Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Khái niệm về mô hình kinh doanh


- Ra đời và phát triển gắn với sự phát triển của thương mại truyền thống
- Phương pháp thực hiện kinh doanh trong TMĐT của doanh nghiệp
- Tạo ra các khoản thu, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.

2. Các nhân tố cơ bản của mô hình kinh doanh


2.1. Mục tiêu giá trị
- Là điểm cốt yếu của MHKD
- Là cách thức để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
- Bao gồm (từ góc độ khách hàng):
+ sự cá nhân hoá,
+ cá biệt hoá của các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp,
+ giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm,
+ so sánh giá,
+ sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm
-VD: Amazon.com

2.2. Mô hình doanh thu

- Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận

- 5 MHDT phổ biến nhất là:

+mô hình phí quảng cáo,

+mô hình phí đăng ký thuê bao,

+mô hình phí giao dịch,

+mô hình bán hàng

+ mô hình phí liên kết.

2.3. Cơ hội thị trường

- Là tiềm năng thị trường của một doanh nghiệp


-Là toàn bộ cơ hội tài chính tiềm năng mà doanh nghiệp có khả năng thu được từ thị
trường đó

2.4. Môi trường cạnh tranh

- Chịu tác động của các nhân tố:

+có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh đang hoạt động,

+phạm vi hoạt động của các đối thủ đó ra sao,

+thị phần của mỗi đối thủ như thế nào,

+lợi nhuận mà họ thu được là bao nhiêu

+ mức giá mà các đối thủ định ra cho các sản phẩm của họ là bao nhiêu.

- Đối thủ cạnh tranh chia thành hai loại:

+đối thủ cạnh tranh trực tiếp

+đối thủ cạnh tranh gián tiếp

- là một trong các căn cứ quan trọng để đánh giá tiềm năng của thị trường
2.5. Lợi thế cạnh tranh
- là khả năng sản xuất một loại sản phẩm có chất lượng cao hơn, tung ra thị trường
một sản phẩm có mức giá thấp hơn hầu hết (hoặc toàn bộ) các đối thủ cạnh
tranh.
- qui luật “lợi thế thuộc về những người đi đầu”
- có được từ sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp
- có tính chất đòn bẩy
2.6. Chiến lược thị trường
- chiến lược và việc thực hiện chiến lược marketing thường được rất coi trọng
- xúc tiến các sản phẩm và dịch vụ => hoạt động marketing của doanh nghiệp
2.7. Sự phát triển của tổ chức
- là cách thức bố trí, sắp xếp và thực thi các công việc kinh doanh nhằm đạt được
các mục tiêu.
- các công việc được phân chia theo các bộ phận chức năng
2.8. Đội ngũ quản trị
- là trong các nhân tố quan trọng nhất của một MHKD
- góp phần tạo sự tin tưởng chắc chắn đối với các nhà đầu tư bên ngoài,
- có khả năng nắm bắt nhanh nhạy những diễn biến thị trường
- có kinh nghiệm trong việc thực thi các kế hoạch kinh doanh

3. Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại điện tử
3.1. Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C

- Là loại giao dịch quen thuộc và phổ biến nhất trong TMĐT

- Các loại MHKD chủ yếu trong TMĐT B2C được mô tả thông qua bảng sau

3.2. Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B

-là loại hình giao dịch quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn nhất trên Internet

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH GRAB


1. Tổng quan về Grab
1.1. Giới thiệu chung về Grab
- Thành lập: 2012
- Người sáng lập: Anthony Tan, Tan Hooi Ling

- Trụ sở chính: Singapore


- Là công ty công nghệ cung cấp dịch vụ vận chuyển và đi lại tại Malaysia,
Singapore và các quốc gia Đông Nam Á

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Grab


- Ý tưởng tạo ra Grab thành hình từ năm 2011

- Tháng 6/2012 đánh dấu thời điểm MyTeksi chính thức mắt tại thị trường Malaysia
- Tháng 10/2013, GrabTaxi có thêm thị trường Singapore và Thái Lan và bốn tháng
sau đó là thị trường Việt Nam và Indonesia

Tháng 10/2013, GrabTaxi có thêm thị trường Singapore và Thái Lan và bốn tháng
sau đó là thị trường Việt Nam và Indonesia.

Tháng 3 năm 2018 Grab chính thức mua lại hoạt động kinh doanh của Uber tại
Đông Nam Á.

Năm 2021, Grab chính thức IPO trên sàn NASDAQ

1.3. Tầm nhìn chiến lược của Grab


- trở thành một siêu ứng dụng cho cuộc sống hằng ngày
1.4. Sứ mệnh của Grab
- Tạo nên một nền tảng giao thông an toàn nhất

- Khiến việc đi lại trở nên dễ dàng hơn với tất cả mọi người

- Cải thiện đời sống của các đối tác

2. Mô hình kinh doanh của Grab


2.1. Các nhân tố cơ bản của mô hình kinh doanh Grab
2.1.1. Mục tiêu giá trị

- giúp kết nối nhu cầu hành khách và tài xế dựa trên sự an toàn, tiện lợi và bền vững

- tối ưu chi phí mang đến mức giá phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng

2.1.2.Mô hình doanh thu

- triển khai mô hình kinh doanh với những gì sẵn có trong thị trường

- Các mảng kinh doanh khác như GrabFood, GrabExpress

2.1.3. Cơ hội thị trường

- tiếp cận tư duy khai thác: ra mắt các dịch vụ mới như GrabFood, GrabExpress,
GrabPay, khách sạn, cho vay tiêu dùng

- năng lực cốt lõi về công nghệ


2.1.4. Môi trường cạnh tranh

- vượt qua Be, GoJeck vươn lên vị trí đầu bảng

- Những cái tên khác như FastGo, Vato, Mai Linh hay Tada

- là nền tảng giao nhận thức ăn được sử dụng thường xuyên nhất tại Việt Nam.

2.1.5. Lợi thế cạnh tranh

- giá cả hợp lý và đi kèm rất nhiều mã giảm giá ưu đãi cho khách hàng

- cho phép người đi xe thanh toán bằng tiền mặt thay vì thẻ tín dụng

- Lợi thế khách hàng

- lợi thế về công nghệ

2.1.6. Chiến lược thị trường

- Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường nhanh


- Phát triển những áp dụng, dịch vụ đa nền tảng
- Đưa ra nhiều ưu đãi về giá
- Định vị thương hiệu thích hợp với khách hàng mục tiêu
- Điều chỉnh để phù hợp với văn hóa địa phương
2.1.7. Sự phát triển của tổ chức

+ Chiến lược đa quốc gia, thích nghi từng địa phương lớn.

+ hệ thống chi phí là không cao, áp dụng công nghệ chủ yếu

+ Tại mỗi quốc gia, bên cạnh các trụ sở, Grab mở nhiều văn phòng rải rác ở

các địa phương

2.1.8. Đội ngũ quản trị

- chịu trách nhiệm xây dựng các mẫu công việc trong doanh nghiệp

- hiểu được thế mạnh, năng lực cốt lõi của tổ chức cũng như insight khách hàng
- không ngừng đổi mới sáng tạo để thu hút ngày càng nhiều khách hàng

2.2. Mô hình kinh doanh của Grab


2.2.1. Mô hình kinh doanh

- chủ yếu là hoạt động theo mô hình doanh thu phí giao dịch

- các khoản phí chủ yếu là phí nền tảng và phụ phí khác (phụ phí ngày, đêm, thời tiết
xấu… )

- Ngoài ra còn có phí dịch vụ cộng thêm áp dụng cho các dịch vụ đặc biệt

2.2.2. Các công cụ, phương tiện Grab cung cấp

- Ứng dụng cung cấp 5 loại hình dịch vụ vận chuyển bao gồm taxi, xe hơi riêng, xe ôm và
giao hàng:

+GrabTaxi
+GrabCar
+GrabBike
+GrabExpress
+GrabHitch
2.2.3. Thuận lợi, khó khăn của các công cụ, phương tiện mà Grab cung cấp

 Thuận lợi:

- Thị trường Việt Nam có nhu cầu gọi xe gia tăng mạnh mẽ
- Các app gọi xe trên điện thoại của Grab dễ dàng sử dụng
- Grab đã ra mắt thêm nhiều dịch vụ khác nữa như GrabFood, GrabExpress
-Bổ sung phụ phí để đối phó lại việc tăng giá nhiên liệu nhằm khắc phục các khó khăn
cho tài xế
- dịch vụ đặt đồ ăn GrabFood
 Khó khăn:

- Grab đang dần làm mất lòng tài xế và khách hàng


- Nhập nhằng nhiều khoản phụ phí
- Tính chung các phụ phí với hóa đơn rồi lấy chiết khấu gây bức xúc cho người dùng và
tài xế.
- Nhiều hãng xe công nghệ khác như Be, Gojeck cũng đang vươn lên vượt trội, cạnh
tranh gắt gao giữa các hãng xe công nghệ.
- Grab không giữ chân được tài xế, gây nên tình trạng thiếu hụt tài xế

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GRAB VÀ ĐỀ XUẤT

1. Đánh giá hoạt động của Grab


1.1. Thành tựu của Grab
- Grab đạt cột mốc 2 tỷ chuyến xe vào ngày 7/7/2018
- Dịch vụ kết nối di chuyển đang tăng trưởng nhanh chóng, với tổng doanh thu tăng hơn
gấp đôi trong 12 tháng qua
- Các lĩnh vực kinh doanh mới của Grab cũng tăng trưởng mạnh mẽ
- Trong vòng bảy năm, dịch vụ gọi xe dựa trên thiết bị di động của Grab đã tăng trưởng
theo cấp số nhân tại 8 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
- lấn sân sang nhiều lĩnh vực dịch vụ tiêu dùng khác
- Grab còn cung cấp các dịch vụ tài chính
- Ở VN, Grab trở thành siêu ứng dụng tham gia hoạt động ở nhiều lĩnh vực
1.2. Hạn chế của mô hình kinh doanh TMĐT của Grab
1.2.1. Không kiểm soát được thời gian và khu vực hoạt động của tài xế

- Giới tài xế cho hay áp lực giá xăng tăng mạnh, thu nhập lại teo tóp
- tình trạng khó đặt xe công nghệ hoặc thời gian đợi chờ kéo dài

- Các hãng xe đang gồng 2 đầu giá

1.2.2. Công tác quản lý tài xế còn nhiều lỏng lẻo, đôi khi tài xế còn thái độ không tốt
1.2.3. Cước phí cao khó cạnh tranh
1.2.4. Rủi ro với đối tác của Grab
1.3. Tiềm năng phát triển của Grab trong tương lai
- Grab đang cho triển khai thử nghiệm tính năng mới mang tên “Grab điều hướng”

- Grab công bố 3 mục tiêu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững và toàn diện tại khu vực
Đông Nam Á
+tăng gấp đôi số lượng người yếu thế có cơ hội kiếm thêm thu nhập thông qua nền tảng
Grab vào năm 2025;
+tăng tỷ lệ lãnh đạo nữ lên mức 40% vào năm 2030;
+đạt mức trung hòa các-bon vào năm 2040
2.Những đề xuất và kiến nghị đối với Grab

-Đa dạng hóa


-Quan hệ đối tác
-Tích hợp theo chiều dọc
-Tính bền vững:
-Đổi mới:
- Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng - Ưu tiên tạo ra lòng trung thành của
khách hàng
- Sử dụng các thuật toán máy tính, công nghệ để dự đoán sở thích của khách hàng và
cung cấp các dịch vụ được cá nhân hóa.

You might also like