Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA VIP SINH 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình

ĐỀ LUYỆN CĂN BẢN - SỐ 4


TS. PHAN KHẮC NGHỆ
LIVE CHỮA: 21g30 thứ 6 (26/02/2021)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 81. Tế bào nội bì có chức năng nào sau đây?


A. Quang hợp.
B. Kiểm soát dòng nước, ion khoáng.
C. Cung cấp ATP để hút khoáng.
D. Cấu tạo nên mạch gỗ của rễ.
Câu 82. Tiêu hoá là quá trình
A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.
C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Câu 83. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là
A. gen. B. bộ ba đối mã. C. mã di truyền. D. axit amin.
Câu 84. Loại phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã?
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 85. Một gen có 300T và 500X. Gen có bao nhiêu liên kết hidro?
A. 800. B. 1900. C. 2100. D. 1600.
Câu 86. Tâm động của NST có chức năng nào sau đây?
A. Là nơi để NST bám lên thoi vô sắc, giúp NST di chuyển về 2 cực tế bào.
B. Là nơi để NST bắt đầu tiến hành quá trình nhân đôi ADN.
C. Là nơi để các ge bắt đầu tiến hành phiên mã.
D. Là nơi để bảo vệ NST, không cho các NST dính vào nhau.
Câu 87. Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây
cho đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?
A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aabb. C. AaBB × AABb. D. AaBb × aaBb.
Câu 88. Cơ thể nào sau đây giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử?
A. Cơ thể đực có kiểu gen AaBbDd. B. Cơ thể cái có kiểu gen AaBBDd.
C. Cơ thể đực có kiểu gen AAbbDd. D. Cơ thể cái có kiểu gen AaBBdd.
Câu 89. Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen?
A. AABB. B. aaBB. C. AaBB. D. AaBb.
Câu 90. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Phép lai nào sau đây không
thể xác định được kiểu gen của cây thân cao?
T

A. Cho cây thân cao tự thụ phấn.


E
N

B. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân thấp.
I.

C. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao thuần chủng.
H
T

D. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao dị hợp.
N
O

Câu 91. Quần thể nào sau đây không cân bằng di truyền?
U
IE

A. 0,48Aa : 0,16AA : 0,36aa. B. 0,2AA : 0,8Aa.


IL

C. 100%aa. D. 100%AA.
A

Câu 92. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN
T

thể truyền?

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA VIP SINH 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
A. ADN pôlimeraza. B. Ligaza. C. Restrictaza. D. ARN pôlimeraza.
Câu 93. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 94. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, ở kỉ nào sau đây xảy ra sự phát sinh thú
và chim?
A. Kỉ Triat của đại Trung sinh. B. Kỉ Jura của đại Trung sinh.
C. Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh. D. Kỉ Cacbon của đại Cổ sinh.
Câu 95. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.
Câu 96. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo
→ Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 3 là
A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ.
Câu 97. Khi nói về quang hợp của thực vật C3, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi sử dụng CO2 có C14 thì C14 xuất hiện đầu tiên ở APG.
II. Khi sử dụng CO2 có C14 thì khi kết thúc quang hợp, C14 được tìm thấy ở glucôzơ.
III. Khi sử dụng H2O có O18 thì khi kết thúc quang hợp, O18 được tìm thấy ở O2.
IV. Khi sử dụng CO2 có O18 thì khi kết thúc quang hợp, O18 được tìm thấy ở glucôzơ.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 98. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Động vật càng phát triển thì vừa có tiêu hóa ngoại bào, vừa có tiêu hóa nội bào.
B. Động vật đơn bào chỉ có hình thức tiêu hóa ngoại bào.
C. Tất cả các loài thú ăn cỏ đều có quá trình tiêu hóa sinh học.
D. Tiêu hóa cơ học chỉ xảy ra ở các loài có túi tiêu hóa.
A+T 5
Câu 99. Một phân tử ADN mạch kép có tỷ lệ  , khi phân tử này nhân đôi liên tiếp 3 lần, tỷ lệ các loại
G+X 3
nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là
A. A = T = 18,75%; G = X = 31,25%. B. A + T = 31,25%; G + X = 18,75%.
C. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. D. A + T = 18,75%; G + X = 31,25%.
Câu 100. Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lệch bội xảy ra phổ biến ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường không làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể.
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thường không làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 101. Nhà khoa học Menden đã tiến hành tạo dòng hoa đỏ thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng để thu được F1 có hoa đỏ thuần chủng.
T

B. Cho cây hoa đỏ lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ.
E
N

C. Cho cây hoa trắng lai phân tích để thu được cây hoa trắng thuần chủng.
I.
H

D. Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ.
T

Câu 102. Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
N
O

A. Đột biến và di-nhập gen. B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.


U
IE

C. Đột biến và yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
IL

Câu 103. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ của hiện tượng nào
A
T

sau đây?

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA VIP SINH 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
A. Khống chế sinh học. B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cạnh tranh cùng loài. D. Hỗ trợ cùng loài.
Câu 104. Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài?
I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài.
III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 105. Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật
nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 106. Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có
5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. a Gen I b Gen II c Gen III d Gen IV e Gen V g
Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên
nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự sắp xếp của các gen sẽ là I, IV, III, II, V.
II. Nếu gen II phiên mã 10 lần, gen V phiên mã 10 lần thì gen IV cũng phiên mã 10 lần.
III. Nếu gen IV bị mất 1 cặp nuclêôtit thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ các bộ ba ở các gen IV và V.
IV. Nếu đoạn be bị đứt ra và quay đảo 1800 thì có thể sẽ làm tăng sức sống của thể đột biến.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 107. Khi nói về phân li độc lập, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự phân li độc lập của các cặp gen diễn ra vào kì sau của giảm phân I.
II. Một tế bào có 3 cặp gen dị hợp thì quá trình phân li độc lập có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
III. Sự phân li độc lập của các cặp gen có thể sẽ hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
IV. Trong quá trình phân bào nguyên phân, các cặp gen cũng phân li độc lập với nhau.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 108. Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen
đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 4%. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ 54%.
D. Số cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng chiếm tỉ lệ 21%.
Câu 109. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với sự hình hình thành đặc điểm thích nghi mới.
II. Hình thành loài mới bằng cách li tập tính chỉ xảy ra ở các loài động vật.
T

III. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí chủ yếu xảy ra ở các loài động vật, ít gặp ở các loài thực vật.
E
N

IV. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở các loài xương xỉ và thực vật có hoa.
I.
H

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
T

Câu 110. Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một
N
O

môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các


U
IE

vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu A
IL

sau đây đúng? D


A

B
T

I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.


C

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA VIP SINH 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài B bị giảm
số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài C.
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 111. Khi nói về điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không được con người bổ sung vật chất, năng lượng thì hệ sinh thái nhân tạo thường sẽ bị tan rã.
II. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
III. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
IV. Hệ sinh thái nhân tạo có số lượng loài và năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 112. Lưới thức ăn sau đây mô tả một hệ sinh thái trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

E
A
I
C G
B

D H

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.


II. Loài H và loài I có quan hệ cạnh tranh về dinh dưỡng.
III. Nếu trong môi trường có chất DDT với nồng độ rất thấp thì loài I sẽ bị nhiễm chất độc nặng nhất.
IV. Nếu loài I bị tuyệt diệt thì loài D sẽ giảm số lượng cá thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 113. Gen A có chiều dài 510 nm bị đột biến điểm trở thành alen a. Nếu alen a có 3721 liên kết hidro thì có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có chiều dài 510,34 nm thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.
II. Nếu alen A có tổng số 3720 liên kết hidro thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
III. Nếu alen a có 779 số nuclêôtit loại T thì chứng tỏ alen a dài 510 nm.
IV. Nếu alen a có 721 số nuclêôtit loại X thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 114. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường có 7 alen, theo thứ tự trội
lặn là A>A1>A2>A3>A4>A5>A6. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng:
I. Quần thể có tối đa 7 kiểu gen đồng hợp.
T

II. Quần thể có tối đa 21 kiểu gen dị hợp.


E
N

III. Quần thể có tối đa 28 kiểu gen về gen A.


I.
H

IV. Quần thể có tối đa 7 kiểu gen quy định kiểu hình A.
T
N

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like