ÔN TẬP ĐTCS - NNQ (last release)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ÔN TẬP ĐTCS – NNQ

1. Chỉnh lưu cầu, một pha, có điều khiển, tải thuần trở

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


1.1 Điện áp trung bình trên tải

√2
𝑈𝑑 = 𝑈 (cos 𝛼 + 1)
𝜋 2
1.2 Dòng trung bình qua tải
𝑈𝑑
𝐼𝑑 =
𝑅
1.3 Dòng trung bình qua van
𝐼𝑑
𝐼𝑣 =
2
1.4 Điện áp ngược lớn nhất

𝑈𝑛𝑔,𝑚𝑎𝑥 = √2𝑈2
1.5 Nguyên lý hoạt động
- Ở bán kỳ dương (xét đoạn 0 -> pi): U2 > 0, van T1, T2 được phân cực
thuận.
o Tại khoảng 0 -> anpha: khi chưa có xung điều khiển thì T1, T2 khoá.
Khi đó Ud = 0, Id = 0, UT1 = 1/2U2
o Tại khoảng anpha -> pi: khi đã có xung điều khiển kích vào cực G của
T1,T2 làm cho T1,T2 dẫn. Dòng điện đi từ nguồn, qua T1, qua tải, qua
T2 rồi về nguồn. Khi đó Ud = U2, Id = Ud/R, UT1 = 0
- Ở bán kỳ âm (xét đoạn pi – 2pi): Nguồn đổi cực tính, U2 < 0, van T3, T4
được phân cực thuận
o Tại khoảng pi -> pi + anpha: khi chưa có xung điều khiển thì T3, T4
khoá. Khi đó Ud = 0, Id = 0, UT1 = 1/2U2
o Tại khoảng pi + anpha -> 2pi: khi đã có xung điều khiển kích vào cực G
của T3,T4 làm cho T3,T4 dẫn. Dòng điện đi từ nguồn, qua T3, qua tải,
qua T4 rồi về nguồn. Khi đó Ud = |U2|, Id = Ud/R, UT1 = U2

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


2. Chỉnh lưu tia, 3 pha, tải thuần trở
2.1 Góc 𝜶 ≤ 𝟑𝟎 (Đang vẽ trong 2 chu kì)

2.2 Điện áp trung bình trên tải


3 √6
𝑈𝑑 = 𝑈 cos 𝛼
2𝜋 2

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


2.3 Góc 𝜶 ≥ 𝟑𝟎

2.4 Điện áp trung bình trên tải

3√2 𝜋
𝑈𝑑 = 𝑈2 [cos ( + 𝛼) + 1]
2𝜋 6
2.5 Nguyên lý hoạt động
- Xét khoảng theta1 –> theta2: Điện áp Ua dương nhất
o Tại khoảng theta1 –> theta1 + anpha: Van T1 bị khoá vì chưa có xung
điều khiển.

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


o Tại khoảng theta1 + anpha –> theta2: van T1 được cấp xung điều
khiển, van T1 sẽ dẫn dòng. Dòng điện đi qua van T1, qua tải và về
mát. Khi đó Ud = Ua, Id = Ud/R, UT1 = 0
- Xét khoảng theta2 – theta3: Điện áp Ub dương nhất
o Tại khoảng theta2 –> theta2 + anpha: Van T2 bị khoá vì chưa có xung
điều khiển. Van T1 vẫn được dẫn trong khoảng theta2 –> pi
o Tại khoảng theta2 + anpha –> theta3: Van T2 được cấp xung điều
khiển, van T2 sẽ dẫn dòng. Dòng điện đi qua van T2, qua tải và về
mát. Khi đó Ud = Ub, Id = Ud/R, UT1 = Ua – Ub. Khi van T2 được mở
thì van T1 sẽ bị khoá do bị phân cực ngược.
- Xét khoảng theta3 – theta4: Điện áp Uc dương nhất
o Tại khoảng theta3 –> theta3 + anpha: Van T3 bị khoá vì chưa có xung
điều khiển. Van T2 vẫn được dẫn trong khoảng theta3 –> 5pi/3
o Tại khoảng theta3 + anpha –> theta4: Van T3 được cấp xung điều
khiển, van T3 sẽ dẫn dòng. Dòng điện đi qua van T3, qua tải và về
mát. Khi đó Ud = Uc, Id = Ud/R, UT1 = Ua – Uc. Khi van T3 được mở
thì van T2 sẽ bị khoá do bị phân cực ngược.

3. Điều áp xoay chiều 1 pha, tải R

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


3.1 Nguyên lý hoạt động
- Xét khoảng 0 –> pi. U>0, Van T1 được phân cực thuận
o Từ 0 –> anpha: Van T1 bị khoá do chưa có xung điều khiển. Ud = 0,
UT1 = U
o Từ anpha –> pi: Van T1 được cấp xung điều khiển, van T1 mở. Dòng
điện đi từ nguồn qua van T1, qua tải, rồi về nguồn Ud = U, UT1 = 0
- Xét khoảng pi –> 2pi. U<0, Van T2 được phân cực thuận
o Từ pi –> pi + anpha: Van T2 bị khoá do chưa có xung điều khiển. Ud =
0, UT1 = U

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


o Từ pi + anpha –> 2pi: Van T2 được cấp xung điều khiển, van T2 mở.
Dòng điện đi từ nguồn qua van tải, qua van T2, rồi về nguồn Ud = U,
UT1 = 0

4. Mạch DC-DC giảm áp ( buck nối tiếp )

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


4.1 Nguyên lý hoạt động
- Xét khoảng 0 – tx:
o Lúc này van V đang được mở thông, dòng điện đi qua cuộn cảm L, đi
qua tải rồi về GND, lúc này trên trên cuộn cảm L sinh ra một từ
trường xung quanh nó
- Xét khoảng tx – T:
o Lúc này van V không còn hoạt động do xung điều khiển đang ở mức
LOW. Từ trường tích trữ trên cuộn dây lúc này sẽ sinh ra dòng điện.
Dòng điện này đi qua tải, giúp tải duy trì được dòng qua tải

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


5. Biến tần gián tiếp nguồn áp
5.1 Nguyên lý cấu tạo

- Khâu 1: là bộ chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ biến điện áp xoay chiều lưới điện
có tần số cố định f1 và điện áp không đổi U1 thành điện áp một chiều Ud
- Khâu 2: là khâu lọc, nó có tác dụng tạo ra nguồn cung cấp cho BBĐ một
chiều có tính chất nguồn áp Ud = const
- Khâu 3: là BBĐ nghịch lưu, trên đầu ra của nó ta thu được điện áp hoặc
dòng điện xoay chiều có giá trị và tần số điều chỉnh được
5.2 Nguyên lý hoạt động
- Đầu vào của biến tần là nguồn điện xoay chiều 1 pha hoặc 3 pha có điện áp
và tần só không đổi
- Sau khi đi qua khối chỉnh lưu ta thu được điện áp một chiều Ud
- Điện áp Ud này được nối với tụ điện C0. Tụ điện C0 này sẽ làm phẳng điện
áp Ud
- Điện áp sau khi được làm phẳng sẽ tiếp tục đi qua bộ nghịch lưu để biến đổi
thành điện áp xoay chiều U2 và dòng điện có tần số f2 để phục vụ mục đích
của người sử dụng

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


6. Nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha
6.1 Sơ đồ mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha

6.2 Chế độ dẫn 120 – lệch 60 ( chưa chắc đã thi )


- Thứ tự dẫn
T1 T2 T3 T4 T5 T6
T6 T1 T2 T3 T4 T5

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


6.3 Chế độ dẫn 180 – lệch 60 ( lưu ý chỉ vẽ tới 360 độ )
- Thứ tự dẫn
T1 T2 T3 T4 T5 T6
T5 T6 T1 T2 T3 T4
T6 T1 T2 T3 T4 T5

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


- Tại khoảng 0 – 60: ta có các van T1, T5, T6 dẫn
o Sơ đồ tương đương

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!


o Ua = 1/3E
- Tương tự vậy phân tích 5 các phần còn lại

Anh Quyet rat chi la dep trai !!!

You might also like