Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

KINH TẾ VI MÔ

GV: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Lê Bảo Lâm, Kinh tế vi mô, Trường ĐH Kinh tế


TP HCM, NXB Kinh Tế, 2013
2. TS. Nguyễn Như Ý, Câu hỏi– Bài tập – Trắc nghiệm
Kinh tế vi mô, Trường ĐH Kinh tế TP HCM, NXB
Thống Kê, 2013
NỘI DUNG MÔN HỌC

◼ Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học


◼ Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường
◼ Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
◼ Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí
◼ Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
◼ Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn
◼ Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn
CHƯƠNG 1
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC

1.1 Nền kinh tế là gì?


1.2 Khái niệm về kinh tế học
1.3 Khái niệm về kinh tế học vi mô & kinh tế học vĩ mô
1.4 Phân biệt kinh tế học vi mô & kinh tế học vĩ mô
1.5 Kinh tế học nghiên cứu vấn đề gì?
1.6. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
1.7 Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.8 Kinh tế học thực chứng & chuẩn tắc
1.1 Nền kinh tế là gì?

Là tập hợp những người tác động qua lại với


nhau trong cuộc sống theo những nguyên tắc:
▪ Đánh đổi ( Echange)
▪ Chi phí cơ hội ( Opportunity cost)
▪ Thay đổi biên ( Marginal change):
Lợi ích biên > Chi phí biên
▪ Khuyến khích ( Encourage)
1.2 Khái niệm về kinh tế học
▪ Kinh tế học là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu
việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nhất nguồn
lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa & dịch vụ,
nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành
viên trong xã hội.
▪ Kinh tế học là môn khoa học xã hôi, nghiên cứu lĩnh
vực hoạt động kinh tế của con người
1.3 Khái niệm về kinh tế học vi mô & kinh tế
học vĩ mô

◼ Kinh tế học vi mô:


Là môn KTH nghiên cứu hành vi của các cá nhân,
các HGĐ, các DN ứng xử trong các hoạt động kinh
tế hàng ngày trên thị trường…..
◼ Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một
tổng thể thống nhất, nó quan tâm đến các biến số
tổng hợp như: sản lượng quốc gia, tỉ lệ thất nghiệp,
tỉ lệ lạm phát
1.4 Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế vĩ mô

Kinh tế học Vi mô Kinh tế học Vĩ mô

• Nghiên cứu hành vi • Ng.cứu sự hoạt động của


ứng xử của từng người nền KT như 1 tổng thể
sản xuất, từng người thống nhất
tiêu dùng trên từng loại • Quan tâm đến mục tiêu
thị trường khác nhau. KT của cả QG, quan tâm
• Các đại lượng đo đến các biến số tổng hợp
lường kinh tế vi mô: như: LP, TN, Y, NX…
Sản lượng, giá của HH, • Định hướng cho sự phát
Doanh thu, Chi phí, triển của nền KT thông
Lỗ lãi của doanh qua việc ra các CSKT
nghiệp ….
1.5 Kinh tế học nghiên cứu vấn đề gì?

▪ Sản xuất cái gì (What ▪ Hệ thống kinh tế truyền


to produce)? thống (Traditional economic
▪ Sản xuất cho ai ( For system)
Whom to produce)? ▪ Hệ thống kinh tế mệnh
▪ Sản xuất nhu thế nào lệnh (Command economic
system)
(How to produce)?
▪ Hệ thống kinh tế thị
trường tự do (Market
economic system)
▪ Hệ thống kinh tế hỗn hợp
(Mixed economic system)
1.6 Sơ đồ chu chuyển kinh tế
Chi tiêu Thị trường Doanh thu
sản phẩm
Cầu về SP Cung về SP

Hộ gia đình Doanh nghiệp

CungYTSX Thị trường Cầu YTSX


các YTSX
Thu nhập: W, Pr, CPSX
i, R… Dòng hiện vật
Dòng tiền tệ 10
1.7 Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production possibility Frontier)

Lúa
A

350 A

A
▪ “Đường PPF phản ánh các mức 300 B
sản lượng tối đa mà nền KT có C
N
250

thể đạt được khi sử dụng toàn bộ


năng lực SX của QG”
200
D
150
M
▪ Đường PPF có hình cong lồi ra E
ngoài gốc tọa độ do tồn tại quy
100

luật “năng suất biên giảm dần” 50

F Vải
▪ Khi nguồn lực sx của QG tăng 0
0 5 10 15 20

thì đường PPF dịch chuyển ra Các điểm A→F là những điểm
bên ngoài hiệu quả
M là điểm không hiệu quả còn
thừa nguồn tài nguyên
N là điểm không thực hiện được
1.8 Kinh tế học thực chứng & kinh tế
học chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc


(Positive Economics) (Normative Economics)
Sử dụng các lý thuyết Nhằm đưa ra những chỉ
và mô hình để mô tả, giải dẫn,những quan điểm
thích và dự báo sự hoạt cá nhân về cách giải
động của nền kinh tế một quyết các vấn đề kinh tế.
cách khách quan khoa
học. Nó trả lời cho các câu
Trả lời các câu hỏi: tại hỏi: nên làm cái này hay
sao? Như thế nào? Bao cái kia? tốt hay xấu?
nhiêu?là gì?

You might also like