Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH

VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG

1. Cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng

2. Cân bằng tiêu dùng bằng hình học


1. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG
THUYẾT HỮU DỤNG

1.1 Một số vấn đề cơ bản

1.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

1.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng


1.1 Một số vấn đề cơ bản

1.1.1 Các giả định

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.1.3 Hữu dụng biên (MU)

1.1.4 Quy luật hữu dụng biên giảm dần


1.1.1 Các giả định

 Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định
lượng và đo lường được, đơn vị đo lường là đơn vị hữu
dụng (đvhd).

 Các sản phẩm đều có thể chia nhỏ.

 Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý


1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

 Hữu dụng (U –Utility):Là sự thỏa mãn (hay lợi ích) mà


một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm
hay dịch vụ nào đó.
 Tổng hữu dụng (TU - Total Utility): Là tổng mức thỏa
mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định
trong mỗi đơn vị thời gian.
 Khi ↑Q → TU ↑ và đạt Tumax
 Tiếp tục ↑Q → TU không đổi hoặc ↓
 Tổng hữu dụng mang tính chủ quan vì sở thích của mỗi
người về các hàng hóa và dịch vụ là không giống nhau
VÍ DUÏ
TUX
X TUx MUx
(đvhd) (đvhd) 10
0 0 - 9
 
1 4 4 7 
2 7 3 (TUX)

3 9 2
4

4 10 1
5 10 0
6 9 -1 0 QX
1 2 3 4 5 6
7 7 -2
6
1.1.3 Hữu dụng biên (MU-Marginal Utility)

Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1đơn vị sản
phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các
yếu tố khác không đổi)
TU
MU X 
QX
Nếu tổng hữu dụng là hàm liên tục thì:
dTU
MU X 
dQX
Trong đó: MU :là độ dốc của đường TU
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
TUX

X TUx MUx
10
9  
(đvhd) (đvhd) 7 
(TUX)
0 0 -
1 4 4
4

2 7 3
3 9 2 0
4 10 1 MUX 1 2 3 4 5 6
QX
5 10 0 4 MUX > 0

6 9 -1 3
2 MUX = 0
7 7 -2 1
0
MUX < 0
-1 (MU) QX
1.1.4 Qui luật hữu dụng biên giảm dần

Khi sử dụng ngày càng nhiều một loại sản phẩm nào đó,
trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên
trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm
này sẽ giảm dần.
- Hữu dụng biên(MU) là phần hữu dụng tăng thêm trong
tổng hữu dụng(TU) khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm nên
nó có mối quan hệ mật thiết như sau:
+ Khi MU > 0 → TU ↑ daàn
+ Khi MU = 0 → Tumax
+ Khi MU < 0 → TU ↓ daàn
1.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

1.2.1 Mục đích và giới hạn của NTD

1.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng


1.2.1 Mục đích và giới hạn của NTD

 Muïc ñích
Thoaû maõn toái ña nhu caàu
 Giôùi haïn:

 Thu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu duøng (I)

 Giaù caû cuûa saûn phaåm (P)


Vậy: NTD phải löïa choïn phöông aùn tieâu duøng toái öu trong
giôùi haïn ngaân saùch cuûa mình
1.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu có
giới hạn NTD sẽ mua số lượng các SP sao cho hữu dụng biên
tính trên 1 đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được mua
bằng nhau.
MU X  MU Y

X  Y  I
Ví dụ 1
Giả sử anh A có: thu nhập
là 7đvt để mua 2 hàng hóa X MUX Y MUY
X, Y (đvt) (ñvhd) (đvt) (ñvhd)
Sở thích của anh A đối với
1 35 1 29
2 sản phẩm trên được thể
hiện trong bảng số liệu bên: 2 32 2 28
Yêu cầu:
3 30 3 25
Anh A cần chi tiêu bao
nhiêu đvt cho sản phẩm 4 25 4 22
X và Y để tổng hữu
dụng đạt được là tối 5 20 5 21
đa?
 ĐVT thứ 1: MUX1 = 35 > MUY1=29 => Chọn sản phẩm X1
 ĐVT thứ 2: MUX2 = 32 > MUY1=29 => Chọn sản phẩm X2
 ĐVT thứ 3: MUX3 = 30 > MUY1=29 => Chọn sản phẩm X3
 ĐVT thứ 4: MUX4 = 25 < MUY1=29 => Chọn sản phẩm Y1
 ĐVT thứ 5: MUX4 = 25 < MUY2=28 => Chọn sản phẩm Y2
 ĐVT thứ 6: MUX4 = 25 < MUY3=25 => Chọn sản phẩm Y3
ĐVT thứ 7: MUX4 = 25 > MUY4=22 => Chọn sản phẩm X4

Đeå thoaû maõn chi tieâu heát 7 ñoàng, anh A seõ duøng 4 đvt chi tieâu cho
X vaø 3 đvt cho Y vì höõu duïng bieân cuûa ñôn vò tieàn cuoái cuøng cuûa
caùc sp baèng nhau:
MUX4 = MUY3 = 25 ( ñvhd)
 Toång höõu duïng toái ña anh A ñaït ñöôïc laø:
TUmax =TUX4+TUY3=(35+32+30+25) +(29+28+25) = 204 (ñvhd)
1.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Khi X và Y được tính bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là Px
và Py, công thức được viết :
 MU X MU Y
 
 PX PY
 X .P  Y .P  I
Trong ñoù:  X Y

 X, Y: laàn löôït laø soá löôïng saûn phaåm X, Y


 PX, PY: laàn löôït laø giaù cuûa saûn phaåm X, Y
 MUX,MUY: laàn löôït laø höõu duïng bieân cuûa sp X, Y
 I: laø thu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu duøng
VÍ DỤ 2
- G/sử NTD B có thu nhập I=14đvt để chi mua 2 sp X&Y với
Px=2đvt/kg, Py=1đvt/lít. Sở thích của B đối với 2sp được thể hiện
ở bảng dưới. Phối hợp tối ưu ?
- Khi giá sp X tăng lên Px2=3đvt, trong khi các yếu tố khác không
đổi, nếu B muốn mua số lượng sp X như cũ thì có đạt thỏa mãn
tối đa không?
- Nếu thu nhập của anh B tăng thành I=15đvt để chi mua 2 sản
phẩm thì phối hợp tối ưu mới là gì?

X MUx(đvhd) Y MUy(đvhd)
1 20 1 12
2 18 2 11
3 16 3 10
4 14 4 9
5 12 5 8
6 8 6 7
7 3 7 4
8 0 8 1
MUx/Px=MUy/Py=>MUx/MUy=Px/Py=2/1=2
Để thỏa mãn điều kiên trên ta chọn các cặp phối hợp:
X=1, Y=3
X=2, Y=4
X=3, Y=5
X=4, Y=6
X=6, Y=7
Trong đó chỉ co phối hợp X=4, Y=6 thỏa mãn điều kiện:
X.Px+Y.Py=I (4.2+6.1=14)
Vậy: P/án tiêu dùng tối ƣu: X=4kg và Y=6lit
MUx4/Px=MUy6/Py=7đvhd
TUXYmax=TUX4+TUY6= 125 đvhd
1.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng

1.3.1 Sự hình thành của đƣờng cầu cá nhân đối với


sản phẩm X

1.3.2 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng sản phẩm X


1.3.1 Sự hình thành của đƣờng cầu cá
nhân đối với sản phẩm X
Đường cầu cá nhân đối với một sản phẩm thể hiện lượng sản phẩm mà
mỗi người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá sản phẩm trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi PX

I   MU X 1 MU Y 1 P0
Ban    
 PX 1    PX 1 PY 1
đầu P   X .P  Y .P  I

A(QX2,PX2)
 Y1  X1 Y1 Px2
MU X 1 MU Y 1

PX 2 PY 1
B(QX1,PX1)
I   MU X 2 MU Y 2 Px1
Giá    
 PX 2    PX 2 PY 1
tăng P   X .P  Y . P  I
(dX)
 Y1   2 X2 2 Y1 0
Q
=> Lợi ích biên tính trên 1 đvt của X đã giảm đi Qx2 Qx1
X

Quy luật: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá SP X tăng lên
thì NTD có xu hướng giảm số lượng X được mua và ngược lại VD4
Khi PX tăng, I, PY và sở thích không đổi thì
có 3 trƣờng hợp xảy ra:

 TH1: | EDP | > 1


Khi PX↑ TRX↓ TRY ↑  Y↑

 TH2: | EDP | < 1


Khi PX↑ TRX↑ TRY ↓ Y↓

 TH3: | EDP | = 1
Khi PX↑TRX& TRY k0 ñoåi  Y k0 ñoåi
1.3.2 Thiết lập đƣờng cầu thị trƣờng
Đường cầu thị trường được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân,
bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân:
QD = q1 + q2+…+qn

P0 (dA) (dB)

P1

P2
(D)

0
Q1A Q2A Q1B Q2B Q1 Q2

Đường cầu của A Đường cầu của B Đường cầu thị trường
Ví dụ 5

qA = -1/2.P + 200


qB = -P + 300

Thiết lập hàm số cầu thị trƣờng?


Ví dụ 6

Giả sử trên thị trường có N=1000 NTD giống nhau và hàm


số cầu của mỗi NTD đều có dạng:
P = -20Q + 500
Hàm số cầu thị trường sẽ có dạng thế nào?
VD7
Giải VD6:

Từ hàm số cầu của mỗi NTD đã cho trên chúng ta có thể


viết lại dưới dạng: Q = -1/20P + 25
Hàm số cầu thị trường là:
QD= N.Q = 1000(-1/20P + 25)=-50P + 25000
Hay P = -1/50 Q + 25
Ví dụ 8

Treân thò tröôøng saøn phaåm X coù 3 ngöôøi tieâu duøng A, B,C coù
haøm caàu töông öùng laø:
qA = (-1/2) P +100
qB = (-1/2) P + 60
qC = (-3/2) P + 40
Haõy xaùc ñònh haøm soá caàu thò tröôøng:
2. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG
HÌNH HỌC

2.1 Một số vấn đề cơ bản

2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

2.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng

2.4 Các vấn đề khác


2.1 Một số vấn đề cơ bản

2.1.1 Ba giả thiết cơ bản về sở thích của NTD

2.1.2 Đƣờng đẳng ích (hay đƣờng bàng quan-U)

2.1.3 Đƣờng ngân sách


2.1.1 Ba giả thiết cơ bản về sở thích của NTD

 Giả thiết 1: Sở thích có tính hoàn chỉnh, nghĩa là NTD có khả


năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự mức thỏa mãn mà các phối
hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa có thể mang lại.

 Giả thiết 2: NTD luôn thích có nhiều hơn là có ít hàng hóa.

 Giả thiết 3: Sở thích có tính bắc cầu


2.1.2 Đƣờng đẳng ích (hay đƣờng bàng quan-U)
Khái niệm, đặc điểm

“Đường đẳng ích là tập hợp


Y các phối hợp khác nhau
cùng mang lại một mức thỏa
Y1 A mãn như nhau”
Đặc điểm:
- Dốc xuống về bên phải
B G H
Y2 - Lồi về phía gốc trục tọa độ
Y3
C - Không cắt nhau
D U3
Y4
U2
U1
0
X1 X2 X3 X4 X
Tỷ lệ thay thế biên của sản phẩm X cho Y
(MRSXY-Marginal Rate of Substitution)

Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X & Y là số lƣợng


sản phẩm Y phải giảm đi để có thêm 1 X mà lợi ích
không thay đổi: MRSXY = Y/X

Phương án Số lượng sản phẩm MRS


x Y
A 1 16
B 2 10 -6
C 3 6 -4
D 4 4 -2
e 4 3 -1
Tỷ lệ thay thế biên của sản phẩm X
cho sản phẩm Y
Y - Trên đồ thị MRSXY giảm dần khi di
A chuyển dọc theo đường U1 từ A đến
16 B, từ B đến C, từ C đến D lần lượt
14 là: MRSXY =-6,-4,-2
12
-6 - Độ dốc âm và giảm dần của đường
1 B đẳng ích là do quy luật hữu dụng
10
biên giảm dần chi phối
8 --4

6
1 C
-2
4 1 D
-1 1 F U1
3

X
1 2 3 4 5
2.1.2 Đƣờng đẳng ích (hay đƣờng bàng quan-U)
Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX & MUY

 Toång höõu duïng ↓ do ↓ 1 soá löôïng ñôn vò sp Y laø:


∆ TU = ∆ Y×MUY

 Toång höõu duïng ↑ do ↑ 1 soá löôïng ñôn vò sp X laø:


∆ TU = ∆ X×MUX

Ñeå ñaûm baûo TU khoâng ñoåi thì :


∆ Y×MUY + ∆ X×MUX = 0
 -MUX/MUY = ∆Y / ∆X
Maø MRSXY = ∆Y / ∆X
 MRSXY = -MUX/MUY
2.1.2 Đƣờng đẳng ích (hay đƣờng bàng quan-U)
Các dạng đặc biệt của đƣờng đẳng ích

Y Y

0 0
X X
X & Y là hàng hóa thay X & Y là hàng hóa bổ
thế nhau hoàn toàn sung nhau hoàn toàn
2.1.3 Đƣờng ngân sách(Bugdet Line)
Khái niệm

Ñöôøng ngaân saùch: laø taäp hôïp caùc phoái hôïp khaùc nhau giöõa
2 sp maø ngöôøi tieâu duøng coù theå mua ñöôïc cuøng moät möùc thu
nhaäp vaø giaù caû cuûa caùc saûn phaåm ñaõ cho.
I PX
X.PX +Y.PY=I hay Y   X
PY PY
Trong ñoù:
X,Y: laàn löôït laø soá löôïng sp X, Y ñöôïc mua.
PX,PY: laàn löôït laø giaù cuûa sp X, Y
I: thu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu duøng ñeå mua X, Y
PX/PY : laø ñoä doác cuûa ñöôøng ngaân saùch
2.1.3 Đƣờng ngân sách(Bugdet Line)
Đồ thị đƣờng ngân sách

PX =$1, PY=$2, I = $80


Quần áo (Y)

I/PY= 40
M Y = 40 –(1/2)X

30 A

10
MRSXY = PX/PY=Y/ X = -1/2
20 B Độ dốc đƣờng NS

20
10 C
N

0 I/PX=80 Lương thực (X)


20 40 60
2.1.3 Đƣờng ngân sách(Bugdet Line)
Đặc điểm đƣờng ngân sách

 Laø ñöôøng doác xuoáng veà phía phaûi


 Ñoä doác cuûa ñöôøng ngaân saùch:
Laø soá aâm cuûa tyû giaù giöõa 2 loaïi haøng hoùa
Phaûn aùnh giaù töông ñoái cuûa 2 loaïi haønghoùa
(Muoán mua theâm 1 ñôn vò X thì phaûi giaûm
töông öùng bao nhieâu ñôn vò sp Y khi thu nhaäp
khoâng ñoåi).
2.1.3 Đƣờng ngân sách(Bugdet Line)
Sự dịch chuyển đƣờng ngân sách

Đƣờng NS dịch
Y chuyển sang phải Y
khi I tăng
I/PY

I/PY

0 0
I/P I/PX2 I/PX1
Đƣờng NS X
X X
dịch
chuyển
Thu nhập thay đổi Giá thay đổi
(Xoay vào trong khi PX tăng)
sang trái
khi I giảm
2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Quần áo Y

U3 Điểm phối hợp tối ƣu


U1 U2 Tại E: MRSXY = -PX/PY = -1/2
40

Y=20 E

C
X1=40 80
Thực phẩm X
2.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng
Đƣờng cầu cá nhân đối với sản phẩm X

Y U1 Đường TD theo giá: là tập hợp


U0
các phối hợp tối ưu giữa 2 sp khi
M giá một sp thay đổi, các điều
E
kiện còn lại không đổi.
Y1
F Giá sản phẩm X tăng đường
Y2
ngân sách quay vào trong
H N
0
X2 X1 I/PX2 I/PX1 X
PX

PX2 F
Đường cầu cá nhân
PX1 E
đối với sản phẩm X
dX
0 X
X2 X1
2.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng
Tác động của giá sp X đến khối lƣợng sp Y

TRƯỜNG HỢP 1

ED < 1:
PXX, TRXTRY  Y 
Y Đường Tiêu dùng theo giá
M
I/PY

E
Y1
Y2
F

H N
0
X2 X1 I/PX2 I/PX1
X
2.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng
Tác động của giá sp X đến khối lƣợng sp Y

TRƯỜNG HỢP 2

ED > 1:
PXX, TRX TRY  Y 
Y UO U1
M
I/PY

Đường Tiêu dùng theo giá


Y2 E
F
Y1

H N
0
X2 X1 I/PX2 I/PX1
X
2.3 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng
Tác động của giá sp X đến khối lƣợng sp Y

TRƯỜNG HỢP 3

ED = 1:
PXX, TRX &TRY không đổi Y không đổi

Y UO U1
M
I/PY

Đường Tiêu dùng theo giá


E
F
Y1

H N
0
X2 X1 I/PX2 I/PX1
X
2.4 Các vấn đề khác
Đƣờng Engel

Y U2
- Đường Engel phản U1 Đường Tiêu dùng theo TN
M’
ánh mối quan hệ giữa I2/PY

sự thay đổi lượng cầu I1/PY M

sản phẩm với sự thay Y1


E2
đổi thu nhập với PX, Y2
E1
PY không đổi. N N’
0
X2 X1 I1/PX I2/PX X
- Hình dạng đường PX
Engel của sp cho biết
tính chất của sp Đƣờng Engel
đối với sp X
- Hình bên: X là hàng I2

thiết yếu I1
0 X
X1 X2
Đường Engel đối với hàng hóa thiết yếu (Y)
& hàng hóa thông thường (X)

I
I
I2
B
I2 B

I1
I1
A A

0 0
Y1 Y2 Y X1 X2 X
Đường Engel đối với hàng hóa cao cấp (Z)
& hàng hóa thứ cấp (K)

I I
B
I2
B
I2

I1 I1 A
A

0 0
Z1 Z2 Z K2 K1 K
2.4 Các vấn đề khác
Tác động thay thế & tác động thu nhập

Thu nhập


danh nghĩa Y
không đổi Thu nhập
thực tế U0
giảm
Giá sản phẩm


X tăng
Mua sản G
Y2 F
phẩm E
Giá sản phẩm thay thế Y1 U1
thay thế
không đổi
0 X
X2 X’ X1 I/PX2 I/PX1
Tác động thay thế X/X’
Tác động thu nhập X’X2
2.4 Các vấn đề khác
Thặng dƣ tiêu dùng

( P2 P1  P1E ) ( P2  P1 )  Q
CS  S P2 EP1  
2 2
P
P2
(S)
CS E
P1

P0 (D)

0 Q1 Q
2.4 Các vấn đề khác
Khi chính phủ đánh thuế

 Tröôùc khi coù thueá : CS1 = S∆PP1E1


 Sau khi coù thueá: CS2 =S ∆PP2E2
 CS giaûm laø: ∆CS = P1P2E2E1
(S2)
P
E2
t (S1)
P2

P1
E1
(D)

0 Q
Q2 Q1

You might also like