Bài tập Rèn luyện Chương HÀM SỐ 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP RÈN LUYỆN PHẦN HÀM SỐ

BUỔI 2

Bài 5. Chứng tỏ rằng hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 nghịch biến trong khoảng  ;2  và

đồng biến trong khoảng  2;   .

Bài 6. Chứng tỏ rằng hàm số y  f  x   x 3 luôn đồng biến.


2 2
Bài 11. Vẽ đồ thị của hai hàm số y   x , y   x  1 trên cùng một hệ trục tọa độ. Có nhận
3 3
xét gì về hai đồ thị này.
Bài 15. Cho các hàm số y  x (d1 ), y  2 x (d2 ), y   x  3(d3 ) .

a) Vẽ trên cùng một hệ trục các đồ thị (d1 ),(d2 ),(d3 ) .

b) Đường thẳng (d3 ) cắt các đường thẳng (d1 ),(d2 ) lần lượt tại A và B . Tính tọa độ
các điểm A, B và diện tích tam giác OAB .
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 5. Chứng tỏ rằng hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 nghịch biến trong khoảng  ;2  và
đồng biến trong khoảng  2;   .

Lời giải
Lấy x1 ; x2  

f  x1   f  x2  x12  4 x1  3  x22  4 x2  3
Xét 
x1  x2 x1  x2

x12  x22  4  x1  x2 

x1  x2


 x1  x2  x1  x2   4  x1  x2 
x1  x2

 x1  x2  4

Với mọi x1  2 ; x2  2 nên x1  x2  4 suy ra x1  x2  4  0

f  x1   f  x2 
Ta được 0
x1  x2
Khi đó, hàm số nghịch biến với mọi x  2
Với mọi x1  2 ; x2  2 nên x1  x2  4 suy ra x1  x2  4  0

f  x1   f  x2 
Ta được 0
x1  x2
Khi đó, hàm số đồng biến với mọi x  2

Vậy hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 nghịch biến trong khoảng  ; 2  và đồng biến


trong khoảng  2;   .

Bài 6. Chứng tỏ rằng hàm số y  f  x   x 3 luôn đồng biến.

Lời giải
Lấy x1 ; x2  
f  x1   f  x2  x13  x23
Xét 
x1  x2 x1  x2

 x1  x2   x12  x1x2  x22 



x1  x2

 x12  x1x2  x22

 2
2 x 2
 x2   3 x2 2
  x1  2 x1     
 2  2   4
 
2
 2 x2  3 x2 2
  x1     0 với mọi x1 ; x2
 2  4

f  x1   f  x2 
Vì  0 nên hàm số luôn đồng biến
x1  x2

Vậy hàm số y  f  x   x 3 luôn đồng biến.

2 2
Bài 11. Vẽ đồ thị của hai hàm số y   x , y   x  1 trên cùng một hệ trục tọa độ. Có nhận
3 3
xét gì về hai đồ thị này.
Lời giải
x 3

2
y x 2
3

2
Đồ thị hàm số y   x đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm  3;  2  .
3
x 3 3

2
y   x 1 1 3
3

2
Đồ thị hàm số y   x  1 đi qua hai điểm  3;  1 và  3;3  .
3
Nhận xét:
2 2
- Đồ thị hàm số y   x đi qua gốc tọa độ, đồ thị hàm số y   x  1 không đi qua
3 3
gốc tọa độ.
2 2
- Đồ thị của hai hàm số y   x , y   x  1 là hai đường thẳng song song với nhau.
3 3
Bài 15. Cho các hàm số y  x (d1 ), y  2 x (d2 ), y   x  3(d3 ) .

a) Vẽ trên cùng một hệ trục các đồ thị (d1 ),(d2 ),(d3 ) .

b) Đường thẳng (d3 ) cắt các đường thẳng (d1 ),(d2 ) lần lượt tại A và B . Tính tọa độ
các điểm A, B và diện tích tam giác OAB .
Lời giải
a) Vẽ trên cùng một hệ trục các đồ thị (d1 ),(d2 ),(d3 ) .
Các hàm số y  x; y  2 x; y   x  3 đều có tập xác định D  
Ta có bảng giá trị:
x 0 3 1
yx 0 1
y  2x 0 2
y  x  3 3 0

Đồ thị hàm số y  x là đường thẳng d1 đi qua hai điểm O  0;0  và 1;1

Đồ thị hàm số y  2 x là đường thẳng d2 đi qua hai điểm O  0;0  và 1;2 

Đồ thị hàm số y   x  3 là đường thẳng d3 đi qua hai điểm  0;3 và  3;0 

b) Đường thẳng (d3 ) cắt các đường thẳng (d1 ), (d2 ) lần lượt tại B và A . Tính tọa độ
các điểm A, B và diện tích tam giác OAB .
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d3 ) là:
x  x  3
 2x  3
3
x
2
3 3 3 3
x thay vào hàm số y  x ta được y   B  ; 
2 2 2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (d2 ) và (d3 ) là:
2x  x  3
 3x  3
 x 1
x  1 thay vào hàm số y  2 x ta được y  2  A 1;2 

Gọi C là giao điểm của d3 với trục hoành  C  3;0   OC  3


Lấy H và K lần lượt là hình chiếu của A và B lên trục hoành
3 3 3
Mà B  ;   BK 
2 2 2

A 1;2   AH  2

1 1
Ta có SOAB  SOAC  SOBC  OC. AH  OC .BK
2 2
1
 .OC.  AH  BK 
2
1  3
 .3.  2  
2  2
3
  0,75(ñvdt )
4

You might also like