Thuc Tap Dieu Khien Dong Co

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


< 148050 – THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ>

1. THÔNG TIN CHUNG (General information)


Tên môn học: (tiếng Việt): Thực tập hệ thống điều khiển động cơ
Tên môn học (tiếng Anh): Practice of Control Engine Systems
Mã môn học: 148050
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Khoa/Bộ môn phụ trách: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Giảng viên phụ trách: ThS. Phạm Công Sơn
Email: phamcongson1025@gmail.com
Giảng viên tham gia giảng dạy: ThS. Ninh Thị Thuý, Đỗ Tấn Thích
Số tín chỉ: 3
Lý thuyết: 0
Thực hành: 105 tiết
Bài tập: 0
Tính chất của môn Bắt buộc đối với sinh viên Ngành Công nghệ
Kỹ thuật ô tô
Môn học tiên quyết: Nguyên lý động cơ đốt trong

2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)

Học phần trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô những kiến thức cơ
bản về động học và động lực học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền. Hợp
lực và momen tác dụng lên cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền. Nguyên nhân
gây mất cân bằng động cơ, và phân tích đặc điểm cân bằng của động cơ một xy lanh,
động cơ thẳng hàng nhiều xylanh và động cơ chữ V. Phương pháp tính toán và kiểm tra
sức bền của các chi tiết quan trọng trong động cơ gồm hệ thống bôi trơn, hệ thống làm
mát, piston, trục khuỷu, hệ thống phối khí và hệ thống nhiên liệu trên động cơ đốt trong.

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course description)


Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng:
Bảng 1
Mô tả CĐR CỦA CTĐT
CEO1: Hiểu được kiến thức chuyên môn trong lĩnh ELO3
vực công nghệ kỹ thuật ô tô như: hệ thống điều khiển
động cơ trên động cơ xăng và Diesel.
CEO2: Phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các ELO5
vấn đề kỹ thuật ô tô.
CEO3: Thiết kế, tính toán các hệ thống trong lĩnh vực ELO7
ô tô

4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes)


Bảng 2. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR Mức độ
MH[1] Mô tả CĐRMH [2] giảng
dạy
Trình bày được các nguyên lý hoạt động của các hệ thống I
CO1 điều khiển động cơ để

Có kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu các chi tiết và I,T
CO2
các hệ thống cấu thành động cơ.
Tính toán và đánh giá được hiệu suất của động cơ thông
qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Trình bày được các thông số đặc trưng cho các quá trình
làm việc của động cơ đốt trong và các yếu tố ảnh hưởng
trong quá trình làm việc.
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày
các nội dung chuyên ngành

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải T
quyết các vấn đề liên quan đến nguyên lý động cơ.
CO3

Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho các bộ phận, T
hệ thống trong động cơ đốt trong trên ô tô

Đánh giá được chất lượng động lực học và ổn định khi T,U
phanh

Biết được phương pháp đánh giá khả năng quay vòng và I,T
tính ổn định khi quay vòng.
CO4
Sinh viên có khả năng nghiên cứu, cải tiến các hệ thống U
trên xe hoặc cải tạo mẫu xe cũ nhằm đạt được các yêu cầu
về động lực học, ổn định và kinh tế nhiên liệu sau cải tạo.
Cóý thức về ngành nghề, ý thức về môi trường.
Yêu tích nghề nghiệp, ý thức nâng cao trìnhđộ

5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, Lesson
plan)
Bảng 3. Kế hoạch giảng dạy
Buổi
CĐR
học Nội dung Hoạt động dạy và học Hoạt động
MH
(4tiết) [2] [4] đánh giá [5]
[3]
[1]
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GV: Giới thiệu môn; A1
ĐỘNG CƠ (16t) Chia nhóm sinh viên; A2
1.1 Hệ thống phun xăng trên CO1, Giới thiệu chương trình Đưa những câu
đường ống nạp. CO2, học; hỏi nhỏ cho
1
1.2 Hệ thống phun xăng trực CO3 Thuyết giảng, dẫn ví dụ. điểm cộng
tiếp. SV: Thảo luận nhóm (30% )
BTVN: Tìm đọc các tài
liệu liên quan: sách và
Internet
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ (tiếp theo) A1
1.3 Giới thiệu hệ thống phun A2
dầu điện tử GV: Thuyết giảng Đưa những câu
2 1.3.1. Điều khiển bộ điều tốc SV: Thảo luận theo nhóm hỏi vấn đáp
CO1,
bằng điện tử. BTVN: - hệ thống phun ngắn trong quá
CO3,
dầu điện tử có những ưu trình dạy để
điểm gì? tăng độ hiểu
biết cho sinh
viên
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CO1, GV: Thuyết giảng, trình A1
ĐỘNG CƠ (tiếp theo) CO3, chiếu, trực quan bằng các
1.3.2.Điều khiển bơm cao áp video mô phỏng hoạt A2
bằng điện tử. động của hệ thống
3
SV: Lắng nghe, ghi nhận
kiến thức, Thảo luận
nhóm
BTVN: tìm hiểu hệ thống
nhiên liệu common rail
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GV: Thuyết giảng A1
ĐỘNG CƠ (tiếp theo) CO1, - Giải thích A2
1.3.3. Hệ thống nhiên liệu CO2, SV: Thảo luận nhóm - Đưa những bài
Common Rail. CO3 Tự học và đọc tài liệu theo tập tại lớp. Cho
4 1.3.4. Hệ thống nhiên liệu UI hướng dẫn SV điểm cộng
– UP BTVN: Phân tích ưu nếu có đáp án
nhược điểm của hệ thống nhanh và đúng
nhiên liệu Common Rail (30%)
so với HT nhiên liệu
Diesel thông thường
Chương 2. CÁC TÍN HIỆU A1
ĐẦU VÀO CỦA ĐỘNG CƠ GV: Thuyết giảng Đưa câu hỏi
XĂNG VÀ DIESEL (20t) SV: Thảo luận nhóm ngắn
2.1 Giới thiệu các tín hiệu đầu CO1, BTVN: Phân biệt các loại
vào của hệ thống điều khiển CO2, cảm biến và nêu cách kiểm
động cơ xăng và Diesel.
CO3 tra các cảm biến G và Ne
2.2 Bộ đo gió: Cấu trúc, nguyên
5 lý và phương pháp kiểm tra sửa
chữa.
2.3 Cảm biến G và Ne: Cấu trúc,
nguyên lý và phương pháp kiểm
tra sửa chữa.
2.3.1 Cảm biến điện từ.
2.3.2 Cảm biến Hall.
2.3.3 Cảm biến quang.
Chương 2. CÁC TÍN HIỆU
ĐẦU VÀO CỦA ĐỘNG CƠ CO1, GV: Thuyết giảng, trực A1
XĂNG VÀ DIESEL (tiếp theo) CO3 quan A2
2.4 Cảm biến bàn đạp ga: Cấu - Đưa câu hỏi để vấn Đưa các câu hỏi
trúc, nguyên lý và phương đáp ngắn trong quá
pháp kiểm tra. - Hướng dẫn SV đọc trình dạy
2.4.1 Kiểu biến trở. sách và tìm hiểu
2.4.2 Kiểu Hall. kiến thức
6
SV: - lắng nghe, ghi nhận
kiến thức
-Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu sách và tài liệu
chữa
BTVN: phương pháp
kiểm tra cảm biến bàn đạp
ga
Chương 2. CÁC TÍN HIỆU
ĐẦU VÀO CỦA ĐỘNG CƠ GV: Thuyết giảng A1
XĂNG VÀ DIESEL (tiếp theo) CO2, - Trực quan A2
2.5 Cảm biến vị trí bướm ga: CO3, - Đưa câu hỏi vấn đáp - Đưa những bài
Cấu trúc, nguyên lý và phương CO4 - Hướng dẫn phương tập tại lớp. Cho
pháp kiểm tra. pháp kiểm tra SV điểm cộng
7 2.5.1 Cảm biến bướm ga kiểu - Làm mẫu nếu có đáp án
biến trở (Tuyến tính) SV: Thảo luận nhóm nhanh và đúng
2.5.2 Cảm biến bướm ga kiểu - Thực tập theo hướng
(30%)
phần tử Hall. dẫn
BTVN: Cách kiểm tra
cảm biến hall
Chương 2. CÁC TÍN HIỆU GV: Thuyết giảng
ĐẦU VÀO CỦA ĐỘNG CƠ CO2 - Trực quan
XĂNG VÀ DIESEL (tiếp theo) - Đưa câu hỏi vấn đáp A1
2.6 Cảm biến nhiệt độ: Cấu trúc, - Hướng dẫn phương A2
nguyên lý và phương pháp kiểm pháp kiểm tra Kiểm tra thao
tra. - Làm mẫu
8 tác của sinh
2.7 Cảm biến ôxy và cảm biến SV: Thảo luận nhóm
A/F: Cấu trúc, nguyên lý và viên
- Thực tập theo hướng
phương pháp kiểm tra. dẫn
BTVN: Cách kiểm tra
cảm biến ô xi

Chương 2. CÁC TÍN HIỆU


ĐẦU VÀO CỦA ĐỘNG CƠ GV: Thuyết giảng A1
XĂNG VÀ DIESEL (tiếp theo) CO2, - Trực quan A2
2.8 Cảm biến tốc độ xe: Cấu CO3, - Đưa câu hỏi vấn đáp Kiểm tra thao
trúc, nguyên lý và phương - Hướng dẫn phương tác của SV
pháp kiểm tra. pháp kiểm tra thường xuyên
2.9 Tín hiệu khởi động và các - Làm mẫu Đưa ra những
9 tín hiệu khác. SV: Thảo luận nhóm câu hỏi vấn đáp
- Thực tập theo hướng
trong quá trình
dẫn
làm việc của SV
BTVN: phân tích các tín
để củng cố kiến
hiệu khởi động và những
thức (cộng điểm
hư hỏng thường gặp của
30%)

Chương 3. HỆ THỐNG A1
ĐÁNH LỬA SỚM ĐIỆN CO2, GV: Thuyết giảng A2
TỬ (16 t) - Trực quan Kiểm tra thao
3.1 Chức năng và yêu cầu của - Đưa câu hỏi vấn đáp tác của SV
hệ thống đánh lửa. - Hướng dẫn phương thường xuyên
3.2 Phân loại hệ thống đánh pháp kiểm tra Đưa ra những
lửa sớm điện tử. - Làm mẫu câu hỏi vấn đáp
10 SV: Thảo luận nhóm
3.3 Mạch điện nguồn cung trong quá trình
- Thực tập theo hướng
cấp cho ECU. làm việc của SV
dẫn
3.3.1 Mạch nguồn cung cấp để củng cố kiến
BTVN: cách đo, kiểm tra
cho ECU thức (cộng điểm
mạch nguồn 5V
30%)
GV: Thuyết giảng
Chương 3. HỆ THỐNG - Hướng dẫn phương
CO2,
ĐÁNH LỬA SỚM ĐIỆN TỬ pháp kiểm tra
CO4,
(tiếp theo) - Làm mẫu các bước A1
3.3.2 Mạch nguồn 5 vôn. trong quy trình kiểm A2
3.3.3 Mạch nối mát. tra Kiểm tra thao
3.4 Tín hiệu đầu vào cơ bản - Kiểm tra thao tác của
tác của SV
của hệ thống đánh lửa. Sv
thường xuyên
11 3.4.1 Tín hiệu G và Ne. SV: Thảo nhóm, học tập
Đưa ra những
3.4.2 Tín hiệu điều khiển thời và làm theo các bước quy
câu hỏi vấn đáp
điều khiển thời điểm đánh lửa trình của GV
trong quá trình
IGT.
làm việc của SV
3.4.3 Phương pháp kiểm tra tín BTVN: Phân tích phương
để củng cố kiến
hiệu IGT. pháp kiểm tra tín hiệu
thức (cộng điểm
IGT.
30%)

CO2 GV: Thuyết giảng


Chương 3. HỆ THỐNG - Hướng dẫn phương
CO4 A1
ĐÁNH LỬA SỚM ĐIỆN TỬ pháp kiểm tra A2
(tiếp theo) - Làm mẫu các bước Kiểm tra thao
3.5 Hệ thống đánh lửa dùng bộ trong quy trình kiểm
tác của SV
chia điện. tra thường xuyên
3.5.1 Dùng cảm biến điện từ. SV: Thảo nhóm Đưa ra những
12 3.5.2 Dùng cảm biến Hall - Thực tập theo hướng
câu hỏi vấn đáp
3.5.3 Dùng cảm biến quang dẫn
- Tự học
trong quá trình
3.5.4 Phương pháp kiểm tra và
BTVN: Phương pháp làm việc của SV
chẩn đoán HT đánh lửa dùng
bộ chia điện. kiểm tra và chẩn đoán HT để củng cố kiến
đánh lửa dùng bộ chia thức (cộng điểm
điện. 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


Chương 3. HỆ THỐNG CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
ĐÁNH LỬA SỚM ĐIỆN TỬ pháp kiểm tra tác của SV
(tiếp theo) - Làm mẫu các bước thường xuyên
3.6 Hệ thống đánh lửa không trong quy trình kiểm Đưa ra những
bộ chia điện. tra câu hỏi vấn đáp
13 3.7 Hệ thống đánh lửa trực tiếp SV: Thảo nhóm trong quá trình
3.8 Phương pháp kiểm tra và - Thực tập theo hướng
làm việc của SV
chẩn đoán hệ thống đánh lửa dẫn
- Tự học
để củng cố kiến
trực tiếp. thức (cộng điểm
.BTVN: Kiểm tra Hệ
thống đánh lửa không bộ 30%)
chia điện.
CO2, GV: Thuyết giảng A2
Chương 4. HỆ THỐNG CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
NHIÊN LIỆU – HỆ THỐNG pháp kiểm tra tác của SV
- Làm mẫu các bước thường xuyên
NẠP, THẢI ( 20 tiết)
trong quy trình kiểm Đưa ra những
4.1 Cấu trúc tổng quát của hệ
tra câu hỏi vấn đáp
thống nhiên liệu. SV: lắng nghe, ghi nhận
14 trong quá trình
4.1.1 Hệ thống nhiên liệu có kiến thức
đường ống hồi. làm việc của SV
- Thực tập theo hướng
4.1.2 Hệ thống nhiên liệu để củng cố kiến
dẫn
không có đường ống hồi. - Tự học thức (cộng điểm
.BTVN: cách kiểm tra các 30%)
loại bơm nhiên liệu
CO2, GV: Thuyết giảng A2
Chương 4. HỆ THỐNG - Hướng dẫn phương
CO4, Kiểm tra thao
NHIÊN LIỆU – HỆ THỐNG pháp kiểm tra tác của SV
NẠP, THẢI ( tiếp theo) - Làm mẫu các bước thường xuyên
4.2 Bơm nhiên liệu. trong quy trình kiểm Đưa ra những
4.3 Mạch điện điều khiển bơm tra câu hỏi vấn đáp
15 nhiên liệu. SV: - tự học trong quá trình
4.3.1 Điều khiển bơm quay - Thực tập theo hướng
làm việc của SV
một tốc độ. dẫn
- Tự học để củng cố kiến
4.3.2 Điều khiển bơm quay
.BTVN: phương pháp thức (cộng điểm
nhiều tốc độ.
điều khiển bơm nhiên liệu 30%)
4.3.3 Vấn đề an toàn.
Chương 4. HỆ THỐNG CO2, GV: Thuyết giảng A2
NHIÊN LIỆU – HỆ THỐNG CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
NẠP, THẢI ( tiếp theo) pháp kiểm tra tác của SV
4.4 Lọc nhiên liệu – Bộ dập - Làm mẫu các bước thường xuyên
dao động – Bộ điều áp. trong quy trình kiểm Đưa ra những
4.5 Kim phun tra câu hỏi vấn đáp
16 SV: Thảo luận nhóm
4.5.1 Cấu trúc và nguyên lý trong quá trình
- Thực tập theo hướng
hoạt động. làm việc của SV
dẫn
4.5.2 Phân loại kim phun. - Tự học để củng cố kiến
4.5.3 Phương pháp điều khiển .BTVN: Kiểm tra kim thức (cộng điểm
kim phun. phun 30%)

Chương 4. HỆ THỐNG CO2, GV: Thuyết giảng A2


NHIÊN LIỆU – HỆ THỐNG CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
pháp kiểm tra tác của SV
NẠP, THẢI ( tiếp theo)
17 - Làm mẫu các bước thường xuyên
4.6 Kim phun khởi động lạnh. trong quy trình kiểm
4.6.1 Kim phun khởi động lạnh Đưa ra những
tra câu hỏi vấn đáp
– Contact nhiệt thời gian. SV: - làm việc nhóm
4.6.2 Kim phun khởi động lạnh - Thực tập theo hướng trong quá trình
– ECU – Contact nhiệt thời dẫn làm việc của SV
gian. - Tự học để củng cố kiến
.BTVN: Kiểm tra kim thức (cộng điểm
phun khởi động lạnh 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
pháp kiểm tra tác của SV
- Làm mẫu các bước thường xuyên
Chương 4. HỆ THỐNG
trong quy trình kiểm Đưa ra những
NHIÊN LIỆU – HỆ THỐNG tra
NẠP, THẢI ( tiếp theo) câu hỏi vấn đáp
18 SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
4.7 Hệ thống phun xăng trực - Thực tập theo hướng
tiếp. làm việc của SV
dẫn
- Tự học
để củng cố kiến
.BTVN: Kiểm tra Hệ thức (cộng điểm
thống đánh lửa không bộ 30%)
chia điện.
Chương 5. ĐIỀU KHIỂN CO2, GV: Thuyết giảng A2
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG – CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN pháp kiểm tra tác của SV
(16t) - Làm mẫu các bước thường xuyên
5.1 Hệ thống điều khiển tốc độ trong quy trình kiểm Đưa ra những
cầm chừng. tra câu hỏi vấn đáp
5.1.1 Các tín hiệu điều khiển SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
19 - Thực tập theo hướng
tốc độ cầm chừng. làm việc của SV
dẫn
5.1.2 Phân loại - Tự học
để củng cố kiến
5.1.3 Các kiểu van ISC và chức .BTVN: Nguyên lý làm thức (cộng điểm
năng của ECU việc, điều khiển của bướm 30%)
5.1.4 Hệ thống điều khiển ga thông minh
bướm ga thông minh.

CO2, GV: Thuyết giảng A2


Chương 5. ĐIỀU KHIỂN CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG – pháp kiểm tra tác của SV
HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN - Làm mẫu các bước thường xuyên
(tiếp theo) trong quy trình kiểm Đưa ra những
20
5.2 Hệ thống chẩn đoán tra câu hỏi vấn đáp
SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
- Thực tập theo hướng
làm việc của SV
dẫn
- Tự học
để củng cố kiến
BTVN: phương pháp điều thức (cộng điểm
khiển đương ống nạp 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
Chương 5. ĐIỀU KHIỂN pháp kiểm tra tác của SV
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG – - Làm mẫu các bước thường xuyên
HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN trong quy trình kiểm Đưa ra những
(tiếp theo) tra câu hỏi vấn đáp
21 5.3 Các hệ thống khác SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
5.3.1 Điều khiển đường ống - Thực tập theo hướng
làm việc của SV
nạp. dẫn
- Tự học để củng cố kiến
BTVN: đọc trước bài hệ thức (cộng điểm
thống cầm chừng 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
Chương 5. ĐIỀU KHIỂN pháp kiểm tra tác của SV
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG – - Làm mẫu các bước thường xuyên
HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN trong quy trình kiểm Đưa ra những
(tiếp theo) tra câu hỏi vấn đáp
22 SV: Đọc tài liệu tham khảo trong quá trình
5.3 Các hệ thống khác
- Thực tập theo hướng
5.3.2 Điều khiển chống ô làm việc của SV
dẫn
nhiễm. - Tự học để củng cố kiến
BTVN: Kiểm tra hệ thống thức (cộng điểm
điều khiển chống ô nhiễm 30%)
CO2, GV: Thuyết giảng A2
CO4, - Trực quan bằng các Kiểm tra thao
video tác của SV
Chương 6. ĐIỀU KHIỂN - Hướng dẫn đọc tài thường xuyên
BƠM CAO ÁP BẰNG ĐIỆN liệu Đưa ra những
TỬ (16t) SV: Thảo luận nhóm câu hỏi vấn đáp
23 - Ghi nhận kiến thức
6.1 So sánh với động cơ xăng. trong quá trình
- Tự học
6.2 Ưu điểm. làm việc của SV
.BTVN: nhược điểm của
để củng cố kiến
hệ thống điêìu khiển bơm
thức (cộng điểm
cao áp
30%)

Chương 6. ĐIỀU KHIỂN CO2, GV: Thuyết giảng A2


24 BƠM CAO ÁP BẰNG ĐIỆN CO4, - Hướng dẫn phương Đưa các câu hỏi
TỬ (16t) pháp kiểm tra ngắn
6.3 Sơ đồ tổng quát của hệ - Làm mẫu các bước Kiểm tra taho
thống nhiên liệu. trong quy trình kiểm tác của sinh
tra tổng quát hệ viên
thống nhiên liệu
SV:
- Thực tập theo hướng
dẫn
- Tự học
BTVN: cách kiểm tra hệ
thống điều khiển nhiên
liệu
CO2, GV: Thuyết giảng A2
CO4, - Hướng dẫn phương Đưa ra những
pháp kiểm tra câu hỏi vấn đáp
Chương 6. ĐIỀU KHIỂN - Làm mẫu các bước trong quá trình
trong quy trình kiểm làm việc của SV
BƠM CAO ÁP BẰNG ĐIỆN
tra để củng cố kiến
TỬ (16t) - Đưa ra các câu hỏi
25 6.4 Bơm cao áp ECD-3, ECD- thức (cộng điểm
vấn đáp
4, ECD-5 30%)
SV: Thảo luận nhóm
6.4.1 Cấu trúc – nguyên lý của - Thực tập theo hướng
bơm cao áp dẫn
- Tự học
BTVN:nguyên lý làm việc
của van SCV
CO2, GV: Thuyết giảng A2
CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
Chương 6. ĐIỀU KHIỂN pháp kiểm tra tác của SV
BƠM CAO ÁP BẰNG ĐIỆN - Làm mẫu các bước thường xuyên
TỬ (16t) trong quy trình kiểm Đưa ra những
6.4.2 Van định lượng SCV và tra câu hỏi vấn đáp
26 van thời điểm TCV. SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
6.4.3 Các tín hiệu đầu vào – - Thực tập theo hướng
làm việc của SV
ECU – và các bộ chấp hành. dẫn
- Tự học để củng cố kiến
BTVN:phân tích ưu thức (cộng điểm
nhược điểm của hệ thống 30%)
nhiên liệu Common rail
Chương 7. HỆ THỐNG CO2, GV: Thuyết giảng A2
NHIÊN LIỆU COMMON CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
RAIL (16t) pháp kiểm tra tác của SV
27 7.1 Ưu điểm của hệ thống - Làm mẫu các bước thường xuyên
common rail. trong quy trình kiểm Đưa ra những
7.2 Tiêu chuẩn khí thải của tra câu hỏi vấn đáp
Bắc Mỹ và Châu Âu. SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
7.3 Đặc điểm phun của hệ - Thực tập theo hướng làm việc của SV
thống Common Rail. dẫn để củng cố kiến
- Tự học thức (cộng điểm
BTVN: đọc trước nguyên 30%)
lý làm việc của bơm cáo áp
Chương 7. HỆ THỐNG CO2, GV: Thuyết giảng A2
NHIÊN LIỆU COMMON CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
RAIL (tiếp theo) pháp kiểm tra tác của SV
7.4 Hệ thống nhiên liệu. - Làm mẫu các bước thường xuyên
7.4.1 Cấu trúc tổng quát. trong quy trình kiểm Đưa ra những
7.4.2 Các kiểu bơm cao áp. tra câu hỏi vấn đáp
28 SV: Thảo luận nhóm
7.4.3 Ống phân phối – Bộ giới trong quá trình
- Thực tập theo hướng
hạn áp suất – Van xả áp suất – làm việc của SV
dẫn
Bộ dập dao động. - Tự học để củng cố kiến
7.4.4 Kim phun .BTVN: cách đo kiểm tra thức (cộng điểm
ECU 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
Chương 7. HỆ THỐNG pháp kiểm tra tác của SV
NHIÊN LIỆU COMMON - Làm mẫu các bước thường xuyên
RAIL (tiếp theo) trong quy trình kiểm Đưa ra những
7.5 Mạch điện điều khiển. tra câu hỏi vấn đáp
29 SV: Thảo luận nhóm
7.5.1 Các tín hiệu đầu vào. trong quá trình
- Thực tập theo hướng
7.5.2 ECU và EDU làm việc của SV
dẫn
- Tự học để củng cố kiến
BTVN: Kiểm tra bộ chấp thức (cộng điểm
hành 30%)

CO2, GV: Thuyết giảng A2


CO4, - Hướng dẫn phương Kiểm tra thao
pháp kiểm tra tác của SV
- Làm mẫu các bước thường xuyên
Chương 7. HỆ THỐNG trong quy trình kiểm Đưa ra những
NHIÊN LIỆU COMMON tra câu hỏi vấn đáp
30 RAIL (tiếp theo) SV: Thảo luận nhóm trong quá trình
7.5.3 Các bộ chấp hành - Thực tập theo hướng
làm việc của SV
dẫn
- Tự học để củng cố kiến
.BTVN: ôn thi cuối kỳ thức (cộng điểm
30%)
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment)
Bảng 4.
Thành phần đánh giá CĐRMH (Gx) [2] Tỷ lệ
[1] (%)
[3]
10%
A1. Quá trình (tham gia xây dựng bài, tham
CO5
gia thảo luận nhóm, đi học đúng giờ)

A2. Viết tiểu luận nhóm, báo cáo nhóm trước 30%
CO1,CO2, CO3,CO4
lớp, làm bài tập tại lớp.
60%
A3. Thi cuối kỳ CO1,CO2,CO3.

7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)


- Dự lớp: theo quy định của nhà trường
- Sinh viên đọc nghiên cứu tài liệu môn học do giảng viên cung cấp trước mỗi
buổi học.
- Đi học đều, đúng giờ, làm bài tập về nhà, trả lời các câu hỏi ngắn và bài tập
nhanh trên lớp: sẽ được cho điểm cộng vào điểm quá trình 10% của sinh viên.
- Làm việc nhóm, làm bài tập trên lớp, báo cáo tiểu luận được tính vào điểm
30%.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
Giáo trình
[1] Giáo trình thực tập động cơ 2 – Nguyễn Tấn Lộc, ĐH SPKT TP.HCM
Tài liệutham khảo
[1] Điều khiển bơm cao áp bằng điện tử.
[2] Hệ thống nhiên liệu common rail – Denso ( Denso- Common Rail System)
9. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ THỰC HÀNH
- Máy chiếu
- Bảng, phấn
Đồng Nai, ngày tháng năm 2018
Q. Trưởng khoa/ bộ môn Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Phạm Văn Toản ThS. Phạm Công Sơn

You might also like