Peptit Cơ B N

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO

LÝ THUYẾT PEPTIT
Danh pháp
Câu 1. Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên là
A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin. D.
Alanylglyxylalanin.
H2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH
Câu 2. Tên gọi cho peptit | |
CH 3 CH 3
A. alanylglyxylalanyl. B. glixinalaninglyxin. C. glixylalanylglyxin. D. alanylglixylalanin.
Câu 3. Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là:
A. Val-Ala. B. Ala-Val. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala.
Câu 4. Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
A. Gly-Ala. B. Ala-Gly. C. Ala-Val D. Gly-Val.
Câu 5. Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là :
A. Ala- Gly-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Lys. D. Gly-Ala-Glu.
Câu 6. Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala. B. Ala–Gly–Ala–Lys. C. Lys–Gly–Ala–Gly. D. Lys–Ala–Gly–Ala.

1-B 2-D 3-C 4-A 5-C 6-D


Đồng phân
Câu 1. Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số
đồng phân loại peptit là
A. n. B. n2. C. n!/2 D. n !.
Câu 2. Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân X là ?
A. 7 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 3. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit)
mạch hở là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 4. Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đông phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 5. Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm
khối lượng nitơ là 20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.

1-D 2-C 3-C 4-A 5-B

Xác định công thức cấu tạo


Câu 1. Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. Ala-Ala B. Gly-Ala C. Gly-Val. D. Gly-Gly.
Câu 2. Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
A. pentapepit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. tripetit.
Câu 3. Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.
Câu 4. Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Câu 5. Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa 1NH2 và 1COOH). Phân tử
khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
A. 57 B. 89 C. 75 D. 117
Câu 6. Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một α-
aminoaxit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Aminoaxit đó là
A. alanin. B. lysin. C. glyxin. D. valin.
Câu 7. Khối lượng phân tử (đvc) của penta peptit: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373. B. 359. C. 431. D. 377.
Câu 8. Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO
A. 245. B. 281. C. 227. D. 209.
 HCl  NaOH
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Ala  Ala   X  Y.
(X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư). Phân tử khối của Y là
A. 122,5. B. 89,0. C. 111. D. 147,5.
Câu 10. Phân tử khối của peptit Ala –Gly là
A. 164. B. 160. C. 132. D. 146.

1-B 2-C 3-C 4-B 5-D 6-A 7-B 8-A 9-C 10-D
Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
Câu 1. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.
Câu 2. Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH (2) H2NCH2CONHCH2CH2COOH
(3) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH (4) H2NCH2CONH2CH2CH(CH3)COOH
Chất thuộc loại đipeptit là
A. (3). B. (1). C. (4). D. (2).
Câu 4. Chất nào sau đây là đipeptit
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
Câu 5. Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 6. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 7. Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 8.
Câu 8. Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
A. 9. B. 16. C. 24. D. 81.
Câu 9. Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 4. B. 2. C. 1 D. 3.
Câu 10. Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu
đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 11. Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công
thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên
kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 12. Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được
tối đa số đipeptit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 13. Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 14. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác
nhau?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 15. Số đipeptit mạch hở khi cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra 2 muối của alanin và valin là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO
Câu 16. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Câu 17. Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH .
Chất nào là tripeptit?
A. I B. II C. I,II D. III
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1.
Số tripeptit thỏa mãn là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19. Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 8.
Câu 20. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit khác nhau có chứa phenylamin (Phe) là:
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 21. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
Câu 22. Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 23. Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit mà
trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 24. Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala trong phân tử là
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 25. Cho daỹ aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là:
A. 6. B. 18. C. 21. D. 27.
Câu 26. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 27. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin,
alanin và phenylalanin ?
A. 6 B. 9 C. 4 D. 3
Câu 28. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
1-A 2-D 3-A 4-D 5-D 6-B 7-C 8-B 9-C 10-C
11-D 12-C 13-B 14-B 15-C 16-B 17-B 18-B 19-B 20-B
21-C 22-D 23-C 24-C 25-D 26-B 27-A 28-A

Xác định liên kết peptit


Câu 1. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử ?
A. Tơ tằm B. Lipit C. Mạng nhện D. Tóc
Câu 2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Protein. B. Glucozơ. C. alanin. D. Xenlulozơ.
Câu 3. Cho các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; tơ nilon-6; tơ nitron; tinh bột; tơ nilon-6,6. Số chất trong
dãy có chứa liên kết -CO-NH- là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 4. Trong các chất sau: đipeptit glyxylalanin H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH(1), nilon-6,6 (-NH-[CH2]6-NH-
CO- [CH2]4 - CO-)n (2) , tơ lapsan (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n , chất có liên kết peptit là:
A. (1) B. (1); (2) C. (2);(3) D. (1);(2);(3)
Câu 5. Peptit X tạo bởi n phân tử α–aminoaxit no mạch hở mà phân tử đều có một nhóm cacboxyl và một nhóm
amino thì trong phân tử có
A. n mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O.
B. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n+1 nguyên tử O.
C. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O.
D. n+1 mắt xích, n +1 nguyên tử N và n nguyên tử O.
Câu 6. Tripeptit là hợp chất
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO
A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α–amino axit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
Câu 7. Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất
A. mà phân tử có 3 liên kết peptit.
B. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau.
C. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit.
D. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit.
Câu 8. Peptit có tên gọi Glyxylgyxylalanin chứa số liên kết peptit là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 9. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10. Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 11. Trong hợp chất sau có mấy liên kết peptit?
H2 N CH 2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH 2 CH 2 COOH
| |
CH 3 C6 H 5
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12. Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Val-Glu là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14. Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 15. X là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết peptit có trong
một phân tử X là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong
phân tử X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 17. Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit ?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 111 gam peptit X chỉ thu được 133,5 gam alanin duy nhất. Số liên kết peptit trong phân
tử X là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm -NH2
và một nhóm -COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b-c =3,5x. Số liên kết peptit trong X là:
A. 10. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 20. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Câu 21. Chọn câu sai:
A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.
D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.
1-B 2-A 3-B 4-A 5-B 6-B 7-D 8-B 9-D 10-A
11-C 12-B 13-B 14-B 15-B 16-B 17-D 18-D 19-D 20-D
21-D
Tính chất hóa học chung
Câu 1. Dung dịch Gly- Gly- Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. HCl.
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO
Câu 2. Dung dịch Gly-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. Cu(OH)2. C. HCl. D. NaNO3.
Câu 3. Chất hữu cơ nào dưới đay không tham gia phản ứng thủy ngân?
A. tinh bột. B. protein. C. triolein. D. fructozo.
Câu 4. Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaNO3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
Câu 5. Dung dịch Ala – Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. NaNO3. C. KNO3. D. H2SO4.
Câu 6. Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch KOH. D. Cu(OH)2.
Câu 7. Dung dịch chứa Ala- Gly – Ala không phản ứng đươc với dung dịch nào sau đây?
A. HCL. B. Mg(NO3)2. C. KOH. D. NaOH.
Câu 8. Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaOH.
Câu 9. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là
A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat. B. Gly- Ala, fructozơ, triolein.
C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ. D. tinh bột, tristearin, valin.
Câu 10. Gly–Ala–Gly không phản ứng được với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH–.

1-D 2-C 3-D 4-D 5-D 6-D 7-B 8-D 9-A 10-B
BÀI TẬP
KIỂU DỰA VÀO PHÂN TỬ KHỐI
Câu 1. Cho một X peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lượng phân tử là 189 đvC. Peptit X thuộc loại peptit
nào sau đây?
A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.
Câu 2. Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại peptit
nào sau đây?
A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.
Câu 3. Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 160 đvC. Peptit X thuộc loại peptit
nào sau đây?
A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.
Câu 4. Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 274 đvC. Peptit X
thuộc loại peptit nào sau đây?
A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.
Câu 5. Cho một (X) peptit được tạo nên bởi x gốc valin và y gốc glyxin có khối lượng phân tử là 387 đvC. Peptit X
thuộc loại peptit nào sau đây?
A. tripetit. B. đipeptit. C. tetrapeptit. D. pentapepit
Câu 6. Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà trong
phân tử chỉ có chứa một amino axit mà trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối
của amino axit này là
A. 57,0. B. 89,0. C. 60,6. D. 75,0.
KIỂU DỰA VÀO PHẢN ỨNG THỦY PHÂN HOÀN TOÀN PEPTIT
Câu 7. Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000 đvC thì số
mắt xích alanin trong phân tử của A là
A. 190. B. 191. C. 192. D. 193
Câu 8. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 359 gam glyxin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì
số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 328. B. 453. C. 479. D. 383.
Câu 9. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X chỉ thu được 66,75 gam alanin. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 10. Cho 9,84 gam peptit X do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được
12 gam glyxin (là aminoaxit duy nhất). Peptit X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.
Câu 11. Khi thủy phân hoàn toàn 20,3 gam một oligopeptit (X) thu được 8,9 gam alanin và 15 gam glyxin. Peptit X
thuộc loại peptit nào sau đây?
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – NHÓM HỌC HÓA CÔ THẢO
Câu 12. Cho 5,48 gam peptit (X) do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường
axit loãng thu được 3 gam glyxin và 3,56 gam alanin (không còn aminoaxit nào khác và X thuộc oligopeptit). Peptit X
thuộc loại peptit nào sau đây?
A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. hexapepit.
Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam
amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là
A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.
KIỂU KHÔNG CHO MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ
(DÙNG BẢO TOÀN GỐC -AMINO AXIT)
Câu 14. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam
Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là
A. 42,16 gam. B. 43,8 gam. C. 41,1 gam. D. 34,8 gam.
Câu 15. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32
gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44
Câu 16. Thủy phân hết m gam tetrapeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly; 21,12 gam Gly-Gly và
15,12 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 66,24. B. 59,04. C. 66,06. D. 66,44.
Câu 17. Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam
Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.
Câu 18. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85
gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ
số mol Gly–Gly: Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam. B. 28,8 gam. C. 29,7 gam. D. 13,95 gam.
Câu 19. Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-Ala-Ala; 0,02
mol Ala-Ala; 0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly và 0,10 mol Ala. Phân tử khối của X là
A. 331 B. 274 C. 260 D. 288
DẠNG THỦY PHÂN TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn 72 gam peptit X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 38,375 gam muối
clorua của valin và 83,625 gam muối clorua của glyxin. Peptit X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. đipeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.
Câu 21. Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích
dung dịch HCl tham gia phản ứng là
A. 0,1 lít B. 0,06 lít C. 0,24 lít D. 0,12 lít.
Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 146 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m
gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 127,5 gam B. 118,5 gam C. 237,0 gam D. 109,5 gam
Câu 23. Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu
được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 37,50 gam B. 41,82 gam C. 38,45 gam D. 40,42 gam
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 98,76 B. 92,12 C. 88,92 D. 82,84
Câu 25. Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là
A. 11,717 B. 11,825 C. 10,745 D. 10,971
Câu 26. Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô
cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.
1A 2C 3B 4C 5B 6D 7B 8D 9B 10D 11A

12C 13A 14C 15C 16B 17D 18A 19B 20C 21D 22C

23B 24A 25B 26D

You might also like