Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

Nuôi trồng, khai thác,

xử lý, bảo quản và


sử dụng dược liệu
THS. VŨ HUỲNH KIM LONG
KHOA DƯỢC

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 1


Nội dung bài học

• Nuôi trồng dược liệu và GAP

• Thu hái dược liệu

• Xử lý và bảo quản dược liệu

• Nguyên tắc sử dụng dược liệu

• Giá trị kinh tế của dược liệu

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 2


Nuôi trồng dược liệu

• Ưu điểm của nuôi trồng dược liệu


◦ Chủ động chọn giống và lai tạo, thu hái

◦ Đảm bảo và đồng nhất chất lượng, tránh tạp


ngoại lai, tối đa hiệu suất và hiệu quả trị liệu

◦ Đảm bảo nguồn cung dược liệu  mở rộng sản


xuất

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 3


Nuôi trồng dược liệu
• Nhân giống hữu tính:
◦ Phối hợp giữa cá thể/bộ phận đực và cá thể/bộ
phận cái
◦ Gieo hạt để được thế hệ sau
• Nhân giống vô tính
◦ Cây mới mọc ra từ một phần của cơ quan sinh
dưỡng của cây bố mẹ

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 4


Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Phương pháp nhân giống


Hữu tính Vô tính
Ưu điểm • Cây cứng cáp, sống lâu • Độ đồng nhất cao
hơn, bộ rễ khỏe • Cây trưởng thành sớm
• Rẻ tiền, đơn giản • Giữ được đặc tính của
• Xác suất thành công cao bố mẹ
Nhược • Sinh trưởng và hiệu suất • Sức sống kém hơn
điểm không đồng nhất • Không tạo ra các biến dị
• Chậm ra hoa quả mới
• Chi phí cho nuôi trồng cao
• Sự biến dị cao
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 5
Nuôi trồng dược liệu > Phương pháp nhân giống

Phương pháp nhân giống


Vô tính tự nhiên

Thân rễ Thân hành Chồi rễ Chồi thân


Vô tính nhân tạo Nuôi cấy mô

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 6


Nuôi trồng dược liệu > GAP

GOOD AGRICULTURE PRACTICE


• GAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục
hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu
hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an
toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo
phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và
người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường
và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.

GACP: GOOD AGRICULTURE & COLLECTION PRACTICE


2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 7
Nuôi trồng dược liệu > GAP

GOOD AGRICULTURE PRACTICE


• Yêu cầu chính
◦ Đất đai phù hợp, không nhiễm kim loại nặng, cấp
thoát nước phù hợp
◦ Kiểm soát việc sử dụng chất kích thích và thuốc
trừ sâu
◦ Điều kiện nuôi trồng ổn định, tránh nhiễm ngoại
lai
◦ Thu hái, bảo quản đúng quy định
◦ Nhân lực được đào tạo và chứng nhận
◦ Tất cả quy trình phải được ghi chép và lưu trữ
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 8
Nuôi trồng dược liệu > GAP

GOOD AGRICULTURE PRACTICE


• VietGAP:
◦ Rau quả tươi

◦ Chè búp

◦ Lúa

◦ Cà phê

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 9


Nuôi trồng dược liệu

• Các yếu tố ảnh hưởng


◦ Độ cao
◦ Nhiệt độ
◦ Lượng mưa
◦ Độ dài ngày đêm
◦ Đất
◦ Sâu bệnh
◦ Yếu tố khác

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 10


Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Đất đai, thổ nhưỡng

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 11


Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Các vùng trồng trọt ở VN


Vùng Độ cao (m) Nhiệt Lượng Thổ nhưỡng Khí hậu Cây thuốc
độ mưa
(°C) (mm)
Đông Bắc 400-500 20-35 1.276 Cao nguyên Mùa hè nóng Ba kích,
đá vôi, đất đỏ ẩm, mùa đông Hồi, Quế,
vàng, đấ cát khắc nghiệt (khô Thanh cao,
mặn, ven biển hạn, sương Chóc máu
phù sa, muối), ô nhiễm
môi trường do
khai thác mỏ
Tây Bắc 800-3000 2-30 <1.500 Đất đỏ vàng, Thiếu nước mùa Actisô,
chia, nghèo khô, gió tây khô đương
nóng, mưa đá, quy, đảng
động đất sâm

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 12


Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Các vùng trồng trọt ở VN


Vùng Độ cao (m) Nhiệt Lượng Thổ nhưỡng Khí hậu Cây thuốc
độ mưa
(°C) (mm)
Đồng 1-10 15-30 >2000 Đất phù sa Nóng ẩm Bạc hà,
bằng Bắc Húng quế,
bộ Bạch truật,
Hoài sơn…
Bắc Trung 600-700 129 <1.500 Đất đỏ vàng, Mùa đông lạnh, Đương
Bộ đất đỏ bazan, gió tây khô nóng, quy, Bạch
dinh dưỡng gió mùa đông truật, Bạch
thấp, phù sa bắc, bão, sâu chỉ, Anh
ven sông ít bệnh túc (ôn
đới)
Nam <1000 >25 Đất cát, phù Không có mùa Dừa cạn,
Trung Bộ sa đông lạnh, mùa Bụp giấm,
khô kéo dài Mã đề,
Kim Tiền
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1
thảo13
Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Các vùng trồng trọt ở VN


Vùng Độ cao (m) Nhiệt Lượng Thổ nhưỡng Khí hậu Cây thuốc
độ mưa
(°C) (mm)
Đồng 1-10 15-30 >2000 Đất phù sa Nóng ẩm Bạc hà,
bằng Bắc Húng quế,
bộ Bạch truật,
Hoài sơn…
Bắc Trung 600-700 16-20 <1.500 Đất đỏ vàng, Mùa đông lạnh, Đương
Bộ đất đỏ bazan, gió tây khô nóng, quy, Bạch
dinh dưỡng gió mùa đông truật, Bạch
thấp, phù sa bắc, bão, sâu chỉ, Anh
ven sông ít bệnh túc (ôn
đới)
Nam <1000 >25 Đất cát, phù Không có mùa Dừa cạn,
Trung Bộ sa đông lạnh, mùa Bụp giấm,
khô kéo dài Mã đề,
Kim Tiền
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1
thảo14
Nuôi trồng dược liệu > Yếu tố ảnh hưởng

Các vùng trồng trọt ở VN


Vùng Độ cao (m) Nhiệt Lượng Thổ nhưỡng Khí hậu Cây thuốc
độ mưa
(°C) (mm)
Tây 500-800 21-23 >2000 Đất đỏ bazan Khí hậu vùng Sâm VN, Ngũ
Nguyên Núi cao cao, á nhiệt đơi, vị tử, Sơn tra,
1000-2000 ôn đới Đẳng sâm,
Sả, Anh túc
Đông Đất xám, đất Nóng ẩm quanh Tràm, xuyên
Nam Bộ đỏ vàng năm, mưa nhiều tâm liên,
trinh nữ
hoàng cung
Đồng 27-40 1000- Đất phù sa Nóng ẩm quanh Tràm, Hoài
bằng 2000 năm, mưa nhiều sơn, Bạch
Sông Cửu đàn
Long

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 15


THU HÁI DƯỢC LIỆU

• Nguyên tắc 3 ĐÚNG


◦ Đúng dược liệu: đúng tên, đúng loài

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 16


Nhân sâm Đảng sâm Thương lục
Panax ginseng Codonopsis pilosula Phytolacca acinosa
Araliaceae Campanulaceae Phytolaccaceae

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 17


THU HÁI DƯỢC LIỆU

• Nguyên tắc 3 ĐÚNG


◦ Đúng dược liệu: đúng tên, đúng loài

◦ Đúng bộ phận dùng: đúng bộ phận làm thuốc

◦ Đúng thời điểm: đúng mùa vụ, tuổi cây

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 18


THU HÁI DƯỢC LIỆU
• Rễ, thân rễ, rễ củ:
◦ Cây hàng năm: lúc lá ngả màu vàng
◦ Cây lâu năm: cuối thu sang đông
• Thân gỗ: mùa đông, lá rụng
• Toàn cây: khi cây bắt đầu ra hoa, cắt từ lá tươi cuối
cùng
• Vỏ: mùa xuân
• Lá: lúc cây sắp ra hoa, đựng sọt mắt thưa, tránh ép
mạnh làm giập nát

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 19


THU HÁI DƯỢC LIỆU
• Hoa: Lúc sắp nở, hái bằng tay, nhẹ nhàng, xếp vào rổ
cứng, tránh nén chặt, không phơi nắng
• Quả: lúc quả sắp chín, để nguyên cuống, dụng cụ
đựng cứng, đệm lót mềm, bảo quản chỗ mát
◦ Conium maniculatum
• Hạt: khi quả chín già. Quả tự mở: trước lúc khô héo
• Dược liệu độc: đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 20


Làm khô dược liệu

Sơ chế dược liệu

• Làm sạch dược liệu

• Cắt nhỏ

• Chọn lựa

• Ổn định dược liệu

• Làm khô

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 21


Làm sạch dược liệu
• Rửa: Các dược liệu là củ, rễ, hột (củ, rễ phức tạp phải tách nhỏ
trước)…cần rửa sạch trước khi đưa ra bào chế.
◦ Chú ý: không nên ngâm lâu dược liệu vì vị thuốc mất hoạt chất.
◦ Các loại dược liệu như hoa, cành nhỏ hoặc một số dược liệu không rửa được như
Bối mẫu thì không nên rửa.

• Sàng, sẩy: Dùng giần sàng để bỏ rác, tạp chất lẫn trong dược liệu (Tử
tô, Liên kiều, Màn kinh tử…).

• Chải, lau: Dùng bàn chải lông, tre mềm để chải các dược liệu mốc
(Hoài sơn, các loại Sâm…), những lông gây ngứa ở thân, lá (ví dụ lá
cây Han). Khi chải, lau có thể dùng rượu, nước.

• Cạo gọt: Mục đích là loại bỏ vỏ ngoài của .dược liệu (Sắn dây, củ mài).

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 22


Chọn lựa
• Lựa chọn lấy bộ phận dùng (loại bỏ bộ phận phụ) của dược liệu có tác
dụng của vị thuốc phù hợp với yêu cầu điều trị.
• Bỏ gốc, mắt: Ma hoàng dùng phát hãn thì dùng thân bỏ rễ, đốt.
• Bỏ rễ con,lông: Do chúng ít tác dụng, lại gây hại, làm nặng và mất cảm
quan của thang thuốc (Hoàng liên, Hương phụ, Xương bồ…)
• Bỏ hạch (hột): Nhằm nhẹ thang thuốc, loại bộ phận không có tác dụng
như Sơn tra, Sơn thù du…
• Bỏ màng, vỏ: Nếu chúng không có tác dụng như Sử quân tử, Hạnh nhân,
Đào nhân…
• Bỏ lõi ruột: Ví dụ: lõi Mạch môn, Thiên môn, Bách bộ gây chứng ” phiền”
cần phải bỏ.
• Bỏ chân, đầu: Nhằm loại phần không có tác dụng, hoặc gây độc hại. Ví dụ:
Thiền thoái, Toàn yết cần bỏ chân, răng khi dùng làm thuốc tán, cóc cần
bỏ đầu khi chế biến
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 23
Làm nhỏ dược liệu

Làm nhỏ dược liệu


• Giã: loại bỏ bộ phận bên ngoài như lông,
gai, sàng cho rơi hết lông

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 24


Làm nhỏ dược liệu

Làm nhỏ dược liệu


• Giã: loại bỏ bộ phận bên ngoài như lông,
gai, sàng cho rơi hết lông
• Cắt thái: tiện lợi cho chế biến, sử dụng
◦ Khúc, đoạn ngắn
◦ Phiến
◦ Miếng

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 25


Sơ chế dược liệu

Sơ chế dược liệu


• Ngâm
◦ Làm dược liệu mềm dễ bào thái
◦ Làm giảm độc tính ví dụ mã tiền, hoàng nàn/ vo
gạo
•Ủ
◦ Làm ẩm dược liệu rồi đem ủ kín
◦ Làm mềm để dễ bào thái
◦ Làm thay đổi thành phần, tác dụng của dược liệu
(sinh địa)
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 26
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 27
Sơ chế dược liệu

Sơ chế dược liệu


• Chưng, đồ
◦ Diệt men trước khi phơi khô (Long nhãn)

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 28


Ổn định dược liệu
• Mục đích:
◦ Dược liệu chứa nhiều enzyme (thủy phân, đồng
phân hóa, trùng hợp hóa)
◦ Hoạt động mạnh ở 20-50 °C, biến hoạt chất
thành sản phẩm thứ cấp (artifact)
◦ Ổn định dược liệu nhằm bất hoạt các enzyme
này.

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 29


Ổn định dược liệu

Ổn định dược liệu


• Phương pháp:
◦ Cồn sôi: cho dược liệu vào cồn 95% đang sôi
trong 30-45 phút. Vừa bất hoạt vừa thu được
cao chiết cồn
◦ Nhiệt ẩm: dùng hơi nước hoặc hơi cồn
◦ Hơi nước: hồ hóa tinh bột, protein đông lại 
sừng hóa dược liệu, khó chiết xuất
◦ Hơi cồn: dược liệu màu sắc đẹp, không thay đổi
thành phần

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 30


Ổn định dược liệu

Ổn định dược liệu


• Phương pháp:
◦ Nhiệt khô: dược liệu tiếp xúc luồng gió nóng 80-
110 °C.
◦ Nhược điểm:
◦ Enzyme khó phân hủy hơn trong môi trường khô,
◦ Tạo màng mỏng khô bên ngoài,
◦ Thay đổi thành phần hóa học.

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 31


Làm khô dược liệu

LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU


• Mục đích: Làm dược liệu khô đến độ ẩm an
toàn
• Phương pháp:
◦ Phơi: Phơi nắng, trong bóng râm, trên giàn, phơi
tránh ruồi nhặng
◦ Sấy: Sấy thông thường, sấy chân không, đông
khô

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 32


Làm khô dược liệu

PHƠI

Phơi dưới bóng râm Dược liệu có đường


(phơi âm can) cần tránh côn trùng

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 33


Làm khô dược liệu

PHƠI

Phơi nắng Phơi trên giàn

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 34


Làm khô dược liệu

Sấy

• Sấy bằng tủ sấy (thổi hơi nóng, hồng ngoại)


◦ Giai đoạn đầu sấy 40 – 50 °C
◦ Giai đoạn giữa sấy 50 – 60 °C.
◦ Giai đoạn cuối sấy 60 – 70 °C.
◦ Dược liệu chứa tinh dầu, kém bền nhiệt, dễ bay
hơi: <40 °C

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 35


Làm khô dược liệu

Một số thiết bị sấy

Tủ sấy

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 36


Làm khô dược liệu

Một số thiết bị sấy

Sấy băng tải


2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 37
Làm khô dược liệu

Một số thiết bị sấy

Sấy khí thổi Sấy tầng sôi


2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 38
Làm khô dược liệu

Sấy chân không


• Nguyên tắc: Sấy ở áp suất thấp  nhiệt độ
thấp (<50 °C)
• Ưu
◦ Khô nhanh, giữ nguyên màu sắc, hoạt chất
◦ Tiết kiệm năng lượng
• Nhược
◦ Giá thành máy cao
◦ Chân không cao  an toàn?

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 39


Làm khô dược liệu

Sấy đông khô


• Nguyên tắc: mẫu được làm lạnh ở nhiệt độ âm sâu
(-50 °C), dưới chân không sâu (<1 mmHg), tinh thể
băng sẽ thăng hoa
• Ưu:
◦ Hoàn toàn không gia nhiệt, giữ nguyên hình dạng,
màu sắc, hoạt chất trong dược liệu
◦ Mẫu khô hoàn toàn, thuận lợi cho bảo quản
• Nhược:
◦ Thiết bị đắt tiền, vận hành phức tạp
◦ Không bất hoạt enzyme

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 40


BẢO QUẢN
Các yếu tố cần quan tâm
• Độ ẩm không khí
• Nhiệt độ
• Ánh sáng
• Nấm mốc
• Côn trùng
• Bao bì đóng gói
• Thời gian bảo quản
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 41
BẢO QUẢN
• Độ ẩm không khí
Tác nhân chính ảnh hưởng xấu
Hạt 8-10%
Hoa, lá, vỏ cây 10-12%
Rễ, dược liệu có đường 12-15%
Khắc phục độ ẩm cao:
Xây dựng nhà kho đúng cách
Đầy đủ trang thiết bị

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 42


BẢO QUẢN

• Nhiệt độ: 25 °C
Nhiệt độ cao: tinh dầu bay hơi, chất béo biến
chất, dược liệu có đường lên men

• Nấm mốc
Dược liệu bị nấm mốc sinh ra acid hữu cơ+ độc tố
nấm mốc giảm chất lượng

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 43


BẢO QUẢN
• Côn trùng
Phát sinh, phát triển, ăn hại dược liệu
Xử lý bằng: phơi, sấy. Xông sinh, xông cloropicrin
(WHO khuyến cáo không dùng).
Phòng mối: kê cao. Diệt mối: thuốc chống mối
• Bao bì đóng gói
Bao bì không sạch, ẩm  nấm
Đóng gói sơ sài dược liệu dễ vụn, giảm phẩm chất,
hư hao/ vận chuyển
2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 44
BẢO QUẢN

• Thời gian bảo quản


Bảo quản quá lâu  giảm chất lượng

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 45


Nguyên tắc sử dụng dược liệu
• Dược liệu phải đảm bảo chất lượng, được chế biến
và bảo quản đúng cách
• Sử dụng với liều lượng, thời gian, đường dùng phù
hợp
• Kết hợp các dược liệu phù hợp lý luận YHCT
• Theo dõi chặt chẽ các tác dụng không mong muốn
• Dược liệu độc:
◦ Kiểm soát chặt chẽ liều dùng, đối tượng và đường dùng
◦ Phải được thăm khám, tư vấn và chỉ định của thầy thuốc.

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 46


Giá trị kinh tế của Dược liệu
• VN có trên 4000 loài thực vật làm thuốc
• Nhu cầu dược liệu tăng cao  xu hướng
quay về thiên nhiên
• Giá trị dược liệu lớn hơn cây lương thực,
thực phẩm (100 triệu/ha)

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 47


Vấn đề Dược liệu ở VN
• Phần lớn nhập từ Trung Quốc (90%)  quản lý
chất lượng
• Dược liệu tự nhiên đang cạn kiệt
• Chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang dược liệu
 giá trị kinh tế cao
• Chưa có công nghệ chế biến dược liệu  dược
liệu thô giá trị thấp
• Cần phối hợp 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học,
doanh nghiệp, nhà nước

2/10/2023 H01031_DƯỢC LIỆU HỌC 1 48

You might also like