Trắc nghiệm Lịch sử Đảng

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 299

1

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam khi nào ?
a. 1858-1884
b. 1884-1896
c. 1896-1913.
d. 1914-1918
Câu 2: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có
giai cấp mới nào được hình thành?
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tư sản và công nhân
c. Giai cấp công nhân.
d. Giai cấp tiểu tư sản
Câu 3: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
a) Địa chủ phong kiến và nông dân
b) Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
c) Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
d) Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
Câu 4: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu
bức thiết nhất là gì?
a) Độc lập dân tộc.
b) Ruộng đất
c) Quyền bình đẳng nam, nữ
d) Được giảm tô, giảm tức
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào?
a) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
b) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c) Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
d) Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.
Câu 6: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp.
b. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
2

c. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản


d. Cả a, b và c
Câu 7: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp
là:
a) Công nhân và nông dân
b) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
c) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
d) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
Câu 8: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong
trào tự giác?
a) Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
b) Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
c) Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
d) Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).
Câu 9: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng chính trị vô sản vào thời gian nào?
a) 1917
b) 1918
c) 1919
d) 1920.
Câu 10: Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?
a) Đảng Xã hội Pháp
b) Đảng Cộng sản Pháp
c) Tổng Liên đoàn Lao động Pháp.
d) Hội Liên hiệp thuộc địa
Câu 11: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
a) 1920
b) 1921.
c) 1923
d) 1924
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu?
a. 7/ 1920 - Liên Xô
b. 7/ 1920 - Pháp.
c. 7/1920 - Quảng Châu (Trung Quốc)
3

d. 8/1920 - Trung Quốc


Câu 13: Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo hiệu
mùa Xuân"?
a) Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
b) Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp
c) Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái.
d) Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Câu 14: Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm nào?
a. 1924
b. 1925.
c. 1926
d. 1927
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian
nào?
a. 12/1924.
b. 12/1925
c. 11/1924
d. 10/1924
Câu 16: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá"
khi nào?
a. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
b. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
c. Cuối năm 1928 đầu năm 1929.
d. Cuối năm 1929 đầu năm 1930
Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở
Quảng Châu (tháng 5-1929) là gì?
a) Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
b) Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
c) Hội Việt Nam độc lập đồng minh
d) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 18: Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào? 12/27
a. 12/1927.
b. 11/1926
c. 8/1925
d. 7/1925
4

Câu 19: Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ?
a. Tôn Quang Phiệt
b. Trần Huy Liệu
c. Phạm Tuấn Tài.
d. Nguyễn Thái Học
Câu 20: Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào? 9230
a. 9-2-1930.
b. 9-3-1930
c. 3-2-1930
d. 9-3-1931
Câu 21: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Đông Dương cộng sản Đảng.
c. An Nam cộng sản Đảng
d. Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 22: Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập khi nào? Cuối t3.29
a. Cuối tháng 3/1929.
b. Đầu tháng 3/1929
c. 4/1929
d. 5/1929
Câu 23: Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ?
a. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
b. 6 đảng viên - Bí thư Ngô Gia Tự
c. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
d. 7 đảng viên - Bí thư Trần Văn Cung.
Câu 24: Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
c. Việt Nam cách mạng đồng chí Hội
d. Cả a, b và c
Câu 25: Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam
khi nào?
a. 22/2/ 1930
b. 24/2/1930.
5

c. 24/2/1931
d. 20/2/1931
Câu 26: Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 6/1927
b. 6/1928
c. 6/1929.
d. 5/1929
Câu 27: Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 6/1927
b. 6/1928
c. 8/1929.
d. 7/1929
Câu 28: Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn được thành lập vào thời gian
nào?
a. 9/1929
b. 1/1930.
c. 2/1930
d. 3/1930
Câu 29: Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn?
a) 7-1929
b) 9-1929.
c) 10-1929
d) 1-1930
Câu 30: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian
nào?
a) 22-2-1930
b) 20-2-1930
c) 24-2-1930.
d) 22-3-1930
Câu 31: Do đâu Nguyễn ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?
a) Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
b) Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
6

c) Sự chủ động của Nguyễn ái Quốc.


d) Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị
Câu 32: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?
a) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng
sản liên đoàn
b) Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.
c) An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
d) Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 33: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn
kiện?
a. 3 văn kiện
b. 4 văn kiện
c. 5 văn kiện
d. 6 văn kiện.
Câu 34: Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thông qua các văn
kiện nào sau đây:
a. Chánh cương vắn tắt
b. Sách lược vắn tắt
c. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt
d. Cả A, B và C.
Câu 35: Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn
toàn độc lập.
b. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng..
c. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc.
d. Đảng có vững cách mạng mới thành công
Câu 36: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách
mạng Việt Nam là gì?
a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản..
b. Xây dựng một nước Việt Nam dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh.
c. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công
nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ
7

nghĩa.
d. Cả a và b.
Câu 37: Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
a) Hà Huy Tập
b) Trần Phú
c) Lê Hồng Phong
d) Trịnh Đình Cửu.
Câu 38: Vào thời điểm nào Nguyễn ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản bản Báo cáo
về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a) ngày 8-2-1930
b) Ngày 10-2-1920
c) Ngày 18-2-1930.
d) Ngày 28-2-1930
Câu 39: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
a) Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua.
b) Luận cương chính trị tháng 10-1930 (Dự án cương lĩnh để thảo luận trong
Đảng)
c) Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930)
d) Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935)
Câu 40: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:
a) Phương hướng chiến lược của cách mạng.
b) Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng..
c) Vai trò lãnh đạo cách mạng.
d) Phương pháp cách mạng.
Câu 41: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền"?
a) Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
b) Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).
c) Luận cương chính trị tháng 10-1930..
d) Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).
Câu 42: Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào
năm nào?
a) 1930.
8

b) 1931
c) 1946
d) 1938
Câu 43: Cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn áp
khốc liệt từ khi nào?
a) Đầu năm 1930
b) Cuối năm 1930.
c) Đầu năm 1931
d) Cuối năm 1931
Câu 44: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là gì?
a) Du kích
b) Tự vệ
c) Tự vệ đỏ.
d) Tự vệ chiến đấu
Câu 45: Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh được thành
lập trong khoảng thời gian nào?
a) Đầu năm 1930
b) Cuối năm 1930.
c) Đầu năm 1931
d) Cuối năm 1931
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
a) Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b) Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
c) Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
d) Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 47: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời
gian nào?
a. 2-1930
b. 10-1930.
c. 9-1930
d. 8-1930
Câu 48: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?
a. Hồ Chí Minh
9

b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
d. Trần Phú.
Câu 49: Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ
viên?
a. 4 uỷ viên
b. 5 uỷ viên
c. 6 uỷ viên.
d. 7 uỷ viên
Câu 50: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?
a. Hồ Chí Minh
b. Trần Văn Cung
c.Trần Phú.
d. Lê Hồng Phong
Câu 51: Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Matxcơva vào thời gian
nào?
a. 25-7 đến ngày 20-8-1935.
b. 25-7 đến ngày 25-8-1935
c. 20-7 đến ngày 20-8-1935
d. 10-7 đến ngày 20-7-1935
Câu 52: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước
ngoài được thành lập vào năm nào?
a. Năm 1933
b. Năm 1934.
c. Năm 1935
d. 1932
Câu 53: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước
ngoài do ai đứng đầu?
a. Hà Huy Tập
b. Nguyễn Văn Cừ
c. Trường Chinh
d. Lê Hồng Phong.
Câu 54: Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời công bố
chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
a. Tháng 5 năm 1932
10

b. Tháng 6 năm 1932.


c. Tháng 7 năm 1932
d. Tháng 8 năm 1932
Câu 55: Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ 7 ở đâu khi nào?
a. Tháng 7 năm 1935, ở Béc lin.
b. Tháng 7 năm 1935, ở Pa ri
c. Tháng 7 năm 1935, ở Luân Đôn
d. Tháng 7 năm 1935, ở Matxcơva.
Câu 56: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác
các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 7-1936.
c) Hội nghị họp tháng 11-1939
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 57: Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?
a) Độc lập dân tộc.
b) Các quyền dân chủ đơn sơ..
c) Ruộng đất cho dân cày.
d) Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 58: Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939
a) Bọn đế quốc xâm lược.
b) Địa chủ phong kiến.
c) Đế quốc và phong kiến.
d) Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai..
Câu 59: Phong trào Đông Dương Đại hội sôi nổi nhất năm nào?
a. 1936.
b. 1937
c. 1938
d. 1939
Câu 60: Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực
lượng nào nào?
a) Công nhân và nông dân.
b) Cả dân tộc Việt Nam.
c) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.
d) Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương..
11

Câu 61: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương
thành lập mặt trận nào?
a) Mặt trận dân chủ Đông Dương.
b) Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương..
c) Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
d) Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương.
Câu 62: Cho biết hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939?
a) Công khai, hợp pháp.
b) Nửa công khai, nửa hợp pháp.
c) Bí mật, bất hợp pháp.
d) Tất cả các hình thức trên..
Câu 63: Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong
trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?
a) Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới
b) Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng
sản
c) Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
d) Tất cả các điều kiện trên
Câu 64: Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"?
a) Nguyễn Văn Cừ.
b) Lê Hồng Phong
c) Hà Huy Tập
d) Phan Đăng Lưu
Câu 65: Chiến tranh thế giới II bùng nổ vào thời gian nào?
a. 1937
b. 1938
c. 9/1939.
d. 1940
Câu 66: Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ
Hội nghị Trung ương nào?
a. Hội nghị Trung ương 6.
b. Hội nghị Trung ương 7
c. Hội nghị Trung ương 8
d. Hội nghị Trung ương 9
Câu 67: Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu?
12

a. Tân Trào (Tuyên Quang)


b. Bà Điểm (Gia Định).
c. Đình Bảng (Bắc Ninh)
d. Thái Nguyên
Câu 68: Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta tháng, năm nào?
a. 9- 1939
b. 9- 1940.
c. 3- 1941
d. 2-1940
Câu 69: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ngày nào?
a. 22/9/1940
b. 27/9/1940.
c. 23/11/1940
d. 20/11/1940
Câu 70: Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa là ngày nào?
a. 27-9-1940
b. 23-11-1940.
c. 13-1-1941
d. 10-1-1941
Câu 71: Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh)
vào thời gian nào?
a. 11-1939
b. 11-1940.
c. 5-1941
d. 4-1941
Câu 72: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập năm
nào?
a. 1940
b. 1941.
c. 1942
d. 1943
Câu 73: Bạn hãy cho biết tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt
Minh?
a) Dân chủ
b) Cứu quốc.
13

c) Phản đế
d) Giải phóng
Câu 74: Mặt trận Việt Minh ra Tuyên ngôn về sự ra đời của Mặt trận vào thời
gian nào?
a. Tháng 5-1941
b. Tháng 6-1941

c. Tháng 10-1941.
d. Tháng 11-1941
Câu 75: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
Câu 76: Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập
chính quyền nhà nước với hình thức cộng hoà dân chủ tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939.
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 77: Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940?
a. Nguyễn ái Quốc c. Trường Chinh.
b. Nguyễn Văn Cừ d. Lê Hồng Phong
Câu 78: Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì ?
a. Cao Bằng. Nguyễn ái Quốc.
b. Cao Bằng. Trường Chinh
c. Bắc Cạn. Trường Chinh
d. Tuyên Quang. Nguyễn ái Quốc
Câu 79: Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
là nhiệm vụ trung tâm tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
14

Câu 80: Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương được quyết định thành
lập tại Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939.
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 81: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
Câu 82: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?
a) Tháng 10-1930
b) Tháng 11-1939
c) Tháng 11-1940
d) Tháng 5-1941.
Câu 83: Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử
ai làm Tổng bí thư?
a) Nguyễn ái Quốc
b) Võ Văn Tần
c) Trường Chinh.
d) Lê Duẩn
Câu 84: Một đội vũ trang nhỏ được thành lập ở Cao Bằng gồm 12 chiến sĩ được
thành lập vào thời gian nào?
a) Đầu năm 1941
b) Cuối năm 1941.
c) Đầu năm 1944
d) Cuối năm 1944
Câu 85: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa" vào thời gian nào?
a. 5-1944.
b. 3-1945
c. 8-1945
d. 6-1945
15

Câu 86: Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập khi nào?
a. 22-12-1944.
b. 19-12-1946
c. 15-5-1945
d. 10-5-1945
Câu 87: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc đầu được thành lập có
bao nhiêu chiến sĩ?
a. 33
b 34.
c. 35
d. 36
Câu 88: Việt Nam Giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?
a) tháng 9-1940
b) tháng 12-1941
c) tháng 12-1944
d) tháng 5-1945.
Câu 89: Tài liệu nào sau đây được đánh giá như một văn kiện mang tính chất
cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đảng?
a) Đường cách mạng
b) Cách đánh du kích
c) Con đường giải phóng
d) Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 90: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ra đời khi
nào?
a. 9/3/1945
b. 12/3/1945.
c. 10/3/1846
d. 12/3/1946
Câu 50: Bản Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta phản ánh
nội dung của Hội nghị nào?
a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941
b) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943
c) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945.
d) Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp tháng 4-1945
Câu 91: Hội văn hoá cứu quốc được thành lập vào thời gian nào?
16

a) năm 1941
b) năm 1943.
c) năm 1944
d) năm 1945
Câu 92: Trong cao trào vận động cứu nước 1939-1945, chiến khu cách mạng
được xây dựng ở vùng Chí Linh - Đông Triều có tên là gì?
a) Trần Hưng Đạo.
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung
Câu 93: Chiến khu Hoà - Ninh - Thanh còn có tên là gì?
a) Trần Hưng Đạo
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung.
Câu 94: Chiến khu cách mạng nào được gọi là Đệ tứ chiến khu
a) Trần Hưng Đạo.
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung
Câu 95: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ chủ trương thành lập chiến khu
cách mạng nào ở Nam Kỳ?
a) Trưng Trắc
b) Phan Đình Phùng
c) Nguyễn Tri Phương.
d) Hoàng Hoa Thám
Câu 96: Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?
a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp.
b. Đánh đuổi phát xít Nhật
c. Giải quyết nạn đói
d. Chống nhổ lúa trồng đay
Câu 97: Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du
Bắc kỳ với hình thức nào là chủ yếu?
a) khởi nghĩa từng phần
b) vũ trang tuyên truyền
17

c) chiến tranh du kích cục bộ.


d) đấu tranh báo chí
Câu 98: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào "Phá kho thóc của Nhật
để giải quyết nạn đói" đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
a) Đồng bằng Nam Bộ
b) Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
c) Đồng bằng Bắc Bộ
d) Đồng bằng Trung Bộ
Câu 99: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu
nước là gì?
a) vũ trang tuyên truyền
b) diệt ác trừ gian
c) vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian.
d) đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường
Câu 100: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp vào thời gian nào?
a) tháng 3-1945
b) tháng 4-1945.
c) tháng 5-1945
d) tháng 6-1945
Câu 101:Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ do ai triệu tập?
a) Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
b) Tổng bộ Việt Minh
c) Ban chấp hành Trung ương Đảng
d) Xứ uỷ Bắc Kỳ
Câu 102: Tổ chức nào triệu tập Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào?
a) Ban Thường vụ Trung ương Đảng
b) Ban chấp hành Trung ương Đảng
c) Tổng bộ Việt Minh.
d) Uỷ ban khỏi nghĩa
Câu 103: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào
trong thời gian nào?
a. 15 - 19/8/1941
b. 13 - 15/8/1945.
c. 15 - 19/8/1945
Câu 104: Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?
18

a. Hồ Chí Minh.
b. Trường Chinh
c. Phạm Văn Đồng
d. Võ Nguyên Giáp
Câu 105: Quốc dân Đại hội Tân trào họp tháng 8-1945 ở huyện nào?
a. Chiêm Hoá (Tuyên Quang)
b. Định hoá ( Thái nguyên)
c. Sơn Dương (Tuyên Quang).
d. Đại Từ (Thái Nguyên)
Câu 106: Quốc dân Đại hội Tân trào tháng 8-1945 đã không quyết định những
nội dung nào dưới đây:
a. Quyết định Tổng khởi nghĩa
b. 10 Chính sách của Việt Minh.
c. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng ở Hà Nội..
d. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quy định Quốc kỳ, Quốc ca.
Câu 107: Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền?
a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng
b) Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng
c) Hội nghị toàn quốc của Đảng.
d) Hội nghị Tổng bộ Việt Minh
Câu 108: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi
quân Đồng minh vào Đông Dương vì:
a) đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
b) đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
c) quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng
của nhân dân ta
d) tất cả các lý do trên.
Câu 109: Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như
hình ảnh:
a. Nước sôi lửa nóng
b. Nước sôi lửa bỏng
c. Ngàn cân treo sợi tóc.
d. Trứng nước
Câu 110: Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng
19

Tám - 1945:
A. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành
C. Hơn 90% dân số không biết chữ
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 111: Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám -
1945
A. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ
B. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập
C. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 112: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945?
a. Thực dân Pháp xâm lược..
b. Tưởng Giới Thạch và tay sai
c. Thực dân Anh xâm lược
d. Giặc đói và giặc dốt.
Câu 113: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm
vụ cấp bách cần giải quyết:
A. Chống ngoại xâm
B. Chống ngoại xâm và nội phản
C. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
D. Cả ba phương án trên
Câu 114: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào?
a. 25/11/1945.
b. 26/11/1945
c. 25/11/1946
d. 26/11/1946
Câu 115: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945,
xác định nhiệm vụ nào là trung tâm, bao trùm nhất?
a. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng.
b. Chống thực dân Pháp xâm lược
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Cả A, B và C
Câu 116: Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám -1945:
20

A. Dân tộc giải phóng


B. Thành lập chính quyền cách mạng
C. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.
D. Đoàn kết dân tộc và thế giới
Câu 117: Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với
các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám-1945:
A. Thêm bạn bớt thù
B. Hoa -Việt thân thiện
C. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp
D. Cả ba phương án kể trên.
Câu 118: Những thành tựu căn bản của cách mạng Việt Nam trong việc xây dựng
và củng cố chính quyền cách mạng sau 1945 :
A. Tổ chức tổng tuyển cử và ban hành Hiến pháp
B. Củng cố và mở rộng mặt trận Việt Minh
C. Xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang nhân dân
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 119: Phong trào mà Đảng đã vận động nhân dân chống nạn mù chữ diễn ra
sau cách mạng tháng Tám -1945
A. Xây dựng nếp sống văn hoá mới
B. Bình dân học vụ.
C. Bài trừ các tệ nạn xã hội
D. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động
Câu 120: Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào?
a. 23-9-1945.
b. 23-11-1945
c. 19-12-1946
d. 10-12-1946
Câu 121: Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ
kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945
A. Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
B. Hướng về miền Nam ruột thịt
C. Nam tiến.
D. Cả ba phương án trên
Câu 122: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu khi
21

nào?
a. 4/1/1946
b. 5/1/1946
c. 6/1/1946.
d. 7/1/1946
Câu 123: Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà khi nào?
a. 3/2/1946
b. 2/3/1946.
c. 3/4/1946
d. 3/3/1945
Câu 124 : Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông
qua vào ngày tháng năm nào?
a. 9/11/1945
b. 10/10/1946
c. 9/11/1946.
d. 9/11/1947
Câu 125: Hà Nội được xác định là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
vào năm nào?
a.Năm 1945
b. Năm 1946.
c. Năm 1954
d. Năm 1930
Câu 126: Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào
ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?
2.9.1945- Đảng Cộng sản Đông Dương
25-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
3-2-1946- Đảng Lao động Việt Nam
11-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.
Câu 127: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở
miền Bắc sau cách mạng tháng Tám
A. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho quân đội Tưởng
C. Chấp nhận cho quân Tưởng tiêu tiền Quan kin, Quốc tệ
D. Cả ba phương án kể trên.
22

Câu 128: Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:
A. Dĩ hoà vi quý
B. Hoa Việt thân thiện
C. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có
xung đột.
D. Cả hai phương án B và C
Câu 129: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp
sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)
A. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp.
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp
C. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
D. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
Câu 130: Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp
A. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ
B. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc
phải đối phó với nhiều kẻ thù
C. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng.
D. Cả A, B và C.
Câu 131: Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp
A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
C. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp.
D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
Câu 132: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung
ương Đảng đã ra
A. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
B. Chỉ thị Hoà để tiến.
C. Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến
D. Tất cả các phương án trên
Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam khi nào ?
a. 1858-1884
b. 1884-1896
c. 1896-1913.
d. 1914-1918
23

Câu 2: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có
giai cấp mới nào được hình thành?
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tư sản và công nhân
c. Giai cấp công nhân.
d. Giai cấp tiểu tư sản
Câu 3: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
a) Địa chủ phong kiến và nông dân
b) Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
c) Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
d) Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
Câu 4: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu
bức thiết nhất là gì?
a) Độc lập dân tộc.
b) Ruộng đất
c) Quyền bình đẳng nam, nữ
d) Được giảm tô, giảm tức
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào?
a) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
b) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c) Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
d) Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.
Câu 6: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp. X
b. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
c. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
d. Cả a, b và c
Câu 7: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp
là:
a) Công nhân và nông dân
b) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
c) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
d) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
24

Câu 8: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong
trào tự giác?
a) Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
b) Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
c) Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
d) Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).
Câu 9: Nguyễn ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng chính trị vô sản vào thời gian nào?
a) 1917
b) 1918
c) 1919
d) 1920.
Câu 10: Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?
a) Đảng Xã hội Pháp
b) Đảng Cộng sản Pháp
c) Tổng Liên đoàn Lao động Pháp.
d) Hội Liên hiệp thuộc địa
Câu 11: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
a) 1920
b) 1921.
c) 1923
d) 1924
Câu 12: Nguyễn ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu?
a. 7/ 1920 - Liên Xô
b. 7/ 1920 - Pháp.
c. 7/1920 - Quảng Châu (Trung Quốc)
d. 8/1920 - Trung Quốc
Câu 13: Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo hiệu
mùa Xuân"?
a) Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
b) Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp
c) Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái.
d) Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Câu 14: Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm nào?
25

a. 1924
b. 1925.
c. 1926
d. 1927
Câu 15: Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian
nào?
a. 12/1924.
b. 12/1925
c. 11/1924
d. 10/1924
Câu 16: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá"
khi nào?
a. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
b. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
c. Cuối năm 1928 đầu năm 1929.
d. Cuối năm 1929 đầu năm 1930
Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở
Quảng Châu (tháng 5-1929) là gì?
a) Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
b) Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
c) Hội Việt Nam độc lập đồng minh
d) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 18: Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 12/1927.
b. 11/1926
c. 8/1925
d. 7/1925
Câu 19: Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ?
a. Tôn Quang Phiệt
b. Trần Huy Liệu
c. Phạm Tuấn Tài.
d. Nguyễn Thái Học
Câu 20: Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
a. 9-2-1930.
b. 9-3-1930
26

c. 3-2-1930
d. 9-3-1931
Câu 21: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Đông Dương cộng sản Đảng.
c. An Nam cộng sản Đảng
d. Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 22: Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập khi nào?
a. Cuối tháng 3/1929.
b. Đầu tháng 3/1929
c. 4/1929
d. 5/1929
Câu 23: Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ?
a. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
b. 6 đảng viên - Bí thư Ngô Gia Tự
c. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
d. 7 đảng viên - Bí thư Trần Văn Cung.
Câu 24: Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
c. Việt Nam cách mạng đồng chí Hội
d. Cả a, b và c
Câu 25: Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam
khi nào?
a. 22/2/ 1930
b. 24/2/1930.
c. 24/2/1931
d. 20/2/1931
Câu 26: Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 6/1927
b. 6/1928
c. 6/1929.
d. 5/1929
Câu 27: Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
27

a. 6/1927
b. 6/1928
c. 8/1929.
d. 7/1929
Câu 28: Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn được thành lập vào thời gian
nào?
a. 7/1927
b. 1/1930.
c. 2/1930
d. 3/1930
Câu 29: Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn?
a) 7-1929
b) 9-1929.
c) 10-1929
d) 1-1930
Câu 30: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian
nào?
a) 22-2-1930
b) 20-2-1930
c) 24-2-1930.
d) 22-3-1930
Câu 31: Do đâu Nguyễn ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?
a) Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
b) Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
c) Sự chủ động của Nguyễn ái Quốc.
d) Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị
Câu 32: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?
a) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng
sản liên đoàn
b) Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.
c) An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
28

d) Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 33: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn
kiện?
a. 3 văn kiện
b. 4 văn kiện
c. 5 văn kiện
d. 6 văn kiện.
Câu 34: Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thông qua các văn
kiện nào sau đây:
a. Chánh cương vắn tắt
b. Sách lược vắn tắt
c. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt
d. Cả A, B và C.
Câu 35: Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn
toàn độc lập.
b. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng..
c. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc.
d. Đảng có vững cách mạng mới thành công
Câu 36: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách
mạng Việt Nam là gì?
a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản..
b. Xây dựng một nước Việt Nam dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh.
c. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công
nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
d. Cả a và b.
Câu 37: Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
a) Hà Huy Tập
b) Trần Phú
c) Lê Hồng Phong
d) Trịnh Đình Cửu.
29

Câu 38: Vào thời điểm nào Nguyễn ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản bản Báo cáo
về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a) ngày 8-2-1930
b) Ngày 10-2-1920
c) Ngày 18-2-1930.
d) Ngày 28-2-1930
Câu 39: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
a) Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua.
b) Luận cương chính trị tháng 10-1930 (Dự án cương lĩnh để thảo luận trong
Đảng)
c) Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930)
d) Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935)
Câu 40: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:
a) Phương hướng chiến lược của cách mạng.
b) Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng..
c) Vai trò lãnh đạo cách mạng.
d) Phương pháp cách mạng.
Câu 41: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền"?
a) Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
b) Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).
c) Luận cương chính trị tháng 10-1930..
d) Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).
Câu 42: Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào
năm nào?
a) 1930.
b) 1931
c) 1936
d) 1938
Câu 43: Cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn áp
khốc liệt từ khi nào?
a) Đầu năm 1930
b) Cuối năm 1930.
c) Đầu năm 1931
30

d) Cuối năm 1931


Câu 44: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là gì?
a) Du kích
b) Tự vệ
c) Tự vệ đỏ.
d) Tự vệ chiến đấu
Câu 45: Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh được thành
lập trong khoảng thời gian nào?
a) Đầu năm 1930
b) Cuối năm 1930.
c) Đầu năm 1931
d) Cuối năm 1931
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
a) Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b) Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
c) Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
d) Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 47: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời
gian nào?
a. 2-1930
b. 10-1930.
c. 9-1930
d. 8-1930
Câu 48: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?
a. Hồ Chí Minh
b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
d. Trần Phú.
Câu 49: Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ
viên?
a. 4 uỷ viên
b. 5 uỷ viên
c. 6 uỷ viên.
31

d. 7 uỷ viên
Câu 50: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?
a. Hồ Chí Minh
b. Trần Văn Cung
c.Trần Phú.
d. Lê Hồng Phong
Câu 51: Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Matxcơva vào thời gian
nào?
a. 25-7 đến ngày 20-8-1935.
b. 25-7 đến ngày 25-8-1935
c. 20-7 đến ngày 20-8-1935
d. 10-7 đến ngày 20-7-1935
Câu 52: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước
ngoài được thành lập vào năm nào?
a. Năm 1933
b. Năm 1934.
c. Năm 1935
d. 1932
Câu 53: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước
ngoài do ai đứng đầu?
a. Hà Huy Tập
b. Nguyễn Văn Cừ
c. Trường Chinh
d. Lê Hồng Phong.
Câu 54: Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời công bố
chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
a. Tháng 5 năm 1932
b. Tháng 6 năm 1932.
c. Tháng 7 năm 1932
d. Tháng 8 năm 1932
Câu 55: Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ 7 ở đâu khi nào?
a. Tháng 7 năm 1935, ở Béc lin.
b. Tháng 7 năm 1935, ở Pa ri
c. Tháng 7 năm 1935, ở Luân Đôn
d. Tháng 7 năm 1935, ở Matxcơva.
32

Câu 56: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác
các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 7-1936.
c) Hội nghị họp tháng 11-1939
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 57: Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?
a) Độc lập dân tộc.
b) Các quyền dân chủ đơn sơ..
c) Ruộng đất cho dân cày.
d) Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 58: Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939
a) Bọn đế quốc xâm lược.
b) Địa chủ phong kiến.
c) Đế quốc và phong kiến.
d) Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai..
Câu 59: Phong trào Đông Dương Đại hội sôi nổi nhất năm nào?
a. 1936.
b. 1937
c. 1938
d. 1939
Câu 60: Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực
lượng nào nào?
a) Công nhân và nông dân.
b) Cả dân tộc Việt Nam.
c) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.
d) Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương..
Câu 61: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương
thành lập mặt trận nào?
a) Mặt trận dân chủ Đông Dương.
b) Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương..
c) Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
d) Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương.
Câu 62: Cho biết hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939?
a) Công khai, hợp pháp.
33

b) Nửa công khai, nửa hợp pháp.


c) Bí mật, bất hợp pháp.
d) Tất cả các hình thức trên..
Câu 63: Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong
trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?
a) Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới
b) Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng
sản
c) Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
d) Tất cả các điều kiện trên
Câu 64: Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"?
a) Nguyễn Văn Cừ.
b) Lê Hồng Phong
c) Hà Huy Tập
d) Phan Đăng Lưu
Câu 65: Chiến tranh thế giới II bùng nổ vào thời gian nào?
a. 1937
b. 1938
c. 1939.
d. 1940
Câu 66: Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ
Hội nghị Trung ương nào?
a. Hội nghị Trung ương 6.
b. Hội nghị Trung ương 7
c. Hội nghị Trung ương 8
d. Hội nghị Trung ương 9
Câu 67: Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu?
a. Tân Trào (Tuyên Quang)
b. Bà Điểm (Gia Định).
c. Đình Bảng (Bắc Ninh)
d. Thái Nguyên
Câu 68: Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta tháng, năm nào?
a. 9- 1939
b. 9- 1940.
c. 3- 1941
34

d. 2-1940
Câu 69: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ngày nào?
a. 22/9/1940
b. 27/9/1940.
c. 23/11/1940
d. 20/11/1940
Câu 70: Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa là ngày nào?
a. 27-9-1940
b. 23-11-1940.
c. 13-1-1941
d. 10-1-1941
Câu 71: Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh)
vào thời gian nào?
a. 11-1939
b. 11-1940.
c. 5-1941
d. 4-1941
Câu 72: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập năm
nào?
a. 1940
b. 1941.
c. 1942
d. 1943
Câu 73: Bạn hãy cho biết tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt
Minh?
a) Dân chủ
b) Cứu quốc.
c) Phản đế
d) Giải phóng
Câu 74: Mặt trận Việt Minh ra Tuyên ngôn về sự ra đời của Mặt trận vào thời
gian nào?
a. Tháng 5-1941
b. Tháng 6-1941 c. Tháng 10-1941.
d. Tháng 11-1941
Câu 75: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh giải
35

phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất


a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
Câu 76: Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập
chính quyền nhà nước với hình thức cộng hoà dân chủ tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939.
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 77: Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940?
a. Nguyễn ái Quốc c. Trường Chinh.
b. Nguyễn Văn Cừ d. Lê Hồng Phong
Câu 78: Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì ?
a. Cao Bằng. Nguyễn ái Quốc.
b. Cao Bằng. Trường Chinh
c. Bắc Cạn. Trường Chinh
d. Tuyên Quang. Nguyễn ái Quốc
Câu 79: Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
là nhiệm vụ trung tâm tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
Câu 80: Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương được quyết định thành
lập tại Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939.
c) Hội nghị họp tháng 11-1940
d) Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 81: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà tại Hội nghị nào?
a) Hội nghị họp tháng 10-1930
b) Hội nghị họp tháng 11-1939
36

c) Hội nghị họp tháng 11-1940


d) Hội nghị họp tháng 5-1941.
Câu 82: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?
a) Tháng 10-1930
b) Tháng 11-1939
c) Tháng 11-1940
d) Tháng 5-1941.
Câu 83: Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử
ai làm Tổng bí thư?
a) Nguyễn ái Quốc
b) Võ Văn Tần
c) Trường Chinh.
d) Lê Duẩn
Câu 84: Một đội vũ trang nhỏ được thành lập ở Cao Bằng gồm 12 chiến sĩ được
thành lập vào thời gian nào?
a) Đầu năm 1941
b) Cuối năm 1941.
c) Đầu năm 1944
d) Cuối năm 1944
Câu 85: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa" vào thời gian nào?
a. 5-1944.
b. 3-1945
c. 8-1945
d. 6-1945
Câu 86: Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập khi nào?
a. 22-12-1944.
b. 19-12-1946
c. 15-5-1945
d. 10-5-1945
Câu 87: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc đầu được thành lập có
bao nhiêu chiến sĩ?
a. 33
b 34.
c. 35
37

d. 36
Câu 88: Việt Nam Giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?
a) tháng 9-1940
b) tháng 12-1941
c) tháng 12-1944
d) tháng 5-1945.
Câu 89: Tài liệu nào sau đây được đánh giá như một văn kiện mang tính chất
cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đảng?
a) Đường cách mạng
b) Cách đánh du kích
c) Con đường giải phóng
d) Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 90: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ra đời khi
nào?
a. 9/3/1945
b. 12/3/1945.
c. 10/3/1846
d. 12/3/1946
Câu 50: Bản Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta phản ánh
nội dung của Hội nghị nào?
a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941
b) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943
c) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945.
d) Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp tháng 4-1945
Câu 91: Hội văn hoá cứu quốc được thành lập vào thời gian nào?
a) năm 1941
b) năm 1943.
c) năm 1944
d) năm 1945
Câu 92: Trong cao trào vận động cứu nước 1939-1945, chiến khu cách mạng
được xây dựng ở vùng Chí Linh - Đông Triều có tên là gì?
a) Trần Hưng Đạo.
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung
38

Câu 93: Chiến khu Hoà - Ninh - Thanh còn có tên là gì?
a) Trần Hưng Đạo
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung.
Câu 94: Chiến khu cách mạng nào được gọi là Đệ tứ chiến khu
a) Trần Hưng Đạo.
b) Hoàng Hoa Thám
c) Lê Lợi
d) Quang Trung
Câu 95: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ chủ trương thành lập chiến khu
cách mạng nào ở Nam Kỳ?
a) Trưng Trắc
b) Phan Đình Phùng
c) Nguyễn Tri Phương.
d) Hoàng Hoa Thám
Câu 96: Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?
a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp.
b. Đánh đuổi phát xít Nhật
c. Giải quyết nạn đói
d. Chống nhổ lúa trồng đay
Câu 97: Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du
Bắc kỳ với hình thức nào là chủ yếu?
a) khởi nghĩa từng phần
b) vũ trang tuyên truyền
c) chiến tranh du kích cục bộ.
d) đấu tranh báo chí
Câu 98: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào "Phá kho thóc của Nhật
để giải quyết nạn đói" đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
a) Đồng bằng Nam Bộ
b) Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
c) Đồng bằng Bắc Bộ
d) Đồng bằng Trung Bộ
Câu 99: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu
nước là gì?
39

a) vũ trang tuyên truyền


b) diệt ác trừ gian
c) vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian.
d) đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường
Câu 100: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp vào thời gian nào?
a) tháng 3-1945
b) tháng 4-1945.
c) tháng 5-1945
d) tháng 6-1945
Câu 101:Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ do ai triệu tập?
a) Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
b) Tổng bộ Việt Minh
c) Ban chấp hành Trung ương Đảng
d) Xứ uỷ Bắc Kỳ
Câu 102: Tổ chức nào triệu tập Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào?
a) Ban Thường vụ Trung ương Đảng
b) Ban chấp hành Trung ương Đảng
c) Tổng bộ Việt Minh.
d) Uỷ ban khỏi nghĩa
Câu 103: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào
trong thời gian nào?
a. 15 - 19/8/1941
b. 13 - 15/8/1945.
c. 15 - 19/8/1945
Câu 104: Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?
a. Hồ Chí Minh.
b. Trường Chinh
c. Phạm Văn Đồng
d. Võ Nguyên Giáp
Câu 105: Quốc dân Đại hội Tân trào họp tháng 8-1945 ở huyện nào?
a. Chiêm Hoá (Tuyên Quang)
b. Định hoá ( Thái nguyên)
c. Sơn Dương (Tuyên Quang).
d. Đại Từ (Thái Nguyên)
Câu 106: Quốc dân Đại hội Tân trào tháng 8-1945 đã không quyết định những
40

nội dung nào dưới đây:


a. Quyết định Tổng khởi nghĩa
b. 10 Chính sách của Việt Minh.
c. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng ở Hà Nội..
d. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quy định Quốc kỳ, Quốc ca.
Câu 107: Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền?
a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng
b) Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng
c) Hội nghị toàn quốc của Đảng.
d) Hội nghị Tổng bộ Việt Minh
Câu 108: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi
quân Đồng minh vào Đông Dương vì:
a) đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
b) đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
c) quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng
của nhân dân ta
d) tất cả các lý do trên.
Câu 109: Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như
hình ảnh:
a. Nước sôi lửa nóng
b. Nước sôi lửa bỏng
c. Ngàn cân treo sợi tóc.
d. Trứng nước
Câu 110: Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám - 1945:
A. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành
C. Hơn 90% dân số không biết chữ
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 111: Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám -
1945
A. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ
B. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập
C. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới
41

D. Tất cả các phương án trên.


Câu 112: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945?
a. Thực dân Pháp xâm lược..
b. Tưởng Giới Thạch và tay sai
c. Thực dân Anh xâm lược
d. Giặc đói và giặc dốt.
Câu 113: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm
vụ cấp bách cần giải quyết:
A. Chống ngoại xâm
B. Chống ngoại xâm và nội phản
C. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
D. Cả ba phương án trên
Câu 114: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào?
a. 25/11/1945.
b. 26/11/1945
c. 25/11/1946
d. 26/11/1946
Câu 115: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945,
xác định nhiệm vụ nào là trung tâm, bao trùm nhất?
a. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng.
b. Chống thực dân Pháp xâm lược
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Cả A, B và C
Câu 116: Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám -1945:
A. Dân tộc giải phóng
B. Thành lập chính quyền cách mạng
C. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.
D. Đoàn kết dân tộc và thế giới
Câu 117: Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với
các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám-1945:
A. Thêm bạn bớt thù
B. Hoa -Việt thân thiện
C. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp
D. Cả ba phương án kể trên.
42

Câu 118: Những thành tựu căn bản của cách mạng Việt Nam trong việc xây dựng
và củng cố chính quyền cách mạng sau 1945 :
A. Tổ chức tổng tuyển cử và ban hành Hiến pháp
B. Củng cố và mở rộng mặt trận Việt Minh
C. Xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang nhân dân
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 119: Phong trào mà Đảng đã vận động nhân dân chống nạn mù chữ diễn ra
sau cách mạng tháng Tám -1945
A. Xây dựng nếp sống văn hoá mới
B. Bình dân học vụ.
C. Bài trừ các tệ nạn xã hội
D. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động
Câu 120: Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào?
a. 23-9-1945.
b. 23-11-1945
c. 19-12-1946
d. 10-12-1946
Câu 121: Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ
kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945
A. Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
B. Hướng về miền Nam ruột thịt
C. Nam tiến.
D. Cả ba phương án trên
Câu 122: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu khi
nào?
a. 4/1/1946
b. 5/1/1946
c. 6/1/1946.
d. 7/1/1946
Câu 123: Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà khi nào?
a. 3/2/1946
b. 2/3/1946.
c. 3/4/1946
43

d. 3/3/1945
Câu 124 : Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông
qua vào ngày tháng năm nào?
a. 9/11/1945
b. 10/10/1946
c. 9/11/1946.
d. 9/11/1947
Câu 125: Hà Nội được xác định là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
vào năm nào?
a.Năm 1945
b. Năm 1946.
c. Năm 1954
d. Năm 1930
Câu 126: Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào
ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?
2.9.1945- Đảng Cộng sản Đông Dương
25-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
3-2-1946- Đảng Lao động Việt Nam
11-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.
Câu 127: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở
miền Bắc sau cách mạng tháng Tám
A. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho quân đội Tưởng
C. Chấp nhận cho quân Tưởng tiêu tiền Quan kin, Quốc tệ
D. Cả ba phương án kể trên.
Câu 128: Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:
A. Dĩ hoà vi quý
B. Hoa Việt thân thiện
C. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có
xung đột.
D. Cả hai phương án B và C
Câu 129: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp
sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)
A. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp.
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp
44

C. Nhân nhượng với quân đội Tưởng


D. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
Câu 130: Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp
A. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ
B. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc
phải đối phó với nhiều kẻ thù
C. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng.
D. Cả A, B và C.
Câu 131: Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp
A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
C. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp.
D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
Câu 132: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung
ương Đảng đã ra
A. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
B. Chỉ thị Hoà để tiến.
C. Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến
D. Tất cả các phương án trên
Câu 133: Sau bản Hiệp định sơ bộ, ngày 14-9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt
Chính phủ ký bản Tạm ước với Chính phủ Pháp với nội dung:
A. Pháp thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam
B. Chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C. Đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào 1-1947
D. Cả A, B và C.
Câu 134: Cuối năm 1946, thực dân Pháp đã bội ước, liên tục tăng cường khiêu
khích và lấn chiếm thêm một số địa điểm như:
A. Thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn
B. Đà Nẵng, Sài Gòn
C. Hải Phòng, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái
D. Thành phố Hải phòng, thị xã Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội.
Câu 135: Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu?
a. Pari
b. Trùng Khánh.
c. Hương Cảng
45

d. Ma Cao
Câu 67: Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào
thời gian nào?
a. Cuối tháng 8/1946
b. Đầu tháng 8/1946
c. Đầu tháng 9/1946
d. Cuối tháng 9/1946.
Câu 136: Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian
nào?
a. 6-3-1946.
b. 14-9-1946
c. 19-12-1946
d. 10-12-1946
Câu 137: Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra vào thời gian nào?
a. Từ 10/5 - 20/8/1945
b. Từ 15/6 - 25/9/1946
c. 6/7 - 10/9/1946.
d. 12/8 - 30/10/1946
Câu 138: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời
điểm nào
A. Đêm ngày 18-9-1946
B. Đêm ngày 19-12-1946.
C. Ngày 20-12-1946
D. Cả ba phương án đều sai
Câu 139: Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát
động cuộc kháng chiến toàn quốc họp vào thời gian nào?
A. Ngày 18-12-1946
B. Ngày 19-12-1946.
C. Ngày 20-12-1946
D. Ngày 22-12-1946
Câu 140: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực dân
Pháp của quân và dân ta ở Hà Nội đã diễn ra trong
A. 60 ngày đêm
B. 30 ngày đêm.
C. 12 ngày đêm
46

D. 90 ngày đêm
Câu 141: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến
của Đảng ta:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
C. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Tổng Bí thư Trường Chinh
D. Cả ba phương án trên.
Câu 142: nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống
thực dân Pháp:
A. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc.
B. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân
C. Xây dựng chế độ dân chủ mới
D. Cả ba phương án trên
Câu 143: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A. Toàn dân
B. Toàn diện
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 144: Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" được phát hành khi nào?
a. 6/ 1946
b. 7/ 1946
c. 7/ 1947
d. 9/1947.
Câu 145: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
a. Hồ Chí Minh
b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh.
d. Phạm Văn Đồng
Câu 146: Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng
chiến chống Pháp?
a. Tây Bắc
b. Việt Bắc.
c. Hà Nội
d. Điện Biên Phủ
Câu 147: Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh
47

của thực dân Pháp?


a. Việt Bắc.
b. Trung Du
c. Biên Giới
d. Hà Nam Ninh
Câu 148: Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện
chiến lược:
A. Dùng người Việt đánh người Việt
B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Hai phương án A và B
Câu 149: Ngày 15-10-1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên
căn cứ địa Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra
A. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc
B. Chỉ thị "Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp".
C. Chủ trương tiến công quân Pháp ở vùng sau lưng chúng
D. Lời kêu gọi đánh tan cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp
Câu 150: Một số thành quả tiêu biểu của chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947
A. Tiêu diệt 7000 tên địch, phá huỷ hàng trăm xe, đánh chìm 16 ca nô và nhiều
phương tiện chiến tranh khác
B. Bảo vệ vững chắc cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến
C. Lực lượng vũ trang ta được tôi luyện và trưởng thành
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 151: Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 những chuyển biến lớn của
tình hình thế giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam
A. Sự thắng lợi và phát triển mạnh mẽ của Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân á
- Âu và Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Đế quốc Mỹ thực hiện âm mưu vừa vực dậy vừa khống chế các nước Tây Âu
C. Thực dân Pháp vấp phải những khó khăn về kinh tế, chính trị và phong trào
phản chiến ở nước Pháp phát triển
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 152: Để thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị
A. Chống lại âm mưu thâm độc dùng người Việt đánh người Việt
B. Phát động phong trào thi đua ái quốc.
48

C. Tiến hành chiến tranh du kích trên cả nước


D. Tất cả các phương án trên
Câu 153: Chiến dịch nào còn có tên là chiến dịch Hoàng Hoa Thám?
a. Trung Du
b. Đường 18.
c. Hà Nam Ninh
d. Biên giới
Câu 154: Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai diễn ra khi nào?
a. 6/1948
b. 7/1948.
c. 7/1949
d. 8/1949
Câu 155: Đại hội văn hoá toàn quốc lần thứ hai xác định phương châm xây dựng
nền văn hoá mới:
a. Dân tộc hoá
b. Đại chúng hoá
c. Khoa học hoá
d. Cả ba phương án trên.
Câu 156: Đầu năm 1948, TW Đảng đã đề ra cách thức thực hiện cách mạng
ruộng đất theo đường lối riêng biệt của cách mạng Việt Nam, đó là:
A. Cải cách ruộng đất
B. Cải cách từng bước để dần dần thu hẹp phạm vi bóc lột của địa chủ
C. Sửa đổi chế độ ruộng đất trong phạm vi không có hại cho nông dân.
D. Cả A, B và C.
Câu 157: Ban Thường vụ TƯ Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái
quốc vào thời gian nào?
a. 27/3/1946
b. 28/3/1946
c. 27/3/1948.
d. 28/4/1949
Câu 158: Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, khẩu hiệu "Tích cực cầm cự và
chuẩn bị tổng phản công" được nêu ra khi nào?
a. 1948
b. 1949.
c. 1950
49

d. 1951
Câu 159: Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã chủ trương mở rộng khối đại
đoàn kết dân tộc với việc
A. Thống nhất Việt Minh và Liên Việt.
B. Thành lập Mặt trận Liên Việt
C. Mở rộng Mặt trận Việt Minh
D. Cả 3 phương án trên
Câu 160: Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt được tổ chức vào
thời gian nào?
a. 3/1951.
b. 2/1952
c. 3/1953
d. 1/1953
Câu 161: Tháng 3-1951, Đại Hội thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành
A. Mặt trận Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Mặt trận Việt Minh
C. Mặt trận Tổ Quốc
D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt).
Câu 162: Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô
và một số nước khác vào thời điểm nào?
A. Năm 1945
B. Năm 1948
C. Năm 1950.
D. Năm 1953
Câu 163: Để phá thế bao vây cô lập, phát triển lực lượng và giành thế chủ động,
tháng 6-1950, lần đầu tiên TW Đảng đã chủ trương mở chiến dịch tiến công quy
mô lớn. Đó là:
A. Chiến dịch Việt Bắc
B. Chiến dịch Tây Bắc
C. Chiến dịch Biên Giới.
D. Chiến dịch Thượng Lào
Câu 164: ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới Thu - Đông đối với cách mạng Việt
Nam
A. Giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, đập tan tuyến phòng thủ
và giải phóng hoàn toàn khu vực biên giới, nối liền Việt Nam với thế giới
50

B. Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về trình độ chiến đấu của quân đội Việt
Nam
C. Quân ta đã giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Bộ, tạo bước chuyển biến lớn của kháng chiến vào giai đoạn mới
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 165: Sau 16 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lần đầu tiên Đảng đã tuyên
bố ra hoạt động công khai và tiến hành. Đó là Đại hội lần thứ mấy?
A. Đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất
B. Đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai.
C. Đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba
D. Cả ba phương án đều sai
Câu 166: Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai
A. Tháng 3-1935, tại Ma Cao, Trung Quốc
B. Tháng 2-1950, tại Tân Trào, Tuyên Quang
C. Tháng 2-1951, tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang.
D. Tháng 3-1951, tại Việt Bắc
Câu 167: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng quyết định đổi tên
thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
D. Đảng Lao Động Việt Nam.
Câu 168: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao Động Việt Nam đã
thông qua một văn kiện mang tính chất cương lĩnh. Đó là:
A. Cương lĩnh cách mạng Việt Nam.
B. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.
C. Luận cương về cách mạng Việt Nam
D. Cương lĩnh của Đảng Lao Động Việt Nam
Câu 169: Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các
tính chất của xã hội Việt Nam
A. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
B. Dân chủ và dân tộc
C. Thuộc địa nửa phong kiến
D. Dân tộc và dân chủ mới
Câu 170: Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương
51

Đảng Lao Động Việt Nam


A. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp
B. Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động
C. Cả hai phương án A và B
D. Đế quốc và phong kiến Việt Nam
Câu 171: Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam đã nêu ra các nhiệm vụ cơ bản
của cách mạng Việt Nam:
A. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
B. Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng
C. Phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
D. Cả 3 phương án trên
Câu 172: Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong
Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước (nhân dân).
B. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
C. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc
D. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc
Câu 173: Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được đảng Lao Động Việt Nam
xác định tại Đại hội II
A. Công nhân và nông dân
B. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, lao động trí thức.
D. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
Câu 174: Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt
Nam được Đảng xác định trong Cương lĩnh thứ ba (1951)
A. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc
B. Giai đoạn thứ hai chủ yếu là xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, triệt
để thực hiện người cày có ruộng
C. Giai đoạn thứ ba là chủ yếu xây dựng cơ sở cho CNXH
D. Cả ba phương án trên
Câu 175: Điều lệ mới của Đảng Lao Động đã xác định Đảng đại diện cho quyền
lợi của
A. Giai cấp công nhân Việt Nam.
B. Nhân dân Việt Nam.
52

C. Dân tộc Việt Nam.


D. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.
Câu 176: Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam được Đảng ta xác định tại Đại hội II
là:
A. Chủ nghĩa Mác Lênin
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Truyền thống dân tộc.
D. Cả ba phương án trên
Câu 177: Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ hai đã bầu ai làm Tổng Bí thư đảng Lao
Động Việt Nam?
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Phú
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn
Câu 178: Hôm nay buổi sáng tháng ba
Mừng ngày thắng lợi Đảng ta ra đời
Hai Câu thơ trên nói đến sự kiện gì
A. Hội nghị thành lập Đảng
B. Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt.
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần II
D. Cả ba phương án đều sai
Câu 179: Trong tiến trình hình thành và phát triển từ năm 1930-1951, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và vào thời điểm nào
A. Cương lĩnh năm 1930
B. 2 cương lĩnh vào năm 1930 và 1945
C. 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1945, 1951
D. 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1951 (năm 1930 ra đời 2 cương lĩnh).
Câu 180: Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức
của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:
A. Con đường cách mạng vô sản
B. Con đường cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
C. Con đường cách mạng tư sản dân quyền
D. Con đường cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân.
Câu 181: Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong
khoảng thời gian nào?
53

A. 1 kỳ Đại hội vào năm 1930


B. 2 kỳ Đại hội vào tháng 3-1935 và tháng 2-1951.
C. 3 kỳ Đại hội vào tháng 2-1930, 3-1935, 2-1951
D. 4 kỳ Đại hội và tháng 2-1930, 10-1930, 3-1935, 2-1951
Câu 182: Trong Cương lĩnh thứ 3 được thông qua tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần
thứ hai (2-1951), Đảng ta đã phát triển và hoàn thiện nhận thức về lực lượng cách
mạng không chỉ là công nhân và nông dân mà bao gồm nhiều lực lượng dân tộc
khác. Các lực lượng đó được gọi chung là:
A. Dân tộc
B. Nhân dân.
C. Dân chủ
D. Vô Sản
Câu 183: Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3
nước Việt Nam, Lào và Cam pu chia?
a. Đại hội I
b. Đại hội II.
c. Đại hội III
d. Đại hội IV
Câu 184: Khối liên minh nhân dân 3 nước Việt Nam - Lào và Campuchia được
thành lập khi nào?
a. 2/1951
b. 3/1951.
c. 4/1951
d. 5/1951
Câu 185: Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất
họp năm nào?
a. 1950
b. 1951
c. 1952.
d. 1953
Câu 186: Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam (đại
đoàn 308) được thành lập khi nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1947
c. Năm 1949.
54

d. Năm 1950
Câu 187: Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực
A. 2 đại đoàn bộ binh
B. 5 đại đoàn bộ binh và công binh
C. 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh-pháo binh.
D. 7 đại đoàn bộ binh
Câu 188: Đại đoàn quân tiên phong là đại đoàn nào?
A. Đại đoàn 308.
B. Đại đoàn 304
C. Đại đoàn 316
D. Đại đoàn 325
Câu 189: 3 vùng tự do là hậu phương chủ yếu trong kháng chiến chống Pháp của
cách mạng Việt Nam :
A. Việt Bắc, Thanh- Nghệ- Tĩnh, Liên khu V.
B. Việt Bắc, Thanh- Nghệ -Tĩnh,
C. Liên khu V, Nam Bộ, Thừa Thiên Huế
D. Liên khu III, Liên khu IV, Liên khu V
Câu 190: Trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, nhằm thực hiện
nhiệm vụ dân chủ, Đảng ta đã chủ trương thực hiện một số giải pháp. Phương án
nào sau đây không phải chủ trương của Đảng ta lúc đó:
A. Cải cách ruộng đất.
B. Triệt để giảm tô, giảm tức
C. Thí điểm và cải cách ruộng đất
D. Cả hai phương án B và C.
Câu 191: Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11-
1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông qua
A. Cương lĩnh ruộng đất.
B. Chỉ thị giảm tô, giảm tức
C. Chính sách cải cách ruộng đất
D. Tất cả phương án trên
Câu 192: ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với
cuộc kháng chiến chống Pháp
A. Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến
B. Thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta
55

C. Chi viện trực tiếp cho chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 193: Một số hạn chế trong chính sách ruộng đất của Đảng ta từ 1953-1954
A. Không thấy hết được thực tiễn chuyển biến mới của sở hữu ruộng đất trong
nông thôn Việt Nam trước 1953
B. Không kế thừa kinh nghiệm của quá trình cải cách từng phần
C. Học tập giáo điều kinh nghiệm cải cách ruộng đất của nước ngoài
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 194: Từ những nam 1950 trở đi, đế quốc Mỹ đã can thiệp ngày càng sâu vào
cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Theo đó đến năm 1954, viện trợ của Mỹ cho
Pháp đã tăng bao nhiêu % trong ngân sách chiến tranh ở Đông Dương:
A. 50%
B. 60%
C. 73%
D. 80%.
Câu 195: Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta
đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch. Đó là:
A. Chiến dịch Trung Du, chiến dịch Đường 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
B. Chiến dịch Hoà Bình, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Thượng Lào
C. Chiến dịch Trung Lào, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Cả hai phương án A và B.
Câu 196: Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy và tìm kiếm
giải pháp chính trị có "danh dự", Pháp và Mỹ đã đưa một viên tướng Pháp sang
làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang
tên:
A. Rơve
B. Nava
C. Pháp - Mỹ
D. Cả 3 phương án đều sai
Câu 197: Điểm mạnh của kế hoạch Nava của Pháp Mỹ trên chiến trường Đông
Dương
A. Tập trung một đội quân cơ động mạnh nhất và phương tiện chiến tranh nhiều
nhất.
B. Phân tán và giải đều lực lượng ra khắp các chiến trường
C. Tập trung tối đa lực lượng chủ lực ở đồng bằng Bắc Bộ
56

D. Tất cả các phương án trên


Câu 198: Trên cơ sở nắm bắt những chuyển biến của tình hình, BCH TW đã đề ra
chủ trương quân sự trong Đông Xuân 1953-1954:
A. Tăng cường chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch nhằm phân tán chủ lực
địch
B. Quân chủ lực của ta tập trung tiêu diệt sinh lực địch ở những vùng chiến lược
quan trọng mà địch tương đối yếu, tranh thủ tiêu diệt địch ở những hướng địch
đánh ra
C. Thực hiện phương châm "tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt"
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 199: Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, những hướng tiến công chiến
lược của quân và dân ta:
A. Tiến công ở Lai Châu, Trung Lào
B. Tiến công ở Hạ Lào và Đông Campuchia
C. Tiến công ở Tây Nguyên
D. Cả ba phương án trên.
Câu 200: Ngày 20-11-1953, giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava vội
vàng phân tán lực lượng cho quân nhảy dù, tập trung một khối chủ lực mạnh ở
A. Lai Châu
B. Điện Biên Phủ.
C. Thượng Lào
D. Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia
Câu 201: Nava đã đưa tổng số binh lực lên Điện Biên Phủ lúc cao nhất là 16.200
quân; bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm. Mục đích là nhằm biến Điện Biên Phủ
thành
A. Một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
B. Một nơi tập trung đông nhất khối quân chủ lực
C. Căn cứ quân sự phòng thủ Đông Dương
D. Tất cả các phương án trên
Câu 202: Bộ Chính trị đã thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào
thời gian nào:
A. 20-11-1953
B. 3-12-1953
C. 6-12-1953.
D. 25-1-1954
57

Câu 203; Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết
chiến, chiến lược, ban đầu TW Đảng đã xác định phương châm:
A. Đánh chắc, tiến chắc
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
D. Tất cả các phướng đều sai
Câu 204: Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Điện Biên
Phủ
A. Hoàng Văn Thái
B. Văn Tiến Dũng
C. Phạm Văn Đồng
D. Võ Nguyên Giáp.
Câu 205: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:
A. Đánh nhanh, thắng nhanh
B. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
C. Đánh chắc, tiến chắc.
D. Cơ động, chủ động, linh hoạt
Câu 206: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời
gian nào:
A. 6-12-1953 - 25-1-1954
B. 25-11-1953 - 15-3-1954
C. 15-3-1954 - 21-7-1954
D. 13-3-1954 - 7-5-1954.
Câu 207: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?
a. 54
b. 55
c. 56.
d. 59
Câu 208: Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ được
trao cho đơn vị nào?
a. Đại đoàn 308
b. Đại đoàn 312.
c. Đại đoàn 316
d. Đại đoàn 320.
58

Câu 209: Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta giành nhiều thắng
lợi to lớn. Kết quả đã:
A. Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, trong đó có viên tổng chỉ huy Đờ
Catxtơri
B. Thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất của địch ở Điện Biên Phủ
C. Thủ tiêu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh và bắt sống toàn bộ quân
địch
D. Cả hai phương án A và B.
Câu 210: Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa
hết sức to lớn. Đó là:
A. Thắng lợi lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân dân Việt
Nam với thực dân Pháp
B. Chiến công đi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một
Đống Đa trong thế kỷ XX
C. Thắng lợi này đã giải phóng hoàn toàn miền Bắc, chấm dứt gần 1 thế kỷ ách
thống trị của thực dân Pháp, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang xây dựng
XHCN và giành độc lập, thống nhất hoàn toàn
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 211: Đối với cách mạng thế giới, thắng lợi của quân và dân ta trong kháng
chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ đã:
A. Góp phần làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thực dân kiểu cũ trên thế giới
B. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên đấu
tranh giành độc lập
C. Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một
nước thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và
XHCN trên toàn thế giới
D. Cả ba phương án trên.
Câu 212: Nêu một số nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp của Việt Nam:
A. Nhân dân Việt Nam giàu truyền thống yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình của
Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Có lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, có chính quyền cách mạng dân chủ
nhân dân và hậu phương kháng chiến vững chắc
C. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước
Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN
59

D. Cả 3 phương án trên.
Câu 213: Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về
chấm dứt chiến tranh Đông Dương đã diễn ra tại:
A. Pari
B. Giơnevơ.
C. Postdam
D. New York
Câu 214: Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở
Đông Dương khai mạc và kết thúc ngày:
A. 19-7-1954
B. 20-7-1954
C. 21-7-1954.
D. 22-7-1954
Câu 215: Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông
Dương đã quy định:
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam và nhân
dân Lào, Campuchia
B. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự
tạm thời ở Việt Nam và sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7-1956
C. Pháp tuyên bố công nhận Việt Nam là một nước tự do
D. Cả hai phương án A và B.
Câu 216: Giải pháp ký kết hiệp định Giơnevơ, lập lại hoà bình ở Đông Dương
(21-7-1954) đã thể hiện rằng:
A. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch là chênh lệch lớn
B. Việt Nam là một nước nhỏ, lại phải đương đầu với các nước đế quốc xâm lược
lớn trong bối cảnh quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp
C. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tự do của Việt Nam là lâu dài, gian
khổ, quanh co, giành thắng lợi từng bước là vấn đề có tính chất quy luật
D. Cả hai phương án B và C.
Câu 217: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài bao nhiêu năm?
a. 7 năm
b. 8 năm
c. 9 năm.
d. 10 năm
60

Câu 218: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) quân đội Pháp ở
Đông Dương đã mấy lần thay đổi Tổng chỉ huy?
a. 7
b. 8.
c. 9
d. 10
Câu 219: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) nước Pháp đã phải
thay đổi bao nhiêu cao uỷ Pháp ở Đông Dương?
a. 7.
b. 8
c. 9
d. 10
Câu 220: Quân ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày nào?
a. 10-10-1954.
b. 10-10-1955
c. 10-10-1956
d. 1-10-1954
Câu 221: Quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?
ở đâu?
a. 15/5/1954
b. 16/5/1955.
c. 16/5/1956
Câu 222: Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội
nghị TƯ, Đại hội nào?
a. Đại hội II
b. Hội nghị TƯ 15 khoá II.
c. Đại hội III
d. Hội nghị TƯ 15 khoá III
Câu 223: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào " Đồng khởi" ở miền
Nam năm 1960?
a. Hội nghị Trung ương 12 - Khoá II của Đảng (3-1957)
b. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá II của Đảng (12-1957)
c. Hội nghị Trung ương 14 - Khoá II của Đảng (11-1958)
d.- Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959).
Câu 224: Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại
61

đại hội nào?


a. Đại hội II
b. Đại hội III.
c. Đại hội IV
d. Đại hội V
Câu 225: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời khi nào?
a. 20/12/1960.
b. 21/12/1960
c. 20/12/1961
d. 21/12/1961
Câu 226: Quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của đế
quốc Mỹ trong bao nhiêu ngày đêm và từ ngày nào đến này nào?
a. 10 ngày đêm từ 15 đến 25 tháng 10 năm 1970
b. 11 ngày đêm từ 16 đến 26 tháng 11năm 1971
c. 12 ngày đêm từ 17 đến 29 tháng 12 năm 1972
d. 12 ngày đêm từ 18 đến 30 tháng 12 năm 1972.
Câu 227: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
được ký khi nào?
a. 20/7/1954
b. 22/12/1954
c. 27/2/1973
d. 27/1/1973.
Câu 228: Từ năm 1945 đến nay nhân dân ta đã tham gia bầu cử bao nhiêu khoá
Quốc hội?
a. 9
b. 10
c. 11.
d. 12
Câu 229: Quốc hội khoá mấy đã quyết định đổi tên nước ta thành nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. Khoá 6.
b. Khoá 7
c. Khoá 8
d. Khoá 9
Câu 230: Mỹ đã đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến ở Việt Nam khi
62

nào?
a. 1963
b. 1964
c. 1965.
d. 1966
Câu 231: Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng vào thời gian nào?
a. 5/7/1954
b. 6/7/1954
c. 7/7/1954.
d. 15/7/1955
Câu 232: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước:
"Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta sẽ nhất định thống nhất, đồng bào
cả nước nhất định được giải phóng" vào thời gian nào?
a. 22/7/1954.
b. 25/8/1954
c. 12/8/1955
d. 4/7/1955
Câu 233: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá II) đã thông
qua Nghị quyết về Đường lối cách mạng miền Nam?
a. Hội nghị lần thứ 15.
b. Hội nghị lần thứ 16
c. Hội nghị lần thứ 17
d. Hội nghị lần thứ 18
Câu 234: Bản đề cương cách mạng miền Nam do ai chủ trì dự thảo?
a. Phạm Hùng
b. Lê Đức Thọ
c. Phạm Văn Đồng
d. Lê Duẩn.
Câu 235: Dự thảo "Đề cương cách mạng miền Nam" được viết vào thời gian
nào?
a. 7/1954
b. 8/1955
c. 8/1956.
d. 9/1957
Câu 236: Mỹ - Diệm đã ra luật 10/59 vào thời gian nào?
63

a. 6/5/1959.
b. 10/5/1959
c. 10/10/1959
d. 5/10/1959
Câu 237: Trung ương cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào?
a. 10/1959
b. 11/1960
c. 5/1961
d. 10/1961.
Câu 81: Ai được cử làm Bí thư Trung ương cục miền Nam đầu tiên?
a. Phạm Hùng
b. Nguyễn Văn Linh.
c. Phan Đăng Lưu
d. Lê Duẩn
Câu 238: Trận đọ sức quyết liệt đầu tiên giữa quân và dân ta với quân viễn chinh
Mỹ vào thời gian nào?
a. 3/1965
b. 4/1965
c. 5/1965.
d. 6/1966
Câu 239: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào thời gian nào?
a. 5/1965
b. 7/1965
c. 8/1965.
d. 7/1966
Câu 240: Có bao nhiêu người Mỹ đã tự thiêu để phản đối chiến tranh của Mỹ ở
Việt Nam?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8.
Câu 241: Thời kỳ Mỹ thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Kennơđi
(1961 -1964), chính quyền Sài Gòn bị Mỹ thay đổi mấy lần?
8
9
64

10.
11
Câu 242: Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, chính phủ Mỹ đã phải thay bao nhiêu
Tổng tư lệnh quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 243: Chiến lược Chiến tranh đơn phương của đế quốc Mỹ ở miền Nam diễn
ra trong giai đoạn nào?
1954-1959
1954-1960.
1954-1964
1964-1968
Câu 244: Trong chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã sử dụng mấy chiến lược chiến
tranh?
a. 2 chiến lược
b. 3 chiến lược
c. 4 chiến lược.
d. 5 chiến lược
Câu 245: Câu nói: "Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệu người như một,
quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược..." là của ai?
a. Hồ Chí Minh.
b. Võ Nguyên Giáp
c. Nguyễn Hữu Thọ
d. Phạm Văn Đồng
Câu 246: Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt
Nam gồm mấy bước?
2 bước
3 bước.
4 bước
5 bước
Câu 247: Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt
Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là
của ai?
65

a. Hồ Chí Minh.
b. Trường Chinh
c.Lê Duẩn
d. Phạm Văn Đồng
Câu 248: Câu nói: " Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, 10 năm, 20 năm hoặc
lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá,
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn!" của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thời gian nào, trong tác phẩm nào?.
A- Mỹ nhất định thua 1-2-1966
B- Lời kêu gọi Ngày 17- 7- 1966.
C- Di Chúc Ngày 10- 5-1968
D- Di Chúc Ngày 10- 5-1969
Câu 249: Hội nghị nào của Đảng đã quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi
dậy Mậu Thân 1968?
A- Hội nghị Trung ương 13 - Khoá III của Đảng (1-1967)
B- Hội nghị Bộ Chính trị (5-1967)
C. Hội nghị Bộ Chính trị (12-1967).
D- Hội nghị Bộ Chính trị (10-1967)
Câu 250: Đế quốc Mỹ phải chấp nhận cuộc đàm phán với Chính phủ nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ở Pari vào thời gian nào?
a. 12/1968
b. 1/1969.
c. 3/1970
d. 4/1971
Câu 251: Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia vào thời gian nào?
a. 2/1969
b. 3/1969
c. 3/1970.
d. 5/1971
Câu 252: Cuộc hành quân "Lam Sơn 719" của Mỹ - Nguỵ bị đánh bại vào thời
gian nào?
a. 1970
b. 1971.
c. 1972
66

d. 1973
Câu 253: Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy
giải phòng Sài Gòn trước tháng 5-1975?
A- Hội nghị Trung ương 21 - Khoá III của Đảng (7-1973)
B- Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)
C- Hội nghị Trung ương 23 - Khoá III của Đảng (12-1974)
D- Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975).
Câu 254: Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng đề ra chủ trương hoàn thành
thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội?
A- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 9-1975.
B- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. B- 11-1975
C- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 4-1976
D- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 5-1976
Câu 255: Bộ Chính trị đã ra chỉ thị về việc lãnh đạo tổng tuyển cử trong cả nước
vào ngày nào?
a. 30/12/1975
b. 2/1/1976
c. 3/1/1976.
d. 30/1/1976
Câu 256: Hội nghị hiệp thương chính trị giữa đoàn đại biểu miền Bắc và đoàn đại
biểu miền Nam đã họp ở đâu?
a. Hà Nội
b. Sài Gòn.
c. Huế
d. Đà Nẵng
Câu 257: Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội
khoá VI) được tổ chức trong thời gian nào?
a. Từ 24/6 - 3/7/1976.
b. Từ 24/7 - 3/8/1976
c. Từ 24/9 - 3/10/1976
d. Từ 20/9 - 1/10/1976
Câu 258: Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1976 - 1980) do đại hội IV thông qua đã đề
ra bao nhiêu mục tiêu được xem là cơ bản, vừa là cấp bách?
a. 2 mục tiêu.
b. 3 mục tiêu
67

c. 4 mục tiêu
d. 5 mục tiêu
Câu 259: Đại hội IV của Đảng đã rút ra bao nhiêu bài học kinh nghiệm?
a. 3
b. 4.
c. 5
d. 6
Câu 260: Ngày 14/7/1986, tại Hội nghị Ban chấp hành TW đặc biệt ai được bầu
làm Tổng Bí thư?
a. Đỗ Mười
b. Nguyễn Văn Linh
c. Lê Khả Phiêu
d. Trường Chinh.
Câu 261: Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một cách cơ bản
chính sách kinh tế để làm cho sản xuất "bung ra" được nêu lên ở Hội nghị nào
của Trung ương Đảng, khoá IV?
A- Hội nghị lần thứ năm (12-1978)
B- Hội nghị lần thứ sáu (8-1979).
C- Hội nghị lần thứ bảy (3-1980)
D- Hội nghị lần thứ bảy (9-1980)
Câu 262: Chỉ thị 100 CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản
phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành năm nào?
A- 1980
B- 1981.
C- 1988
D- 1989
Câu 263: Chỉ thị 100 CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng (1-1981) đưa ra
chủ trương nào sau đây:
A- Phát huy quyền sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh
B- Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
C- Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp..
D- Cải tiến công công tác phân phối lưu thông
Câu 264: Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu?
A- Đại hội III
68

B- Đại hội IV
C- Đại hội V.
D- Đại hội VI
Câu 265: Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng khoá V quyết định phải dứt
khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh
xã hội chủ nghĩa?
A- Hội nghị lần thứ tám (6-1985).
B- Hội nghị lần thứ chín (12-1985)
C- Hội nghị lần thứ mười (5-1986)
D- Hội nghị Bộ Chính trị (4-1988)
Câu 266: Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế lớn
về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại
Đại hội nào?
A- Đại hội lần thứ IV
B- Đại hội lần thứ V
C- Đại hội lần thứ VI.
D- Đại hội lần thứ VII
Câu 267: Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu?
A- Đại hội IV
B- Đại hội V.
C- Đại hội VI
D- Đại hội VII
Câu 268: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã quyết
định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch
toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa?
A- Hội nghị lần thứ tám (6-1985).
B- Hội nghị lần thứ chín (12-1985)
C- Hội nghị lần thứ mười (5-1986)
D- Hội nghị lần thứ năm.
Câu 269 Đại hội nào của Đảng được gọi là Đại hội "Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ
cương và đoàn kết"?
A- Đại hội lần thứ V
B- Đại hội lần thứ VI
C- Đại hội lần thứ VII.
69

D- Đại hội lần thứ VIII


Câu 270: "Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc" là đánh giá tổng quát của Đại hội nào?
A- Đại hội VI
B- Đại hội VII
C- Đại hội VIII.
D- Đại hội IX
Câu 271: Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đến
năm 2020, Đại hội VIII của Đảng đã xác định nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững?
A- Khoa học công nghệ
B- Tài nguyên đất đai
C- Con người.
D-Cả A,B và C
Câu 272: Đại hội nào của Đảng khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là
kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta?
a. Đại hội VII
b. Đại hội VIII
c. Đại hội IX.
d. Đại hội VI
Câu 273: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Đảng ta xác
định sẽ cơ bản hoàn thành vào năm nào?
a. 2010
b. 2015
c. 2020.
d. 2030
Câu 274: Từ khi ra đời đến nay Đảng ta có bao nhiêu cương lĩnh?
a. 2
b. 3
c. 4.
d. 5
Câu 275: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội được thông qua trong Đại hội nào của Đảng?
Đại hội VI
70

Đại hội VII.


Đại hội VIII
Đại hội IX
Câu 276: Tại Đại hội nào của Đảng CSVN coi: "Giáo dục là quốc sách hàng
đầu"?
a. Đại hội lần thứ V
b. Đại hội lần thứ VI
c. Đại hội lần thứ VII.
d. Đại hội lần thứ VIII

Câu 268. Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu bức
thiết nhất về:

A.Độc lập dân tộc.

B.Ruộng đất.

C.Quyền làm việc ngày 8 tiếng.

D.Tự do hội họp.

Câu 269. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với
Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định
vào giai đoạn:

A. 1945-1954.
B. 1954-1975.
C. 1975-1985.
D. 1986-1996.
Câu 270. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B. Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.


71

C. Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D.Cả A, B, C

Câu 274. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

A. Đề cương văn hóa 1943.


B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
C. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 275. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 được tổ chức vì:

A.Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.

B.Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

C.Yêu cầu cầu thống nhất lực lượng của cách mạng Việt Nam và sự chủ
động của Nguyễn Ái Quốc.

D.Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị.

Câu 276. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

A. Liên minh công nhân và nông dân.


B. Giai cấp công nhân.
C. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
D. Nhân dân lao động.
Câu 277. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng những
hình thức:

A. Bao cấp qua giá.


B. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
C. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
D. Cả A, B,C.
Câu 278. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:

A. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


B. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
C. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
D. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
72

Câu 279. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng đầu
năm 1930?

A.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản
liên đoàn.

B.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng.

C.An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

D.Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

Câu 280. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) tuyên bố:

A. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
C. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, để tranh thủ cơ
hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
D. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm kết hợp
nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước.
Câu 281. Nhà nước pháp quyền là :

A. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


B. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
C. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
D. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 282. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

A. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
B. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
C. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
D. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 283. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

A. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


73

B. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
C. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
D. Cả A, B, C.
Câu 284. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

A. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
B. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
C. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 285. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 286. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

A. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
B. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
D. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 287. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước
ta là:

A. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
B. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
C. Hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Tiến hành CNH, HĐH đất nước.
Câu 288. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
74

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 289. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là:

A.Du kích.

B.Tự vệ.

C. Tự vệ đỏ.
D.Tự vệ chiến đấu.

Câu 290. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

A. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
B. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
C. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
D. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 291. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

A. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
B. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
C. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
D. Cả A, B, C.
Câu 292. Quan điểm của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực
hiện chính sách xã hội là:

A. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội.
B. Thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
C. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội,
đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát
triển kinh tế.
D. Phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội không liên quan trực tiếp và tác
động qua lại
75

Câu 293. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 294. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

A. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


B. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
C. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
D. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 295. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

A. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


B. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
C. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
D. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 296. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

A. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
B. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
C. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
D. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 297. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
lần thứ:

A.Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)


76

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 298. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


B. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
C. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 299. Khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.


B. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
C. Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
D. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 300. Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A.Độc lập dân tộc.

B.Hòa bình, dân sinh, dân chủ.

C.Ruộng đất cho dân cày.

D.Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 301. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?

A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng.
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
D.Cả A, B, C

Câu 302. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

A.Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng


77

C.Vai trò lãnh đạo cách mạng.

D.Phương pháp cách mạng.

Câu 303. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định:

A. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
B. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác
trên tinh thần bình đẳng.
C. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
D. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn,
công nghệ.
Câu 304. Bộ Chính trị đã chỉ rõ nhiệm vụ chính của miền Bắc trong thời kỳ
1973-1975 là:

A. Đánh bại chiến tranh phá hoại bằng thuỷ quân của đế quốc Mỹ.

B.Chuyển hướng các hoạt động kinh tế, sản xuất phù hợp với hoàn cảnh chiến
tranh phá hoại.

C.Ra sức chi viện cho các nước bạn Lào, Campuchia.

D.Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng.

Câu 305. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D. Cả A, B, C.

Câu 306. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.
78

C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 307. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

A. Nguồn nhân lực.


B. Khoa học và công nghệ.
C. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
D. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 308. Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật
cứu nước là:

A.Vũ trang tuyên truyền.

B.Diệt ác, trừ gian.

C.Vũ trang tuyên truyền và diệt ác, trừ gian.

D.Đấu tranh báo trí và đấu tranh nghị trường.

Câu 309. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

E. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


F. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
G. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
H. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 310. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

A. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
C. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
D. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 311. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của:

A. Nhà nước tư sản.


B. Chủ nghĩa tư bản.
C. Thành tựu phát triển chung của nhân loại.
79

D. Văn minh phương Tây.


Câu 312. Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự
giác vào:

A. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập).

B.Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son).

C.Năm 1929 (sự ra đời của các tổ chức cộng sản)

D.Năm 1930 (ĐCSVN ra đời).

Câu 313. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 314. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

E. Liên minh công nhân và nông dân.


F. Giai cấp công nhân.
G. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
H. Nhân dân lao động.
Câu 315. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

E. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
F. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
G. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
H. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 316. Đặc điểm chủ yếu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

A. Nhà nước quản lý nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trường.
80

B. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính; quan hệ
hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ; nền kinh tế khép kín về LLSX.
C. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, năng động.
D. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Câu 317. Nguyên nhân chủ yếu, có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 -1939 là:

A.Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

B.Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp.

C.Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột của đế quốc Pháp.

D.Sự lãnh đạo của ĐCSVN.

Câu 318. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng
những hình thức:

E. Bao cấp qua giá.


F. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
G. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
H. Cả A, B,C.
Câu 319. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra
trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.

B.Công nhân, nông dân, trí thức.

C.Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.

D.Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.

Câu 320. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá –
lương – tiền) được đề cập tại:

A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)


C. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 321. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:
81

E. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


F. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
G. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
H. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 322. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên
được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 323. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B.Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.

C. Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D. Cả A, B, C.

Câu 324. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

E. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
G. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
H. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 325. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?

A. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng
sản liên đoàn.

B.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng.

C.An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
82

D.Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

Câu 326. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

E. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
F. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
G. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
H. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 327. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
lần thứ:

A.Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 328. Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A.Độc lập dân tộc.

B.Hòa bình, dân sinh, dân chủ.

C.Ruộng đất cho dân cày.

D.Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 329. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi
mới tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


B. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
C. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
D. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 330. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

E. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
F. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
83

G. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
H. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

Câu 331. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

E. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


F. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
G. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
H. Cả A, B, C.
Câu 332. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:

A. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
B. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
C. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
D. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 333. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :

A.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).

B.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

C.Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994).

D.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).

Câu 334. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

A. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
B. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
C. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
D. Cả A, B, C.
Câu 335. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:
84

A.Công nhân và nông dân.

B.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

D.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.

Câu 336. Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên xác định “văn hóa là một trong ba
mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam?

A. Đề cương văn hóa 1943.


B. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945).
C. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 337. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng xác định:

A. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
B. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
C. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp.
D. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp.
Câu 338. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?

A,Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 339. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam là:

A. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.


B. Philippin và Thái Lan.
85

C. Brunay và Thái Lan.


D. Thái Lan và Myama.
Câu 340. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi
mới tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

E. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


F. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
G. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
H. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 341. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra
trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.

B.Công nhân, nông dân, trí thức.

C.Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.

D.Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.

Câu 342. Giai đoạn nào Đảng thừa nhận cơ chế thị trường, nhưng không coi nền
kinh tế của nước ta là kinh tế thị trường?

A. 1975-1985.
B. 1986- 1994.
C. 1994- 2001.
D. 2001-2006.
Câu 343. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

E. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


F. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
G. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
H. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 344. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.


86

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 345. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 346. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với
Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định
vào giai đoạn:

E. 1945-1954.
F. 1954-1975.
G. 1975-1985.
H. 1986-1996.
Câu 347. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 348. Văn kiện nào Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”?

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

D.Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).


87

Câu 419. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là:

A. Du kích.
B. Tự vệ.
C. Tự vệ đỏ.
D. Tự vệ chiến đấu.
Câu 420. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

I. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
J. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
K. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
L. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 421. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

E. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
F. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
G. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
H. Cả A, B, C.
Câu 422. Nhà nước pháp quyền là :

E. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


F. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
G. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
H. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 423. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

I. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


J. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
K. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
L. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 424. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:
88

A. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng
tiêu dùng.

B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D. Cả A, B, C.

Câu 425. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

E. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
G. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
H. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 426. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

E. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
F. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
G. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
H. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 427. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

I. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
J. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
K. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
L. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 428. Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A.Độc lập dân tộc.

B.Hòa bình, dân sinh, dân chủ.

C.Ruộng đất cho dân cày.

D.Tất cả các mục tiêu trên.


89

Câu 429. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

E. Đề cương văn hóa 1943.


F. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
G. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
H. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 430. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.

C.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 441. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:

E. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
F. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
G. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
H. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 442. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

I. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


J. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
K. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
L. Cả A, B, C.
Câu 443. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :

A.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).

B.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
90

C.Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994).

D.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).

Câu 444. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

E. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
F. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
G. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
H. Cả A, B, C.
Câu 445. Mục tiêu sâu xa của CNH, HĐH nước ta là:

A. Đến năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
B. Trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
C. Trở thành một nước có nền kinh tế tri thức phát triển.
D. Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển chung của khu
vực và thế giới.
Câu 446. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị là :

A. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.


B. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
C. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 447. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình

Câu44 8. Hội nghị của BCH Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ
trang là nhiệm vụ trung tâm là:

A.Hội nghị tháng 10-1930.


91

B.Hội nghị tháng 11-1939.

C.Hội nghị tháng 11-1940.

D.Hội nghị tháng 5-1941.

Câu 449. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

I. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


J. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
K. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
L. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 10. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng những
hình thức:

I. Bao cấp qua giá.


J. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
K. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
L. Cả A, B,C.
Câu 411. Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên xác định “văn hóa là một trong ba
mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam?

E. Đề cương văn hóa 1943.


F. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945).
G. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
H. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 412. Đặc điểm chủ yếu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

E. Nhà nước quản lý nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trường.
F. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính; quan hệ
hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ; nền kinh tế khép kín về LLSX.
G. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, năng động.
H. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Câu 413. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

I. Đề cương văn hóa 1943.


J. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
K. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
L. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 414. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của:
92

E. Nhà nước tư sản.


F. Chủ nghĩa tư bản.
G. Thành tựu phát triển chung của nhân loại.
H. Văn minh phương Tây.
Câu 415. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

I. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


J. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
K. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
L. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 416. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” đã nêu ra nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng
Việt Nam là:

A.Chống thực dân Pháp xâm lược.

B.Củng cố chính quyền.

C.Bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

D.Cả A, B, C.

Câu 417. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá –
lương – tiền) được đề cập tại:

A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.

E. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)


F. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
G. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 418. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

M. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
N. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
O. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
P. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 419. Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt
Nam được Đảng xác định trong Chính cương Đảng Lao động là:
93

A. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
B. Giai đoạn thứ hai chủ yếu là xoá bỏ tàn dư phong kiến, thực hiện người cày có
ruộng.
C. Giai đoạn thứ ba chủ yếu là gây cơ sở cho CNXH.
D. Cả A, B, C.
Câu 420. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

I. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
J. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
K. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
L. Cả A, B, C.
Câu 521. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

E. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


F. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
G. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
H. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 522. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên
được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)

E. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 523. Chủ trương và sách lược của Đảng trong việc đối phó với các lực lượng
đế quốc sau Cách mạng tháng Tám là:

A.Thêm bạn, bớt thù.

B.Hoa-Việt thân thiện.

C.Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp.

D.Cả A, B, C.

Câu 524. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:
94

I. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


J. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
K. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
L. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 525. Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống
thực dân Pháp là:

A. Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.

B.Xoá bỏ những tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân.

C.Xây dựng chế độ dân chủ mới.

D.Cả A, B, C.

Câu 526. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng xác định:

E. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
F. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
G. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp.
H. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp.

Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu có hệ thống các sự kiện lịch sử
Đảng để giúp sinh viên:

A. Hiểu rõ nội dung của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.

B. Hiểu rõ tính chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.

C. Hiểu rõ bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.

D. Tất cả đều đúng.


95

Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) ở nước ta
đã hình thành giai cấp mới nào:

A. Giai cấp tư sản.

B. Giai cấp tư sản và công nhân.

C. Giai cấp công nhân.

D. Giai cấp tiểu tư sản.

Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:

A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.

Nhiệm vụ học tập môn Lích sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:

A. Để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và
cầm quyền của Đảng.

B. Để giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự
lực, tự cường dân tộc.

C. Để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai sự phát triển của Đảng và Dân tộc Việt
Nam.

D. Tất cả đều đúng.

Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành một phong
trào tự giác:

A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập).

B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son).


96

C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản).

D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).

Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập:

A. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

B. Quốc tế cộng sản.

C. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

D. Đảng Cộng sản Pháp.

Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:

A. Là xã hội thuộc địa.

B. Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

C. Là xã hội tư bản.

D. Là xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian
nào:

A. Cuối năm 1926 đầu năm 1927.

B. Cuối năm 1927 đầu năm 1928.

C. Cuối năm 1928 đầu năm 1929.

D. Cuối năm 1929 đầu năm 1930.

Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong Cương lĩnh
đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930) là thực hiện:

A. Tư sản dân quyền cách mạng bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
97

B. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là:

A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939

B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng 11/ 1940

C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng 5/ 1941

D. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 – tháng 8/ 1945

Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương: “... đã ra mặt
phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”

A. Giai cấp nào.

B. Dân tộc nào.

C. Bộ phận nào.

D. Lực lượng nào.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam là:

A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân (vô sản) Việt Nam.

B. Đội tiên phong của Học trò, nhà buôn nhỏ và điền chủ nhỏ.

C. Đội tiên phong của nông dân, trí thức và nhà buôn.

D. Đội tiên phong của giai cấp công nhân (vô sản) Việt Nam đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
98

Hội nghị đánh dấu hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn 1939-1945 là:

A. Hội nghị trung ương 6, khóa I

B. Hội nghị trung ương 7, khóa I

C. Hội nghị trung ương 8, khóa I

D. Hội nghị trung ương 9, khóa I

Ngày Quốc tế lao động (01/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời
gian nào:

A. Năm 1930.

B. Năm 1935.

C. Năm 1936.

D. Năm 1945.

Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu ra tại Hội nghị nào của Đảng:

A. Hội nghị Ban chấp hành TW5 tháng 7/1936.

B. Hội nghị Ban chấp hành TW6 tháng 11/1939.

C. Hội nghị Ban chấp hành TW7 tháng 11/1940.

D. Hội nghị Ban chấp hành TW8 tháng 5/1941.

Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của
Hồ Chí Minh được nói vào thời gian:

A. Tháng 8/1945.

B. Tháng 8/1944.
99

C. Tháng 8/1941.

D. Tháng 9/1945.

Đảng ta chớp thời cơ quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:

A. Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương.

B. Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.

C. Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng và trước khi quân Đồng minh
nhảy vào Đông Dương.

D. Nhật đảo chính Pháp.

Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8/1945:

A. Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân trong gần một thế kỷ.

B. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

C. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.

D. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng 8 (1945) là:

A. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ.

B. Các thế lực ngoại xâm bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách
mạng non trẻ.

C. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chưa được các nước trên thế giới
công nhận về pháp lý.

D. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
100

Trong ba loại giặc (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm), loại giặc nguy hiểm nhất hiện
diện trên lãnh thổ nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám (1954) là:

A. Giặc đói.

B. Giặc dốt.

C. Giặc ngoại xâm.

D. Tất cả đều đúng.

Phương châm kháng chiến trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946)
của Đảng là:

A. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Trường kỳ; Dựa vào sức mình là chính.

B. Kháng chiến trường kỳ; Toàn diện; Quyết liệt; Dựa vào sức mình đồng thời
nhận tất cả sự giúp đỡ của quốc tế.

C. Kháng chiến toàn quốc; Toàn diện; Bền bỉ; Toàn nhân dân và giúp đỡ quốc tế.

D. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Sáng tạo; Bám vào thắt lưng địch mà đánh.

Chỉ ra nội dung sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954):

A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ gần một thế kỷ.

B. Bảo vệ được thành quả Cách mạng Tháng 8, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

C. Góp phần cổ vũ mạng mẽ các dân tộc thuộc địa vùng lên giành độc lập.

D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.

Ngày 11-11-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương ra Thông cáo tự ý giải tán nhưng thực
tế vẫn hoạt động với danh nghĩa là:

A. “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”


101

B. "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin ở Đông Nam Á"

C. "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Việt Nam"

D. "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác, Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Đông Dương"

Chi ra nội dung sai trong Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình
ở Đông Dương:

A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào và
Campuchia.

B. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự
tạm thời ở Việt Nam. Việt Nam sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7-
1956.

C. Pháp tuyên bố công nhận Việt Nam là một nước tự do năm trong Liên hiệp
Pháp

D. Tất cả đều sai.

Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại tỉnh Tuyên
Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng tuyên bố:

A. Xây dựng chiến khu cách mạng.

B. Xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

C. Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3
nước Đông Dương.

D. Đề ra đường lối Chiến tranh du kích, trường ký kháng chiến.

Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (tháng 1/ 1959), Đảng đề ra hai nhiệm vụ chiến lược
gồm:
102

A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam.

B. Cách mạng bảo vệ Tổ quốc ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở
miền Nam.

C. Cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng giành chính quyền ở
miền Nam.

D. Cách mạng dân chủ xã hội ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền
Nam.

Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đồng khởi” ở miền Nam:

A. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959).

B. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 11 (3/1965).

C. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 12 (12/1965).

D. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 14 (1/1968).

Sau khi chiến lược "Chiến tranh đơn phương” thất bại, đế quốc Mỹ đã chuyển sang
chiến lược:

A. Chiến lược Chiến tranh cục bộ.

B. Chiến lược Chiến tranh Việt Nam hóa.

C. Chiến lược Chiến tranh đặc biệt.

D. Chiến lược Chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc.

Chiến thắng của trận đánh nào đã củng cố cho Đảng đề ra quyết tâm giải phóng Miền
Nam trong năm 1975:

A. Chiến thắng Buôn Mê Thuột.


103

B. Chiến thắng Đông Nam bộ.

C. Chiến thắng Phước Long.

D. Chiến thắng Tây Nguyên.

Thắng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi nhất, một
biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng,… đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ
đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu
sắc”:

A. Thắng lợi của Cách mạng Tháng 8.

B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

D. Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.

Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm
1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch nào:

A. Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Bình Trị Thiên, Chiến dịch Hồ Chí Minh.

B. Chiến dịch Quảng Trị, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh.

C. Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế - Đà Nẳng, Chiến dịch Hồ Chí Minh.

D. Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch đường 9 Nam - Lào, Chiến dịch Hồ Chí
Minh.

Nội dung nào dưới đây không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước:

A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

B. Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến tay sai.
104

C. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.

D. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu
trong cả nước.

Cuộc bầu cử Quốc hội chung cả nước sau khi Tổ quốc thống nhất được tiến hành vào
thời gian:

A. 4/1975.

B. 4/1976.

C. 5/1975.

D. 6/1976.

Quốc hiệu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức được đặt vào thời gian nào,
tại đâu:

A. Tại Hội nghị hiệp thương (9/1975).

B. Tại Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI (tháng 7/1976).

C. Tại Đại hội IV của Đảng (12/1976).

D. Tại Đại hội V của Đảng (12/1982).

Đại hội nào là “Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xă hội”:

A. Đại hội lần thứ IV.

B. Đại hội lần thứ V.

C. Đại hội lần thứ VI.


105

D. Đại hội lần thứ VII.

Quân đội nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ
diệt chủng của Polpot vào thời gian:

A. 1977.

B. 1978.

C. 1979.

D. 1980.

Trung Quốc đã đem quân đội xâm lược biên giới 6 tỉnh nước ta từ Lai Châu đến Quảng
Ninh vào thời điểm:

A. 17-2-1978.

B. 17-2-1979.

C. 17-2-1980.

D. 17-2-1981.

Đường lối công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc đề ra tại Đại hội lần thứ III của Đảng
(9/1960) đã chủ trương ưu tiên phát triển ngành nào:

A. Nông nghiệp.

B. Công nghiệp nhẹ.

C. Công nghiệp nặng.

D. Dịch vụ.

Khó khăn và cũng là đặc điểm lớn nhất của kinh tế miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
106

A. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.

B. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

C. Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới vốn có những khiếm khuyết,
nhược điểm rất khó để học tập rút kinh nghiệm.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nửa nước có chiến tranh.

- Nâng cao (06 câu)

Chọn câu nội dung sai khi nói về đặc trưng chủ yếu của CNH ở nước ta thời kỳ trước
đổi mới:

A. Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về
công nghiệp nặng.

B. Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế.

C. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế của lao động, tài nguyên, đất đai và
nguồn viện trợ của các nước XHCN.

D. Việc phân bổ nguồn lực cho CNH được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường.

Đại hội nào của Đảng đã nhận định rằng, “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã
hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn thành, cho phép
nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”:

A. Đại hội VII (tháng 6/1991).

B. Đại hội VIII (tháng 6/1996).

C. Đại hội IX (tháng 4/2001).

D. Đại hội X (tháng 4/2006).


107

Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập với:

A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.

B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm “mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại” được Đảng
đề ra tại:

A. Đại hội VI (tháng 12/1986).

B. Đại hội VII (tháng 6/1991).

C. Đại hội VIII (tháng 6/1996).

D. Đại hội IX (tháng 4/2001).

Quan điểm: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế, vừa
tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối
bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác định tại:

A Đại hội VII (tháng 6/1991).

B. Đại hội VIII (tháng 6/1996).

C. Đại hội IX (tháng 4/2001).

D. Đại hội X (tháng 4/2006)

Mục tiêu cụ thể về đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức để sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển được Đảng ta chính thức nêu tại:

A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).


108

B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

C. Đại hội lần thứ XII (01/2016).

D. Đại hội lần thứ X (4/2006).

Câu 1. BCH Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam DCCH và giải
quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước tại Hội nghị:

A. Hội nghị tháng 10-1930.


B. Hội nghị tháng 11-1939.
C. Hội nghị tháng 11-1940.
D. Hội nghị tháng 5-1941.
Câu 2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?

A. Đại hội lần thứ II (1951).


B. Đại hội lần thứ III (1960).
C. Đại hội lần thứ IV (1976) .
D. Đại hội lần thứ V (1982).
Câu 3. Quan điểm của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện
chính sách xã hội là:

D. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội.
E. Thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
F. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội,
đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát
triển kinh tế.
D. Phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội không liên quan trực tiếp
và tác động qua lại

Câu 4. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-1985
là:

M. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


N. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
O. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
P. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
109

Câu 5. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết định chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn là bộ phận của ĐCSVN vào ngày:

A. 22-2-1930.
B. 20-2-1930
C. 24-2-1930.
D. 22-3-1930.
Câu 6 Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

E. Nguồn nhân lực.


F. Khoa học và công nghệ.
G. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
H. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.

C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 8. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

M. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


N. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
O. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
P. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 9. Mục tiêu sâu xa của CNH, HĐH nước ta là:

A.Đến năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.

E. Trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
F. Trở thành một nước có nền kinh tế tri thức phát triển.
D.Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển chung của khu vực
và thế giớiCâu Câu 10 Nhà nước pháp quyền là :

I. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


110

J. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
K. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
L. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 11. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

M. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
N. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
O. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
P. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 12. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

I. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


J. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
K. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
L. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 13. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D. Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 14. Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng:

A.Công nhân và nông dân.

B.Cả dân tộc Việt Nam.

C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.

D.Mọi lực lượng dân tộc có nhu cầu dân chủ, dân sinh và một bộ phận
người Pháp ở Đông Dương chống phát-xít, chống chiến tranh.

Câu 15. Quan điểm: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội” lần đầu tiên được đưa
ra tại:
111

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 16. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

M. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


N. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
O. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
P. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 17. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 18. Văn kiện nào Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”?

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

D.Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 19. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là:

E. Du kích.
F. Tự vệ.
G. Tự vệ đỏ.
H. Tự vệ chiến đấu.
Câu 20. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:
112

Q. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
R. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
S. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
T. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 21. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

M. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
N. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
O. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
P. Cả A, B, C.
Câu 22. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

I. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
J. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
K. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
L. Cả A, B, C.
Câu 23. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

I. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
J. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
K. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
L. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 24. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng những
hình thức:

M. Bao cấp qua giá.


N. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
O. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
D.Cả A, B,C.

Câu 25. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị là :
113

E. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.


F. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
G. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
H. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 26. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

M. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


N. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
O. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
P. Cả A, B, C.
Câu 27. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam là:

A.Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản.

B.Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế để đi
tới xã hội cộng sản.

C.Cách mạng tư sản dân quyền – phản đế và điền địa - lập chính quyền của
công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới CMXHCN.

D.Cả ba phương án trên.

Câu 28. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).


B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
C. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
Câu 29. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam là:

A. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.

E. Philippin và Thái Lan.


F. Brunay và Thái Lan.
D. Thái Lan và Myama.
114

Câu 30. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B.Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.

C.Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D.Cả A, B, C.

Câu 1. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:

I. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


J. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
K. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
L. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 2. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên
được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)

G. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


H. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 3. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

Q. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


R. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
S. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
T. Cả A, B, C.
Câu 4. Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải
phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975?

A.Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)

B.Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)

C.Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)


115

D.Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975).

Câu 5. Quan điểm: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội” lần đầu tiên được đưa
ra tại:

E. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
G. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
H. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 6. Khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ được đưa ra tại:

E. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
G. Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
H. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 7. Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương
Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp.

B.Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.

C. Phương án A, B.

D.Đế quốc và phong kiến Việt Nam.

Câu 8. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?

A,Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 9. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam là:

G. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.


116

H. Philippin và Thái Lan.


I. Brunay và Thái Lan.
J. Thái Lan và Myama.
Câu 10. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi mới
tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

I. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


J. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
K. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
L. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 11. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.

B.Công nhân, nông dân, trí thức.

C.Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.

D.Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.

Câu 12. Giai đoạn nào Đảng thừa nhận cơ chế thị trường, nhưng không coi nền
kinh tế của nước ta là kinh tế thị trường?

E. 1975-1985.
F. 1986- 1994.
G. 1994- 2001.
H. 2001-2006.
Câu 13. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

A. Công nghiệp là mặt trận hàng đầu.


B. Ưu tiên phát triển công nghiệp và hàng tiêu dùng.
C. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
D. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu.
Câu 14. Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng con đường:

A.Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính.

B.Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.

C.Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.


117

D.Cả A, B, C.

Câu 15. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 16. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

U. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
V. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
W.Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp hiện đại, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
X. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 17. Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A.Độc lập dân tộc.

B.Hòa bình, dân sinh, dân chủ.

C.Ruộng đất cho dân cày.

D.Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 18. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là gì?

I. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
J. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
K. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
118

L. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 19. Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn nào bị chi phối bởi tư
duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”?

A. 1930-1945.
B. 1945-1954.
C. 1954-1986.
D. 1986- nay.
Câu 20. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

Q. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
R. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
S. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
T. Cả A, B, C.
Câu 27. BCH Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam DCCH và giải
quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước tại Hội nghị:

A.Hội nghị tháng 10-1930.

B.Hội nghị tháng 11-1939.

C.Hội nghị tháng 11-1940.

D.Hội nghị tháng 5-1941.

Câu 21. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

M. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


N. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
O. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
P. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 22. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

I. Nguồn nhân lực.


J. Khoa học và công nghệ.
K. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
D.Hội nhập kinh tế quốc tế
119

Câu 23. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B.Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.

C. Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D. Cả A, B, C.

Câu 24. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

Q. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


R. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
S. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
T. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 25. Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng:

A.Công nhân và nông dân.

B.Cả dân tộc Việt Nam.

C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.

D.Mọi lực lượng dân tộc có nhu cầu dân chủ, dân sinh và một bộ phận
người Pháp ở Đông Dương chống phát-xít, chống chiến tranh.

Câu 26. Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng - văn hoá đồng thời với
cuộc cách mạng về QHSX và cách mạng về khoa học, kỹ thuật được xác định tại:

A. Đại hội lần thứ II (1951) của Đảng.


B. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng.
C. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
Câu 27. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.


120

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 28. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

I. Liên minh công nhân và nông dân.


J. Giai cấp công nhân.
K. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
L. Nhân dân lao động.
Câu 29. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

Q. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


R. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
S. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
T. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 30. Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là:

A.Bọn đế quốc xâm lược.

B.Địa chủ phong kiến.

C.Đế quốc và phong kiến.

D.Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân ra đời vào thời gian nào?

A. Sau năm 1930.


B. Sau năm 1945.
C. Sau năm 1954.
D.Sau năm 1975
121

Câu 2. Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được chính thức đưa ra
tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994)

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 3. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

A.Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng và mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến.

C.Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.

D.Phương pháp cách mạng.

Câu 4. Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải
phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975?

A.Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)

B.Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)

C.Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)

D.Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)

Câu 5. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:

A.Công nhân và nông dân.

B.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

D.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
122

Câu 6. Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên xác định “văn hóa là một trong ba
mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam?

I. Đề cương văn hóa 1943.


J. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945).
K. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
L. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 7. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng xác định:

I. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
J. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
K. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp.
L. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp.
Câu 8. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
B. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 9. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

M. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
N. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
O. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
P. Cả A, B, C.
Câu 10. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là giữa:

A.Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

B.Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

C.Giai công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến.

D.Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.
123

Câu 11. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

M. Đề cương văn hóa 1943.


N. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
O. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
P. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 12. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 13. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là:

A.Du kích.

B.Tự vệ.

C.Tự vệ đỏ.

D.Tự vệ chiến đấu

Câu 14. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

I. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
J. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
K. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
L. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 15. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.


124

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 16. Đặc điểm chủ yếu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

I. Nhà nước quản lý nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trường.
J. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính; quan hệ
hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ; nền kinh tế khép kín về LLSX.
K. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, năng động.
L. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu, có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 -1939 là:

A.Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

B.Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp.

C.Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột của đế quốc Pháp.

D.Sự lãnh đạo của ĐCSVN.

Câu 18. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá –
lương – tiền) được đề cập tại:

A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.

H. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)


I. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
J. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 19. Trên cơ sở phân tích tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, ngày
25-11-1945, Trung ương Đảng đã đề ra:

A.Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B.Quyết định cải tổ UBDTGP thành Chính phủ lâm thời.

C.Chỉ thị thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.

D.Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”.


125

Câu 20. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
E. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng.
F. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
G. Cả A, B, C.
Câu 21. Đại hội VII của Đảng (6 - 1991) đã đưa ra kết luận quan trọng:

A. Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, tuy nhiên nó tồn tại khách quan.
B. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần
thiết cho xây dựng CNXH.
C. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tuy nhiên nó không cần thiết
cho xây dựng CNXH.
D.Sản xuất hàng hóa tồn tại khách quan, nhưng không cần thiết cho xây dựng
CNXH.

Câu 22. Nhiệm vụ hàng đầu, cấp thiết nhất được xác định trong đường lối kháng
chiến chống thực dân Pháp là:

A.Chống đế quốc, giành độc lập tự do và thống nhất thực sự.

B.Xoá bỏ những tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân.

C.Xây dựng chế độ dân chủ mới.

D.Cả A, B, C.

Câu 23. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

E. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
F. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
G. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
H. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 24. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam đã nêu ra các nhiệm vụ cơ bản
cho cách mạng Việt Nam là:
126

A.Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho
dân tộc

B.Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày
có ruộng

C.Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH

D.Cả A, B, C.

Câu 25. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước
ta là:

E. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
F. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
G. Hội nhập kinh tế quốc tế.
H. Tiến hành CNH, HĐH đất nước.
Câu 26. Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng con đường:

A.Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính.

B.Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.

C.Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.

D. Cả A, B, C.

Câu 27. Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu
bức thiết nhất về:

A.Độc lập dân tộc.

B.Ruộng đất.

C.Quyền làm việc ngày 8 tiếng.

D.Tự do hội họp.

Câu 28. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng những
hình thức:

P. Bao cấp qua giá.


127

Q. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.


R. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
S. Cả A, B,C.
Câu 29. Văn kiện nào Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”?

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

D. quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 30. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của:

I. Nhà nước tư sản.


J. Chủ nghĩa tư bản.
K. Thành tựu phát triển chung của nhân loại.
L. Văn minh phương Tây.

800. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực
dân Pháp là:
a. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.
b. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.
d. Tất cả đều đúng.

801/ Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa sâu
sắc. Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới hình thành đó là:
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp tư sản.
c. Giai cấp tiểu tư sản.
128

d. Cả a, b và c.
878.Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết
của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào?
a. Cách mạng Tháng 10 - Nga thành công (1917).
b. Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho
nhân dân Việt Nam không được chấp nhận (1919).
c. Đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin (7/1920)
d. Gia nhập Quốc tế III (12/1920).
8.7. Phong trào cách mạng mà thực dân Pháp coi là “Lò phiến loạn” ở Bắc
Kỳ:
a. Phong trào Đông Du.
b. Phong trào Duy Tân.
c. Đông Kinh nghĩa thục
d. Phong trào Cần Vương.
1. Tính chất xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:
a. Xã hội thuộc địa.
b. Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
c. Xã hội tư bản.
d. Xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
2. Tờ báo “Thanh niên” (bắt đầu xuất bản năm 1925) là cơ quan ngôn luận của:
a. Hội liện hiệp các dân tộc thuộc địa.
b. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
d. Việt Nam quang phục hội.
3. Tờ báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của:
a. An Nam cộng sản đảng.
b. Đông Dương cộng sản đảng.
c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
d. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam đại biểu cho lợi ích, nguyện vọng của ai?
a. Của giai cấp công nhân.
b. Của giai cấp nông dân.
c. Của nhân dân lao động.
d. Của dân tộc Việt Nam.
5. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?
129

a. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.


b. Quốc tế cộng sản.
c. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
d. Đảng cộng sản Pháp.
6. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi
hổ cửa trước rước beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
a. Phan Bội Châu.
b. Phan Chu Trinh.
c. Nguyễn Thái Học.
d. Bùi Quang Chiêu.
7. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào
ngửa tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
a. Phan Bội Châu.
b. Phan Chu Trinh.
c. Trần Trọng Kim.
d. Nguyễn Thái Học.
8. Trong các sách báo sau đây, tác phẩm nào không phải là của Nguyễn Ái
Quốc:
a. Báo Le Paria (Người cùng khổ).
b. Bản án chế độ thực dân Pháp.
c. Tự chỉ trích.
d. Đường cách mệnh.
9. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929) ra đời từ tổ chức nào:
a. Chi hội Việt Nam thanh niên cách mạng Bắc Kỳ.
b. Tân Việt cách mạng đảng.
c. Việt Nam cách mạng đảng.
d. Chi hội Việt Nam thanh niên cách mạng Nam Kỳ.
810. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao
gồm các đại biểu của các tổ chức:
a. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Đông Dương
cộng sản liên đoàn.
b. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam
cộng sản đảng.
c. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + Đông
Dương cộng sản liên đoàn.
130

d. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Tân Việt cách
mạng đảng.
10. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930):
a. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở nước ta.
b. Khẳng định sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
c. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
d. Cả a, b và c.
11. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong
Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930):
a. Tư sản dân quyền cách mạng bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
b. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản.
c. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
12. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt quyết định trong sự lựa chọn con
đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc:
a. Bắt gặp “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của Lênin.
b. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp.
c. Gia nhập Đảng xã hội Pháp.
d. Bắt gặp Cách mạng Tháng 10 - Nga.
13. Tìm nội dung sai khi nói về nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc sang
các nước tư bản Phương Tây để tìm đường cứu nước:
a. Người sang Phương Tây để cầu viện giúp đỡ.
b. Phương Tây là nơi có tư tương tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật
phát triển.
c. Xem xét nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của cách mạng Pháp và
cách mạng Mỹ.
d. Tất cả đều sai.
14. Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng nào là “chủ cách mệnh”, “gốc cách
mệnh”:
a. Công nhân và nông dân.
b. Học trò, nhà buôn nhỏ và điền chủ nhỏ.
131

c. Sĩ, trí và nhà buôn.


d. Cả a, b và c.
15. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương: “…nếu ra mặt phản cách mạng
thì kiên quyết đánh đổ, không cải lương thỏa hiệp” đối với lực lượng nào:
a. Công nhân.
b. Nông dân.
c. Tiêu tư sản, tri thức, phú nông, trung nông và tư bản An Nam.
d. Đảng Lập hiến.

1... Ai đã đưa ra nhận định sau: "Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc của thực dân
Pháp đối với nhân dân Việt Nam là chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô
cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ chuyên chế của nhà nước quân
chủ châu Á đời xưa”:
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Phan Bội Châu.
C. Phan Chu Trinh.
D. Phan Văn Trường.
1... Mục đích của Việt Nam Quốc dân đảng là:
A. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc với phương pháp
đấu tranh vũ trang nhưng theo lối manh động, ám sát cá nhân và lực lượng
chủ yếu là binh lính, sinh viên...
B. Xây dựng chế độ cộng hòa tư sản với phương pháp đấu tranh vũ trang nhưng
theo lối manh động, ám sát cá nhân và lực lượng chủ yếu là binh lính, sinh
viên...
C. Đấu tranh với khẩu hiệu “không thành công thì thành nhân”.
D. Tất cả đều đúng.
1... Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, “các phong trào cứu nước từ lập trường Cần
Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua khảo nghiệm lịch sử đều lần
lượt thất bại”. Nhận định này là của:
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Trần Phú.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Quốc tế Cộng sản.
132

1... Văn kiện nào đã khẳng định rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ra để
lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế
quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản:
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
B. Đường kách mệnh (1927).
C. Luận cương chính trị (10/1930).
D. Hiến pháp năm 1946.
1... Nội dung nào đúng khi nói về vai trò lãnh đạo của Đảng đã được nêu lên
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930):
A. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ
phận giai cấp mình.
B. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải làm cho giai cấp mình lãnh
đạo được dân chúng.
C. Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công
nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
D. Tất cả đều đúng.
1... Theo Hồ Chí Minh, “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan
trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng":
A. Giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
B. Giai cấp công nhân và nông dân ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng.
C. Giai cấp vô sản và tầng lớp trí thức ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng.
D. Tầng lớp trí thức ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
1... Tháng 9-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri nêu rõ trách
nhiệm của Xứ ủy Trung kỳ thời điểm này là:
A. Tổ chức quần chúng chống khủng bố.
B. Duy trì kiên cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô viết trong quần chúng, để đến
khi thất bại thì ý nghĩa Xô viết ăn sâu vào trong óc quần chúng và lực lượng
của Đảng và Nông hội vẫn duy trì.
C. Giữ vững lực lượng cách mạng.
D. Tất cả đều đúng.
1... Chọn đáp án đúng khi nói về tổn thất của Đảng trong sau phong trào đấu
tranh 1930 - 1931:
133

A. Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị
tù đày.
B. Toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt, không còn lại một ủy viên
nào.
C. Các tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầu hết.
D. Tất cả đều đúng.
1... Phong trào cách mạng năm 1930-1931 là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa
quyết định đến tiến trình phát triển về sau của cách mạng Việt Nam. Nó đã:
A. Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của
giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng.
B. Đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản.
C. Đem lại cho đông đảo quần chúng công nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng
vĩ đại của mình.
D. Tất cả đều đúng.
1... Văn kiện nào đã khẳng định rằng, "có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá
được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có
phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa”:
A. Bản án chế độ thực dân Pháp ((1925).
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
C. Luận cương chính trị (10/1930).
D. Văn kiện Hội nghị TW 8 (5/1941).
1... Nội dung nào không đúng với nhiệm vụ cách mạng đã được Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương lần thứ 2 của Đảng (26-7-1936) nêu ra:
A. Trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động
thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. Lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi chính để bao gồm các giai cấp, các
đảng phái, các đoàn thể chính trị và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, các dân
tộc ở xứ Đông Dương để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ
đơn sơ.
C. Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức
và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với
bí mật, bất hợp pháp.
D. Tất cả đều sai.
1... “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng
điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát
134

triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh
đổ đế quốc". Đây là nhận định của Đảng được nêu ra ở văn kiện:
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930).
B. Luận cương chính trị (10/1930).
C. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936)
D. Báo cáo trình Hội nghị TW 8 (5/1941)
1... “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào
khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm
vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. Đây là nhận
định của Đảng tại:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1940).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).
D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)
1... Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng nào sau đây đã “Đứng trên lập
trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn
đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích
ấy mà giải quyết”:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1940).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).
D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)
1... “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn
kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi
nước sôi lửa nóng”. Đây là:
A. Thư kêu gọi đồng bào cả nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ngay sau Hội nghị
lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/6/1941).
B. Thư kêu gọi đồng bào cả nước của Tổng bí thư Trường Chinh ngay sau Hội
nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/6/1941).
C. Thư kêu gọi đồng bào cả nước của Thường vụ TW Đảng ngay sau Hội nghị
lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/6/1941).
D. Thư kêu gọi đồng bào cả nước của Ban chấp hành TW Đảng ngay sau Hội
nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/6/1941).
135

1... Các tờ báo Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc
lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Tiền phong, Kèn gọi lính, Quân giải phóng,
Kháng địch, Độc lập là cơ quan ngôn luận của:
A. Là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Là cơ quan ngôn luận của Mặt trận Việt Minh.
C. Là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt
Minh.
D. Là cơ quan ngôn luận của Mặt trận Việt Minh và Mặt trận dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương.
1... Chọn đáp án đúng:
A. Việt Minh là mặt trận đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, là nơi tập hợp, giác ngộ
và rèn luyện lực lượng chính trị rộng lớn, một lực lượng cơ bản và có ý
nghĩa quyết định trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Việt Minh là mặt trận đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, là nơi tập hợp, giác ngộ
và rèn luyện lực lượng chính trị rộng lớn, một lực lượng cơ bản và có ý
nghĩa quan trọng cho thắng lợi của tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Việt Minh là mặt trận đại đoàn kết 3 dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia, là
nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị rộng lớn, một lực
lượng cơ bản và có ý nghĩa quyết định cho việc giành độc lập của 3 nước
Đông Dương.
D. Tất cả đều đúng.
1... Trong Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng đả nêu rõ lúc này toàn Đảng, toàn
dân cần phải "tập trung, thống nhất và kịp thời". Đó là:
A. Là phương hướng hành động của Đảng trong tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1945).
B. Là khẩu hiệu đấu tranh của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
C. Là nguyên tắc chỉ đạo của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
D. Là chủ trương của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
1... Phương hướng hành động của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)
là:
A. Phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông
thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp.
B. Phải làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước khi đánh.
C. Phải chộp lấy những căn cứ chính (cả ở các đô thị) trước khi quân Đồng minh
vào, thành lập ủy ban nhân dân ở những nơi đã giành được quyền làm chủ.
136

D. Tất cả đều đúng.


1... Chọn đáp án đúng khi nói về vai trò của cuộc khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội:
A. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội ảnh hưởng nhanh chóng đến nhiều
tỉnh và thành phố khác, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cả nước, tạo đoàn kết
thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi nghĩa thắng lợi.
B. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vai trò quan trọng, cổ vũ mạnh mẽ
phong trào cả nước, tạo đoàn kết thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi
nghĩa.
C. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vai trò quyết định, cổ vũ mạnh mẽ
phong trào cả nước, tạo đoàn kết thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi
nghĩa.
D. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội ảnh hưởng nhanh chóng đến Huế, Sài
Gon, tạo đoàn kết thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi nghĩa thắng lợi.
1... Chọn đáp án đúng:
A. Những cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn và các đô thị đập tan các cơ
quan đầu não của kẻ thù có ý nghĩa lớn, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cả nước,
tạo đoàn kết thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi nghĩa thắng lợi.
B. Những cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn và các cơ quan đầu não của
kẻ thù ở đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi trong cả nước.
C. Những cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn và các đô thị đập tan các cơ
quan đầu não của kẻ thù có ý nghĩa quyết định thắng lợi trong cả nước.
D. Những cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn và các đô thị đập tan các cơ
quan đầu não của kẻ thù có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy nhanh chóng cho
thắng lợi trong cả nước.
1... Cách mạng tháng Tám năm 1945 có tính chất là một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc điển hình vì:
A. Cách mạng tháng Tám đã tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng là giải phóng dân tộc. Mục đích của nó là làm cho dân tộc Việt Nam
thoát khỏi ách đế quốc, làm cho nước Việt Nam thành một nước độc lập tự
do.
B.Cách mạng tháng Tám đã thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân
tộc”.
C. Cách mạng tháng Tám là sự vùng dậy của lực lượng toàn dân tộc, đoàn kết
chặt chẽ trong mặt trận Việt Minh với những tổ chức quần chúng mang tên
“cứu quốc”.
137

D. Tất cả đều đúng.


1... Cách mạng tháng Tám năm 1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
mang tính chất dân chủ mới" vì:
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã giải phóng dân tộc Việt Nam. Cuộc
cách mạng này là một bộ phận của phe dân chủ chống phát xít.
B. Cuộc cách mạng tháng Tám đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân, lực
lượng đông đảo nhất trong dân tộc.
C. Cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã đưa đến việc xây dựng chính quyền
nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ quân chủ
phong kiến. Các tầng lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.
D. Tất cả đều đúng.
1... “Cách mạng tháng Tám Việt Nam là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Mục đích của nó là làm cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đế quốc, làm
cho nước Việt Nam thành một nước độc lập tự do”. Đây là nhận định của
Tổng Bí thư Trường Chinh để nhấn mạnh:
A. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tam năm 1945.
B. Ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới của cuộc Cách mạng
tháng Tam năm 1945.
C. Ý nghĩa to lớn đối với dân tộc Việt Nam của cuộc Cách mạng tháng Tam năm
1945.
D. Bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng Tam năm 1945.
2... Chỉ ra đáp án sai khi nói về nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt được Đảng đề ra
ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thánh công:
A. Diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
B. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống cho nhân dân.
C. Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng”; “Dân tộc
trên hết, Tổ quốc trên hết”.
D. Tất cả đều đúng.
2... Đâu là nội dung về biện pháp trong Chỉ thị "Kháng chiến - kiến quốc" của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra ngày 25/11/1945:
A. Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng”.
B. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống cho nhân dân.
138

C. Nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ chính
thức, lập ra Hiến pháp, động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến
và chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
D. Tất cả đều đúng.
2... Chọn nội dung đúng khi nói về ý nghĩa của những chủ trương, biện pháp,
sách lược và đối sách đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" của dân tộc (1045 - 1946):
A. Đã ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam bộ, vạch trần và
làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù.
B. Đã củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung
ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám.
C. Đã tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn
bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
D. Tất cả đều đúng.
2... Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã xác định tính chất của xã hội
Việt Nam lúc này là:
A. Xã hội Việt Nam lúc này có tính chất dân chủ nhân dân và một phần phong
kiến.
B. Xã hội Việt Nam lúc này có tính chất dân chủ nhân dân và một phần thuộc địa
nửa phong kiến.
C. Xã hội Việt Nam lúc này có tính chất dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và
nửa phong kiến.
D. Xã hội Việt Nam lúc này có tính chất dân chủ nhân dân, một phần xã hội chủ
nghĩa và nửa phong kiến.
2... Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (1951) đã xác định nhiệm vụ của
cách mạng Việt Nam lúc này là:
A. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân
tộc.
B. Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng.
C. Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
2... Đâu không phải là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được nêu trong Chính
cương của Đảng Lao động Việt Nam (1951):
139

A. Cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và
thống nhất thật sự cho dân tộc.
B. Cách mạng Việt Nam xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến,
làm cho người cày có ruộng.
C. Cách mạng Việt Nam phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ
nghĩa xã hội.
D. Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân do Đảng
của giai cấp công nhân lãnh đạo nên nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là quá trình lâu dài, có các giai đoạn phát triển tương ứng.
2... Chiến thắng nào được Đảng đánh giá là “thiên sử vàng của dân tộc Việt
Nam”, được ghi nhận là một chiến công vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong
thế kỷ XX và “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo
hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ
nghĩa thực dân”:
A. Chiến thắng của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2... Đối với vùng rừng núi: Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu; đối với vùng nông
thôn đồng bằng: Kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và chính trị; đối
với vùng đô thị: Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu. Đây là phương châm đấu
tranh của Bộ Chính trị khóa III để lãnh, chỉ đạo toàn dân nhằm:
A. Chống lại Chiến lược Chiến tranh Đơn phương của Mỹ.
B. Chống lại Chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
C. Chống lại Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mỹ.
D. Chống lại Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ.
2... Đâu là nội dung về phương châm chiến lược được đề ra tại Hội nghị lần thứ
11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng để chiến đấu và chiến thắng đến quốc Mỹ xâm lược:
A. Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ
tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà.
B. Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến
công. Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc
140

vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
C. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống
Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
D. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh; cần phải cố
gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời
gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
2... Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam sau đây đã "đánh bại được ý chí xâm
lược của Mỹ, tạo nên bước ngoặt quyết định của chiến tranh":
A. Chiến thắng của Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào.
B. Chiến thắng của Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
C. Chiến thắng của trận "Điện Biên phủ trên không".
D. Chiến thắng của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.

16.Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt
Nam vào thời gian nào?
a. Năm 1930.
b. Năm 1935.
c. Năm 1936.
d. Năm 1945.
17.Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền”?
a. Đường cách mạng.
b. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3/2/1030).
c. Luận cương chính trị tháng (10/1930).
d. Chính cương Đảng lao động Việt Nam.
18.Các tổ chức quần chúng: “Công hội đỏ”, “Nông hội đỏ”… được thành lập
trong thời kỳ nào?
a. Thời kỳ 1930 - 1931.
b. Thời kỳ 1932 - 1935.
c. Thời kỳ 1936 - 1939.
d. Thời kỳ 1939 -1945.
19.Vai trò của “Ban lãnh đạo hải ngoại” đối với cách mạng Đông Dương
thời kỳ 1932 - 1935?
141

a. Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng.


b. Khôi phục và lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước.
c. Chuẩn bị triệu tập Đại hội Đảng.
d. Cả a, b và c.
20.Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít,
chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại
Hội nghị nào của Đảng?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
21.Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp
sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
22.Tổ chức “Mặt trận dân chủ Đông Dương” được thành lập vào thời kỳ nào?
a. Thời kỳ 1930 - 1931.
b. Thời kỳ 1932 - 1935.
c. Thời kỳ 1936 - 1939.
d. Thời kỳ 1939 -1945.

23.Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thời kỳ
1939 - 1945 nhằm:
a. Ưu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
b. Giải quyết vấn đề dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
c. Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc.
d. Cả a, b và c.
24.Nguyên nhân dẫn đến Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945:
a. Hai đế quốc không thể cùng chung một thuộc địa.
b. Nhật lật đổ Pháp để trừ hậu họa.
142

c. Nhật phải chiếm được con đường bộ duy nhất xuyên qua Đông Dương
đến các căn cứ thuộc địa ở Đông Nam Á.
d. Cả a, b và c.
25. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cách mạng của Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.
26. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào quyết định nhất đối với
thắng lợi của Cách mạng Tháng 8 - 1945?
a. Nhật đầu hang Đồng minh.
b. Có sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn và sáng tạo của Đảng.
c. Lực lượng cách mạng quần chúng được tổ chức và chuẩn bị chu đáo.
d. Có Việt Nam quốc dân đảng (Việt quốc) và Việt Nam cách mạng đảng
(Việt cách) tham gia.
27. Các tổ chức quần chúng: Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh
niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc… được thành lập vào thời kỳ nào?
a. Thời kỳ 1930 - 1931.
b. Thời kỳ 1932 - 1935.
c. Thời kỳ 1936 - 1939.
d. Thời kỳ 1941 - 1945.
28. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền
(8/1945) khi:
a. Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương.
b. Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.
c. Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng, quân Đồng minh chưa vào Đông Dương.
d. Nhật đảo chính Pháp.
29. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của
Ban thường vụ TW Đảng đề ra nhiệm vụ đấu tranh:
a. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật.
b. Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân Đông Dương.
c. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
d. Cả a, b và c.
143

30. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” chỉ ra khả năng
để tổng khởi nghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi là:
a. Khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật.
b. Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền nhân dân Nhật được thành lập.
c. Nhật mất nước, quân Nhật mất tinh thần chiến đấu.
d. Cả a, b và c.
31. Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
b. Hội nghi Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
c. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
d. Hội nghị toàn Đảng (8/1945).
32. Nguyễn Ái Quốc về nước chủ trì hội nghị nào của Đảng?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.
33. Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng
8/1945?
a. Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân trong gần một thế kỷ.
b. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
c. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.
d. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

34. Lực lượng đóng vai trò quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945?
a. Lực lượng vũ trang.
b. Lực lượng chính trị.
c. Cả a và b.
35. Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các
khẩu hiệu “chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của
144

bọn thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân
cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
b. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
c. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1925).
d. Hội nghị toàn Đảng (8/1945).

4Ai là người giữ chức Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam giai đoạn (2011 - 2021):
A. Đỗ Mười.
B. Lê Khả Phiêu.
C. Nông Đức Mạnh.
D. Nguyễn Phú Trọng.
4Việt Nam và Hoa Kỳ đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ đối ngọai vào thời
gian nào:
A. Ngày 11/7/1994.
B. Ngày 11/7/1995.
C. Ngày 11/9/2001.
D. Ngày 11/7/2000.
4Việt Nam và Trung Quốc hiện nay duy trì quan hệ trên tinh thần “4 tốt” gồm:
A. Hợp tác tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt và bền vững.
B. Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt.
C. Khách hàng tốt, bạn bè tốt, đồng đội tốt, đối tác tốt.
D. Cùng là thành viên tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối phương tốt.
4Đâu là nội dung trong đường lối phát triển nền văn hóa mới của Việt Nam hiện
nay:
A. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện,
thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến
bộ, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc.
B. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam.
C. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ
tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao.
D. Tất cả đều đúng.
145

4Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện
nay đang tồn tại các thành phần kinh tế nào:
A. Kinh tế nhà nước.
B. Kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Tất cả đều đúng.
4Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế:
A. Nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do.
B. Nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
4Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp
thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp”:
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
C. Đại hội lần thứ II (02/1951).
D. Đại hội lần thứ I (03/1935).
4Tại Đại hội đại biểu toàn quốc nào Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương
“tập trung sức phát triển nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”:
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ II (02/1951).
C. Đại hội lần thứ V (3/1982).
D. Đại hội lần thứ I (03/1935).
4Quan điểm “Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại”
được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy:
A. Đại hội VI (tháng 12/1986).
B. Đại hội VII (tháng 6/1991).
C. Đại hội VIII (tháng 6/1996).
D. Đại hội IX (tháng 4/2001).
4Về chế độ chính trị, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013 quy định:
146

A. Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền binh trong nước
là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo.
B. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một nước độc lập, có chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng quyền tài phán.
C. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và là thành viên không thường trực của
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
D. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời.
4Nội dung nào sau đây được quy định trong Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chế độ chính trị:
A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
B. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
D. Tất cả các đáp án.
4Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền
kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng
thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với từng giai đoạn phát triển
của đất nước”:
A. Đại hội VI (1986).
B. Đại hội X (2006).
C. Đại hội XI (2011).
D. Đại hội XII (2016).
4Nội dung nào sau đây được quy định trong Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:
A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
147

B. Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều
rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
D. Tất cả các đáp án.
41. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)?
a. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ.
b. Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách
mạng non trẻ.
c. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chưa được các nước trên thế
giới công nhận về pháp lý.
d. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
42. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945) đề ra những biện pháp nào để
xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng?
a. Xúc tiến bầu cử quốc hội, lập chính phủ và hiến pháp.
b. Động viên toàn dân kiên trì kháng chiến.
c. Kiên trì nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù, thực hiện
khẩu hiệu “Hoa - Việt thân thiện” đối với tưởng và “Độc lập về chính trị,
nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
d. Cả a, b và c.
43. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng nước ta được nêu ra trong Chỉ thị “kháng
chiến, kiến quốc”?
a. Củng cố chính quyền cách mạng.
b. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản.
c. Cải thiện đời sống nhân dân.
d. Cả a, b và c.

44 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố giải tán, chuyển hiunhf thức hoạt động
với tên là Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương” vào thời gian nào?
148

a. Ngày 11/11/1945.
b. Ngày 6/1/1946.
c. Ngày 23/11/1946.
d. Ngày 19/12/1946.
45. Chỉ ra chỗ sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954):
a. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ gần một thế kỷ.
b. Bảo vệ được thành quả cách mạng Tháng 8, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.
c. Góp phần cổ vũ mạng mẽ các dân tộc thuộc địa vùng lên giành độc lập.
d. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
46. Hiệp định Giơnevơ quy định:
a. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
b. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Lào.
c. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Capuchia.
d. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào,
Campuchia.

47. Tại Đại hội nào Đảng nhấn mạnh: “Đảng lao động Việt Nam là đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân Việt Nam”?
a. Đại hội lần thứ I.
b. Đại hội lần thứ II.
c. Đại hội lần thứ III.
d. Đại hội lần thứ IV.
48. Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…” trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/ 1930).
b. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp (12/1946).
d. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ (7/1966).
49. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc: “như một Bạch Đằng, một Chi
Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến
công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp
đổ của chủ nghĩa thực dân”?
a. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
149

b. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954).


c. Chiến thắng Điên Biên Phủ trên không (1972).
d. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).
50. Đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1954:
a. Đế quốc Mỹ và tay sai phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
b. Đất nước bị chia cắt làm hai miền.
c. Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc.
d. Chỉ có a và b.
51. Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đồng khởi” ở miền Nam?
a. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959).
b. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 11 (3/1965).
c. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 12 (12/1965).
d. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 14 91/1968).
52. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập vào thời
gian nào?
a. Tháng 1/1959.
b. Tháng 12/1960.
c. Tháng 12/1965.
d. Tháng 1/1973.
53. Mỹ chọn miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm cho chiến lược toàn cầu phản
cách mạng vì:
a. Việt Nam tập trung đầy đủ các mâu thuẫn của thời đại.
b. Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
c. Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược ở Đông Nam Á.
d. Cả a, b và c.
150

54. Đại hội lần thứ III của Đảng xác định nhiệm vụ nào giữ vai trò quyết định
trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà?
a. Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
b. Nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
c. Cả a và b.
55. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được tiến hành:
a. Bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ.
b. Bằng lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu và quân ngụy tay sai.
c. Cả a và b.
56. Hồ Chí Minh khẳng định “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trong:
a. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946).
c. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966).
d. Di chúc của Hồ Chí Minh (1969).
57. Sắp xếp đúng thự tự thời gian các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ đã áp
dụng ở Việt Nam: Chiến tranh đơn phương (1), Chiến tranh cục bộ (2), Việt Nam hóa
chiến tranh (3), Chiến tranh đặc biệt (4):
a. 1 -> 2 -> 3 -> 4
b. 4 -> 3 -> 2 -> 1
c. 1 -> 4 -> 2 -> 3
d. 3 -> 2 -> 4 -> 1
58. Thắng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng…đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và
tính thời đại sâu sắc”?
a. Thắng lợi của Cách mạng Tháng 8.
b. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
c. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
d. Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979).
810. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa
xuân năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch:
a. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình Trị Thiên, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
b. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
151

c. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
d. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ
Chí Minh.

850. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước?
a. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
b. Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
c. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.
d. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến
đấu trong cả nước.
66.Đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc đề ra tại Đại hội lần thứ III của
Đảng (9/1960) chủ trương ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp nhẹ.
c. Công nghiệp nặng.
d. Dịch vụ.
65.Khó khăn lớn nhất của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
a. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh
tàn phá nặng nề.
c. Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới vốn có những khiếm
khuyết, nhược điểm rất khó để học tập rút kinh nghiệm.
d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nửa nước có chiến tranh.
66.Nội dung nào dưới đây không đúng với biện pháp tiến hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc nước ta đề ra tại Đại hội lần thứ III (9/1960).
a. Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên
chính vô sản.
152

b. Thực hiện cải tạo CNH xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế.
c. Thực hiện CNH xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
d. Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa.
867. Biện pháp chiến lược để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
được xác định tại Đại hội III (9/1960):
a. Sử dụng chính quyền nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.
b. Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế.
c. Đẩy mạnh CNH, HDH xã hội chủ nghĩa.
d. Cả a, b và c.
68. “CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta” được Đảng xác định lần đầu tiên tại:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 14 - khóa II (11/1958).
b. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 16 - khóa II (4/1959).
c. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
d. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 19 - khóa III (3/1971).
69. Đường lối CNH xã hội chủ nghĩa tại Đại hội lần thứ III (9/1960) đã xác định:
a. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức
phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
b. Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương.
c. Kết hợp kinh tế với quốc phòng.
d. cả a, b và c.
70. Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng chủ trương “tập trung sức phát triển
nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”?
a. Đại hội lần thứ III (9/1960).
b. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
c. Đại hội lần thứ V (3/1982).
d. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
71. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây
dựng công nghiệp và nông nghiệp thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp”?
a. Đại hội lần thứ III (9/1960).
b. Đại hội lần thứ IV (112/1976).
c. Đại hội lần thứ V (3/1982).
d. Đại hội lần thứ VI (12/1968).
153

72. Nội dung nào dưới đây không đúng với nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng
quát của chặng đường đầu tiên trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở
nước ta được xác định tại Đại hội lần thứ VI (12/1986)?
a. Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội.
b. Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho CNH trong chặng đường
tiếp theo.
c. Củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới.
d. Cả a, b và c đều sai.
73. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là:
a. CNH theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển
công nghiệp nặng.
b. CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và nguồn viện trợ
của các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Nóng vội, chủ quan duy ý chí, không tôn trọng quy luật của thị trường,
không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
d. Cả a, b và c.
74. Hạn chế của đường lối CNH thời kỳ trước đổi mới bắt nguồn từ nguyên nhân:
a. Chủ quan duy ý chí về nhận thức và chủ trương trong việc xác định
những mục tiêu, bước đi cụ thể.
b. Chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong
điều kiện chiến tranh kéo dài.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
75. Quan điểm về CNH xã hội chủ nghĩa được Đảng đúc kết thành một hệ thống
hoàn chỉnh tại:
a. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
b. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
c. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
d. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
76. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến
lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh CNH, HDH…”
được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại:
a. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
b. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
c. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
154

d. Đại hội lần thứ IX (4/2001).


77. Nội dung nào dưới đây không đúng với quan điểm CNH, HDH mà Đảng đề
ra tại Đại hội lần thứ VIII (6/1996)?
a. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa
phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
b. CNH, HDH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
c. Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững.
d. Khoa học, công nghệ là động lực của CNH, HDH.
78. Chương trình mục tiêu: “Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
hàng xuất khẩu” được Đảng ta đề ra tại:
a. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
b. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
b. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
d. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
79. Tại Đại hội nào Đảng ta đã xác định mục tiêu: Đến năm 2020 đưa đất nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ XI (4/2006).
80. Quan điểm CNH, HDH của Đảng trong thời kỳ đổi mới là:
a. CNH gắn với HDH và CNH, HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
b. CHN, HDH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
c. Lấy Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
d. Cả a, b và c.
81. Quan điểm CNH, HDH của Đảng trong thời kỳ đổi mới là:
a. CNH gắn với HDH và CNH, HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
b. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HDH.
c. Cần phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.
d. Cả a, b và c.
155

82. Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng
của nền kinh tế và CNH, HDH”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
83. Hạn chế của CNH, HDH trong thời kỳ đổi mới là?
a. Do nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng
tốt nhất các nguồn lực.
b. Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả. Công tác tổ chức, cán
bộ còn chậm, kém đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu.
c. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếu kém.
d. Cả a, b và c.
84. Mục tiêu cơ bản của CNH, HDH là “cải biến nước ta thành một nước công nghiệp
có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” được Đảng đề ra tại:
a. Hội Nghị TW lần thứ 7 khóa VII (1/1994).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
156

85. Trong thời kỳ áp dụng mô hình kinh tế tập trung bao cấp, Đảng ta đã:
a. Coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu cho kế hoạch.
b. Coi thị trường giữ vai trò là một công cụ để phân bổ các nguồn lực kinh tế.
c. Coi thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
d. Cả a, b và c đều sai.
92. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới hình thức chủ yếu:
a. Bao cấp qua giá.
b. Bao cấp qua chế độ tem phiếu,
c. Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn.
d. Cả a, b và c.
93. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?
a. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
b. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp
quyền tư bản chủ nghĩa.
c. Bảo đảm sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.
d. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.
94. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của
Bộ chính trị (13/1/1981)?
a. Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động
trong hợp tác xã nông nghiệp
157

b. Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp: thực hiện cơ chế khoán sản
phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.
c. Mở rộng hình thức trả lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước.
95. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Nghị quyết 10 - NQ/TƯ của
Bộ chính trị (5/4/1988)?
a. Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động
trong hợp tác xã nông nghiệp.
b. Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp: thực hiện cơ chế khoán sản
phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.
c. Mở rộng hình thức trả lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước.
d. Cả a, b và c.
96. Chỉ ra nội dung đúng:
a. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa.
b. Kinh tế thị trường là kinh tế hành hóa phát triển cao, đạt đến trình
độ thị trường trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại hay không tồn tại
của người sản xuất hàng hóa.
c. Kinh tế thị trường là của riêng chủ nghĩa tư bản.
d. Cả a, b và c đều đúng.
97. Đặc điểm của cơ chế kinh tế tập trung bao cấp là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính.
b. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các đợn vị sản xuất, nhưng không chịu trách nhiệm về vật chất
và pháp lý. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian.
c. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ.
d. Cả a, b và c.
158

98. Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế

hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là

“cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính

sách và các công cụ khác”?

a. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

b. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

99. Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị

trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc

và bản chất của chủ nghĩa xã hội?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

110. Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam gồm:

a. Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.

b. Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết

quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn.


159

c. Các thị trường - nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở

các yêu cầu, quy định của luật lệ.

d. Cả a, b và c.

111. Tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” của kinh tế thị trường thể hiện

ở mục đích: “dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do

nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức bất

công…” được Đảng xác định tại:

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

112. Tại Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò

chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và

điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành

phần kinh tế cùng phát triển”?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

113. Quan điểm: “Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng

trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân
160

có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế” được

Đảng xác định tại:

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

114. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế

quốc doanh; Kinh tế tập thể; Kinh tế cá thể; Kinh tế tư bản tư nhân và

Kinh tế tư bản nhà nước?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

115. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà

nước; Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã; Kinh tế cá thể, tiểu chủ;

Kinh tế tư bản tư nhân và Kinh tế tư bản nhà nước?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).


161

116. Đại hội nào Đảng ta xác định 6 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà

nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế cá thể, tiểu chủ; Kinh tế tư bản tư nhân;

Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

117. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà

nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân);

Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

118. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

a. Tháng 9/1977.

b. Tháng 7/1995.

c. Tháng 11/1998.

d. Tháng 11/2006.
119. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào thời gian nào?

a. Tháng 9/1977.
162

b. Tháng 7/1995.

c. Tháng 11/1998.

d. Tháng 11/2006.

120. Việt Nam gia nhập APEC vào thời gian nào?

a. Tháng 9/1977.

b. Tháng 7/1995.

c. Tháng 11/1998.

d. Tháng 11/2006.
163

221. Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được Đảng ta sử dụng lần đầu tiên tại:
a. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
b. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
c. Hội nghị TW 6 - khóa VI (3/1989).
d. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
222. Đảng ta khẳng định “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
chuyên chính vô sản” tại:
a. Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976).
b. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946).
c. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980).
d. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986).
223. Thuật ngữ “hệ thống chuyên chính vô sản” được Đảng bắt đầu sử dụng
chính thức từ:
a. Đại hội lần thứ I (3/1935).
b. Đại hội lần thứ III (9/1960).
c. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
d. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
224. Trong hệ thống chuyên chính vô sản của nước ta thì:
a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là thành viên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là thành viên trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
c. Cả a và b đều sai.
225. Đảng ta xác định cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản gồm:
a. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân và nông dân.
b. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí thức.
c. Liên minh giai cấp giữa giai cấp nông dân và tẩng lớp trí thức.
164

d. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp tiểu tư sản.
226. Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:
a. Đảng, Mặt trận Tổ quốc và Nhà nước.
b. Đảng, Nhà nước và 5 đoàn thể (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam,
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội lien hiệp phụ nữ, Hội cựu
chiến binh và Hội nông dân).
c. Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Đảng dân chủ
và Đảng xã hội.
227. Tại Đại hội nào Đảng ta cho rằng: “mối quan hệ giữa các giai cấp, các
tầng lớp trong xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân,
đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới
sự lãnh đạo của Đảng”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
228. Hệ thống chính trị của nước ta vận hành theo cơ chế:
a. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
b. Đảng lãnh đạo và quản lý, nhân dân làm chủ.
c. Nhà nước lãnh đạo và quản lý, nhân dân làm chủ.
d. Cả a, b và c đều sai.
29. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước quản lý xã hội bằng:
a. Hiến pháp và pháp luật.
b. Cương lĩnh, hiến pháp và pháp luật.
c. Cương lĩnh và pháp luật.
d. Cương lĩnh và hiến pháp.
310. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng lãnh đạo xã hội bằng:
a. Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương
công tác, bằng công tác tuyên truyền.
b. Cương lĩnh, hiến pháp và pháp luật.
c. Cương lĩnh và pháp luật.
d. Hiến pháp và pháp luật.
311. Đảng khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân
165

tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc” tại:
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

321. Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng
thông qua năm 1943, do ai trực tiếp dự thảo ?
a. Hồ Chí Minh
b. Phạm Văn Đồng
c. Trường Chinh
d. Nguyễn Văn Huyên
442. Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam “ được Ban thường vụ TW Đảng
thông qua 1943 đề ra ba nguyên tắc của nền văn hóa mới gồm:
a. DânTộc, khoa học, đại chúng
b. Đại chúng, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
c. Tiên tiến, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Dân tộc, đại chúng, hội nhập
443. Nha Bình dân học vụ được Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam
Dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh thành lập vào thời gian nào ?
a. Ngày 8/9/1945
b. Ngày 23/9/1945
c. Ngày 6/1/1946
d. Ngày 9/11/1946
444. Lời kêu gọi “Chống nạn thất học “được chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào
thời gian nào?
a. Ngày 4/10/1945
b. Ngày 9/12/1946
c. Ngày 10/10/1954
d. Ngày 17/7/1966
445. Quan điểm chỉ đạo và chủ chương xây dựng, phát triển nền văn hóa của
Đảng ta hiện nay là :
166

a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
b. Nền văn hóa chúng ta xây dựng là Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
c. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng.
d. Cả a, b và c.
446. Câu nói: “Ngày nay chúng ta đã xây nên nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa nhưng khi nước nhà độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc
thì nền độc lập đó không có nghĩa lý gì…” là câu nói của ai?
a. Trường Chinh.
b. Phạm Văn Đồng.
c. Hồ Chí Minh.
d. Võ Nguyên Giáp.
447. Câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu…” được Chủ tich Hồ Chí
Minh nói vào thời gian nào?
a. Ngày 3/9/1945.
b. Ngày 23/9/1945.
c. Ngày 6/1/1946.
d. Ngày 19/12/1946.
448. Câu nói: “ Văn hóa là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên
mặt trận ấy” được Hồ Chí Minh phát biểu vào thời gian nào?
a. Năm 1946.
b. Năm 1951.
c. Năm 1955.
d. Năm 1966.
9. Câu nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt
Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ vào một phần lớn ở công học tập của các em”
được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
a. Tháng 9/1945.
b. Tháng 1/1946.
c. Tháng 11/1946.
167

d. Tháng 3/1947.
410. Hình thức động viên nhân dân đóng góp tài chính như: “Quỹ độc lập”,
“Tuần lễ vàng”…diễn ra vào thời gian nào?
a. 1945 -1946.
b. 1946 - 1954.
c. 1954 - 1975.
d. 1975 - 1986.
411. Câu nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm
thì phải trồng người” được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
a. Ngày 8/9/1945.
b. Ngày 13/9/1958.
c. Ngày 10/10/1954.
d. Ngày 17/7/1966.
412. Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn…là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành” được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
a. Ngày 21/1/1945.
b. Ngày 21/1/1946.
c. Ngày 21/1/1947.
d. Ngày 21/1/1948.
413. Câu nói: “Xã hội chủ nghĩa là công bằng hợp lý: làm nhiều hưởng
nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng. Những người già yếu,
tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm nom” là của ai?
a. Các Mác.
b. Lê Nin.
c. Hồ Chí Minh.
414. Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam vào
thời gian nào?
a. Năm 1980.
b. Năm 1985.
c. Năm 1990.
d. Năm 1995.
168

415. UNECO đã công nhận những di sản văn hóa phi vật thể của thế giới ở
Việt Nam gồm:
a. Cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ Bắc Ninh và Cải lương
b. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình
Huế, Ca trù và Quan họ Bắc Ninh.
c. Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên và Quan họ Bắc
Ninh.
d. Nhã nhạc cung đình Huế, Cải lương và Ca trù.
416. Lần đầu tiên Đảng đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc
trưng “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” tại :
a. Chính cương vắn tắt (1930).
b. Đề cương văn hóa Việt Nam (1943).
c. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa
(1991).
d. Văn kiện đại hội lần thứ X.
d. Phạm Văn Đồng.
417. Việt Nam là quốc gia thứ mấy trên thế giới ký vào Công ước Liên Hợp
quốc về quyền trẻ em?
a. Thứ 2.
b. Thứ 3.
c. Thứ 55.
d. Thứ 94.
418. Nghị quyết Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối
chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng
góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
419. Đại Hội nào Đảng ta xác định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với
tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình
phát triển”?
169

a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).


b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
420. Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dựng là một xã hội: “…có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, phát triển toàn diện…”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
421. Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dựng là một xã hội: “…Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,
bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân…”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
170

551. Sau năm 1945, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được quốc gia nào công
nhận đầu tiên?
a. Pháp.
b. Trung Quốc.
c. Liên Xô.
d. Hoa Kỳ.
552. Trung Quốc và Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao vào thời gian nào?
a. Ngày 2/9/1945.
b. Ngày 18/1/1950.
c. Ngày 18/1/1955.
c. Ngày 10/10/1955.
553. Liên Xô và Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao vào thời gian nào?
a. Ngày 30/1/1950.
b. Ngày 18/1/1955.
c. Ngày 10/10/1955.
d. Ngày 7/5/1956.
554. “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to thì cái
tiếng mới lớn” là câu nói của ai?
a. Lê Duẩn.
b. Hồ Chí Minh.
c. Phạm Văn Đồng.
171

d. Nguyễn Hữu Thọ.


555. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của Hồ Chí Minh với ai trước khi
Người lên đường sang Pháp năm 1946?
a. Võ Nguyên Giáp.
b. Phạm Văn Đồng.
c. Huỳnh Thúc Kháng.
d. Trường Chinh.
556. Chỉ ra điểm không đúng trong những nội dung của Tạm ước (6/3/1946)?
a. Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do.
b. Chính phủ Việt Nam chấp nhận Pháp đưa 15000 quân ra Bắc làm nhiệm
vụ giải giáp quân Nhật và sẽ rút hết sau 5 năm.
c. Chính phủ Việt Nam chấp nhận Pháp đưa 15000 quân ra Bắc làm nhiệm
vụ giải giáp quân Nhật và sẽ rút hết sau 2 năm.
d. Hai bên ngừng xung đột, giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ. Tiếp tục điều
đình thương lượng.
557. Chỉ ra điểm không đúng như trong nội dung của Hiệp định Giơnevơ
(21/7/1954)?
a. Thừa nhận nguyên tắc về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
b. Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cho hai miền Bắc - Nam.
c. Cấm các nước ngoài đưa nhân viên quân sự và xây dựng căn cứ quân sự
ở Việt Nam.
d. Cấm các nước ngoài đưa nhân viên quân sự và xây dựng căn cứ quân sự
ở Đông Dương.
558. Chỉ ra điểm không đúng như trong nội dung của Hiệp định Pari
(27/1/1973)?
a. Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
b. Hoa Kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ vước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
c. Hoa Kỳ cam kết rút hết quân đội, các loại nhân viên, cố vấn vũ khí đạn dược
của Hoa Kỳ và các nước đồng minh của Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam.
d. Hoa Kỳ cam kết bình thường hóa quan hệ ngoại giao, bồi thường, hàn
gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
559. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc vào thời gian nào?
172

a. Ngày 20/9/1977.
b. Ngày 18/1/1979.
c. Ngày 10/10/1981.
d. Ngày 7/5/1986.
510. Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian
nào?
a. Ngày 30/1/1991.
b. Ngày 10/11/1991.
c. Ngày 28/7/1995.
d. Ngày 7/5/1996.
511. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an
Liên Hợp quốc vào nhiệm kỳ nào?
a. Nhiệm kỳ 2000 -2001.
b. Nhiệm kỳ 2005 -2006.
c. Nhiệm kỳ 2008 -2009.
d. Nhiệm kỳ 2009 -2010.
512. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?
a. Thứ 100.
b. Thứ 115.
c. Thứ 150.
d. Thứ 155.
513. Tính đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao
nhiêu quốc gia trên thế giới?
a. 100 nước.
b. 150 nước.
c. 169 nước.
d. 200 nước.
514. Chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác
định tại Đại hội nào?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
173

515. Chủ trương: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được
Đảng ta xác định tại Đại hội nào?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
516. Chỉ ra nội dung sai trong quan điểm ngoại giao do Đại hội lần thứ VIII
(6/1996) đề ra?
a. Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác.
b. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các
tổ chức phi chính phủ.
c. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
d. Cả a, b và c đều sai.
517. Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương vào thời gian nào?
a. Tháng 9/2001.
b. Tháng 1/2005.
c. Tháng 1/2007.
d. Tháng 7/2007.
518. Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là
thành viên sáng lập vào thời gian nào?
a. Tháng 3/2001.
b. Tháng 3/2006.
c. Tháng 11/2006.
d. Tháng 1/2007.
519. Tại Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã đề ra chủ trương: “Chủ động và tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
174

520. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế là một một xu
thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia….chứa đựng nhiều
mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có
đấu tranh”?
a. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
b. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
c. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
d. Đại Hội lần thứ X (4/2006)

Câu 527. Bộ Chính trị đã chỉ rõ nhiệm vụ chính của miền Bắc trong thời kỳ
1973-1975 là:

A. Đánh bại chiến tranh phá hoại bằng thuỷ quân của đế quốc Mỹ.

B. Chuyển hướng các hoạt động kinh tế, sản xuất phù hợp với hoàn cảnh chiến
tranh phá hoại.

C. Ra sức chi viện cho các nước bạn Lào, Campuchia.

D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng.

Câu 528. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định:

E. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
F. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác
trên tinh thần bình đẳng.
G. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
H. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn,
công nghệ.
Câu 529. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

M. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
N. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
O. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
P. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 530. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi
mới tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?
175

M. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


N. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
O. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
P. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).

Câu 551. Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được chính thức đưa
ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994)

E. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 552. Cao trào kháng Nhật, cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du
Bắc kỳ với hình thức chủ yếu là:

A.Khởi nghĩa từng phần.

B.Vũ trang tuyên truyền.

C.Chiến tranh du kích cục bộ.

D.Đấu tranh báo chí.

Câu 553. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

Q. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
R. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
S. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
T. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 554. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

L. Nguồn nhân lực.


M. Khoa học và công nghệ.
N. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
O. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu55 5. Hội nghị của BCH Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu
“độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất” là:
176

A.Hội nghị họp tháng 10-1930.

B.Hội nghị họp tháng 7-1936.

C.Hội nghị họp tháng 11-1939.

D.Hội nghị họp tháng 5-1941.

Câu 556. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước
ta là:

I. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
J. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
K. Hội nhập kinh tế quốc tế.
L. Tiến hành CNH, HĐH đất nước.
Câu 557. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh nội dung
của hội nghị:

A. Hội nghị BCH Trung ương Đảng họp tháng 5-1941.

B.Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943.

C.Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945.

D.Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp tháng 4-1945.

Câu 558. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:

M. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


N. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
O. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
P. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 559. Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật
cứu nước là:

A.Vũ trang tuyên truyền.

B.Diệt ác, trừ gian.

C.Vũ trang tuyên truyền và diệt ác, trừ gian.

D.Đấu tranh báo trí và đấu tranh nghị trường.


177

Câu 510. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

M. Liên minh công nhân và nông dân.


N. Giai cấp công nhân.
O. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
P. Nhân dân lao động.
Câu 511. Hội nghị toàn quốc của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày:

A. 13 đến ngày 15-8-1945.

B.13 đến ngày 17-8-1945.

C.14 đến ngày 15-8-1945.

D.16 đến ngày 17-8-1945.

Câu 512. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?

A.Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 512. Hình thức tổ chức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 là:

A.Công khai, hợp pháp.

B.Nửa công khai, nửa hợp pháp.

C.Bí mật, hợp pháp.

D. Cả A, B, C.

Câu 514. Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng con đường:
178

A. Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính.

B. Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.

C.Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.

D.Cả A, B, C.

Câu 515. Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng
Tám 1945 là:

A.Các thế lực đế quốc phản động bao vây, chống phá.

B.Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành.

C. Hơn 90% dân số không biết chữ.

D.Cả A, B, C.

Câu 516. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

I. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
J. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
K. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
L. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 517. Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy
giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975?

A.Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)

B.Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)

C.Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)

D.Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)

Câu 518. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:

E. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
179

F. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).


G. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
H. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 519. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

Q. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


R. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
S. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
T. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 520. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

U. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
V. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
W.CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình
thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
X. Cả A, B, C.
Câu 521. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam là:

K. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.


L. Philippin và Thái Lan.
M. Brunay và Thái Lan.
N. Thái Lan và Myama.
Câu 522. Quan điểm của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực
hiện chính sách xã hội là:

G. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội.
H. Thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
I. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội,
đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát
triển kinh tế.
D. Phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội không liên quan trực tiếp và tác
động qua lại

Câu 523. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.
180

B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu5 24. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

M. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


N. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
O. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
P. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 525. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

U. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


V. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
W.Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách
phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
X. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 526. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

Y. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Z. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
AA. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
BB. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 527. Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn nào bị chi phối bởi tư
duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”?

E. 1930-1945.
F. 1945-1954.
G. 1954-1986.
H. 1986- nay.
Câu 528. Đại hội VII của Đảng (6 - 1991) đã đưa ra kết luận quan trọng:
181

D. Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, tuy nhiên nó tồn tại khách quan.
E. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần
thiết cho xây dựng CNXH.
F. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tuy nhiên nó không cần thiết
cho xây dựng CNXH.
G. Sản xuất hàng hóa tồn tại khách quan, nhưng không cần thiết cho xây dựng
CNXH.
Câu 529. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi
mới tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

Q. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


R. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
S. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
T. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 530. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:

M. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
N. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
O. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
P. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 541. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định:

I. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
J. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác
trên tinh thần bình đẳng.
K. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
L. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn,
công nghệ.
Câu 542. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

A.Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng


182

C.Vai trò lãnh đạo cách mạng.

D.Phương pháp cách mạng.

Câu 543. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá –
lương – tiền) được đề cập tại:

A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.

K. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)


L. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
M. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 544. Bộ Chính trị đã chỉ rõ nhiệm vụ chính của miền Bắc trong thời kỳ
1973-1975 là:

A. Đánh bại chiến tranh phá hoại bằng thuỷ quân của đế quốc Mỹ.

B.Chuyển hướng các hoạt động kinh tế, sản xuất phù hợp với hoàn cảnh
chiến tranh phá hoại.

C.Ra sức chi viện cho các nước bạn Lào, Campuchia.

D.Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng.

Câu 545. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D. Cả A, B, C.

Câu 546. Đại hội III (1960) của Đảng xác định:

A.Cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược ở cả hai miền,
miền Bắc tiến hành CMXHCN, miền Nam tiến hành CMDTDCND, hướng
vào mục tiêu chung thống nhất nước nhà.
183

B.Cách mạng Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ xây dựng XHCN
ở miền Bắc.

C.Cách mạng Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ kháng chiến
chiến, kiến quốc.

D.Cách mạng Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ cải tạo XHCN
trên miền Bắc.

Câu 547. Văn kiện của Đảng nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền” là:

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C. Luận cương chính trị tháng 10-1930.


D.Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 548. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

M. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
N. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
O. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
P. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 549. Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt
Nam được Đảng xác định trong Chính cương Đảng Lao động là:

A. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.

B. Giai đoạn thứ hai chủ yếu là xoá bỏ tàn dư phong kiến, thực hiện người cày có
ruộng.
C. Giai đoạn thứ ba chủ yếu là gây cơ sở cho CNXH.
D. Cả A, B, C.
Câu 10. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

E. Công nghiệp là mặt trận hàng đầu.


F. Ưu tiên phát triển công nghiệp và hàng tiêu dùng.
G. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
184

H. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu.


Câu 511. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên
được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)

I. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


J. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 512. Giai đoạn nào Đảng thừa nhận cơ chế thị trường, nhưng không coi nền
kinh tế của nước ta là kinh tế thị trường?

I. 1975-1985.
J. 1986- 1994.
K. 1994- 2001.
L. 2001-2006.
Câu 513. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

Q. Liên minh công nhân và nông dân.


R. Giai cấp công nhân.
S. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
T. Nhân dân lao động.
Câu 514. Khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ được đưa ra tại:

I. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.


J. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
K. Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
L. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 515. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

M. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
N. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
O. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
P. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 516. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:
185

Q. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
R. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
S. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
T. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 517. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước
ta là:

M. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
N. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
O. Hội nhập kinh tế quốc tế.
P. Tiến hành CNH, HĐH đất nước.
Câu 518. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:

Q. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


R. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
S. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
T. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 519. Đại hội VII của Đảng (6 - 1991) đã đưa ra kết luận quan trọng:

H. Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, tuy nhiên nó tồn tại khách quan.
I. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần
thiết cho xây dựng CNXH.
J. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tuy nhiên nó không cần thiết
cho xây dựng CNXH.
K. Sản xuất hàng hóa tồn tại khách quan, nhưng không cần thiết cho xây dựng
CNXH.
Câu 520. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị là :

I. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.


J. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
K. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
L. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 521. Quan điểm: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội” lần đầu tiên được đưa
ra tại:

I. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


186

J. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


K. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng

. Câu 522. Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được chính thức
đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994)

G. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


H. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 523. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

Q. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


R. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
S. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
T. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 524. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 525. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).

B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
C. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
Câu 526. Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng - văn hoá đồng thời với
cuộc cách mạng về QHSX và cách mạng về khoa học, kỹ thuật được xác định tại:

E. Đại hội lần thứ II (1951) của Đảng.


F. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng.
187

G. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.


D. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng

Câu 527. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

U. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


V. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
W.Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
X. Cả A, B, C.
Câu 528. Nhà nước pháp quyền là :

M. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


N. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
O. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
P. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 529. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

U. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


V. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
W.Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
X. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 530. Từ 1975 - 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước?

A. 19 nước.
B. 21 nước.
C. 23 nước.
D. 25 nước.
M. Nhà nước quản lý nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trường.
N. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính; quan hệ
hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ; nền kinh tế khép kín về LLSX.
O. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, năng động.
P. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Câu 552. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

U. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


V. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
W.Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
X. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
188

Câu 553. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với
Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định
vào giai đoạn:

I. 1945-1954.
J. 1954-1975.
K. 1975-1985.
L. 1986-1996.
Câu55 4. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

Q. Đề cương văn hóa 1943.


R. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
S. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
T. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 555. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 được tổ chức vì:

A.Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.

B.Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

C.Yêu cầu cầu thống nhất lực lượng của cách mạng Việt Nam và sự chủ
động của Nguyễn Ái Quốc.

D.Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị.

Câu 556. BCH Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam DCCH và
giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước tại Hội nghị:

A. Hội nghị tháng 10-1930.

B. Hội nghị tháng 11-1939.

C. Hội nghị tháng 11-1940.

D.Hội nghị tháng 5-1941.

Câu 557. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra
trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.
189

B.Công nhân, nông dân, trí thức.

C.Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.

D.Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.

Câu 558. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định:

M. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
N. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác
trên tinh thần bình đẳng.
O. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
P. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn,
công nghệ.
Câu 559. Văn kiện nào Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”?

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

D.Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 610. Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng con đường:

A.Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính.

B. Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.

C.Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.

D.Cả A, B, C.

Câu 611. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.
190

C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 612. Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào
tự giác vào:

A. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập).

B.Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son).

C.Năm 1929 (sự ra đời của các tổ chức cộng sản)

D.Năm 1930 (ĐCSVN ra đời).

Câu 613. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 614. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

CC. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
DD. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
EE. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
FF. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 615. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

U. Liên minh công nhân và nông dân.


V. Giai cấp công nhân.
W.Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
X. Nhân dân lao động.
191

Câu 616. Nhiệm vụ hàng đầu, cấp thiết nhất được xác định trong đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp là:

A.Chống đế quốc, giành độc lập tự do và thống nhất thực sự.

B.Xoá bỏ những tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân.

C.Xây dựng chế độ dân chủ mới.

D.Cả A, B, C.

Câu 617. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

Q. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
R. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
S. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
T. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 618. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

Q. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
R. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
S. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
T. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 619. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?

H. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
I. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng.
J. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
K. Cả A, B, C.
Câu 620. Đại hội VII của Đảng (6 - 1991) đã đưa ra kết luận quan trọng:

L. Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, tuy nhiên nó tồn tại khách quan.
M. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần
thiết cho xây dựng CNXH.
192

N. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tuy nhiên nó không cần thiết
cho xây dựng CNXH.
O. Sản xuất hàng hóa tồn tại khách quan, nhưng không cần thiết cho xây dựng
CNXH.
Câu 621. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

U. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


V. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
W.Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
X. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 622. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

Q. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


R. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
S. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
T. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 623. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

Y. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.


Z. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam với các
quốc gia khác.
AA. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
BB. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 624. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 625. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:

Q. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
193

R. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
S. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
T. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 626. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi
mới tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

U. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


V. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
W.Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
X. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 627. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.

C.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 628. Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:

Y. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả
của các chương trình CNH.
Z. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
AA. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều
hình thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
BB. Cả A, B, C.
Câu 29. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

A. Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng và mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến.

C.Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.


194

D.Phương pháp cách mạng.

Câu 30. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:

I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
J. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
K. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
L. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

3..Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng
của nền kinh tế và CNH, HĐH”

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?

A. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.

B. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền .

C. Bảo đảm sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.

D. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.

3..Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập
với:

A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.

B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.


195

3..“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:

A. Đại hội VIII (tháng / 1996)

B. Hội nghị trung ương 2 khóa IX (2005)

C. Đại hội X (tháng 4/2006)

D. Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007)

3..Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:

A. Đại hội VI (tháng 12/ 1986)

B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)

C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001).

3..Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục và đào tạo …” :

A. Đại hội VIII

B. Đại hội IX

C. Đại hội X

D. Đại hội XI

3..Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và
cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ
sở các nguyên tắc cùng tôn trọng hòa bình”:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hôi IX
196

3..Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác định từ:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hôi IX

3..Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh
tế, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự
dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác định tại:

A. Đại hội VII

B. Đại hội VIII

C. Đại hội IX

D. Đại hội X

3..Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của Đảng
(13/1/1981)?

A. Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác
xã nông nghiệp

B. Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp: thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cuối
cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.

C. Mở rộng hình thức trả lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước.

3..Chọn câu SAI khi nói về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp?

A. Nhà nước bao cấp qua giá.

B. Nhà nước bao cấp qua chế độ tem phiếu.

C. Nhà nước bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.


197

D. Các hình thức bao cấp trên đã ngừng thực hiện ở năm 1975.

3..Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ?

A. Hoàn cảnh chiến tranh.

B. Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.

C. Tư duy độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.

D. Quan hệ với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.

3..Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta
là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách và
các công cụ khác”?

A. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

B. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ
sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã
hội?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào?

A. Phong kiến

B. Tư bản chủ nghĩa


198

C. Chiếm hữu nô lệ

D. Xã hội chủ nghĩa.

3..Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với?

A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc .

B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

D. Kinh tế XHCN

3..Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là?

A. Gồm nhiều thành phần kinh tế.

B. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

C. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo

D. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò
chủ đạo.

3..Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối
thu nhập, trong đó?

A. Phân phối bình quân là hình thức chủ yếu.

B. Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.

C. Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội, tập thể là chủ yếu.

D. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là chủ yếu.

3..Sự khác biệt về mục đích phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói chung?

A. để nâng cao tiềm lực của các doanh nghiệp .

B. để nâng cao đời sống cho mọi người,mọi người đều được hưởng những thành
quả phát triển.
199

C. để bảo vệ và phát triển các tập đoàn kinh tế.

D. để có lợi nhuận tối đa.

3..Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước;
Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); Kinh tế tư bản
nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Một trong những quan điểm để hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở VN là?

A. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học-công nghệ, đẩy
mạnh phân công lao động quốc tế.

B. Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức
xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.

C. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ, đẩy
mạnh phân công chuyên môn hóa.

D. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ, đẩy
mạnh phân công xã hội.

3..Một trong những chủ trương của Đảng để tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở VN là:

A. Hình thành và phát triển không đồng bộ các loại thị trường.

B. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường trong và ngoài nước.

C. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng
bộ các loại thị trường.

D. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường dịch vụ.
200

3..Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được Đảng ta sử dụng lần đầu tiên tại:

A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).

B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

C. Hội nghị TW 6 - khóa VI (3/1989).

D. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

3..Đảng ta khẳng định “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên
chính vô sản” tại:

A. Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976).

B. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946).

C. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980).

D. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986).

3..Thuật ngữ “hệ thống chuyên chính vô sản” được Đảng bắt đầu sử dụng chính
thức từ:

A. Đại hội lần thứ I (3/1935).

B. Đại hội lần thứ III (9/1960).

C. Đại hội lần thứ IV (12/1976).

D. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

3..Đảng ta xác định cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản gồm:

A. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân và nông dân.

B. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí thức.

C. Liên minh giai cấp giữa giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

D. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp tiểu tư sản.

3..Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:


201

A. Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân chủ và Nhà nước.

B. Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam...).

C. Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Liên Việt.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Đảng dân chủ và
Đảng xã hội.

3..Điền vào chỗ trống: Trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đảng ta xác
định vai trò rất quan trọng của ………là tập họp, vận động, đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, thực
hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.

A. Đảng.

B. Nhà nước.

C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể.

D. Chính phủ.

3..Theo Đại hội IX mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội là
“quan hệ…..trong nội bộ nhân dân đoàn kết và hợp tác lâu dài sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng”.

A. Hợp tác và đoàn kết.

B. Hợp tác và đấu tranh.

C. Đồng thuận.

D. Tùy thuộc lẫn nhau.

3..Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương lĩnh 1991 xác định:

A. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống chính
trị

B. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân
202

C. Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luật

D. Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật

3..Nhà nước pháp quyền là:

A. Sản phẩm của xã hội tư bản chủ nghĩa

B. Sản phẩm của xã hội chủ nghĩa

C. Sản phẩm của trí tuệ nhân loại trong quản lý xã hội .

D. Sản phẩm của xã hội phong kiến.

3..Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua
năm 1943, do ai trực tiếp soạn thảo ?

A. Hồ Chí Minh

B. Phạm Văn Đồng

C. Trường Chinh

D. Lê Duẩn.

3..Đề cương văn hóa Việt Nam được Đảng xây dựng:

A. Trước Cách mạng tháng Tám

B. Trong kháng chiến chống Pháp

C. Trong kháng chiến chống Mỹ

D. Trong thời kì cả nước quá độ lên CNXH

3..Giữa thế kỉ 20 (năm 1945), Việt Nam có bao nhiêu dân số mù chữ:

A. Hơn 70%

B. Hơn 90%

C. Hơn 80%

D. Hơn 60%
203

3..Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã đưa ra quan điểm phải xây dựng về nền văn
hóa VN thành một nền “văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”?

A. Đại hội lần thứ VI.

B. Đại hội lần thứ VII

C. Đại hội lần thứ VIII

D. Đại hội lần thứ X

3..Chọn phương án để điền vào chỗ trống. Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra 1 trong
7 phương hướng là “Tiến hành cách mạng XHCN trong lĩnh vực tư tưởng và
văn hóa làm cho …. …giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội”

A. Những giá trị của Chủ nghĩa cộng sản

B. Thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .

C. Bản sắc dân tộc và yếu tố tiên tiến

D. Tư duy thực tế

3..Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định lĩnh vực nào đóng vai
trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

A. Khoa học công nghệ và an ninh quốc phòng

B. Giáo dục - đào tạo và an ninh quốc phòng

C. Ổn định chính trị và an ninh

D. Giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ.

3..Chọn câu SAI. Quan điểm của hội nghị TW 5 khóa VIII là:

A. Xây dựng và phát triển nền văn hóa phải nhằm mục tiêu kinh tế, vì hiệu quả
kinh tế.

B. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
204

D. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

3..Chọn câu SAI. Trong giai đoạn 1945-1954, chính sách xã hội của Đảng ta là:

A. Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân
được học hành.

B. Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì
giàu them.

C. Thực hiện đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể, phân phối bình quân.

D. Thực hiện chính sách điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ

3..Nghị quyết Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng
các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội”?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Điền vào chỗ trống. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó …. giữ vai trò quan trọng .

A. Giai cấp công nông.

B. Giai cấp nông dân.

C. Tầng lớp doanh nhân .

D. Đội ngũ trí thức

3..Cốt lõi nền văn hóa của dân tộc là

A. Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản

B. Hệ giá trị của dân tộc


205

C. Hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến

D. Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản

3..Tại đại hội nào Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt
rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách
ở các lĩnh vực khác

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hội IX

3..Tìm câu SAI. Quan điểm mới trong giải quyết vấn đề xã hội:

A. Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã
hội có liên quan trực tiếp.

B. Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến tác động và hậu quả xã hội có thể
xảy ra để chủ động xử lý.

C. Mục tiêu phát triển kinh tế phải được ưu tiên trước vấn đề xã hội để tạo cơ sở
vật chất nhằm giải quyết vấn đề xã hội và môi trường.

D. Chính sách xã hội phải được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó
hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

4..Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây
dựng là một xã hội: “…Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất
công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân…”?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).


206

2..Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,ngày 3-10-1945, Chính
phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra “Thông cáo về chính sách
ngoại giao của nước Công hòa Dân chủ Việt Nam” . Mục tiêu của đối ngoại được
xác định là:

A. Tìm sự ủng hộ về quân sự.

B. Chống lại chính phủ Pháp Đờ Gôn.

C. Kêu gọi sự đầu tư của nước ngoài.

D. Góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

2..Trung Quốc và Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với VN vào thời gian nào?

A. Năm 1945.

B. Năm 1950.

C. Năm 1955.

D. Năm 1960.

3..“Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to thì cái tiếng
mới lớn” là câu nói của ai?

A. Lê Duẩn.

B. Hồ Chí Minh.

C. Phạm Văn Đồng.

D. Nguyễn Hữu Thọ.

2..“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của Hồ Chí Minh với ai trước khi Người
lên đường sang Pháp năm 1946?

A. Võ Nguyên Giáp.

B. Phạm Văn Đồng.

C. Huỳnh Thúc Kháng.


207

D. Trường Chinh.

3..“Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” là
nhiệm vụ đối ngoại được xác định ở Đại Hội Đảng lần thứ mấy?

A. Đại hội III

B. Đại hội IV

C. Đại hội V

D. Đại hội VI

3..Bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự
nghiệp thống nhất nước nhà là mục tiêu ngoại giao trong giai đoạn nào ?

A. 1945 – 1954

B. 1954 -1975

C. 1975 – 1980

D. 1980 – 1985

2..Trong văn kiện nào Thực dân Pháp và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ
quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương?

A. Hiệp ước Patơnốt.

B. Hiệp ước Sơ bộ

C. Hiệp định Paris

D. Hiệp định Giơnevơ.

3..Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc vào thời gian nào?

A. Ngày 20/9/1977.

B. Ngày 18/1/1979.

C. Ngày 10/10/1981.
208

D. Ngày 7/5/1986.

3..Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian
nào?

A. 1986.

B. 1991.

C. 1995.

D. 2006.

3..Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
quốc vào nhiệm kỳ nào?

A. Nhiệm kỳ 2000 -2001.

B. Nhiệm kỳ 2005 -2006.

C. Nhiệm kỳ 2008 -2009.

D. Nhiệm kỳ 2009 -2010.

3..Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?

A. Thứ 100.

B. Thứ 115.

C. Thứ 150.

D. Thứ 155.

3..Tính đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu
quốc gia trên thế giới?

A. 100 nước.

B. 150 nước.

C. 169 nước.

D. 200 nước.
209

3..chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại Đại
hội nào?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Chủ trương: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta
xác định tại Đại hội nào?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Nội dung nào không đúng với chủ trương đối ngoại của Đảng đưa ra tại Đại
hội VIII (1996)?

A. Củng cố quan hệ với các nước láng giềng.

B. Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác

C. Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, tổ chức phi chính phủ

D. Thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài

3..Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) vào thời gian nào?

A. Tháng 9/2001.

B. Tháng 1/2005.

C. Tháng 1/2007.
210

D. Tháng 7/2007.

3..Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên
sáng lập vào thời gian nào?

A. Tháng 3/2001.

B. Tháng 3/1996.

C. Tháng 11/2006.

D. Tháng 1/2007.

3..Nghị quyết nào đã đặt nền móng để hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ , rộng mở , đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế?

A. Nghị quyết Đại hội lần thứ V (3/1982).

B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12/1986).

C. Nghị quyết số 13 của Bộ chính trị (5/1988).

D. Nghị quyết Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế là một một xu thế
khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia….chứa đựng nhiều mâu
thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu
tranh”?

A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).

D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

3..Quan điểm: Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại”
được đề ra tại:

A. Đại hội VI (tháng 12 / 1986)

B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)


211

C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001)

3..Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian và là
thành viên thứ:

A. 7/1994, thành viên thứ 6

B. 7/1995, thành viên thứ 7

C. 7/1996, thành viên thứ 8

D. 7/1997, thành viên thứ 9

3..Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào thời gian:

A. 1994

B. 1995

C. 1996

D. 1997

3..Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) vào thời gian nào, là thành viên thứ mấy:

A. 2006, thành viên thứ 149

B. 2007, thành viên thứ 150

C. 2006, thành viên thứ 151

D. 2007, thành viên thứ 149

3..“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:

A. Đại hội VIII (tháng / 1996)

B. Hội nghị trung ương 2 khóa IX (2005)

C. Đại hội X (tháng 4/2006)


212

D. Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007)

3..Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:

A. Đại hội VI (tháng 12/ 1986)

B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)

C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001).

3..Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục và đào tạo …” :

A. Đại hội VIII

B. Đại hội IX

C. Đại hội X

D. Đại hội XI

3..Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và
cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ
sở các nguyên tắc cùng tôn trọng hòa bình”:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hôi IX

3..Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô
là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định vào giai
đoạn:

A. 1945-1954.

B. 1954-1975.
213

C. 1975-1985.

D. 1986-1996.

3...Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
thông qua trong Đại hội nào của Đảng:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hội IX

Câu 1. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị là :

M. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.


N. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
O. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
P. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 2. Một trong những mục tiêu cơ bản của CNH ở nước ta là:

GG. Cải biến nước ta thành một nước công – nông nghiệp có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
HH. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
II. Cải biến nước ta thành một nước nông nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
JJ. Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nhẹ phát triển, có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 3. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?

A.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương
cộng sản liên đoàn.

B.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng.

C.An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
214

D.Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

Câu 4. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

U. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
V. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
W.Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
X. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 5. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi mới
tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

Y. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.


Z. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
AA. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
BB. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-
1994).
Câu 6. Văn kiện nào Đảng nhấn mạnh “cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết
phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”?

A.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).

C.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

D.Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 7. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

Y. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


Z. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh
hải, tăng cường vũ trang.
AA. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
BB. Cả A, B, C.
Câu 8. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.

B.Công nhân, nông dân, trí thức.


215

C.Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.

D.Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.

Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu, có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của
phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 -1939 là:

A.Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

B.Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp.

C.Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột của đế quốc Pháp.

D.Sự lãnh đạo của ĐCSVN.

Câu 10. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975-
1985 là:

CC. Tham gia vào phân công lao động quốc tế.
DD. Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa Việt Nam
với các quốc gia khác.
EE. Phá thế bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác.
FF. Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa.
Câu 11. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của:

M. Nhà nước tư sản.


N. Chủ nghĩa tư bản.
O. Thành tựu phát triển chung của nhân loại.
P. Văn minh phương Tây.
Câu 12. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam là:

O. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.


P. Philippin và Thái Lan.
Q. Brunay và Thái Lan.
R. Thái Lan và Myama.
Câu 13. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết định chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn là bộ phận của ĐCSVN vào ngày:

A.22-2-1930.
216

B.20-2-1930

C.24-2-1930.

D.22-3-1930.

Câu 14. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 15. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

U. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
V. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
W.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
X. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu 16. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá –
lương – tiền) được đề cập tại:

A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.

N. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)


O. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
P. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 17. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

I. Công nghiệp là mặt trận hàng đầu.


J. Ưu tiên phát triển công nghiệp và hàng tiêu dùng.
K. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
L. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu.
Câu 18. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

Y. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


217

Z. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
AA. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
BB. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 19. Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được chính thức đưa
ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994)

I. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


J. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 20. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đởi mới hiện nay là gì?

U. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
V. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
W.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
X. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám
ngày càng bền vững hơn.
Câu 21. Quan điểm: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội” lần đầu tiên được đưa
ra tại:

L. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


M. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
N. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
O. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 22. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

U. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
V. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
W.Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận
mệnh của ba dân tộc.
X. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 23. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:
218

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 24. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

Y. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


Z. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
AA. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
BB. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 25. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định:

Q. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
R. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác
trên tinh thần bình đẳng.
S. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
T. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn,
công nghệ.
Câu 26. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 được tổ chức vì:

A.Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.

B.Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

C.Yêu cầu cầu thống nhất lực lượng của cách mạng Việt Nam và sự chủ
động của Nguyễn Ái Quốc.

D.Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị.

Câu 27. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là:

A.Du kích.
219

B.Tự vệ.

C.Tự vệ đỏ.

D.Tự vệ chiến đấu.

Câu 28. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:

U. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
V. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
W.Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
X. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Câu 29. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

Y. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


Z. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
AA. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
BB. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 30. Khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ được đưa ra tại:

M. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.


N. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
O. Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
P. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

Câu 1. Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu bức
thiết nhất về:

A.Độc lập dân tộc.

B.Ruộng đất.

C.Quyền làm việc ngày 8 tiếng.

D.Tự do hội họp.


220

Câu 2. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với
Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định
vào giai đoạn:

M. 1945-1954.
N. 1954-1975.
O. 1975-1985.
P. 1986-1996.
Câu 3. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B.Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.

C. Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D.Cả A, B, C.

Câu 4. Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên xác định “văn hóa là một trong ba
mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam?

M. Đề cương văn hóa 1943.


N. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945).
O. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
P. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 5. Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải
phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975?

A.Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)

B.Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)

C.Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)

D.Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)

Câu 6. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:

M. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
N. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
221

O. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).


P. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 7. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng xác định:

M. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
N. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
O. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp.
P. Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ ở nước ta là CNH XHCN, mà mấu
chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp.
Câu 8. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
là:

Q. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
R. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
S. Hội nhập kinh tế quốc tế.
T. Tiến hành CNH, HĐH đất nước.
Câu 9. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.

C.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 10. Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được đề ra tại:

A. Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.


B. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khóa IX, 1-2004).
C. Đại hội lần thứ IX (4-2004) của Đảng.
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII, 12-1997).
Câu 11. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.


222

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 12. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

U. Đề cương văn hóa 1943.


V. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
W.Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
D.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991

Câu 13. Trên cơ sở phân tích tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, ngày
25-11-1945, Trung ương Đảng đã đề ra:

A.Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B.Quyết định cải tổ UBDTGP thành Chính phủ lâm thời.

C.Chỉ thị thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.

D.Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”.

Câu 14. Nhà nước pháp quyền là :

Q. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


R. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
S. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
T. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 15. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?

L. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
M. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng.
N. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
O. Cả A, B, C.
Câu 16. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:

Q. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
R. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
S. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
T. Cả A, B, C.
223

Câu 17. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 18. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam là:

A.Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản.

B.Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế để đi tới xã
hội cộng sản.

C.Cách mạng tư sản dân quyền – phản đế và điền địa - lập chính quyền của
công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới CMXHCN.

D. Cả A, B, C.

Câu 19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) tuyên bố:

A. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế.

B.Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.

C.Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, để tranh thủ cơ
hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

D.Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm kết hợp nội
lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước.
224

Câu 20. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

A.Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng và mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến.

C.Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.

D.Phương pháp cách mạng.

Câu 21. Quan điểm cơ bản trong chính sách xã hội thời kỳ đổi mới là:

U. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.


V. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
W.Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
X. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 22. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?

A.Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 23. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

CC. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


DD. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
EE. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
FF. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 24. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

P. Nguồn nhân lực.


Q. Khoa học và công nghệ.
R. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
S. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 25. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:
225

Y. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
Z. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
AA. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
định hướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
BB. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.
Câu 26. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 được tổ chức vì:

A.Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.

B.Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

C.Yêu cầu cầu thống nhất lực lượng của cách mạng Việt Nam và sự chủ
động của Nguyễn Ái Quốc.

D.Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị.

Câu 27. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi mới
tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

CC. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.
DD. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
EE. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
FF. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-
1994).
Câu 28. Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương
Đảng Lao động Việt Nam là:

A.Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp.

B.Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.

C.Phương án A, B.

D.Đế quốc và phong kiến Việt Nam.

Câu 29. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

Y. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
226

Z. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.


AA. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
BB. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân.
Câu 30. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

Y. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
Z. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
AA. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
BB. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).

Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là giữa:

A.Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

B.Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

C.Giai công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến.

D.Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.

Câu 2. Mục đích căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
là:

U. Mở rộng thị trường và phát triền đồng bộ các loại thị trường.
V. Phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
W.Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 3. Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng - văn hoá đồng thời với
cuộc cách mạng về QHSX và cách mạng về khoa học, kỹ thuật được xác định tại:

H. Đại hội lần thứ II (1951) của Đảng.


I. Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng.
J. Đại hội lần thứ IV (1976) của Đảng.
K. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng.
Câu 4. Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là:

A.Bọn đế quốc xâm lược.


227

B.Địa chủ phong kiến.

C.Đế quốc và phong kiến.

D.Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:

Y. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội.
Z. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị
được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám.
AA. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
BB. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng
Tám ngày càng bền vững hơn.
Câu8 6. Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng:

A.Công nhân và nông dân.

B. Cả dân tộc Việt Nam.

C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.

D. Mọi lực lượng dân tộc có nhu cầu dân chủ, dân sinh và một bộ phận
người Pháp ở Đông Dương chống phát-xít, chống chiến tranh.

Câu 87. Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu bức
thiết nhất về:

A.Độc lập dân tộc.

B.Ruộng đất.

C.Quyền làm việc ngày 8 tiếng.

D.Tự do hội họp.

Câu 88. Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự
giác vào:

A.Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập).
228

B.Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son).

C.Năm 1929 (sự ra đời của các tổ chức cộng sản)

D.Năm 1930 (ĐCSVN ra đời).

Câu 89. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

T. Nguồn nhân lực.


U. Khoa học và công nghệ.
V. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
W.Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 110. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc là con đường
cách mạng vô sản vào năm:

A.1917.

B.1918.

C. 1919.

D.1920.

Câu 111. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 được tổ chức vì:

A.Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.

B. Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
C. Yêu cầu cầu thống nhất lực lượng của cách mạng Việt Nam và sự chủ động
của Nguyễn Ái Quốc.

D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị.

Câu 12. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng trong đổi mới
tư duy đối ngoại của Đảng những năm 1986 đến nay?

GG. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.
HH. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
II. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
JJ. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu1 13. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết định chấp nhận Đông
Dương cộng sản liên đoàn là bộ phận của ĐCSVN vào ngày:
229

A.22-2-1930.

B.20-2-1930

C.24-2-1930.

D.22-3-1930.

Câu 14. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam là:

A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản.

B. Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế để đi
tới xã hội cộng sản.

C. Cách mạng tư sản dân quyền – phản đế và điền địa - lập chính quyền
của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới
CMXHCN.

D. Cả A, B, C.

Câu 15. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực:

CC. Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế.


DD. Còn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ,
lãnh hải, tăng cường vũ trang.
EE. Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
FF. Cả A, B, C.
Câu 16. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:

A. Công nhân và nông dân.

B.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

D.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.

Câu 17. Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được đề ra tại:

E. Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.


230

F. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khóa IX, 1-2004).


G. Đại hội lần thứ IX (4-2004) của Đảng.
H. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII, 12-1997).
Câu 18. Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn nào bị chi phối bởi tư
duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”?

I. 1930-1945.
J. 1945-1954.
K. 1954-1986.
L. 1986- nay.
Câu 19. Nhà nước pháp quyền là :

U. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


V. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
W.Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
X. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 20. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:

A.Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 21. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:

Y. Liên minh công nhân và nông dân.


Z. Giai cấp công nhân.
AA. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
BB. Nhân dân lao động.
Câu 22. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.


231

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 23. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A.Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và
hàng tiêu dùng.

B.Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C.Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D.Cả A, B, C.

Câu 24. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

CC. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và
Mặt trận Tổ quốc.
DD. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
EE. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
FF. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân.
Câu 25. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng
đầu năm 1930?

A. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng
sản liên đoàn.

B.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng.

C.An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

D.Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

Câu 26. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

Y. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
Z. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
AA. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận
mệnh của ba dân tộc.
232

BB. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và
Campuchia.
Câu 27. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội
lần thứ:

A.Đại hội lần thứ II (1951)

B.Đại hội lần thứ III (1960)

C.Đại hội lần thứ IV (1976)

D.Đại hội lần thứ V (1982)

Câu 28. Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A.Độc lập dân tộc.

B.Hòa bình, dân sinh, dân chủ.

C.Ruộng đất cho dân cày.

D.Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 29. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

A.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.

C.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D.Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
phong kiến.

Câu 30. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

X. Đề cương văn hóa 1943.


Y. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
Z. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
AA. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(1991)
233

Câu 771. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa
học hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện:

BB. Đề cương văn hóa 1943.


CC. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
DD. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
EE. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(1991)
Câu 772. Trên cơ sở phân tích tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, ngày
25-11-1945, Trung ương Đảng đã đề ra:

A.Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B.Quyết định cải tổ UBDTGP thành Chính phủ lâm thời.

C. Chỉ thị thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.

D.Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”.

Câu 773. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?

P. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Q. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng.
R. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
S. Cả A, B, C.
Câu 774. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:

U. Sự quản lý điều hành của nhà nước.


V. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
W.Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
X. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 775. Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn nào bị chi phối bởi tư
duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”?

M. 1930-1945.
N. 1945-1954.
O. 1954-1986.
P. 1986- nay.
Câu 776. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:
234

CC. Liên minh công nhân và nông dân.


DD. Giai cấp công nhân.
EE. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
FF. Nhân dân lao động.
Câu 777. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước bao cấp bằng những
hình thức:

T. Bao cấp qua giá.


U. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
V. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
W. Cả A, B,C.
Câu 778. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương và sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh vì:

A.Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.

B.Đó là lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến.

C. Đó là lúc quân Đồng minh chưa thể dựng ra một chính quyền trái với ý
chí và nguyện vọng của nhân dân ta.

D.Cả A, B, C.

Câu 779. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:

GG. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.


HH. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
II. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
JJ. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 710. Văn kiện nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thụât là then chốt”?

CC. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960).
DD. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976)
EE. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VI, 3- 1989).
FF. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).
Câu7 11. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

M. Công nghiệp là mặt trận hàng đầu.


N. Ưu tiên phát triển công nghiệp và hàng tiêu dùng.
235

O. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.


P. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu.
Câu 712. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị là :

Q. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.


R. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
S. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
T. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 713. Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được đề ra tại:

I. Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.


J. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khóa IX, 1-2004).
K. Đại hội lần thứ IX (4-2004) của Đảng.
L. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII, 12-1997).
Câu 714. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:

CC. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào –
Campuchia.
DD. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
EE. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận
mệnh của ba dân tộc.
FF. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và
Campuchia.
Câu 715. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

GG. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và
Mặt trận Tổ quốc.
HH. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
II. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
JJ. Từng bước hiện đại hoá Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 716. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra
trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là:

A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.
B. Công nhân, nông dân, trí thức.
C. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc.
D. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc.
Câu 717. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) xác định:
236

A. Tiếp tục thế giữ gìn lực lượng.

B.Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

C.Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.

D.Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình.

Câu 718. Giai đoạn nào Đảng thừa nhận cơ chế thị trường, nhưng không coi nền
kinh tế của nước ta là kinh tế thị trường?

M. 1975-1985.
N. 1986- 1994.
O. 1994- 2001.
P. 2001-2006.
Câu 719. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) tuyên bố:

E. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế.
F. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
G. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, để tranh thủ cơ
hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
H. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm kết hợp
nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước.
Câu 720. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

X. Nguồn nhân lực.


Y. Khoa học và công nghệ.
Z. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
E. Hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 1

Văn kiện nào dưới đây đã giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước:

A. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam


237

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

C. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

D - Tuyên bố của mặt trận Việt Minh

Tính chất xã hội Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc là :

A. Xã hội phong kiến.

B. Xã hội tư bản.

C. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

D. Xã hội Phong kiến nửa thực dân .

Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 là mâu thuẫn giữa:

A. Nhân dân Việt Nam với địa chủ phong kiến.

B. Công nhân Việt Nam với tư sản Việt Nam.

C. Công nhân Việt Nam với tư sản Pháp.

D. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.

Tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức:

A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông

C.Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội

D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Một trong những lãnh tụ của phong trào Cần Vương (1855 – 1896) là:
238

A. Vua Hàm Nghi.

B. Phan Bội Châu.

C. Phan Chu Trinh.

D. Hoàng Hoa Thám.

Người chủ trương dùng biện pháp bạo động, dựa vào Nhật để đánh Pháp là:

A. Nguyễn An Ninh

B. Phan Chu Trinh.

C. Hoàng Hoa Thám.

D. Phan Bội Châu.

Người chủ trương dùng chủ trương cải cách, đòi Pháp trả độc lập cho Việt Nam
là:

A. Phan Chu Trinh.

B. Phan Bội Châu.

C. Hoàng Hoa Thám.

D. Nguyễn An Ninh

Người nêu quan điểm (vào cuối năm 1920): “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.” là:

A. V.I.Lê nin.

B. Lê Hồng Phong

C. Nguyễn Ái Quốc.
239

D. Trần Phú.

Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia
thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian:

A. Tháng 10 – 1920

B. Tháng 12 – 1920

C. Tháng 12 – 1921

D. Tháng 12 – 1923

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố:

A. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước

B. Chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân

C. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân, phong trào nông dân

D. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào yêu nước

Ttác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc, được xuất bản năm 1927, đã chỉ ra phương
hướng chiến lược, sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam:

A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Đường kách mệnh

C. Chánh cương vắn tắt

D. Sửa đổi lối làm việc.

Hội nghị đánh dấu hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1945 là:

A. Hội nghị trung ương 6, khóa I


240

B. Hội nghị trung ương 7, khóa I

C. Hội nghị trung ương 8, khóa I

D. Hội nghị trung ương 9, khóa I

Hội nghị thành lập Đảng (năm 1930) diễn ra ở đâu /do ai chủ trì:

A. Ở quảng Châu/ Do Lê Hồng Phong chủ trì

B. Ở Hương Cảng/ Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì

C. Ở Tân Trào/ Do Hà Huy Tập chủ trì

D. Ở Hà Nội/ Do Trường Chinh chủ trì

Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là :

A. Đảng lao động Việt Nam

B. Đảng Cộng sản Đông Dương

C. Đảng Cộng sản Việt nam

D. Đảng Xã hội việt Nam

Cương lĩnh đầu tiên (Cương lĩnh tháng 2 ) của Đảng, xác định phương hướng
chiến lược của Cách mạng Việt Nam là:

A. Cách mạng giành độc lập dân tôc, dân chủ nhân dân, tiến tới xã hội đại đồng

B. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản

C. Làm cách mạng dân chủ chia ruộng đất cho dân cày, tiến tới độc lập, tự do

D. Cách mạng cộng sản


241

Người soạn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là:

A. Trần Phú

B. Nguyễn Ái quốc

C. Lê Hồng Phong

D. Hà Huy Tập

Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng Sản Đông Dương hợp ở Tân tràodiễn ra vào
thời gian nào:

A. 15 – 19/8/1941

B. 13 – 15/8/1945

C. 16/8/1945

D. 17/8/1945

Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân
quyền”:

A. Luận cương chính trị

B. Cương lĩnh tháng 2

C. Chính cương vắn tắt

D. Sách lược vắn tắt

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng
và bầu Tổng Bí thư là:

A. Đảng Lao động Đông Dương/Nguyễn Aí Quốc là Tổng Bí thư


242

B. Đảng Lao động Việt Nam/Lê Hồng Phong là Tổng Bí thư

C. Đảng Cộng sản Việt Nam/ Hà Huy Tập là Tổng Bi thư

D. Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư

Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dương
là:

A. Các dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp và Phong kiến, địa chủ, tay sai đế
quốc

B. Nhân dân Đông Dương chủ yếu là dân cày với địa chủ phong kiến và chủ
nghĩa đế quốc .

C. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản
đế quốc

D. Công nhân , nông dân, trí thức Đông Dương với đế quốc Pháp và tay sai, phản
động

Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản dân
quyền” là:

A. Vấn đề dân tộc.

B. Vấn đề thổ địa.

C. Vấn đề giành chính quyền.

D. Vấn đề dân chủ.

Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định:

A. Tất cả các dân tộc ở Đông Dương.


243

B. Mọi giai cấp, tầng lớp chống đế quốc Pháp.

C. Giai cấp vô sản và dân cày

D. Giai cấp Công nhân; Nông dân; binh lính và trí thức yêu nước.

Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo con đường:

A. Võ trang bạo động

B. Trường kỳ mai phục

C. Chiến tranh du kích

D. Đấu tranh nghị trường

Địa điểm và thời gian diễn ra Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông
Dương:

A. Ma cao /Tháng 3 năm 1935

B. Hương cảng /Tháng 3 năm 1936

C. Tân trào /Tháng 8 năm 1945

D. Bắc thái/Tháng 5 năm 1951

Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là:

A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939

B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng 11/ 1940

C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng 5/ 1941

D. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 – tháng 8/ 1945


244

Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 –
1945:

A. Đưa nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu

B. Quyết định tiến hành Tổng khởi nghĩa

C. Quyết định thành lập chiến khu Việt Bắc

D. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần mấy:

A. Ngày 28 – 01 – 1939 / Chủ trì Hội nghị TW 6 ( tháng 11/ 1939)

B. Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8 ( tháng 5/1941)

C. Ngày 28 – 01 – 1942 / Chủ trì Hội nghị TW lần 7 ( tháng 11/ 1940)

D. Ngày 28 – 01 – 1943/ Chủ trì Hội nghị TW lần 9 ( tháng 11/ 1944).

Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối với sự thành công của Cách
mạng tháng 8/ 1945:

A. Đổi tên Đảng

B. Lực lượng vũ trang và các căn cứ cách mạng được xây dựng

C. Giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng Việt Nam

D. Quyết định tổng khởi nghĩa

Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ thù:

A. Pháp và Mỹ

B. Pháp và Tưởng Giới Thạch


245

C. Nhật và Pháp

D. Nhật và Tưởng Giới Thạch

Sự kiện nào tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương dẫn đến phong
trào kháng Nhật cứu nước:

A. Nhật đầu hàng Đồng Minh

B. Nhật đảo chính Pháp

C. Nhật nhảy vào Đông Dương

D. Nạn đói 1945

Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945),
Ban Thường vụ T.Ư Đảng xác định thời cơ tổng khởi nghĩa:

A. Đã chín muồi

B. Chưa chín muồi

C. Nhanh chóng chín muối

D. Đã trôi qua

Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường
vụ T.Ư Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:

A. Phát xít Nhật và Pháp

B. Phát xít Nhật

C. Phát xít Pháp

D. Thực dân Pháp và tay sai


246

Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc
lập” của Hồ Chí Minh được nói vào thời gian:

A. Tháng 8/1945

B. Tháng 9/1950

C. Tháng 1/1954

D. Tháng 1/1968

Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống, trong Thư kêu gọi của Hồ Chí Minh
(8/1945), gửi đồng bào và chiến sỹ cả nước: “ Giờ quyết định cho vận mệnh dân
tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, ……….”:

A. Đem mọi lực lượng giải phóng đất nước ta

B. Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta

C. Đem toàn lực mà tự giải phong cho dân

D. Đem sức người, sức của giải phóng đất nước ta

Yếu tố khách quan nào đã góp phần tạo nên “thời cơ ngàn năm có một”:

A. Nhật đảo chính Pháp

B. Đức đầu hàng Đồng Minh

C. Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật

D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh

Trong Cách mạng tháng 8, lực lượng khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở Hà
Nội vào thời gian:
247

A. Ngày 15 / 8 /1945

B. Ngày 19 / 8 / 1945

C. Ngày 23 / 8 /1945

D. Ngày 25 / 8 / 1945

Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Huế diễn ra vào :

A. Ngày 20 / 8 / 1945

B. Ngày 22 / 8 / 1945

C. Ngày 23 / 8 / 1945

D. Ngày 24 / 8 / 1945

Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn diễn ra vào:

A. Ngày 15/ 8 / 1945

B. Ngày 19 / 8 / 1945

C. Ngày 23 / 8 / 1945

D. Ngày 25 / 8 / 1945

Lời tuyên bố của Hồ Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong:

A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm 1930)

B. Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945)

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946.


248

D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Sự kiện chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu:

A. Nhật đảo chính Pháp

B. Đức đầu hàng Đồng Minh

C. Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật

D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh

Chương 2

Tình cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:

A. Phôi thai

B. “Ngàn cân treo sợi tóc”

C. Trứng nước

D. Nếm mật nằm gai

Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:

A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.

B. Kháng chiến, kiến quốc

C. Hòa để tiến

D. Toàn quốc kháng chiến.

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Đảng, đã mang lại ý nghĩa to lớn về các
mặt:
249

A – Chính trị - xã hội; Kinh tế, văn hóa; Bảo vệ Chính quyền cách mạng

B – Chính quyền- nhân dân; Kinh tế, đời sống ; Bảo vệ thành quả Cách mạng

C – Chính sách - dân tộc; Kinh tế, xã hội; Bảo vệ độc lập dân tộc

D - Chính Đảng - lãnh đạo; Kinh tế, nhân dân; Bảo vệ chế độ dân chủ.

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Đảng xác định đâu là kẻ thù chính của Việt
Nam?

A. Nhật

B. Đức

C. Mỹ

D. Pháp

Quân pháp đã mở cuộc tấn công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà
nẵng… vào thời gian nào ?

A. Tháng 11 năm 1945

B. Tháng 11 năm 1946

C. Tháng 11 năm 1947

D. Tháng 11 năm 1948

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng và Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào:

A. Tháng 12 năm 1945

B. Tháng 12 năm 1946


250

C. Tháng 2 năm 1947

D. Tháng 5 năm 1948

Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng, phương
châm kháng chiến của ta là:

A. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính

B. Kháng chiến trường kỳ; Toàn diện; Quyết liệt; Dựa vào sức mình và giúp đỡ
quốc tế.

C. Kháng chiến toàn quốc; Toàn diện; Bền bỉ ; Dựa vào nhân dân và giúp đỡ
quốc tế.

D. Kháng chiến toàn lực; Toàn diện; sáng tạo; Dựa vào đoàn kết toàn dân tộc.

Ngày 19/ 12 / 1946 Ban Thường vụ T.Ư Đảng họp hội nghị mở rộng tại làng Vạn
Phúc, Hà đông đã quyết định :

A. Chấp nhận những yêu sách trong Tối hậu thư của Pháp

B. Tiếp tục hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng

C. Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp trong cả nước

D. Tiến hành Tổng khởi nghĩa

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống xâm lược Pháp (lần thứ 2), hiệu lệnh
bằng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch”, được phát trên đài
tiếng nói Việt Nam vào thời gian nào:

A. Rạng sáng ngày 19 / 12 /1946

B. Rạng sáng ngày 20 / 12 / 1946


251

C. Rạng sáng ngày 21 / 12 / 1946

D. Rạng sáng ngày 22 / 12 / 1946

Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp của Đảng (tháng 12 / 1946):

A. Chỉ thị Toàn dân chiến đấu của Trung ương Đảng

B. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tich

C. Tác phẩm : “ chiến đấu trong vòng vây” của đại tướng Võ Nguyễn Giáp

D. Tác phẩm : “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh

Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại tỉnh
Tuyên Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng :

A. xây dựng chiến khu cách mạng

B. Xây dựng lực lượng , chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang

C. Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3
nước

D. Đề ra đường lối Chiến tranh du kích, trường ký kháng chiến.

Đại hội II của đưa Đảng diễn ra vào thời gian nào và đổi tên là:

A. Tháng 2/ 1930 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

B. Tháng 8/ 1945 , lấy tên là Đảng Cách mạng Việt Nam

C. Tháng 2/ 1951, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam

D. Tháng 7/ 1954 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam .


252

Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, được ký kết
ở địa điểm và thời gian:

A. Pari (Pháp), ngày 27/ 01/ 1953

B. Giơnevơ (Thụy Sỹ), ngày 21/ 07/1954

C. Bruxen (Bỉ) , ngày 27/ 01/ 1955

D. Hà Nội (Việt Nam), ngày 27/01/ 1972

Thắng lợi làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp là
thắng lợi của chiến dịch:

A. Điện Biên Phủ

B. Biên giới

C. Khe Sanh

D. Việt Bắc

Thắng lợi của quân và dân ta đánh dấu chúng ta đã giành được quyền chủ động
trên chiến trường chính Bắc Bộ:

A. Điện Biên Phủ

B. Biên giới

C. Ấp Bắc

D. Việt Bắc

Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (tháng 1/ 1959), đề ra hai nhiệm vụ
chiến lược gồm:
253

A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam .

B. Cách mạng bảo vệ Tổ quốc ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở
miền Nam

C. Cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng giành chính quyền ở
miền Nam

D. Cách mạng dân chủ xã hội ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền
Nam .

Đại hội lần thứ III của Đảng được diễn ra ở đâu và vào thời gian:

A. Ở Hương Cảng, vào tháng 5/ 1945

B. Ở Tân Trào, vào tháng 3 / 1950

C. Ở Việt Bắc, vào tháng 7 /1954

D. Ở Hà Nội, vào tháng 9 / 1960

Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đã dựa trên bối cảnh lịch sử nào để
đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:

A. Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam và đưa chiến tranh phá hoại ra miền
Bắc

B. Mỹ gây chiến tranh đặc biệt ở miền Nam và gây hấn ở vịnh Bắc Bộ

C. Mỹ gây chiến tranh đơn phương ở miền Nam và leo thang bắn phá miền Bắc

D. Mỹ thực hiện “ Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và âm mưu đánh ra
miền Bắc.
254

Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) đã đề ra đường
lối:

A. Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam.

B. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, bảo vệ miền Bắc XHCN

C. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước.

D. Kháng chiến chống mỹ, thống nhất đất nước.

Thắng lợi nào có ý nghĩa chuyển cách mạng Miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang tiến công:

A. Ấp Bắc

B. Vạn Tường

C. Đồng Khởi

D. Điện Biên Phủ trên không

Sau khi Chiến tranh “đơn phương” thất bại , đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến
lược :

A. Chiến tranh cục bộ

B. Chiến tranh Việt Nam hóa

C. Chiến tranh đặc biệt

D. Chiến tranh phá hoại

Chiến lược chiến tranh ở Việt Nam mà theo đó, Mỹ trực tiếp đổ quân ồ ạt vào
Miền Nam là:
255

A. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

B. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

C. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1975)

D. Chiến tranh đơn phương

Thắng lợi nào đã buộc Mỹ chấp thuận ngồi đàm phán với chúng ta ở hội nghị
Paris:

A.Điện Biên Phủ

B. Mâu Thân 1968

C. Chiến dịch mùa khô 1972

D. Điện Biên Phủ trên không

Thắng lợi buộc Mỹ phải ký kết hiệp định Paris theo điều khoản chúng ta đưa ra
là:

A. Điện Biên Phủ

B. Mâu Thân 1968

C. Chiến dịch mùa khô 1972

D. Điện Biên Phủ trên không 1972

Sau phong trào Đồng Khởi 1960 mặt trận được thành lập ở Miền Nam là:

A. Mặt trân dân tộc Miền Nam thống nhất

B. Mặt trân dân tộc Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

C. Mặt trân dân tộc Dân chủ Miền Nam


256

D. Mặt trân dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam

Chiến dịch mở đầu cho cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam là:

A. Chiến dịch Đà Nẵng

B. Chiến dịch Đông-Nam bộ

C. Chiến dịch Sài Gòn

D. Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến thắng của trận đánh nào đã củng cố cho quyết tâm giải phóng Miền Nam
trong năm 1975 của Bộ Chính Trị là:

A. Trận thắng Buôn - Mê- Thuột

B. Trận thắng Đông-Nam bộ

C. Trận thắng Phước Long

D. Trận thắng Tây Nguyên

Trong cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam, chiến dịch được mang tên
Chiến dịch Hồ Chí Minh để:

A. Giải phóng Buôn- mê- thuột

B. Giải phóng Đông-Nam bộ

C. Giải phóng Sài Gòn

D. Giải phóng Đồng Xoài

Nhận định : “ … thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang
257

chói lọi nhất, một biểu tượng sang ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng và trí tuệ con người…” được nêu tại:

A. Tác phẩm “Đại tháng mùa xuân” của đại tướng Văn Tiến Dũng

B. Hồi ký của đại tướng Võ Nguyên Giáp

C. Báo cáo chính trị tại Đại hội IV của Đảng.

D. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh

Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước:

A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam .

B. Cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước.

C. Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa …

D. Bao gồm cả ba nguyên nhân trên

Lời kêu gọi: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn
nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song
nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do" được
chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra vào thời điểm:

A. ĐH III 1960

B. Hội nghị lần thứ 11 (1965)

C. Hội nghị trung ương lần thứ 15 (1959)

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ngày 17-7-1966

Chương 3
258

Quan điểm: “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết nhất của nhân
dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của cách mạng và của lịch sử dân tộc
Việt Nam” được Đảng đưa ra vào thời điểm:

A. 1973

B. 1974

C. 9/1975

D. 12/1976

Câu nói: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ
sum họp một nhà” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong:

A. Đường kách mệnh

B. Tuyên ngôn độc lập

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

D. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh

Thắng lợi buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Paris là:

A. Đồng Khởi

B. Ấp Bắc

C. Mậu Thân

D. Khe Sanh

Lực lượng nòng cốt được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt
(1961-1965) là:
259

A. Quân đội Sài Gòn

B. Quân đội Mỹ

C. Quân đội Đồng minh

D. Quân đội NATO

Thắng lợi quyết định buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris (1/1973) là:

A. Đồng Khởi

B. Ấp Bắc

C. Mậu Thân

D. Điện Biên Phủ trên không

Lực lượng nòng cốt được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh Cục bộ
(1961-1965) là:

A. Quân đội Sài Gòn

B. Quân đội Mỹ và Đồng minh

C. Quân đội Đồng minh

D. Quân đội NATO

Chiến thắng buộc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt Chiến tranh cục bộ và ngừng ném
bom Miền Bắc là:

A. Đồng Khởi

B. Ấp Bắc

C. Mậu Thân
260

D. Điện Biên Phủ trên không

Thất bại trong chiến lược Chiến tranh Cục bộ đế quốc Mỹ đã quyết định chuyển
sang chiến lược chiến tranh:

A. Chiến tranh đơn phương

B. Chiến tranh đặc biệt

C. Việt Nam hóa chiến tranh

D. Chiến lược chiến tranh phá hoại

Sự kiện nào đã đánh dấu việc “Mỹ cút” khỏi Việt Nam:

A. Đồng Khởi

B. Ấp Bắc

C. Hiệp định Paris được ký

D. Điện Biên Phủ trên không

Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Paris 1973 là:

A. Mỹ tôn trọng chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hòa

B. Mỹ quyết định chấm dứt chiến tranh

C. Mỹ cam kết rút quân, để nhân dân Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị
của mình

D. Mỹ công nhận chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cuộc bầu cử Quốc hội chung cả nước sau thống nhất được tiến hành vào thời
gian:
261

A. 4/1975

B. 4/1976

C. 5/1975

D. 6/1976

Đại hội của Đảng đưa ra nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã
hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn thành, cho
phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước” là:

A. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)

B. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

C. Đại hội IX (tháng 4/2001)

D. Đại hội X (tháng 4 / 2006)

Quốc hiệu nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức được đặt vào
thời điểm:

A. Hội nghị hiệp thương 9/1975

B. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI 7/1976

C. Đại hội IV của Đảng 1976

D. Đại hội V của Đảng 1982

“Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc,
khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xă hội” là nhận
định của Đại hội:
262

A. Đại hội lần thứ IV

B. Đại hội lần thứ V

C. Đại hội lần thứ VI

D. Đại hội lần thứ VII

Quân đội Việt Nam đã giúp đỡ cho nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ
diệt chủng của Polpot vào thời điểm:

A. 1977

B. 1978

C. 1979

D. 1980

Trung Quốc đã cho quân đội đồng loạt đánh sang biên giới 6 tỉnh nước ta từ Lai
Châu đến Quảng Ninh vào thời điểm:

A. 17-2-1978

B. 17-2-1979

C. 17-2-1980

D. 17-2-1981

Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập
với:

A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.

B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.


263

C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm: Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại”
được đề ra tại:
A. Đại hội VI (tháng 12 / 1986)

B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)

C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001)

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian và là thành
viên thứ:

A. 7/1994, thành viên thứ 6

B. 7/1995, thành viên thứ 7

C. 7/1996, thành viên thứ 8

D. 7/1997, thành viên thứ 9

Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh
tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác định từ:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII

C. Đại hội VIII

D. Đại hôi IX
264

Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế,
vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn
dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác định tại:

A. Đại hội VII

B. Đại hội VIII

C. Đại hội IX

D. Đại hội X

Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào thời gian:

A. 1994

B. 1995

C. 1996

D. 1997

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) vào thời gian nào, là thành viên thứ mấy:

A. 2006, thành viên thứ 149

B. 2007, thành viên thứ 150

C. 2006, thành viên thứ 151

D. 2007, thành viên thứ 149

“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:

A. Đại hội VIII (tháng / 1996)


265

B. Hội nghị trung ương 2 khóa IX (2005)

C. Đại hội X (tháng 4/2006)

D. Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007)

Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:

A. Đại hội VI (tháng 12/ 1986)

B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)

C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)

D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001).

Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục và đào tạo …” :

A. Đại hội VIII

B. Đại hội IX

C. Đại hội X

D. Đại hội XI

Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và
cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ
sở các nguyên tắc cùng tôn trọng hòa bình”:

A. Đại hội VI

B. Đại hội VII


266

C. Đại hội VIII

D. Đại hôi IX

Từ khi thành lập (1930) đến nay, Đảng đã có mấy lần đổi tên gọi chính thức:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam:
A. 1858-1884
B. 1884-1896
C. 1896-1913
D. 1914-1918

1. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình
thành giai cấp mới nào?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và công nhân
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp tiểu tư sản

1. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân
Pháp là:
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.

1. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành
một phong trào tự giác:
A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
267

D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).

1. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết
của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào:
e. Cách mạng Tháng 10 - Nga thành công (1917).
f. Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân
dân Việt Nam không được chấp nhận (1919).
g. Đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin (7/1920)
h. Gia nhập Quốc tế III (12/1920).

1. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?
e. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
f. Quốc tế cộng sản.
g. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
h. Đảng cộng sản Pháp.

1. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:
e. Là xã hội thuộc địa.
f. Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
g. Là xã hội tư bản.
h. Là xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa.

1. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gồm:
e. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Quốc dân đảng.
f. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bức Á Đông.
g. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn.
h. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam quang phục
hội.

1. Tác phẩm Đường cách mệnh là tập hợp những bài giảng của ai?
e. Trần Phú.
f. Nguyễn Ái Quốc.
g. Nguyễn Văn Cừ.
h. Trường Chinh.

1. Trong các sách báo sau đây, tác phẩm nào không phải là của Nguyễn Ái Quốc:
e. Báo Le Paria (Người cùng khổ).
f. Bản án chế độ thực dân Pháp.
268

g. Tự chỉ trích.
h. Đường cách mệnh

1. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929) ra đời ở đâu
A. Quảng châu
B. Hương cảng
C. Paris.
D. Hà Nội.

1. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi hổ cửa
trước rước beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
e. Phan Bội Châu.
f. Phan Chu Trinh.
g. Nguyễn Thái Học.
h. Bùi Quang Chiêu.

1. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào
ngửa tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Chu Trinh.
B. Trần Trọng Kim.
C. Nguyễn Thái Học.

1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào
thời gian nào:
A. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
B. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
C. Cuối năm 1928 đầu năm 1929.
D. Cuối năm 1929 đầu năm 1930

1. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:
A. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Việt Nam.
B. Chủ nghĩa Mác với phong trào nông dân Việt Nam.
C. Phong trào công nhân VN và phong trào yêu nước Việt Nam.
D. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

1. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm các
đại biểu của các tổ chức:
A. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Đông Dương cộng sản
liên đoàn.
269

B. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản
đảng.
C. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + Đông Dương cộng
sản liên đoàn.
D. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Tân Việt cách mạng
đảng.

1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong
Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930):
A. Tư sản dân quyền cách mạng bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm
các văn kiện:
A. Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt
và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
B. Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Đường cách mệnh.
C. Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Người cùng khổ.
D. Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Le Paria, Lời kêu gọi
nhân dịp thành lập Đảng.

1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam.
B. Đội tiên phong của Học trò, nhà buôn nhỏ và điền chủ nhỏ.
C. Đội tiên phong của nông dân, trí thức và nhà buôn.
D. Đội tiên phong của dân tộc Việt Nam.

1. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương:
“… ..đã ra mặt phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”
A. Giai cấp nào.
B. Dân tộc nào.
C. Bộ phận nào.
D. Lực lượng nào.

1. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là :
A. Đảng lao động Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Đảng Cộng sản Việt nam
270

D. Đảng Xã hội việt Nam

1. Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản
dân quyền”:
A. Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh tháng 2
C. Chính cương vắn tắt
D. Sách lược vắn tắt

1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên
Đảng và bầu Tổng Bí thư là:
A. Đảng Lao động Đông Dương/Nguyễn Aí Quốc là Tổng Bí thư
B. Đảng Lao động Việt Nam/Lê Hồng Phong là Tổng Bí thư
C. Đảng Cộng sản Việt Nam/ Hà Huy Tập là Tổng Bi thư
D. Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư

1. Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông
Dương là:
A. Các dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp và Phong kiến, địa chủ, tay sai đế
quốc
B. Nhân dân Đông Dương chủ yếu là dân cày với địa chủ phong kiến và chủ
nghĩa đế quốc .
C. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản
đế quốc
D. Công nhân , nông dân, trí thức Đông Dương với đế quốc Pháp và tay sai, phản
động

1. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền” là:
A. Vấn đề dân tộc.
B. Vấn đề thổ địa.
C. Vấn đề giành chính quyền.
D. Vấn đề dân chủ.

1. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định:
A. Tất cả các dân tộc ở Đông Dương.
B. Mọi giai cấp, tầng lớp chống đế quốc Pháp.
C. Giai cấp vô sản và dân cày
D. Giai cấp Công nhân; Nông dân; binh lính và trí thức yêu nước.
ANSWER: C
271

1. Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo con đường:
A. Võ trang bạo động
B. Trường kỳ mai phục
C. Chiến tranh du kích
D. Đấu tranh nghị trường

2. Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là:
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng 11/ 1940
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng 5/ 1941
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 – tháng 8/ 1945

2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 –
1945:
A. Đưa nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu
B. Quyết định tiến hành Tổng khởi nghĩa
C. Quyết định thành lập chiến khu Việt Bắc
D. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

2. Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần
mấy:
A. Ngày 28 – 01 – 1939 / Chủ trì Hội nghị TW 6 ( tháng 11/ 1939)
B. Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8 ( tháng 5/1941)
C. Ngày 28 – 01 – 1942 / Chủ trì Hội nghị TW lần 7 ( tháng 11/ 1940)
D. Ngày 28 – 01 – 1943/ Chủ trì Hội nghị TW lần 9 ( tháng 11/ 1944).

2. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ
thù:
A. Pháp và Mỹ
B. Pháp và Tưởng Giới Thạch
C. Nhật và Pháp
D. Nhật và Tưởng Giới Thạch

2. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam
vào thời gian nào?
e. Năm 1930.
f. Năm 1935.
g. Năm 1936.
272

D. Năm 1945.

2. Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền”?
e. Đường cách mạng.
f. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3/2/1030).
g. Luận cương chính trị tháng (10/1930).
h. Chính cương Đảng lao động Việt Nam.
2. Các tổ chức quần chúng: “Công hội đỏ”, “Nông hội đỏ”… được thành lập
trong thời kỳ nào?
e. Thời kỳ 1930 - 1931.
f. Thời kỳ 1932 - 1935.
g. Thời kỳ 1936 - 1939.
h. Thời kỳ 1939 -1945.

2. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít,
chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị
nào của Đảng?
e. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
f. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
g. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
h. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.

2. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang
hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
e. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
f. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
g. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
h. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.

2. Tổ chức “Mặt trận dân chủ Đông Dương” được thành lập vào thời kỳ nào?
e. Thời kỳ 1930 - 1931.
f. Thời kỳ 1932 - 1935.
g. Thời kỳ 1936 - 1939.
h. Thời kỳ 1939 -1945.

2. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 -
1945 nhằm:
e. Ưu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
f. Giải quyết vấn đề dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
273

g. Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc.

2. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu
“chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi”; “tịch thu ruộng đất của bọn thực dân
đế quốc và bọn địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được
đề ra lần đầu tiên tại:
e. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
f. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
g. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
h. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945).

2. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cách mạng của Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945:
e. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
f. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
g. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
h. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.

2. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào quyết định nhất đối với
thắng lợi của Cách mạng Tháng 8 - 1945?
e. Nhật đầu hàng Đồng minh.
f. Có sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn và sáng tạo của Đảng.
g. Lực lượng cách mạng quần chúng được tổ chức và chuẩn bị chu đáo.
h. Có Việt Nam quốc dân đảng (Việt quốc) và Việt Nam cách mạng đảng (Việt
cách) tham gia.

2. Các tổ chức quần chúng: Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên
cứu quốc, phụ nữ cứu quốc… được thành lập vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ 1930 - 1931.
B. Thời kỳ 1932 - 1935.
C. Thời kỳ 1936 - 1939.
D. Thời kỳ 1941 - 1945.

2. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945)
khi:
e. Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương.
f. Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.
g. Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh
vào Đông Dương.
274

h. Nhật đảo chính Pháp.

2. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban
thường vụ TW Đảng đề ra nhiệm vụ đấu tranh:
e. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật.
f. Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân ..
g. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

2. Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa?
e. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
f. Hội nghi Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
g. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
h. Hội nghị toàn Đảng (8/1945).

2. Nguyễn Ái Quốc về nước chủ trì hội nghị nào của Đảng?
e. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 tháng 11/1939.
f. Hội nghị Ban chấp hành TWlần thứ 7 tháng 11/1940.
g. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 tháng 5/1941.
h. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.

2. Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng
8/1945?
e. Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân trong gần một thế kỷ.
f. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
g. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.
h. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

2. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường
vụ T.Ư Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:
A. Phát xít Nhật và Pháp
B. Phát xít Nhật
C. Phát xít Pháp
D. Thực dân Pháp và tay sai

2. Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc
lập” của Hồ Chí Minh được nói vào thời gian:
A. Tháng 8/1945
B. Tháng 9/1950
C. Tháng 1/1954
275

D. Tháng 1/1968

2. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn diễn ra vào:
A. Ngày 15/ 8 / 1945
B. Ngày 19 / 8 / 1945
C. Ngày 23 / 8 / 1945
D. Ngày 25 / 8 / 1945

2. Lời tuyên bố của Hồ Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích
trong:
A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm 1930)
B. Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945)
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946.
D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

3. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)?
A. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ.
B. Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng
non trẻ.
C. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chưa được các nước trên thế giới
công nhận về pháp lý.
D. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.

3. Tình cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:
A. Phôi thai
B. “Ngàn cân treo sợi tóc”
C. Trứng nước
D. Nếm mật nằm gai

3. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:
A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
B. Kháng chiến, kiến quốc
C. Hòa để tiến
D. Toàn quốc kháng chiến.

3. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng,
phương châm kháng chiến của ta là:
A. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính
276

B. Kháng chiến trường kỳ; Toàn diện; Quyết liệt; Dựa vào sức mình và giúp đỡ
quốc tế.
C. Kháng chiến toàn quốc; Toàn diện; Bền bỉ ; Dựa vào nhân dân và giúp đỡ
quốc tế.
D. Kháng chiến toàn lực; Toàn diện; sáng tạo; Dựa vào đoàn kết toàn dân tộc.

3. Ngày 19/ 12 / 1946 Ban Thường vụ T.Ư Đảng họp hội nghị mở rộng tại làng
Vạn Phúc, Hà đông đã quyết định :
A. Chấp nhận những yêu sách trong Tối hậu thư của Pháp
B. Tiếp tục hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng
C. Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp trong cả nước
D. Tiến hành Tổng khởi nghĩa

3. Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Đảng (tháng 12 / 1946):
A. Chỉ thị Toàn dân chiến đấu của Trung ương Đảng
B. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tich
C. Tác phẩm: “chiến đấu trong vòng vây” của đại tướng Võ Nguyễn Giáp
D. Tác phẩm:“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh

3. Chỉ ra chỗ sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954):
A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ gần một thế kỷ.
B. Bảo vệ được thành quả cách mạng Tháng 8, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.
C. Góp phần cổ vũ mạng mẽ các dân tộc thuộc địa vùng lên giành độc lập.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.

3. Hiệp định Giơnevơ quy định:


A. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Lào.
C. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Campuchia.
D. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào,
Campuchia.

3. Tại Đại hội nào Đảng nhấn mạnh: “Đảng lao động Việt Nam là đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân Việt Nam”?
A. Đại hội lần thứ I.
B. Đại hội lần thứ II.
C. Đại hội lần thứ III.
D. Đại hội lần thứ IV.
277

3. Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…” trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).
B. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946).
D. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ (7/1966).

3. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc: “như một Bạch Đằng, một Chi
Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp
bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954).
C. Chiến thắng Điên Biên Phủ trên không (1972).
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).

3. Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại
tỉnh Tuyên Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng :
A. xây dựng chiến khu cách mạng
B. Xây dựng lực lượng , chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
C. Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3
nước
D. Đề ra đường lối Chiến tranh du kích, trường ký kháng chiến.

3. Đại hội II của đưa Đảng diễn ra vào thời gian nào và đổi tên là:
A. Tháng 2/ 1930 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Tháng 8/ 1945 , lấy tên là Đảng Cách mạng Việt Nam
C. Tháng 2/ 1951, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
D. Tháng 7/ 1954 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đồng khởi” ở miền Nam?
A. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959).
B. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 11 (3/1965).
C. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 12 (12/1965).
D. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 14 (1/1968).

3. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập nhằm:
A. Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Mỹ, cứu nước.
B. Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Pháp.
278

C. Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên làm Cách mạng tháng
Tám.
D. Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống phát xít Nhật xâm
lược.

3. Hồ Chí Minh khẳng định “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946).
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966).
D. Di chúc của Hồ Chí Minh (1969).

3. Thắng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng…đi vào lịch sử thế giới
như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng
quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”?
A. Thắng lợi của Cách mạng Tháng 8.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
D. Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979).

3. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa
xuân năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch:
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình Trị Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí
Minh.

3. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
C. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.
D. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu
trong cả nước.

3. Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đã dựa trên bối cảnh lịch sử nào để
đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:
A. Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam và đưa chiến tranh phá hoại ra miền
Bắc
279

B. Mỹ gây chiến tranh đặc biệt ở miền Nam và gây hấn ở vịnh Bắc Bộ
C. Mỹ gây chiến tranh đơn phương ở miền Nam và leo thang bắn phá miền Bắc
D. Mỹ thực hiện “ Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và âm mưu đánh ra
miền Bắc.

3. Sau khi Chiến tranh “đơn phương” thất bại , đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến
lược :
A. Chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh Việt Nam hóa
C. Chiến tranh đặc biệt
D. Chiến tranh phá hoại

3. Sau phong trào Đồng Khởi 1960 mặt trận được thành lập ở Miền Nam là:
A. Mặt trân dân tộc Miền Nam thống nhất
B. Mặt trân dân tộc Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
C. Mặt trân dân tộc Dân chủ Miền Nam
D. Mặt trân dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam

3. Lời kêu gọi: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn
nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá,
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự
do" được chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra vào thời điểm:
A. ĐH III 1960
B. Hội nghị lần thứ 11 (1965)
C. Hội nghị trung ương lần thứ 15 (1959)
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ngày 17-7-1966

3. Câu nói: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ
sum họp một nhà” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong:
A. Đường kách mệnh
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh

4. Đường lối công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc đề ra tại Đại hội lần thứ III của
Đảng (9/1960) chủ trương ưu tiên phát triển ngành nào?
e. Nông nghiệp.
f. Công nghiệp nhẹ.
g. Công nghiệp nặng.
280

h. Dịch vụ.

4. Khó khăn và cũng là đặc điểm lớn nhất của kinh tế miền Bắc khi bước vào
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
e. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
f. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
g. Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới vốn có những khiếm khuyết,
nhược điểm rất khó để học tập rút kinh nghiệm.
h. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nửa nước có chiến tranh.

4. Chọn câu SAI. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là:
A. Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về
công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế.
C. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế của lao động, tài nguyên, đất đai và
nguồn viện trợ của các nước XHCN.
D. Việc phân bổ nguồn lực cho CNH được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường.

4. Đại hội nào của Đảng đưa ra nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh
tế- xã hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn
thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước”:
A. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
B. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)
C. Đại hội IX (tháng 4/2001)
D. Đại hội X (tháng 4 / 2006)

4. “CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta” được Đảng xác định lần đầu tiên tại:
A. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 14 - khóa II (11/1958).
B. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 16 - khóa II (4/1959).
C. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
D. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 19 - khóa III (3/1971).

4. Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng chủ trương “tập trung sức phát triển
nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”?
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
281

C. Đại hội lần thứ V (3/1982).


D. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

4. Đại hội V (3/1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này
cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho ngành
nào?
A. Nông nghiệp.
B. Xuất nhập khẩu.
C. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
D. Thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

4. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết
hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp thành một cơ cấu kinh tế công -
nông nghiệp”?
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ IV (12/1976)
C. Đại hội lần thứ V (3/1982).
D. Đại hội lần thứ VI (12/1968).

4. Tại Đại hội nào Đảng ta xác định nhiệm vụ chung của chặng đường đầu tiên
là: “Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền
đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo”?
A. Đại hội IV
B. Đại hội V
C. Đại hội VI
D. Đại hội VII

4. Nội dung chính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường
đầu tiên của thời kỳ quá độ là được Đại Hội VI xác định là:
A. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với khối SEV
C. Thực hiện cho bằng được ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
D. Đẩy mạnh cải tạo XHCN, xóa các thành phần kinh tế phi XHCN.

4. Khái niệm được coi là bước đột phá mới trong nhận thức: “CNH, HĐH là quá
trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
282

sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ
khoa học công nghệ, tao ra năng xuất lao động xã hội cao.” … được đưa ra
trong văn kiện của Đảng?
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986)
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991)
C. Hội nghị TW lần thứ VII khoá VII (1/1994)
D. Đại hội lần thứ VII (6/1996)

4. Mục tiêu cụ thể về đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri
thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển được Đảng ta chính
thức nêu tại:
A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
D. Đại hội lần thứ X (4/2006).

4. Nội dung nào dưới đây không đúng với quan điểm CNH, HĐH mà Đảng đề ra
tại Đại hội lần thứ VIII (6/1996)?
A. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa
phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
B. Lực lượng tiến hành CNH là của nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước .
C. Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững.
D. Khoa học, công nghệ là động lực của CNH, HĐH.

4. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định “ nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công
nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
D. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).

4. Mục tiêu “ cố gắng phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”:
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
C. Đại hội lần thứ X (4/2006).
D. Đại hội lần thứ XI (1/2011).
283

4. Năm nào là mốc phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại?
A. 2015
B. 2020.
C. 2030
D. 2050

4. Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng
của nền kinh tế và CNH, HĐH”
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

5. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?
A. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền .
C. Bảo đảm sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.
D. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.

5. Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập
với:
A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.

5. Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác
định từ:
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hôi IX
284

5. Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh
tế, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu
sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác
định tại:
A. Đại hội VII
B. Đại hội VIII
C. Đại hội IX
D. Đại hội X

5. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của Đảng
(13/1/1981)?
A. Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác
xã nông nghiệp
B. Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp: thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cuối
cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.
C. Mở rộng hình thức trả lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước.

5. Chọn câu SAI khi nói về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp?
A. Nhà nước bao cấp qua giá.
B. Nhà nước bao cấp qua chế độ tem phiếu.
C. Nhà nước bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.
D. Các hình thức bao cấp trên đã ngừng thực hiện ở năm 1975.

5.Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ?
A. Hoàn cảnh chiến tranh.
B. Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
C. Tư duy độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
D. Quan hệ với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
5. Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta
là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách
và các công cụ khác”?
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
285

5. Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa
trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của
chủ nghĩa xã hội?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

5. Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào?


A. Phong kiến
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Chiếm hữu nô lệ
D. Xã hội chủ nghĩa.

5. Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với?
A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc .
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
D. Kinh tế XHCN

5.Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là?
A. Gồm nhiều thành phần kinh tế.
B. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
D. Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò
chủ đạo.
5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối
thu nhập, trong đó?
A. Phân phối bình quân là hình thức chủ yếu.
B. Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
C. Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội, tập thể là chủ yếu.
D. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là chủ yếu.

5. Sự khác biệt về mục đích phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói chung?
A. để nâng cao tiềm lực của các doanh nghiệp .
B. để nâng cao đời sống cho mọi người,mọi người đều được hưởng những thành
quả phát triển.
C. để bảo vệ và phát triển các tập đoàn kinh tế.
286

D. để có lợi nhuận tối đa.

5. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước;
Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); Kinh tế tư
bản nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

5. Một trong những quan điểm để hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở VN là?
A. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học-công nghệ, đẩy
mạnh phân công lao động quốc tế.
B. Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức
xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
C. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ, đẩy
mạnh phân công chuyên môn hóa.
D. Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ, đẩy
mạnh phân công xã hội.

5. Một trong những chủ trương của Đảng để tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở VN là:
A. Hình thành và phát triển không đồng bộ các loại thị trường.
B. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường trong và ngoài nước.
C. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng
bộ các loại thị trường.
D. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường dịch vụ.

6. Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được Đảng ta sử dụng lần đầu tiên tại:
A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C. Hội nghị TW 6 - khóa VI (3/1989).
D. Đại hội lần thứ VII (6/1991).

6. Đảng ta khẳng định “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên
chính vô sản” tại:
A. Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976).
287

B. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946).
C. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980).
D. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986).

6. Thuật ngữ “hệ thống chuyên chính vô sản” được Đảng bắt đầu sử dụng chính
thức từ:
A. Đại hội lần thứ I (3/1935).
B. Đại hội lần thứ III (9/1960).
C. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
D. Đại hội lần thứ VI (12/1986).

6. Đảng ta xác định cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản gồm:
A. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân và nông dân.
B. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí thức.
C. Liên minh giai cấp giữa giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
D. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp tiểu tư sản.

6. Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:


A. Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân chủ và Nhà nước.
B. Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân
Việt Nam...).
C. Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Liên Việt.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Đảng dân chủ và
Đảng xã hội.

6. Điền vào chỗ trống: Trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đảng ta xác
định vai trò rất quan trọng của ………là tập họp, vận động, đoàn kết rộng
rãi các tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân
dân, thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.
A. Đảng.
B. Nhà nước.
C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể.
D. Chính phủ.

6. Theo Đại hội IX mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội là
“quan hệ…..trong nội bộ nhân dân đoàn kết và hợp tác lâu dài sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
A. Hợp tác và đoàn kết.
288

B. Hợp tác và đấu tranh.


C. Đồng thuận.
D. Tùy thuộc lẫn nhau.

6. Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương lĩnh 1991 xác định:
A. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống chính
trị
B. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân
C. Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luật
D. Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật

6. Nhà nước pháp quyền là:


A. Sản phẩm của xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Sản phẩm của xã hội chủ nghĩa
C. Sản phẩm của trí tuệ nhân loại trong quản lý xã hội .
D. Sản phẩm của xã hội phong kiến.

7. Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua
năm 1943, do ai trực tiếp soạn thảo ?
A. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng
C. Trường Chinh
D. Lê Duẩn.

7. Đề cương văn hóa Việt Nam được Đảng xây dựng:


A. Trước Cách mạng tháng Tám
B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ
D. Trong thời kì cả nước quá độ lên CNXH

7. Giữa thế kỉ 20 (năm 1945), Việt Nam có bao nhiêu dân số mù chữ:
A. Hơn 70%
B. Hơn 90%
C. Hơn 80%
D. Hơn 60%

7. Ngày 3.9.1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch đã trình bày
6 nhiệm vụ cấp bách. Trong đó, có 2 nhiệm vụ về văn hóa là
A. Xóa bỏ tàn dư văn hóa nô dịch, đẩy mạnh hoạt động của báo chí.
B. Bài trừ tệnạn xã hội, xây dựng thuần phong mỹ tục.
289

C. Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần của nhân dân .
D. Diệt giặc dốt và đẩy mạnh xây dựng nền giáo dục mới.

7. Tìm câu SAI. Đường lối văn hóa kháng chiến có một trong những nội dung cơ
bản là:
A. Tập trung cho kháng chiến thành công trước, sau đó tập trung cho văn hóa
B. Xây dựng mối quan hệ giữa văn hóa và CMGPDT, cổ động văn hóa cứu quốc
C. Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới VN có tính chất dân tộc khoa học và đại
chúng
D. Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở Đại học và Trung học, cải cách việc học theo
tinh thần mới.

7. Câu nói: “Ngày nay chúng ta đã xây nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
nhưng khi nước nhà độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì nền
độc lập đó không có nghĩa lý gì…” là câu nói của ai?
A. Trường Chinh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh.
D. Võ Nguyên Giáp.

7. Câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu…” được Chủ tich Hồ Chí Minh
nói vào thời gian nào?
A. Ngày 3/9/1945.
B. Ngày 27/7/1947.
C. Ngày 17/7/1965.
D. Ngày 15/5/1965.

7. Câu nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt
Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ vào một phần lớn ở công học tập của các em”
được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
A. Tháng 9/1945.
B. Tháng 11/1945.
C. Tháng 12/1946.
D. Tháng 7/1947.

7. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã đưa ra quan điểm phải xây dựng về nền văn
hóa VN thành một nền “văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”?
A. Đại hội lần thứ VI.
B. Đại hội lần thứ VII
290

C. Đại hội lần thứ VIII


D. Đại hội lần thứ X

7. Chọn phương án để điền vào chỗ trống. Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra 1 trong
7 phương hướng là “Tiến hành cách mạng XHCN trong lĩnh vực tư tưởng
và văn hóa làm cho …. …giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội”
A. Những giá trị của Chủ nghĩa cộng sản
B. Thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .
C. Bản sắc dân tộc và yếu tố tiên tiến
D. Tư duy thực tế

7. Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định lĩnh vực nào đóng vai
trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
A. Khoa học công nghệ và an ninh quốc phòng
B. Giáo dục - đào tạo và an ninh quốc phòng
C. Ổn định chính trị và an ninh
D. Giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ.

7. Chọn câu SAI. Quan điểm của hội nghị TW 5 khóa VIII là:
A. Xây dựng và phát triển nền văn hóa phải nhằm mục tiêu kinh tế, vì hiệu quả
kinh tế.
B. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
D. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

7. Chọn câu SAI. Trong giai đoạn 1945-1954, chính sách xã hội của Đảng ta là:
A. Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân
được học hành.
B. Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì
giàu them.
C. Thực hiện đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể, phân phối bình quân.
D. Thực hiện chính sách điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ
291

7. Nghị quyết Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn
cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội”?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

7. Điền vào chỗ trống. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó …. giữ vai trò quan trọng .
A. Giai cấp công nông.
B. Giai cấp nông dân.
C. Tầng lớp doanh nhân .
D. Đội ngũ trí thức

7. Cốt lõi nền văn hóa của dân tộc là


A. Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản
B. Hệ giá trị của dân tộc
C. Hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến
D. Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản

7. Tại đại hội nào Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt
rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính
sách ở các lĩnh vực khác
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX

7. Tìm câu SAI. Quan điểm mới trong giải quyết vấn đề xã hội:
A. Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực
xã hội có liên quan trực tiếp.
B. Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến tác động và hậu quả xã hội có thể
xảy ra để chủ động xử lý.
C. Mục tiêu phát triển kinh tế phải được ưu tiên trước vấn đề xã hội để tạo cơ sở
vật chất nhằm giải quyết vấn đề xã hội và môi trường.
D. Chính sách xã hội phải được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó
hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
292

8. Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây
dựng là một xã hội: “…Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất
công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân…”?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

8 Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,ngày 3-10-1945, Chính
phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra “Thông cáo về chính
sách ngoại giao của nước Công hòa Dân chủ Việt Nam” . Mục tiêu của đối
ngoại được xác định là:
A. Tìm sự ủng hộ về quân sự.
B. Chống lại chính phủ Pháp Đờ Gôn.
C. Kêu gọi sự đầu tư của nước ngoài.
D. Góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

8. Trung Quốc và Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với VN vào thời gian nào?
A. Năm 1945.
B. Năm 1950.
C. Năm 1955.
D. Năm 1960.

8. “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to thì cái tiếng
mới lớn” là câu nói của ai?
A. Lê Duẩn.
B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Nguyễn Hữu Thọ.

8. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của Hồ Chí Minh với ai trước khi Người
lên đường sang Pháp năm 1946?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Huỳnh Thúc Kháng.
D. Trường Chinh.
293

8. “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội” là nhiệm vụ đối ngoại được xác định ở Đại Hội Đảng lần thứ mấy?
A. Đại hội III
B. Đại hội IV
C. Đại hội V
D. Đại hội VI

8. Bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự
nghiệp thống nhất nước nhà là mục tiêu ngoại giao trong giai đoạn nào ?
A. 1945 – 1954
B. 1954 -1975
C. 1975 – 1980
D. 1980 – 1985

8. Trong văn kiện nào Thực dân Pháp và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ
quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương?
A. Hiệp ước Patơnốt.
B. Hiệp ước Sơ bộ
C. Hiệp định Paris
D. Hiệp định Giơnevơ.

8. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc vào thời gian nào?
A. Ngày 20/9/1977.
B. Ngày 18/1/1979.
C. Ngày 10/10/1981.
D. Ngày 7/5/1986.

8. Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian
nào?
A. 1986.
B. 1991.
C. 1995.
D. 2006.

8. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
quốc vào nhiệm kỳ nào?
A. Nhiệm kỳ 2000 -2001.
B. Nhiệm kỳ 2005 -2006.
C. Nhiệm kỳ 2008 -2009.
294

D. Nhiệm kỳ 2009 -2010.

8. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?


A. Thứ 100.
B. Thứ 115.
C. Thứ 150.
D. Thứ 155.

8. Tính đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu
quốc gia trên thế giới?
A. 100 nước.
B. 150 nước.
C. 169 nước.
D. 200 nước.

8. Chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại
Đại hội nào?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
8. Chủ trương: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng
ta xác định tại Đại hội nào?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

8. Nội dung nào không đúng với chủ trương đối ngoại của Đảng đưa ra tại Đại
hội VIII (1996)?
A. Củng cố quan hệ với các nước láng giềng.
B. Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác
C. Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, tổ chức phi chính phủ
D. Thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài

8. Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) vào thời gian nào?
A. Tháng 9/2001.
295

B. Tháng 1/2005.
C. Tháng 1/2007.
D. Tháng 7/2007.

8. Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên
sáng lập vào thời gian nào?
A. Tháng 3/2001.
B. Tháng 3/1996.
C. Tháng 11/2006.
D. Tháng 1/2007.

8. Nghị quyết nào đã đặt nền móng để hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ , rộng mở , đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế?
A. Nghị quyết Đại hội lần thứ V (3/1982).
B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C.Nghị quyết số 13 của Bộ chính trị (5/1988).
D. Nghị quyết Đại Hội lần thứ X (4/2006).
8. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế là một một xu thế
khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia….chứa đựng nhiều
mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có
đấu tranh”?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).

8. Quan điểm: Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại”
được đề ra tại:
A. Đại hội VI (tháng 12 / 1986)
B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)
D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001)

8. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian và là
thành viên thứ:
A. 7/1994, thành viên thứ 6
B. 7/1995, thành viên thứ 7
C. 7/1996, thành viên thứ 8
D. 7/1997, thành viên thứ 9
296

8. Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào thời gian:
A. 1994
B. 1995
C. 1996
D. 1997

8. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) vào thời gian nào, là thành viên thứ mấy:
A. 2006, thành viên thứ 149
B. 2007, thành viên thứ 150
C. 2006, thành viên thứ 151
D. 2007, thành viên thứ 149
8. “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:
A. Đại hội VIII (tháng / 1996)
B. Hội nghị trung ương 2 khóa IX (2005)
C. Đại hội X (tháng 4/2006)
D. Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007)

8. Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:
A. Đại hội VI (tháng 12/ 1986)
B. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
C. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)
D. Đại hội IX (tháng 4/ 2001).

8. Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục và đào tạo …” :
A. Đại hội VIII
B. Đại hội IX
C. Đại hội X
D. Đại hội XI

8. Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và
cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ
sở các nguyên tắc cùng tôn trọng hòa bình”:
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hôi IX
297

8. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô
là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định vào giai
đoạn:
Q. 1945-1954.
R. 1954-1975.
S. 1975-1985.
T. 1986-1996.
8. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt
chiến tranh Đông Dương đã diễn ra tại:
A. Pari
B. Giơnevơ.
C. Postdam
D. New York

8. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương
đã quy định:
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam và nhân
dân Lào, Campuchia
B. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự
tạm thời ở Việt Nam và sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7-1956
C. Pháp tuyên bố công nhận Việt Nam là một nước tự do
D. Cả hai phương án A và B.

8. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
thông qua trong Đại hội nào của Đảng:
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX
Câu 721. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam là:

S. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.


T. Philippin và Thái Lan.
U. Brunay và Thái Lan.
V. Thái Lan và Myama.
Câu 722. Nhà nước pháp quyền là :

Y. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.


298

Z. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
AA. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
BB. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 723. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:

A. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng
tiêu dùng.

B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.

C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh
phá hoại.

D. Cả A, B, C.

Câu 724. Năm quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đưa ra tại:

CC. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.


DD. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
EE. Hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII, 7-1998).
FF. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 725. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:

CC. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.


DD. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
EE. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
FF. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 726. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:

Q. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
R. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
S. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
T. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 727. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:

A.Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

B.Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (15-6-1932).


299

D.Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).

Câu 728. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với
Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định
vào giai đoạn:

U. 1945-1954.
V. 1954-1975.
W.1975-1985.
X. 1986-1996.
Câu 729. Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc” lần đầu tiên được đưa ra tại:

A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.

B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.

C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.

D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.

Câu 730. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân ra đời vào thời gian nào?

D. Sau năm 1930.


E. Sau năm 1945.
F. Sau năm 1954.
G. Sau năm 1975.

You might also like