Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHUYÊN ĐỀ : CACBOHIĐRAT

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?


A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 6: Đồng phân của glucozơ là
A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol.
Câu 7: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 8: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 9: Phân tử tinh bột được tạo nên từ nhiều gốc
A. β-glucozơ. B. α-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ.
Câu 10: Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc
A. β-glucozơ. B. α-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ.
Câu 11: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 6. B. 12. C. 11. D. 5.
Câu 12: Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 20. B. 22. C. 24. D. 18.
Câu 13: Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 11.
Câu 14: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 11.
Câu 15: Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 5.
Câu 16: Số nguyên tử oxi trong phân tử fructozơ là
A. 10. B. 8. C. 6. D. 5.
Câu 17: Số nguyên tử hiđro trong một mắt xích của tinh bột là
A. 10. B. 12. C. 22. D. 20.
Câu 18: Số nguyên tử oxi trong một mắt xích của xenlulozơ là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 5.
Câu 19: Số nguyên tử cacbon trong một mắt xích của xenlulozơ là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 5.
Câu 20: Công thức phân tử của glucozơ là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H10O5. D. C6H14O6.
Câu 21: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H10O5. D. C6H14O6.
Câu 22: Công thức phân tử của tinh bột là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C6H14O6.
Câu 23: Công thức phân tử của sobitol là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H10O5. D. C6H14O6.
Câu 24: Công thức phân tử của axit gluconic là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H12O7. D. C6H14O6.
Câu 25: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất
trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 26: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ.D. Glucozơ.
Câu 27: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính.
Câu 28: Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?
A. amilopectin. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. glucozơ.
Câu 29: Chất có nhiều trong quả chuối xanh là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.
Câu 30: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 31: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 32: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 33: Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
A. Saccarozơ. B. Amilopectin. C. Glucozơ. D. Fructozơ.
Câu 34: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 35: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, to). D. dung dịch Br2.
Câu 36: Fructozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành kết tủa màu trắng bạc?
A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to). C. H2 (to, Ni). D. O2 (to).

Câu 37: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau:


A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CH(OH)COOH. D. CH3OH.
Câu 38: Saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to). C. H2 (to, Ni). D. O2 (to).
Câu 39: Ở điều kiện thích hợp, tinh bột (C6H10O5)n không tham phản ứng với chất nào?
A. I2. B. Cu(OH)2. C. H2O (to, H+). D. O2 (to).
Câu 40: Ở điều kiện thích hợp, tinh bột (C6H10O5)n không tham phản ứng với chất nào?
A. I2. B. H2 (to, Ni). C. H2O (to, H+). D. O2 (to).
Câu 41: Ở điều kiện thích hợp, xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n không tham phản ứng với chất nào?
A. O2 (to). B. AgNO3/NH3 (to). C. H2O (to, H+). D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 42: Ở điều kiện thích hợp, xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n không tham phản ứng với chất nào?
A. O2 (to). B. Cu(OH)2. C. H2O (to, H+). D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 43: Phản ứng của xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n với chất nào sau đây gọi là phản ứng thủy phân?
A. HNO3 đặc. B. AgNO3/NH3 (to). C. H2O (to, H+). D. O2 (to).
Câu 44: Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n phản ứng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành xenlulozơ trinitrat?
A. O2 (to). B. H2 (to, Ni). C. H2O (to, H+). D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 45: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
o
Câu 46: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (t ), không xảy ra phản ứng tráng bạc
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Metyl fomat.
Câu 47: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenluzơ.
Câu 48: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 49: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hòa tan Cu(OH)2. D. tráng gương.
Câu 50: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là
A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. axit gluconic.
Câu 51: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 52: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Câu 53: Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?
A. dung dịch glucozơ. B. dung dịch saccarozơ. C. dung dịch axit fomic. D. xenlulozơ.
Câu 54: Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi?
A. Tinh bột. B. Amilopectin. C. Xelulozơ. D. Amilozơ.
BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần vừa đủ 2,24 lít O 2 (đktc), thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị
của m là
A. 1,8. B. 2,7. C. 3,06. D. 1,5.
Câu 2: Khi đốt cháy 12,96 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được CO2 và m gam H2O.
Giá trị của m là
A. 7,56. B. 4,14. C. 5,04. D. 7,20.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng vừa 13,44 lít khí oxi
(đktc), thu được 12,6 gam nước. Giá trị của m là
A. 19,8. B. 25,56. C. 29,4. D. 39.
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp cacbohiđrat cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 108,9 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 36,96. B. 33,6. C. 40,32. D. 20,16.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thấy, thu được 1,8 mol CO2 và 1,7 mol H2O.
Giá trị của a là
A. 5,22. B. 2,52. C. 25,2. D. 52,2.
Câu 6: Hỗn hợp M gồm glucozơ và saccarozơ. Đốt cháy hoàn toàn M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O 2, thu được H2O và
V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 26,4 gam CO 2.
Giá trị của V là
A. 13,44. B. 14,00. C. 26,40. D. 12,32.
Câu 8: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
bao nhiêu?
A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 9: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
bao nhiêu?
A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 10: Dẫn V lít khí H2 (đktc) vào dung dịch glucozơ (dư) đun nóng, có xúc tác là Ni, thu được 4,55 gam sobitol.
Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của V là
A. 0,7. B. 0,56. C. 0,448. D. 1,12.
Câu 11: Đun nóng m gam dung dịch glucozơ nồng độ 20% với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,08. B. 27,0. C. 54,0. D. 5,4.
Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 16,2 gam.
Câu 13: Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc hoàn toàn, sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của m là
A. 108. B. 135. C. 54. D. 270.
Câu 14: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.
Câu 15: Đun 50 gam dung dịch glucozơ trong dung dịch AgNO3/NH3 (dư), phản ứng hoàn toàn, thu được 2,16 gam
Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là
A. 3,6%. B. 7,2%. C. 0,2%. D. 0,4%.
Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư AgNO 3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được
10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 gam. B. 18 gam. C. 9 gam. D. 10,8 gam.
Câu 17: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ, thu được 86,4 gam Ag. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ, cho khí
CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư, thu được m kết tủa. Giá trị của m là
A. 60. B. 20. C. 40. D. 80.
Câu 18: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag.
Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m là
A. 16,2. B. 36,0. C. 13,5. D. 18,0.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.
Câu 20: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp X.
Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m gam
Ag. Giá trị của m là
A. 79,488. B. 39,744. C. 86,400. D. 66,240.
Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung
dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 75%, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 (đun nóng) đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,48. B. 3,24. C. 7,56. D. 3,78.
Câu 23: Lên men hoàn toàn 27 gam glucozơ. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 4,6 gam. B. 9,2 gam. C. 6,9 gam. D. 13,8 gam.
Câu 24: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.
Câu 25: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8. B. 18,4. C. 23,0. D. 46,0.
Câu 26: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m

A. 18,0. B. 16,0. C. 45,0. D. 40,5.
Câu 27: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối
lượng ancol etylic thu được là
A. 3,45 kg. B. 1,61 kg. C. 3,22 kg. D. 4,60 kg.
Câu 28: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch
chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 36,00. B. 66,24. C. 72,00. D. 33,12.
Câu 29: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. D. 0,89 kg.
Câu 30: Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 85%. Khối lượng
ancol thu được là
A. 458,58 kg. B. 485,85 kg. C. 398,8 kg. D. 389,79 kg.
Câu 31: Khi lên men 3 tấn ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất quá trình là 80% thì khối lượng ancol etylic thu được

A. 870,0 kg. B. 885,9 kg. C. 900,0 kg. D. 1050,0 kg.
Câu 32: Từ 16,20 tấn xenlulozơ, người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
A. 4,32 gam. B. 21,60 gam. C. 43,20 gam. D. 2,16 gam.

You might also like