn một
vệt sáng màu sắc sặc sỡ, đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. quang điện D. quang - phát quang
Câu 14: [VNA] Trong dao động tắt dần của một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang, lực nào tác
dụng lên vật nhưng không sinh công?
A. Trọng lực B. Lực cản C. Lực ma sát D. Lực đàn hồi lò xo
Câu 15: [VNA] Chiếu một tia sáng từ không khí đến một mặt thủy tinh với góc tới 450. Chiết suất
của thủy tinh là 1,5. Góc khúc xạ của tia sáng là
A. 280 B. 290 C. 300 D. 310
Câu 16: [VNA] Các hạt nhân đồng vị với nhau thì có cùng
A. số nơtron B. khối lượng hạt nhân
C. năng lượng liên kết D. điện tích hạt nhân
Câu 17: [VNA] Một dòng điện có cường độ hiệu dụng bằng 5 A thì dòng điện đó có giá trị cực đại
bằng
A. 4,7 A B. 5,9 A C. 3,5 A D. 7,1 A
Câu 18: [VNA] Người ta chia sóng vô tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài,
trong sự sắp xếp này đại lượng nào của sóng tăng dần?
A. tần số sóng B. bước sóng C. tốc độ truyền sóng D. năng lượng sóng
Câu 19: [VNA] Gọi h là hằng số Plăng. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f , các phôtôn đều giống
nhau và mang năng lượng bằng
h h
A. B. hf 2 C. D. hf
f2 f

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 90 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây có bước sóng λ. M, N là hai điểm trên
dây cách nhau 3,3λ. Trên đoạn MN có bao nhiêu phần tử dao động ngược pha với M?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Hệ thức liên hệ giữa li độ
x, vận tốc v là
A. v2 = ω A2 + x2 ( ) B. v 2 = ω2 A2 + x 2 ( ) C. v 2 = ω2 A2 − x 2 ( ) D. v2 = ω A2 − x2 ( )
Câu 22: [VNA] Trong chân không, ánh sáng trắng có bước sóng từ
A. 38 nm đến 76 nm B. 380 nm đến 760 nm C. 380 μm đến 760 μm D. 38 μm đến 76 μm
Câu 23: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho
4 10 −4
L = H, C = F . Để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với u thì ω bằng
π π
A. 50π rad/s B. 100 rad/s C. 50 rad/s D. 100π rad/s.
Câu 24: [VNA] Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 17 cm, có hai nguồn dao động cùng
pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 4 cm. M là một cực tiểu thoa trên mặt nước. Hiệu khoảng
cách MS1 − MS2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 12 cm B. 18 cm C. 10 cm D. 16 cm
Câu 25: [VNA] Một sóng điện từ truyền theo phương ngang từ Bắc vào Nam. M là một điểm trên
phương truyền sóng. Tại thời điểm mà cường độ điện trường tại M hướng thẳng đứng lên trên thì
cảm ứng từ tại M lúc đó
A. có phương nằm ngang, hướng về phía Bắc B. có phương nằm ngang, hướng về phía Nam
C. có phương nằm ngang, hướng về phía Đông D. có phương nằm ngang, hướng về phía Tây
Câu 26: [VNA] Nguồn hồ quang nóng sáng không phát ra bức xạ nào dưới đây?
A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia Rơn-ghen C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên dây dài 1,2 m, người ta quan sát được, ngoài
hai đầu cố định còn có 2 điểm khác đứng yên. Biết khoảng thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng là
τ = 0,05 s . Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 12 m/s B. 8 m/s C. 16 m/s D. 24 m/s
Câu 28: [VNA] Cho 4 phản ứng hạt nhân:
(I) 212
84
Po → 82
208
Pb + α ; (II) 10 n + 92
235
U → 95
39
Y + 138
53
Y + 3 10 n ;
(III) 12 H + 13 H → 24 He + 10 n (IV) 42 He + 13
27
Al → 15
30
P + 10 n
Phản ứng nào là phản ứng thu năng lượng?
A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)
Câu 29: [VNA] Trong các tia sau đây, tia nào được dùng để truyền thông tin từ chiếc remote (điều
khiển từ xa) đến tivi?
A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia γ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 91


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Một vật dao động điều hòa, hình bên là đồ thị biểu diễn x (cm)
sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t. Tốc độ của vật ở thời điểm 4
vật đi qua vị trí có li độ 2 cm bằng
A. 3,14 cm/s O
1 3 t (s)
B. 6,28 cm/s
C. 5,44 cm/s –4
D. 4,38 cm/s
Câu 31: [VNA] Từ số liệu thu được từ bài khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc
đơn, học sinh vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chu kì T của con lắc đơn theo chiều dài dây .
Đồ thị đó có dạng
A. 1 đoạn parabol B. 1 đoạn thẳng C. 1 đường tròn D. 1 đường hypebol
Câu 32: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo, rM và rO là bán
kính quỹ đạo M và O. Giá trị rM − rO bằng
A. 9r0 B. 16r0 C. 11r0 D. 12r0
Câu 33: [VNA] Một mạch dao động LC có C = 1 μF, trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
Cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 40cos10 6 t ( mA ) . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện ở thời điểm t = 524 ns là
A. 40 V B. 35 V C. 20 mV D. 25 V
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần có hệ số tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi. Ban đầu mạch có cộng hưởng,
sau đó điều chỉnh C giảm dần để tổng điện áp hiệu dụng UC + U L (ở hai đầu tụ điện và ở hai đầu
cuộn cảm) tiếp tục bằng 200 V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở lúc đó gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 55 V B. 66 V C. 77 V D. 88 V
131
Câu 35: [VNA] Iôt I là chất phóng xạ β với chu kì 8,9 ngày. Xét một mẫu iôt, tuần đầu có 5.1014
hạt β bị phóng ra. Hỏi hai tuần tiếp theo có bao nhiêu hạt β− bị phóng ra từ mẫu này?
A. 7,9.1014 hạt β B. 6,49.1014 hạt β C. 4,58.1014 hạt β D. 5,8.1014 hạt β
Câu 36: [VNA] Trên mặt nước tại A và B cách nhau 25 cm có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha
phát ra hai sóng kết hợp. M là vị trí một vân cực tiểu giao thoa. Để trên AM có n cực đại thì
AM min = 13, 25 cm . Giá trị n nhỏ nhất là
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 92 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 8: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 14

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

Câu 1: [VNA] Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện một
A. điện trường xoáy B. điện trường tĩnh C. điện tích D. dòng điện
Câu 2: [VNA] Điện trường xoáy là điện trường
A. có đường sức là đường cong không kín
B. được tạo ra bởi một điện tích đứng yên
C. được tạo ra bởi một thanh nam châm đứng yên
D. có đường sức là đường cong kín
Câu 3: [VNA] Điện trường có đường sức là đường cong kín được gọi là điện trường
A. xoáy B. tĩnh C. không đổi D. đều
Câu 4: [VNA] Nếu tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện
A. Một điện trường thế B. Một điện trường đều
C. Một điện trường tĩnh D. Một điện trường xoáy
Câu 5: [VNA] Ở nơi nào sau đây xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một dòng điện không đổi B. Xung quanh một điện tích đứng yên
C. Xung quanh một nam châm đứng yên D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện
Câu 6: [VNA] Ở nơi nào sau đây xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một dòng điện không đổi B. Xung quanh một nam châm
C. Xung quanh điện tích không đổi đứng yên D. Xung quanh điện tích dao động
Câu 7: [VNA] Xung quanh một nam châm dao động điều hòa xuất hiện
A. dòng điện cảm ứng B. chỉ có điện trường C. điện từ trường D. chỉ có từ trường
Câu 8: [VNA] Xung quanh một dòng điện không đổi xuất hiện
A. dòng điện cảm ứng B. chỉ có điện trường C. điện từ trường D. chỉ có từ trường
Câu 9: [VNA] Trong điện từ trường, các vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn
A. Có phương vuông góc với nhau B. Cùng phương, cùng chiều
C. Có phương lệch nhau góc 45 D. Cùng phương, ngược chiều
Câu 10: [VNA] Sự lan truyền của điện từ trường trong không gian được gọi là
A. sóng điện từ B. điện từ trường C. điện trường D. từ trường
Câu 11: [VNA] Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang B. là điện từ trường lan truyền trong không gian
D. không truyền được trong chân không C. có cùng bản chất với sóng âm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 93


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Sóng điện từ có tính chất nào sau đây?
A. là sóng dọc B. không mang năng lượng
C. là sóng ngang D. không truyền được trong chân không
Câu 13: [VNA] Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng B. Truyền được trong chân không
C. Phản xạ D. Khúc xạ
Câu 14: [VNA] Sóng điện từ là
A. sóng ngang và truyền được trong chân không
B. sóng dọc và truyền được trong chân không
C. sóng dọc và không truyền được trong chân không
D. sóng ngang và không truyền được trong chân không
Câu 15: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ
A. mang năng lượng B. truyền được trong chân không
C. luôn là sóng ngang D. không truyền được trong các điện môi
Câu 16: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ
C. Sóng điện từ là sóng ngang
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
Câu 17: [VNA] Sóng điện từ truyền nhanh nhất trong
A. không khí B. chân không C. kim loại D. chất lỏng
Câu 18: [VNA] Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện trường E
luôn
A. biến thiên không cùng tần số với nhau B. biến thiên cùng pha với nhau
C. cùng phương với nhau D. biến thiên vuông pha với nhau
Câu 19: [VNA] Vecto cường độ điện trường E và cảm ứng từ B trong một sóng điện từ không có
đặc điểm nào sau đây?
A. dao động vuông pha B. dao động cùng tần số
C. hai vectơ E và B luôn vuông góc vói nhau D. dao động cùng pha
Câu 20: [VNA] Khi nói về đặc điểm của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong sóng
điện từ. Kết luận nào dưới đây là không đúng?
A. Véc tơ ⃗E và véc tơ ⃗B luôn vuông góc nhau
⃗ và véc tơ B
B. Véc tơ E ⃗ luôn biến thiên cùng pha
⃗ và véc tơ B
C. Véc tơ E ⃗ luôn biến thiên vuông pha
⃗ và véc tơ B
D. Véc tơ E ⃗ luôn biến thiên cùng chu kỳ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 94 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Một sóng điện từ truyền trên phương Ox, cảm ứng từ tại một điểm M trên phương
truyền sóng có biểu thức B = B0 cos(4.106πt) . Với E0 là cường độ điện trường cực đại thì biểu thức
cường độ điện trường tại M là
π
A. E = E0 cos(4.106πt + π) B. E = E0 cos(4.10 6 πt + )
2
π
C. E = E0 cos(4.106πt) D. E = E0 cos(4.10 6 πt − )
2
Câu 22: [VNA] Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và
cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Khi cảm ứng từ tại
M bằng 0, 25 B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. 0, 5E0 B. E0 C. 0, 25E0 D. 2E0
Câu 23: [VNA] Cường độ điện trường E và cảm ứng từ B tại M, nơi có sóng điện từ truyền qua biến
thiên điều hòa theo thời gian t với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Vào thời điểm t, cảm ứng từ

( )
tại điểm M có phương trình B = B0 cos 2π10 8 t . Vào thời điểm t = 0 , cường độ điện trường tại M có

độ lớn bằng
A. 0, 25E0 B. 0,75E0 C. 0, 5E0 D. E0
Câu 24: [VNA] Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và
cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Tại một thời điểm nào
đó, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại điểm M lần lượt là E và B . Hệ thức nào sau đây
đúng?
E B E B E2 B2 E2 B2
A. =− B. = C. + =1 D. + =2
E0 B0 E0 B0 E02 B02 E02 B02
Câu 25: [VNA] Một sóng điện từ truyền trên phương Ox, cường độ điện trường tại một điểm M
trên phương truyền sóng có biểu thức E = E0 cos 2  10 5 πt (t tính bằng s) . Tần số của sóng điện từ ( )
này là
A. 1MHz B. 0,1πMHz C. 0,1MHz D. 0, 2πMHz
Câu 26: [VNA] Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M có M E
sóng truyền qua vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B được
biểu diễn như hình vẽ. Vectơ vận tốc truyền sóng tại M
A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và ngược hướng với vecto B
B
B. có phương vuông góc và hướng ra phía ngoài mặt phẳng hình vẽ
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và ngược hướng với vecto E
D. có phương vuông góc và hướng vào phía trong mặt phẳng hình vẽ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 95


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Một sóng điện từ được truyền thẳng từ trên cao xuống vuông góc với Mặt đất. Biết
rằng vào thời điểm nào đó véc tơ cường độ điện trường đang có hướng từ Bắc tới Nam thì khi đó
véc tơ cảm ứng từ sẽ có hướng thế nào?
A. Hướng từ Đông sang Tây B. Hướng từ Tây sang Đông
C. Hướng từ Nam sang Bắc D. Hướng từ Bắc sang Nam
Câu 28: [VNA] Ở trụ sở Ban chỉ huy quân sự huyện đảo Trường Sa có một máy đang phát sóng
điện từ theo phương thẳng đứng hướng lên. Xét điểm M trên phương truyền sóng, tại thời điểm t
, vecto cảm ứng từ đang có độ lón cực đại và hướng về phía Nam thì vecto cường độ điện trường
có đặc điểm nào?
A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông B. Cực đại và hướng về phía Bắc
C. Bằng không D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây
Câu 29: [VNA] Trong chân không, một sóng vô tuyến có bước sóng λ = 30 m . Sóng vô tuyến này
thuộc loại
A. sóng dài B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng cực ngắn
Câu 30: [VNA] Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng cực ngắn D. sóng ngắn
Câu 31: [VNA] Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng
các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải sóng
nào sau đây?
A. Sóng trung B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn D. Sóng dài
Câu 32: [VNA] Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ
có bước sóng vào khoảng
A. dưới 10m B. vài trăm mét C. 1 km đến 3 km D. 50 m trở lên
Câu 33: [VNA] Ở Trường Sa , để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh,
người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng
điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc dải
A. sóng trung B. sóng cực ngắn C. sóng dài D. sóng ngắn
Câu 34: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu B. Mạch tách sóng C. Anten thu D. Loa
Câu 35: [VNA] Trong sơ đồ nguyên tắc của một máy thu thanh đơn giản, không thể thiếu bộ phận
nào sau đây?
A. Micrô B. Mạch phát sóng cao tần
C. Mạch biến điệu D. Mạch tách sóng
Câu 36: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
dưới đây?
A. mạch khuếch đại B. mạch tách sóng C. mạch biến điệu D. anten thu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 96 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Bộ phận nào sau đây có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn
giản?
A. Ông chuẩn trực B. Mạch biến điệu C. Buồng tối D. Mạch chọn sóng
Câu 38: [VNA] Bộ phận nào không có trong một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
A. micro B. máy phát cao tần C. mạch biến điệu D. mạch tách sóng
Câu 39: [VNA] Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô
tuyến đơn giản được cho nhu hình vẽ. Bộ phận (2) là
A. mạch chọn sóng (1) (2) (3) (4) (5)
B. mạch tách sóng
C. mạch khuếch đại
D. mạch biến điệu
Câu 40: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh
dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Mạch biến điệu B. Anten phát C. Mạch khuếch đại D. Micrô
Câu 41: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh
dùng đề biển dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Mạch khuếch đại B. Anten phát C. Micro D. Mạch biến điệu
Câu 42: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, loa có chức năng
A. trộn sóng âm tần vào sóng cao tần B. tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần
C. biến dao động âm thành dao động điện D. biến dao động điện thành dao động âm
Câu 43: [VNA] Mạch biến điệu dùng để
A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần
B. tạo ra dao động điện từ cao tần
C. khuếch đại dao đông điện từ
D. tạo ra dao động điện từ tần số âm
Câu 44: [VNA] Trong máy thu thanh và phát thanh bằng sóng vô tuyến, bộ phận có tác dụng tăng
cường độ tín hiệu là
A. mạch khuếch đại B. mạch biến điệu C. micro D. loa
Câu 45: [VNA] Trong truyền thanh vô tuyến, sóng mang đã được biến điệu là
A. sóng âm âm tần mang thông tin cao tần B. sóng vô tuyến âm tần mang thông tin cao tần
C. sóng âm cao tần mang thông tin âm tần D. sóng vô tuyến cao tần mang thông tin âm tần
Câu 46: [VNA] nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 97


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: [VNA] Bạn Nam đang nghe tin tức bằng máy thu thanh thì có tiếng kêu lẹt xẹt ở loa đồng thời chiếc điện thoại
di động ở gần đó đổ chuông. Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào
A. Anten của máy thu thanh B. Loa của máy thu thanh
C. Mạch tách sóng của máy thu thanh D. Mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh
Câu 48: [VNA] Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có
thể phát ra trong chân không là
c I0
A. λ = 2πc LC B. λ = C. λ = 2πc D. λ = c.T
f q0
Câu 49: [VNA] Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có
thể phát ra trong chân không là
c I0
A. λ = 2πc LC B. λ = C. λ = 2πc D. λ = c.T
f q0
Câu 50: [VNA] Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Một mạch LC đang dao động
tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên tụ điện là q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 .
Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh thì bước sóng mà nó bắt được tính
bằng công thức
q0 I0
A. λ = 2πc B. λ = 2πcq0 I 0 C. λ = 2πc q0 I 0 D. λ =
I0 q0
Câu 51: [VNA] Trong mạch dao động LC , nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cường độ dòng cực
đại trong mạch là I 0 ,c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Sóng điện từ phát ra được tính bằng
công thức
Q0 Q0 I0 I0
A. λ = 2πc B. λ = 2π C. λ = 2πc D. λ = 2π
I0 I0 Q0 Q0
Câu 52: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự
cảm 2mH và tụ điện có điện dung C . Biết rằng muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của
mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Tần số của sóng điện
từ mà mạch thu được là 10kHz . Giá trị của C là
A. 7,96mF B. 1, 26mF C. 0,127μF D. 12,67μF
Câu 53: [VNA] Chương trình phát thanh VOV giao thông phát trên băng tần 91 MHz, sóng vô tuyến
mà chương trình này phát ra thuộc loại
A. sóng cực ngắn B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng dài
Câu 54: [VNA] Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần
cảm L = 1 / π(mH) và một tụ điện C = 10 / π(pF) . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là
c = 3.108 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là
A. 6 m B. 3 km C. 6 km D. 60 m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 98 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 55: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá tri 20 pF thì bắt được sóng
có bước sóng 30 m . Khi điện dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. λ = 150 m B. λ = 10 m C. λ = 270 m D. λ = 90 m
Câu 56: [VNA] Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm
thay đổi từ 1mH đến 25mH . Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến
1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 4pF đến 400pF B. 16pF đến 160nF C. 400pF đến 160nF D. 4pF đến 16Pf

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 99


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 9: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 15

TÁN SẮC
Câu 1: [VNA] Tìm câu đúng: Tán sắc ánh sáng là
A. sự gãy khúc của tia sáng đơn sắc khi đi xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường
B. sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
C. sự tổng hợp ánh sáng đon sắc thành ánh sáng trắng
D. sự thay đổi màu sắc khi tia sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác
Câu 2: [VNA] Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm
sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượ̉ng
A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. nhiễu xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 3: [VNA] Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi
A. xiên góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước
B. vuông góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước
C. xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước
D. vuông góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước
Câu 4: [VNA] Chiếu một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng
đơn sắc: lam, vàng, chàm và cam vào mặt bên thứ nhất của lăng kính thì thấy chùm sáng ló ra ở mặt
bên thứ hai. Ánh sáng nào sau đây bị lệch về đáy lăng kính ít nhất?
A. Cam B. Lam C. Chàm D. Vàng.
Câu 5: [VNA] Chiếu qua lăng kinh các tia sáng đơn sắc màu đỏ; lam; tím và vàng với cùng một góc
tới. So với tia tới, tia ló bị lệch nhiều nhất có màu
A. tím B. vàng C. đỏ D. lam
Câu 6: [VNA] Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên góc từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ
của ánh sáng đơn sắc nào sau đây có góc lệch lớn nhất?
A. ánh sáng đon sắc tím B. ánh sáng đơn sắc lục
C. ánh sáng đơn sắc vàng D. ánh sáng đơn sắc đỏ
Câu 7: [VNA] Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy có giá trị lớn
nhất đối với
A. ánh sáng tím B. ánh sáng lam C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng vàng.
Câu 8: [VNA] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với
ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng lục B. Ánh sáng tím C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng đỏ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 100 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục, chiết suất của thủy tinh có giá trị
lớn nhất đối với ánh sáng
A. cam B. tím C. đỏ D. lục
Câu 10: [VNA] Chiết suất của nước đối với ánh sánh đơn sắc đỏ, lam, chàm lần lượt là nd ,nl ,nc . Hệ
thức nào sau đây đúng?
A. nd  nc  n1 B. nl  nc  nd C. nd  n1  nc D. nc  nl  nd
Câu 11: [VNA] Chiết suất của nước đối với các tia đỏ, lam, vàng, tím tương ứng là nD ; nL ; nV ; nT
được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. nT > nL  nV > nD B. nD > nV  nT >nL C. nD > nV  nL > nT . D. nD > nL  nV > nT
Câu 12: [VNA] Các tia sáng đơn sắc màu đỏ, vàng, lục và tím truyền trong nước với tốc độ lần lượt
là vd , v v , vl và vt . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. vd  vv  vt  vl B. vt  vl  vv  vd C. vd  vv  vl  vt D. vt  vv  vl  vo
Câu 13: [VNA] Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ chân không vào một
chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. Màu tím và tần số 1,5f B. Màu lam và tần số f
C. Màu lam và tần số 1,5f D. Màu tím và tần số f
Câu 14: [VNA] Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng,
lam, tím là
A. ánh sáng lam B. ánh sáng vàng C. ánh sáng tím D. ánh sáng đỏ
Câu 15: [VNA] Gọi λ1 ,λ2 ,λ3 ,λ4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng
lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần
A. λ1 ,λ4 ,λ3 ,λ2 B. λ4 ,λ3 ,λ2 ,λ1 C. λ1 ,λ3 ,λ2 ,λ4 D. λ2 ,λ3 ,λ4 ,λ1
Câu 16: [VNA] Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. phản xạ toàn phần D. nhiễu xạ ánh sáng
Câu 17: [VNA] Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định
C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch đường truyền khi truyền qua lăng kính
Câu 18: [VNA] Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 101


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau
Câu 19: [VNA] Ánh sáng đơn sắc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có một tần số xác định
B. Bị khúc xạ khi đi từ không khí vào nước
C. Bị thay đổi tốc độ khi đi từ không khí vào thuỷ tinh
D. Bị tán sắc khi đi từ không khí vào nước
Câu 20: [VNA] Ánh sáng đơn sắc
A. không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B. bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
C. là ánh sáng có màu trắng D. không bị khúc xạ khi truyền qua lăng kính
Câu 21: [VNA] Hình bên mô tả một thí nghiệm của nhà bác học M
Niu-Tơn (1672). Đây là thí nghiệm về hiện tượng
A F/
A. phản xạ ánh sáng
B. giao thoa ánh sáng.
F P đỏ
cam
vàng
C. tán sắc ánh sáng B C lục
lam
G chàm
tím
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 22: [VNA] Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính
B. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
D. ánh sáng khi đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy
Câu 23: [VNA] Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong không khí là 0,75 μm . Biết chiết suất của
nước đối với ánh sáng đỏ là 4 / 3 . Bước sóng của ánh sáng đỏ trong nước là
A. 0,4450 μm B. 0,6320 μm C. 0,5460 μm D. 0,5625 μm
Câu 24: [VNA] Ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng trong chân không và trong một chất lỏng
trong suốt lần lượt là 0,568μm và 0,389μm . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đơn sắc=này

A. 1,52 B. 2,50 C. 1,33 D. 1,46
Câu 25: [VNA] Chiếu tia sáng hẹp gồm ba ánh sáng đơn sắc màu lục, cam, chàm vào mặt bên thứ
nhất của lăng kính. Sau khi ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính, góc lệch của các tia sắp xếp theo
thứ tự tăng dần là
A. cam, lục, chàm B. lục, cam, chàm C. chàm, lục, cam D. cam, chàm, lục
Câu 26: [VNA] Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Mạch tách sóng B. Phần ứng C. Phần cảm D. Hệ tán sắc.
Câu 27: [VNA] Máy quang phổ lăng kính không có bộ phận nào sau đây?
A. Gương cầu lồi B. Hệ tán sắc
C. Ống chuẩn trực D. Buồng tối

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 102 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Trong máy quang phổ, bộ phận có tác dụng phân tán ánh sáng thành nhiều chùm
tia đơn sắc, song song là
A. ống chuẩn trực B. buồng tối
C. hệ tán sắc D. thấu kính
Câu 29: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính, hệ lăng kính có tác dụng
A. tán sắc ánh sáng B. nhiễu xạ ánh sáng
C. tăng cường độ chùm sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 30: [VNA] Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng
A. tạo ra chùm sáng hội tụ B. tán sắc ánh sáng
C. tạo ra chùm sáng phân kì D. tạo ra chùm tia sáng song song
Câu 31: [VNA] Chiếu một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau vào khe F của máy
quang phổ lăng kính. Chùm sáng sau khi đi qua hệ tán sắc
A. là chùm sáng trắng phân kì
B. sẽ hội tụ thành các vạch màu đơn sắc khác nhau
C. là chùm sáng trắng song song
D. sẽ phân tán thành nhiều chùm tia đơn sắc, song song
Câu 32: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính là dựa vào hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng B. phản xạ ánh sáng
C. giao thoa ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng
Câu 33: [VNA] Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch phát xạ B. quang phổ vạch hấp thụ
C. quang phổ liên tục D. cả ba loại quang phổ trên
Câu 34: [VNA] Nguồn phát ra quang phổ liên tục là
A. các kim loại có giới hạn quang điện lớn, áp suất nhỏ bị kích thích
B. các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất nhỏ bị nung nóng
C. các chất khí đo có áp suất nhỏ bị kích thích
D. các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn bị nung nóng
Câu 35: [VNA] Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục
A. đèn dây tóc nóng sáng B. đèn hơi natri
C. đèn hơi thủy ngân D. đèn hoi hidro
Câu 36: [VNA] Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ thu được ở Trái Đất là
A. quang phổ liên tục B. quang phổ vạch phát xạ
C.quang phổ vạch hấp thụ D. một loại quang phổ khác.
Câu 37: [VNA] Quang phổ liên tục phát ra từ một vật phụ thuộc vào
A. kích thước của vật B. điện tích của vật
C. nhiệt độ của vật D. khối lượng của vật

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 103


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng
Câu 39: [VNA] Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai? Quang phổ liên tục
A. do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
Câu 40: [VNA] Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp
D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
Câu 41: [VNA] Trên màn ảnh của máy quang phổ xuất hiện các vạch màu đỏ, lam, chàm, tím nằm
riêng lẻ trên nền tối. Đó là quang phổ nào sau đây?
A. Chưa đủ điều kiện xác định B. Quang phổ hấp thụ.
C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ vạch phát xạ.
Câu 42: [VNA] Quang phổ vạch hấp thụ là
A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
Câu 43: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất khi ở áp suất thấp B. Chất khí ở áp suất cao
C. Chất lỏng D. Chất rắn
Câu 44: [VNA] Nguồn phát của quang phổ vạch phát xạ là
A. các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.
B. những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 C phát ra.
C. chất rắn bị nung nóng đến nhiệt độ cao phát ra.
D. chất lỏng bị nung nóng đến nhiệt độ cao phát ra.
Câu 45: [VNA] Quang phổ phát xạ của chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra
A. như nhau ở mọi nhiệt độ B. như nhau với mọi chất khí
C. là quang phổ liên tục D. là quang phổ vạch

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 104 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 46: [VNA] Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch là đúng? Quang phổ vạch
A. của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó
B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
C. phát xạ gồm những vạch sáng riêng lẻ xen kẻ đều đặn
D. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn phát
Câu 47: [VNA] Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ
A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
C. ánh sáng từ bút thử điện D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
Câu 48: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai? Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì
A. Khác nhau về số lượng vạch quang phổ
B. Khác nhau về vị trí các vạch quang phổ
C. Khác nhau về màu sắc và độ sáng giữa các vạch
D. Giống nhau về màu sắc và độ sáng giữa các vạch
Câu 49: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hydro không có vạch mào sau đây?
A. Đỏ B. Vàng C. Lam D. Chàm và tím
Câu 50: [VNA] Trong chân không, ánh sáng màu vàng của quang phổ hơi natri có bước sóng bằng
A. 0,58pm B. 0,58 μm C. 0, 58 mm D. 0, 58 nm
Câu 51: [VNA] Tia hồng ngoại
A. có bước sóng từ vài nano mét đến 380 nm
B. có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. được sử dụng để kiểm tra hành lí hành khách đi máy bay
D. là sóng điện từ có màu hồng.
Câu 52: [VNA] Trong chân không, một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 1,0μm . Bức xạ này là
A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. tia X D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 53: [VNA] Thân thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia từ ngoại B. Tia hổng ngoại C. Tia X D. Bức xạ nhìn thấy.
Câu 54: [VNA] Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng quang điện B. tác dụng nhiệt C. tác dụng hóa học D. tác dụng sinh học.
Câu 55: [VNA] Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai? Tia hồng ngoại
A. cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần
B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt
D. có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
Câu 56: [VNA] Chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh là ứng dụng của tia nào?
A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Tia Laze.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 105


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 57: [VNA] Trong các xưởng sơn ô tô, toa xe. để sơn mau khô, người ta chiếu vào vật vừa sơn
một chùm tia có bước sóng thích hợp. Chùm tia có bước sóng thích hợp đó là
A. tia hồng ngoại B. tia phóng xạ C. tia Rơn-ghen D. tia tử ngoại
Câu 58: [VNA] Tia nào sau đây thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển
hoạt động của tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ?
A. Tia X B. Tia γ C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại.
Câu 59: [VNA] Tia hồng ngoại được dùng trong các bộ điều khiển từ xa để đóng, mở ti vi, quạt. là
dựa vào tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại?
A. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần
D. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện trong.
Câu 60: [VNA] Trong công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19,
người ta thường dùng nhiệt kế điện tử đo trán để đo thân nhiệt nhằm
sàng lọc những người có nguy cơ nhiễm bệnh. Thiết bị này hoạt động
dựa trên tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại?
A. Tác dụng sinh lý
B. Tác dụng làm phát quang.
C. Tác dụng ion hóa các chất
D. Tác dụng nhiệt.
Câu 61: [VNA] Tia tử ngoại có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại B. lớn hơn bước sóng của tia gamma.
C. nhỏ hơn bước sóng của tia X D. lớn hơn bước sóng của sóng vô tuyến.
Câu 62: [VNA] Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại?
A. 750 nm B. 920 nm C. 450 nm D. 280 nm
Câu 63: [VNA] Mùa hè ánh sáng mặt trời chứa nhiều tia cực tím UVB làm đen da. Tia cực tím UVB
thực chất là sóng điện từ có bước sóng từ 280 nm đến 315 nm trong chân không. Vậy tia cực tím là
A. tia tử ngoại B. ánh sáng hỗn hợp màu tím.
C. tia hồng ngoại D. ánh sáng đơn sắc màu tím.
Câu 64: [VNA] Tia tử ngoại không được phát ra bởi trường hợp nào sau đây?
A. Nung nóng một chất nào đó đến 30000 C B. Hồ quang điện.
C. Mặt trời D. Nước sôi.
Câu 65: [VNA] Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng lên phim ảnh B. Bị nước hấp thụ mạnh.
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh D. Ion hóa không khí.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 106 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 66: [VNA] Tính chất nào sau đây không phải là tính chất nồi bật của tia tử ngoại?
A. kích thích làm phát quang một số chất B. tác dụng đâm xuyên mạnh.
C. làm ion hóa không khí، D. tác dụng diệt khuẩn.
Câu 67: [VNA] Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? Tia tử ngoại
A. dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét
B. tác dụng lên phim ảnh.
C. làm ion hóa không khí
D. có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
Câu 68: [VNA] Tia tử ngoại
A. được dùng để kiểm tra các vết nứt bên trong sản phẩm đúc.
B. có tần số giảm khi truyền từ nước ra không khí.
C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
D. có bản chất sóng điện từ và truyền được trong chân không.
Câu 69: [VNA] Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng thực phẩm.
B. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
C. Tia tử ngoại dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
D. Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76μm .
Câu 70: [VNA] Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 71: [VNA] Tia tử ngoại không được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Điều khiển TV B. Tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật trong y học.
C. Chữa bệnh còi xương D. Tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói.
Câu 72: [VNA] Trong công nghiệp cơ khí, người ta sử dụng tính chất nào của tia tử ngoại để tìm
vết nứt trên mặt các vật bằng kim loại?
A. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học.
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn.
Câu 73: [VNA] Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc
nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết
bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệt hoặc làm biến
dạng hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được phần lớn vi khuẩn trong nước. Bức xạ đó là
A. tia hồng ngoại B. tia X C. tia tử ngoại D. tia gamma
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 107


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 74: [VNA] Tầng Ozon là tấm "áo giáp" bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác
dụng hủy diệt của tia nào trong ánh sáng Mặt Trời?
A. Tia đơn sắc màu đỏ B. Tia đơn sắc màu tím C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 75: [VNA] Trong chân không, tia X có bước sóng
A. từ 760 nm đến khoảng vài mm B. từ vài nm đến 380 nm .
C. từ 380 nm đến 760 nm D. từ 10 −11 m đến 10 −8 m .
Câu 76: [VNA] Tia Rơn-ghen (tia X ) có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. nhò hơn bước sóng của tia gamma D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
Câu 77: [VNA] Tia Ronghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến B. cùng bản chất với sóng âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại D. điện tích âm.
Câu 78: [VNA] Tia X được phát ra bởi trường hợp nào sau đây?
A. Nung nóng một chất nào đó đến 30000 C
B. Hồ quang điện.
C. Mặt trời
D. Tia Catot năng lượng cao đập vào vật rắn có nguyên tử lượng lớn.
Câu 79: [VNA] Tia Rơn-ghen (tia X ) không có tính chất nào sau đây?
A. Có tác dụng sinh lí mạnh B. Làm ion hóa không khí.
C. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm D. Làm phát quang nhiều chất.
Câu 80: [VNA] Tia tử ngoại và tia X không có chung tính chất nào sau đây?
A. Có tác dụng sinh lí B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất D. Làm ion hóa không khí.
Câu 81: [VNA] Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện D. Sấy khô, sưởi âm.
Câu 82: [VNA] Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn?
A. Tia X B. Tia laze C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại.
Câu 83: [VNA] Tia Rơn-ghen được ứng dụng để
A. truyền tín hiệu trong các bộ điều khiển từ xa
B. sấy khô trong công nghiệp.
C. tìm vết nứt trên bề mặt kim loại
D. kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay.
Câu 84: [VNA] Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính
chất
A. làm đen kính ảnh và tác dụng sinh lí B. đâm xuyên và phát quang.
C. đâm xuyên và làm đen kính ảnh D. phát quang và làm đen kính ảnh.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 108 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 85: [VNA] Chọn đáp án đúng: "Cửa bọc chì bệnh viện" thường được sử dụng lắp đặt tại các
phòng chụp X - quang để bảo vệ sức khỏe cho mọi người xung quanh bởi chúng có vai trò vô cùng
quan trọng trong việc ngăn chặn
A. tia tử ngoại B. tia Ron-ghen C. vi khuẩn D. tiếng ồn
Câu 86: [VNA] Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại
B. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
Câu 87: [VNA] Cho các nguồn phát bức xạ điện từ chủ yếu gồm: (1)-Remode điều khiển từ xa của
Tivi; (2)-Máy chụp kiểm tra tổn thương xương ở cơ thể người; (3)-Điện thoại di động (coi rằng mỗi
dụng cụ phát một bức xạ). Bức xạ do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần

A. (2), (1), (3) B. (3),(1),(2) C. (2),(3),(1) D. (1), (3), (2).
Câu 88: [VNA] Gọi λ1 ,λ2 ,λ3 ,λ4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng
lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần
A. λ1 ,λ4 ,λ3 ,λ2 B. λ4 ,λ3 ,λ2 ,λ1 C. λ1 ,λ3 ,λ2 ,λ4 D. λ2 ,λ3 ,λ4 ,λ1
Câu 89: [VNA] Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục.
Tia có bước sóng nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại B. tia X C. tia hồng ngoại D. tia đơn sắc lục.
Câu 90: [VNA] Cho các bức xạ: tia X , tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia sáng đơn sắc màu lục. Bức
xạ có tần số lớn nhất là
A. tia X B. tia hồng ngoại C. tia sáng đơn sắc màu lục D. tia tử ngoại.
Câu 91: [VNA] Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại B. tia đơn sắc màu lục C. tia hồng ngoại D. tia Rơn-ghen.
Câu 92: [VNA] Có bốn thành phần sau: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia anpha và ánh sáng nhìn
thấy. Thành phần khác bản chất với ba thành phần còn lại là
A. tia anpha B. tia hồng ngoại C. tia tử ngoại D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 93: [VNA] Lần lượt chiếu 4 tia là: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia alpha và tia Rơn-ghen (tia X)
vào vùng không gian có điện trường. Tia bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia hồng ngoại B. tia Ron-ghen (tia X) C. tia tử ngoại D. tia alpha

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 109


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


----------------------
NGÀY 9: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 9
--------------

Câu 1: [VNA] Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ.
Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn
A. ngược pha B. lệch pha π/2 C. cùng pha D. lệch pha π/3
Câu 2: [VNA] Trong nhiều nguồn điện có hiện tượng các electron được tách ra khỏi nguyên tử và
chuyển các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực của nguồn điện. Việc làm này không thể là ứng
dụng của
A. lực Lorenxo B. tác dụng hóa học
C. lực Cu-lông D. tác dụng của ánh sáng
Câu 3: [VNA] Một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W. Giá trị 220 V và 100 W lần lượt là
A. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện trung bình.
B. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng
C. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng
D. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện trung bình
Câu 4: [VNA] Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục chính của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại
màng lưới gọi là
A. điểm mù B. điểm cực cận C. điểm cực viễn D. điểm vàng
Câu 5: [VNA] Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó
A. cùng pha B. lệch pha π/4 C. lệch pha π/2 D. ngược pha
Câu 6: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường của stato tạo ra
quay đều với tốc độ ntt còn rôto quay với tốc độ nroto . Kết luận nào sau đây đúng?
A. nroto  ntt B. 3ntt  nroto  2ntt C. nroto  3ntt D. ntt  nroto  2ntt
Câu 7: [VNA] Xung quanh một dòng điện hay một nam châm tồn tại một từ trường. Biểu hiện của
từ trường là tác dụng lực từ lên
A. điện tích âm, nam châm đặt trong nó. B. dòng điện, điện tích dương đặt trong nó
C. nam châm, dòng điện đặt trong nó D. điện tích dương, điện tích âm đặt trong nó
Câu 8: [VNA] Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm
có biên độ là
A. 3 cm B. 2 cm C. 12 cm D. 6 cm
Câu 9: [VNA] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
C. không thay đổi theo thời gian D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 110 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài  đang dao động
điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là
s2 s
A. F = − mg B. F = − mg C. F = −mgs D. F = −mgs2

Câu 11: [VNA] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
A. π/4 rad B. π/6 rad C. 0 rad D. π/2 rad
Câu 12: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực
B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động tắt dần luôn sinh công dương
D. Cơ năng của con lắc đơn dao động tắt dần không đổi theo thời gian
Câu 13: [VNA] Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
không khí. Khi truyền qua lăng kính, chùm sáng này
A. bị đổi màu B. không bị lệch khỏi phương ban đầu
C. không bị tán sắc D. bị thay đổi tần số
Câu 14: [VNA] Một hạt nhân có A nuclôn và có năng lượng liên kết là Wlk. Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân là
Wlk2 Wlk Wlk2 W
Α. ε = 2
B. ε = 2
C. ε = D. ε = lk
A A A A
Câu 15: [VNA] Đối với đèn hơi thuỷ ngân (hay bóng đèn ống), trên thành ống người ta phủ một lớp
bột. Lớp đó là
A. chất huỳnh quang B. chất lân quang C. chất bán dẫn D. chất siêu dẫn
Câu 16: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô các electron chuyển động theo quỹ
đạo có dạng hình gì?
A. Đường hypebol B. Đường xoắn ốc C. Đường tròn D. Đường parabol
Câu 17: [VNA] Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 , S2 có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 6 cm. M là một điểm trên mặt chất
lỏng cách S1 , S2 lần lượt d1 = 14 cm và d 2 . Với d 2 nào sau đây, M là một cực đại giao thoa?
A. 11 cm B. 22 cm C. 17 cm D. 20 cm
Câu 18: [VNA] Có những sóng vô tuyến hầu như không khí không hấp thụ và phản xạ tốt cả ở tầng
điện li, cũng như mặt đất và mặt biển. Sóng vô tuyến này được dùng để truyền thông xung quanh
Trái đất. Sóng vô tuyến đó thuộc miền
A. sóng cực ngắn B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng dài
Câu 19: [VNA] Chất nào sau đây khi được chiếu sáng thì dẫn điện tốt?
A. Bạc B. Vàng C. Chất phóng xạ D. Chất quang dẫn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 111


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Dòng điện không đổi chạy qua đoạn dây kim loại có cường độ I = 0, 25 A. Số
electron chuyển qua một tiết diện dây dẫn trong thời gian 1 giây là
A. 1, 56.10 18 electron B. 1,65.1018 electron C. 1, 59.10 18 electron D. 1,62.1018 electron.
Câu 21: [VNA] Các nuclôn hút nhau (proton hút proton, nơtron hút nơtron, prôtôn hút nơtron)
cùng một loại lực. Lực này gọi là
A. lực đàn hồi B. lực culông C. lực hạt nhân D. lực tương tác yếu
Câu 22: [VNA] Để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay người ta thường dùng tia nào dưới
đây?
A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-ghen C. Tia tử ngoại D. Tia gamma
Câu 23: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos ( πf0 t + φ )
với f0 có giá trị dương. Chu kì của dòng điện này là
2 1
A. B. f0 C. D. 2 f0
f0 f0
Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k
= 100 N/m. Chu kì dao động riêng của con lắc là
A. 5 s B. 0,2 s C. 2 s D. 6,3 s
Câu 25: [VNA] Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở
tổng cộng là 20 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong dây dẫn là 40 A. Công suất hao phí do tỏa
nhiệt trên đường dây là
A. 80 W B. 16 kW C. 800 W D. 32 kW
−8 −11
Câu 26: [VNA] Tia X là những sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 10 m, những bức xạ này
có tần số trong khoảng
A. 10 16 Hz đến 10 19 Hz B. 3.1016 Hz đến 3.1019 Hz
C. 3.1015 Hz đến 3.1018 Hz D. 10 15 Hz đến 10 18 Hz
Câu 27: [VNA] Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức
uAB = 100 cos ( 100πt + π / 2) V . Nếu chọn chiều dương của dòng điện từ B đến A thì cường độ dòng

điện trong mạch có biểu thức iB→ A = 5 cos ( 100πt − π / 6 ) A. Đoạn mạch này
A. chứa điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
B. chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ điện
C. chỉ chứa cuộn cảm thuần
D. chỉ chứa tụ điện
24
Câu 28: [VNA] Hạt nhân 12
Mg có năng lượng liên kết riêng là 8,2607 MeV/nuclôn. Cho mp =
24
1,007276u, mn = 1,008665u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng hạt nhân 12
Mg bằng
A. 23,91846u B. 23,79846u C. 23,85846u D. 23,97846u

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 112 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Sóng điện từ có tần số 10 MHz khi truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì
có bước sóng là
A. 6 m B. 30 m C. 60 m D. 3 m
Câu 30: [VNA] Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm có hai nguồn
kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M nằm trên AB, cách A một đoạn 4 cm.
Đường thẳng Δ vuông góc với AB tại M, trên Δ có 5 cực đại giao thoa. Khoảng cách xa nhất giữa
một cực đại trên AB và một cực đại trên Δ là
A. 28,7 cm B. 14,9 cm C. 26,5 cm D. 47,3 cm
Câu 31: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có
phương trình: x1 = 3 cos ( ωt + π / 2) cm và x2 = sin ( ωt − π / 2) cm. Phương trình dao động của vật

A. x = 2cos ( ωt + π / 3) cm B. x = 0,73cos ( ωt + π / 2) cm

C. x = 2cos ( ωt + 2π / 3) cm D. x = 0,73cos ( ωt − π / 2) cm
Câu 32: [VNA] Năng lượng kích hoạt của Ge là 0,66 eV. Lấy h = 6,625.10 −34 Js , e = 1,6.10−19 C ,
c = 3.108 m / s. Giới hạn quang dẫn của Ge bằng
A. 8,18 μm B. 1,88 μm C. 2,34 μm D. 3,43 μm
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng D = 1 m, a = 1 mm, λ = 500 nm. Miền
giao thoa rộng 4 mm có 2 vân giao thoa ở mép ngoài cùng, trong miền này có mấy vân tối ?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + π / 6 ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với

10 −3
C= F và L thay đổi. Điều chỉnh L = 1, 5 H thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt
15π π
cực đại. Ở thời điểm t = 0,01 s, pha của cường độ dòng điện trong mạch là
7π π 2π 5π
A. rad B. rad C. rad D. rad
6 6 3 3
Câu 35: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, phần tử tại
M
điểm bụng dao động điều hoà với biên độ A. Hình bên là hình dạng
của một đoạn dây ở một thời điểm nào đó. Lúc đó li độ của M là 4
mm, còn li độ của N bằng −0, 5 A . Giá trị của A là N
A. 12 mm B. 7 mm
C. 8 mm D. 14 mm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 113


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 36: [VNA] Điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu
ảnh
kính phân kì và cách kính 30 cm. Cho A dao động điều hoà
dọc theo trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính (O
vật
trùng với vị trí ban đầu của A). Đồ thị dao động của A và
ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ O t
bên. Biết rằng A dao động với biên độ nhỏ thoả mãn điều
kiện tương điểm và điều kiện tương phẳng. Tiêu cự của
thấu kính là
A. –15 cm B. –7,5 cm
C. –45 cm D. –30 cm

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 114 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn

You might also like