Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Hệ thống văn bản QPPL luật tố tụng hành chính.

Hướng dẫn học tập môn luật tố tụng hành chính.


---------------------------------------------------------------------
Bài 1: Khái quát chung về ngành luật tố tụng hành chính
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
II. Nguyên tắc
1. Vụ án hành chính
2. Tố tụng hành chính
1.1 - Tranh chấp hành chính giữa đối tượng quản lý và chủ thể
quản lý.Trong đó:
+ Đối tượng quản lý là cá nhân, cơ quan, tổ chức bất kỳ=> ko
mang quyền lực nhà nước.
+ Chủ thể quản lý là cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tổ
chức được giao thực hiện quản lý or ng có thẩm quyền trong cơ
quan tổ chức này=> những chủ thể mang quyền lực nhà nước.
+ Khi có tranh chấp hành chính phát sinh cá nhân cơ quan:
Khiếu nại, khởi kiện or khiếu nại xong khởi kiện vụ án hành
chính.
=> Giải quyết bằng con đường khiếu nại là cơ quan hành chính
nhà nước có thẩm quyền (uỷ ban nhân dân huyện.....){ Pháp luật
thanh tra khiếu nại}.
=> Giải quyết bằng con đường khởi kiện là Toà án.{ Luật tố
tụng hành chính}.
1.2 Vụ án hành chính
- Điều Kiện để phát sinh:
+ Phải có hành vi khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Hành vi khởi kiện này phải được toà án thụ lý giải quyết.
*Khiếu kiện:(n) khác Khởi kiện(v)
Điều 30. Khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các
quyết định, hành vi sau đây:
a) Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí
mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại
giao theo quy định của pháp luật;
b) Quyết định, hành vi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp
xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng;
c) Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ
của cơ quan, tổ chức.
2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ
chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.
3. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử
lý vụ việc cạnh tranh.
4. Khiếu kiện danh sách cử tri.
VD: +A và B kí hợp đồng vận chuyển, trong quá trình thực
hiện hợp đồng, các bên xảy ra mâu thuẫn về quyền và lợi ích.
Do đó A đã khởi kiện ra toà án yêu cầu toà án buộc bên B phải
thực hiện nghĩa vụ như hợp đồng.=> Luật dân sự
+UBND huyện A ban hành quyết định hành chính số 123/QĐ-
UBND, quyết định thu hồi đất của ông M. Ông M cho rằng
quyết định này là trái pháp luật nên khởi kiện để.....

* 3 đặc điểm:
- Đối tượng tranh chấp trong vụ án hành chính là tính hợp pháp
của các khiếu kiện. (Khoản 1, điều 193 BLTTHC 2015: “Điều
193. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử:
1. Hội đồng xét xử xem xét tính hợp pháp của quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc,
quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết định giải quyết khiếu
nại và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.” ).
+ đối tượng tranh chấp trong vụ án hành chính cũng có thể là
vấn đề về bồi thường thiệt hại or kiến nghị cách thức xử lý kỷ
luật vs ng bị kiện.
- Người khởi kiện trong vụ án hành chính là ng bị xâm hại trực
tiếp bởi các khiếu kiện.
- Người bị kiện trong vụ án hành chính là ng có thẩm quyền ban
hành or thực hiện các khiếu kiện.
- Vụ án hành chính cần có để trở thành 1 vụ án:
+ Tính hợp pháp của
+
+
- Người khởi kiện trong vụ án hành chính chỉ có thể là cá nhân?
Khoản 8 Điều 3 BLTTHC 2015 : “ 8. Người khởi kiện là cơ
quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc
thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh; danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh
sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách cử tri
trưng cầu ý dân (sau đây gọi chung là danh sách cử tri).
9. Người bị kiện là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc,
quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện.”
2. Tố tụng hành chính
- Giai đoạn:
a. Khởi kiện và thụ lý
b. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
c. Xét xử sơ thẩm
d. Xét xử phúc thẩm
e. Thi hành án
f. Giám đốc thẩm, tái thẩm: Xét lại theo thủ tục đặc biệt.
3. Nguyên tắc
3.1. Nguyên tắc cơ bản
3.2. Nguyên tắc đặc thù,
a. 3 nguyên tắc đặc thù:
+Nguyên tắc 1: Quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
(điều 5).
+Nguyên tắc 2:Quyền quyết định tự định đoạt và khởi kiện (điều
8).
+Nguyên tắc 3:Nguyên tắc đối thoại trong tố tụng hành chính
(điều 20).
* XÉT XỬ SƠ THẨM:
-Khi xét xử sơ thẩm có hội thẩm ND tham gia.
-Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm ND ngang quyền nhau.
* Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập:
+ Độc lập bên trong:
=Là sự độc lập giữa các thành viên hội đồng xét xử với nhau.
+ Độc lập bên ngoài:
=Là độc lập giữa hội đồng xét xử vs cơ quan nhà nước khác
=Độc lập của HĐXX với cơ quan NN cấp trên.
=Độc lập với các đương sự trong vụ án hành chính.

* Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp
luật (điều 2, Hiến pháp 2013).

BÀI 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ


ÁN NHÂN DÂN
* TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ:

1.2. CÁC LOẠI THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH


CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN
+ Thẩm quyền theo loại việc: vụ việc có thuộc thẩm quyền giải
quyết của toà theo thủ tục tố tụng hành chính. (điều 3 và điều
30)
+ Thẩm quyền theo cấp và lãnh thổ: sẽ trả lời cho câu hỏi vụ
việc này thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp nào, toà án nơi
nào.( Điều 31,32).
- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền Khoản 7, điều 34,33
LTTHC.
1.2.1.Thẩm Quyền Theo Loại Việc.
- Điều Kiện:
+ Quyết định hành chính phải bằng văn bản: Nó có thể mang tên
là Thông báo, Công báo, Kết luận chỉ cần nó chứa đựng nội
dung của 1 quyết định hành chính.
+Quyết định hành chính này phải do chủ thể có thẩm quyền ban
hành: Người có thẩm quyền là thủ trưởng cơ quan quản lý của
các cơ quan đơn vị.
1. Cơ quan HCNN
2. Cơ quan tổ chức được giao thẩm quyền hoạt động quản lý.
3. Người có thẩm quyền trong cơ quan tổ chức này.
+Quyết định hành chính mang tính chất cá biệt & được ban
hành trong hoạt động quản lý hành chính NN. ( áp dụng 1 lần
hoặc 1 số đối tượng cụ thể).
+ Không rơi vào TH ngoại lệ tại khoản 1 Điều 30.
* Hành Vi Hành Chính: ( Khoản 3, Khoản 4 Điều 03 )
+ Hành vi này phải do chủ thể có thẩm quyền thực hiện.
+ Hành vi này có thể là hành vi hành động hoặc không hành
động.
+Hành vi này được thực hiện trong hoạt động quản lý hành
chính Nhà nước.
+Hành vi này phải mang tính công vụ.
+Không rơi vào TH ngoại lệ Khoản 1 Điều 30.
1.2.2. Thẩm Quyền Theo Loại Việc Bị Khiếu Kiện
* Quyết định kỷ luật buộc thôi việc:
- Điều Kiện:
+ Quyết định này phải bằng văn bản & mang tên là quyết định.
+ Chủ thể bị áp dụng ( người khởi kiện) chỉ có thể là công chức
giữ chức vụ từ tổng cục trưởng hoặc tương đương trở xuống.
+ Hình thức kỷ luật phải là buộc thôi việc.
* Khiếu Kiện DS Cử Tri:
+ Không có tên trong danh sách cử tri.
+ Có tên nhưng tên sai.
- Hoạt động chính trị đặc biệt:
+ Ngoại lệ 1 Khoản 3, Điều 115 LTTHC.
+ Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi hành án.
+ Người khởi kiện chỉ có thể là công dân Việt Nam.(Điều 27,
Hiến pháp 2013.)

BÀI TẬP
I. Xác định Toà án có thẩm quyền giải quyết trong các TH sau:
1. b. Hành vi Hành chính trong việc từ chối công chứng hợp
đồng mua bán nhà cửa, công chững viên phòng công chững nhà
nước số 02 có trụ sở tại Phú Nhuận, TP.HCM đối với cty trách
nhiệm hữu hạn Him Lam có trụ sở tại TP.Biên Hoà, Đồng Nai.
=> Khoản 3 Điều 32 LTTHC.
c.=> Khoản 3 Điều 31.
e.=> Khoản 5 Điều 32
f.=> Khoản 6 Điều 32

TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG BAO GỒM NHỮNG
CƠ QUAN NÀO & CHỨC NĂNG NHỮNG CƠ QUAN?
2. AI LÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN
HÀNH CHÍNH, TRONG NHỮNG CHỦ THỂ, CHỦ THỂ NÀO
QUAN TRỌNG?
3. AI LÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN
HÀNH CHÍNH?
=> Cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Toà án nhân dân & Viện
kiểm sát nhân dân. Trong đó toà án sẽ giữ

NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH PHIÊN TOÀ


1. Xét xử lời nói và xét xử trực tiếp.
2. Điểm tổ chức phiên toà: tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở.
3. Thành phần xét xử sơ thẩm: bao gồm Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân (Đ154) vs vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn chỉ
có Thẩm phán ( Đ249).
4. HĐXX bắt buộc có mặt tại phiên toà, Thư ký toà án, KSV có
mặt hay ko vẫn xét xử bth.
5. Sự có mặt của ng tham gia tố tụng: Triệu tập hợp lệ lần 1: K1
Điều 157 Luật TTHC.// Triệu tập hợp lệ lần 2: K2 Điều 157
Luật TTHC.
I. Hoãn phiên toà
1. Căn cứ hoãn phiên toà
2. Thời hạn hoãn phiên toà
3. Thẩm quyền hoãn phiên toà
4. Hậu quả pháp lý
II. Phiên toà sơ thẩm
1. Chủ thể được quyền hỏi: all mn có mặt tại phiên toà
2. Người tiến hành tố tụng: HDXX và KSV
3. Chủ thể được quyền tham gia tranh luận: đượng sự ng đại
diện của đương sự, ng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự.
=> Hỏi và tranh luận là thủ tục dành cho người tham gia tố tụng.
4. Chủ thể tham gia nghị án: Thành viên HĐXX (Đ168)
5. Phiên toà sơ thẩm VAHC theo thủ tục thông thường có 6
bước:
a.
b.
c.
d.
e.
6. Phiên toà sơ thẩm theo thủ tục vắng mặt tất cả ng tham gia
thủ tục sẽ có 4 bước: /chuẩn bị khai mạc phiên toà, phiên toà;
nghị án; tuyên án.
7. Thẩm quyền của HĐXX VAHC:
+Xét xử tính hợp pháp của các khiếu kiện.
+ Buộc cơ quan tổ chức bồi thường thiệt hại
+ Kiến nghị xem xét kỷ luật vs ng bị kiện.
- Thẩm quyền của HĐXX:
+ Bác yêu cầu khởi kiện
+
+
* Note: Thẩm quyền giữ nguyên hay xử quyết định hc ko phải là
thẩm quyền của hđxx sơ thẩm mà là thẩm quyền của ng bị kiện
trong vụ án hành chính.

4. Liệt kê các nguyên tắc đặc thù trong tố tụng hành chính và
trình bày nd của các nguyên tắc.
5. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của từng giai đoạn
của VAHC
6. Xác định tư cách đương sự và tư cách những người tham gia
khác trong VAHC
7. Xác định Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm trong VAHC
8. Người đưa ra yêu cầu được quyền đưa ra yêu cầu gì trong

You might also like