Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT

– Thi HSG

THIHAY.VN ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI


ĐỀ SỐ 06 CẤP TỈNH NĂM 2023
(Đáp án gồm có 14 trang) Môn thi: Vật lí 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐÁP ÁN CHẤM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D D A C B A C B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A D C D D A C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D D C D D A A D A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D C A C B A D D C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D A A A A A A D B C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1. Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động cơ của con lắc đơn, dựa vào việc
đo chu kỳ dao động và chiều dài dây treo con lắc để xác định gia tốc rơi tự do g. Để làm giảm sai số của
phép đo ta cần
A. tiến hành thực nghiệm với biên độ dao động lớn.
B. đo thời gian vật dao động của một chu kì.
C. đo thời gian vật dao động trong nhiều chu kì.
D. tiến hành thực nghiệm với chiều dài con lắc càng bé càng tốt.
HD
Chọn C
Câu 2. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) tới môi trường trong suốt (2) có chiết suất lần lượt
n1 và n2 ( n2  n1 ) . Góc giới hạn phản xạ toàn phần igh giữa hai môi trường đó được xác định bởi công thức
n2 n1 n1 n2
A. igh = . B. sin igh = . C. igh = . D. sin igh = .
n1 n2 n2 n1
Đáp án D.
Câu 3. Cho 3 con lắc đơn có cùng chiều dài, treo 3 quả cầu giống hệt nhau về hình dạng và kích thước
nhưng được làm bằng vật liệu khác nhau. Con lắc đơn thứ nhất treo quả cầu bằng nhôm, ban đầu được kéo
lệch khỏi vị trí cân bằng 1 = 40 . Con lắc đơn thứ hai làm bằng đồng, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân
bằng  2 = 80 . Con lắc đơn thứ 3 làm bằng Sắt, ban được được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng góc 3 = 20 .
Biết rằng khối lượng riêng của các kim loại như sau: DCu  DFe  DA , bỏ qua mọi ảnh hưởng của không
khí. Hỏi nếu buông tay cùng một lúc thì con lắc đơn nào sẽ về vị trí cân đầu tiên?
A. Con lắc đơn thứ nhất B. Con lắc đơn thứ 2 C. Con lắc đơn thứ 3 D. Cả 3 về cùng một lúc
Đáp án D.
HD.
Thời gian về VTCB từ lúc thả của 3 con lắc đều là T/4, mà chu kỳ các con lắc là như nhau nên chúng về
VTCB cùng một lúc
Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng: x ''+ 4 2 x = 0 . Vật
dao động
A. điều hòa với tần số góc 2 rad/s. B. không điều hòa với tần số góc 2 rad/s .
1
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

C. điều hòa với tần số góc 4 2 rad/s . D. không điều hòa với tần số góc 4 2 rad/s .
Đáp án A
HD
Từ phương trình động lực học x ''+ 4 2 x = 0 chứng tỏ vật dao động điều hòa với tần số góc: ω =
√4π2 = 2π(rad/s) ⇒ Chọn A
Câu 5. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện ta nhận thấy, dây tóc bóng đèn nóng sáng còn
dây dẫn hầu như không sáng lên vì
A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Đáp án C.
Câu 6. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cặp đại lượng a và b trong dao a
động điều hòa của một chất điểm có dạng như hình vẽ.Cặp đại lượng này
có thể là
A. li độ và vận tốc.
B. động năng và thế năng.
C. li độ và gia tốc. O
D. thế năng và li độ. b
HD: Chọn B.
Cặp đại lượng này là động năng và thế năng.
Câu 7. Sóng dọc và sóng ngang đều truyền được trong môi trường
A. rắn B. lỏng C. khí D. chân không
Đáp án A.
Câu 8. Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Trên cùng một đường thẳng qua nguồn phát
sóng O có hai điểm M, N cách nhau một khoảng 2,5λ và đối xứng nhau qua nguồn. Dao động của sóng tại
hai điểm đó
A. lệch pha 2π/5 B. vuông pha. C. cùng pha. D. ngược pha.
Đáp án C.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?
A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng không truyền đi vì nó được bảo toàn
B. Âm sắc phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm như biên độ, tần số và cấu tạo của vật phát nguồn âm
C. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của âm
D. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào tần số
Đáp án B.
HD
Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm gồm biên độ, tần số và vật phát nguồn âm. Chọn B
Câu 10. Đặt điện áp u = U 0 cos( t)V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu R,
L, C. Hệ thức đúng là
u u R u
A. L +  2 LC = 0 B. R = C. R =  RC D. u = uR2 + (uL − uC )2
uC uL  L uC
Đáp án A.
HD
u u u Z u
Ta có: uL và uC ngược pha nên: U L = − U C ⇒ uL = − ZL ⇒ uL + ω2 LC = 0. Chọn A
0L 0C C C C
Câu 11. Đồ thị trong hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện
tích điểm vào nghịch đảo bình phương khoảng cách giữa chúng?

2
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

F F F F

1/r2 1/r2 1/r2 1/r2


O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4.
HD giải
Chọn B
Câu 12. Trên một sợi dây rất dài nằm ngang đang có một sóng ngang hình sin truyền sang phải theo chiều
dương của trục Ox từ nguồn O. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có hình dạng như hình vẽ. Điểm M
trên dây

A. đang đi sang trái và sớm pha hơn O một lượng 3π/8


B. đang đi xuống và trễ pha hơn O một lượng 3π/4
C. đang đi lên và trễ pha hơn O một lượng 3π/4
D. đang đi sang phải và sớm pha hơn O một lượng 3π/8
Đáp án C.
Câu 13. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm khi điện phân dung dịch
A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. B. axit có anốt làm bằng kim loại đó.
C. bazơ của kim loại có catốt làm bằng kim loại đó. D. muối kim loại có catôt làm bằng kim loại đó.
Đáp án A.
Câu 1 4 . Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu
A. giảm tốc độ quay của rôto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần
B. giảm tốc độ quay của rôto 4 lần và tăng số cặp cực từ của máy 8 lần
C. tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 4 lần
D. tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 2 lần
Đáp án D.
Câu 15. Nhận định nào sau đây về máy biến áp là không đúng ?
A. Máy biến áp giúp biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp không làm thay đổi tần số của điện áp xoay chiều ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
C. Máy biến áp có thể dùng để tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đáp án C.
HD.
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, nó dùng đến biến dòng điện xoay chiều này
thành dòng điện xoay chiều khác mà không làm thay đổi tần số và không làm tăng công suất. ⇒ Chọn C
Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, véc tơ cảm ứng từ tại một điểm
A. ngược hướng với lực từ B. ngược hướng với đường sức từ
C. nằm theo hướng của lực từ D. nằm theo hướng của đường sức từ
Chọn D
Câu 17. Đặt điện áp u = U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C. Phát biểu
nào sau đây không đúng?
A. Tần số dòng điện qua tụ càng lớn thì tụ có khả năng cản trở dòng điện càng yếu.
B. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là UCω.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Đáp án D.
3
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

HD.
Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Chọn D
Câu 18. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian với quy luật
 = 0sin( t+1 ) làm xuất hiện trong khung một suất điện động cảm ứng e = E0cos( t+2 ) . Hiệu số
1 −  2 bằng
 
A. π. B. 0. C. − . D. .
2 2
Đáp án A.
HD
 
Từ thông qua khung dây sớm pha hơn suất điện động cảm ứng một góc = 1 − − 2  1 − 2 = 
2 2
Chọn D
Câu 19. Cho hai dao động cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos( t+1 ) và
x2 = A2cos(t+2 ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = Acos( t+ ) . Biểu
thức nào sau đây không đúng?
A. A sin  = A 1sin 1 + A2 sin 2 B. Acos = A 1cos1 + A2 cos2
C. A tan  = A 1tan 1 + A2 tan 2 D. A2 = A12 + A12 + 2 A1 A2 cos(1 − 2 )
Đáp án C.
HD
Ta có: x12 = x1 + x2 ↔ Acos⁡(ωt + φ) = A1 cos⁡(ωt + φ1 ) + A2 cos⁡(ωt + φ2 )
Với t = 0 → Acosφ = A1 cosφ1 + A2 cosφ2
π
Với ωt = 2 → Asinφ = A1 sinφ1 + A2 sinφ2 . Chọn C
Câu 20. Một vòng dây dẫn diện tích S = 20 cm 2 được đặt trong một từ trường đều B có phương vuông
góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài ( Oz ). Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của Bz theo thời gian
được cho như hình vẽ. Từ t = 0 đến t = 0,1 s thì suất điện động cảm ứng sinh ra có độ lớn bằng

BZ (T )
0,1

O 0,1 t ( s )
A. 1 V. B. 2 mV. C. 2 V. D. 0,1 V.
Đáp án B
HD.
Chọn chiều dương trên mạch kín ngược chiều kim đồng hồ → n cùng phương cùng chiều với B .
Ta có:
 B ( 0 ) − ( 0,1) = 2
* ec = −
t
= −S
t
(
= − 20.10−4 ) 0,1
mV.

Câu 21. Một con lắc đơn dao động điều hoà, vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí
có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc 19,6 3 cm/s. Chu kì dao động của con lắc xấp xỉ
A. 1,79 s. B. 1,26 s. C. 2,1 s. D. 2,5 s.
Đáp án B
  S0 = 0,392 m / s

HD:  2 (0,196 3) 2 → ω = 5 rad/s → T = 1,26 s
 So = 0, 0392 +
2

 
4
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Câu 22. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung
100 /  ( F ) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì
công suất đạt giá trị cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A. π (H). B. 1/ π (H). C. 1,5/ π (H). D. 2,0/ π (H).
Đáp án D.
HD.
1 U2 1002 2
ZC = = 100 (  )  Pmax =  50 =  L = (H)
C 2 Z L − ZC 2 ZL − 100 
Câu 23. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số, có đồ thị li độ của các dao động thành phần theo thời gian như
hình vẽ. Khi đi qua vị trí có li độ x = 8,4 cm, vật có tốc độ là
A. 16,8π cm/s.
B. 28π cm/s.
C. 8,4π cm/s.
D. 22,4π cm/s.

Đáp án D.
HD.
 
 x1 = 10 cos(2 t + )cm
*Theo đồ thị ta có  3 dao động tổng hợp x = 14cos(2 t + 0,667)cm
 x2 = 6 cos(2 t )cm
* Khi vật qua vị trí x = 8,4 cm thì v = 22,4π cm/s.

Câu 24. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn có điện trở trong
r = 3Ω, R1 = 5Ω, R 2 = 20Ω, R 3 = 30Ω . Tỉ số cường độ dòng điện mạch
ngoài khi K ngắt và khi K đóng là Ingắt/Iđóng bằng
A. 1. B. 1,33
C. 0,75. D. 1,50.
Đáp án C
HD
RR 20.30
* R23 = 2 3 = = 12
R2 + R3 20 + 30
E
I ng R1 + R23 + r R23 + r 12 + 3
* = = = = 0, 75 . Chọn C
Id E R1 + R23 + r 5 + 12 + 3
R23 + r
Câu 25. Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm
kháng của cuộn dây
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
Đáp án D.
Câu 26. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,4 s. Lấy π 2 = 10. Lúc vật có tốc độ 15π
cm/s thì vật có gia tốc 10 m/s2. Tốc độ trung bình cực đại vật thực hiện trong 2T/3 là:
A. 52,36 cm/s. B. 104,72 cm/s. C. 78,54 cm/s. D. 56,25 cm/s.
Đáp án D.
Hướng dẫn
2 a 2 v2
= = 5 ( rad / s )  A = + = 5 ( cm )
T 4 2

5
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Smax 2A + A
v tb max = = = 56, 25 ( cm / s )  Đáp án D
2T / 3 2T / 3

Câu 27. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ
 
x1 = A1 cos t cm và x2 = A2 cos  t +  cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động thứ nhất có li độ 6 cm,
 2
dao động thứ hai có li độ 8 cm. Khi đó dao động tổng hợp có li độ bằng

A. 14 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 48 cm.


Đáp án A.
HD. x = x1+x2=6 +8 = 14cm

Câu 28. Một con lắc lò xo gồm lò xốc độ cứng 100 N/m; vật nặng khối lượng 0,1kg lần lượt được kích
thích dao động trong cùng một môi trường bởi 2 ngoại lực sau
- Ngoại lực 1 có phương trình f1 = Fcos(8π t + π/3) cm thì biên độ dao động là A1
- Ngoại lực 2 có phương trình f2 = Fcos(6π t + π) cm thì biên độ dao động là A2.
Kết luận nào dưới đây là đúng
A. A1 > A2 B. A1 = A2
C. A1 < A2 D. không thể so sánh được A1 với A2.
Đáp án A.

Câu 29. Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình
u = 4 sin(0,25x) cos(20t +  / 2) (cm), trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân
bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Những điểm có cùng biên độ,
ở gần nhau nhất và đều cách đều nhau (không xét các điểm bụng hoặc nút) thì có tốc độ dao động cực đại
bằng
A. 20 2 cm/s. B. 80 cm/s. C. 80  cm/s. D. 40 2 cm/s.
Đáp án D.
HD:
    
A = 2a sin  x  = 4sin  x  khoảng cách từ nút đến M cách nhau  x = k = 1
4  4  8
 
 AM = 4sin   = 2 2cm; vm max =  AM
4
Câu 30. Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện dung tụ điện thay đổi được. Đặt
điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch và điều chỉnh giá trị của điện dung, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ điện đạt cực đại và hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Tăng giá trị điện dung lên bao nhiêu lần
thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu mạch?
A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 3 lần.
Đáp án A.
HD M
Cách 1: Z RL 60°

U  Z ⊥ Z → cos  = 0,5   = 60 = M o ˆ A
60°
ZC2
C max RL 1
Z2
UC 2 = U  ZC 2 = Z 2 → AMB2 đều B2

C2 Z C1 Z RL / cos 60o Z1
= = = 2 . Chọn A
C1 Z C 2 Z RL
B1
Cách 2:
C= C0 => UCmax; Cos=0,5 => = -/3(mạch có tính dung kháng) => RL= /6=> ZL=R
Chọn R=1 => ZL=1=> ZC=2
UC=U => Z’C=Z’ =>Z’C=1=ZC/2 => C’=2C => Đáp án A

6
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Câu 31. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đắng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ
âm. Ba điểm A, M, B theo đúng thứ tự, cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O sao cho AM = 3MB. Mức
cường độ âm tại A là 4 B, tại B là 3 B. Mức cường độ âm tại M là
A. 2,6 B. B. 2,2 B. C. 2,5 B. D. 3,2 B.
Đáp án D.
HD: Từ hệ thức AM = 3MB suy ra rM − rA = 3 ( rB − rM )  4rM = 3rB + rA

Thay r bởi 10−0,5L  4.10−0,5L = 3.10−0,5L + 10−0,5L  4.10−0,5L = 3.10−0,5.3 + 10−0,5.4


M B A M

 L M  3,16 ( B )  Chọn D

Câu 32. Trong giờ thực hành, để đo độ tự cảm của một cuộn dây có điện trở,
một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu các dụng cụ để ở thang đo
một chiều, đặt vào hai đầu M, N một hiệu điện thế không đổi thì vôn kế chỉ 5
V, ampe kế chỉ 0,25A. Chuyển thang đo của các dụng cụ sang thang đo
xoay chiều, đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì vôn kế chỉ 12 V, ampe kế
chỉ 0,24A. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0,064 H B. 0,131 H C. 0,146 H D. 0,171 H
Đáp án C.
HD:
Ban đầu để thang đo 1 chiều ta có IKđ=Ukđ/R=> R=20
U U2
Sau đó để tháng đo XC ta có: I= I = = ZL = 2
− R 2 = 10 21 => L=0,146H=> C
R 2 + ZL 2 I
Câu 33. Một người dùng kính lúp để quan sát vật AB có chiều cao 10,8  m được đặt vuông góc với trục
chính của kính (A nằm trên trục chính). Khi mắt đặt sát sau kính và ngắm chừng ở điểm cực cận thì góc
trông ảnh của vật qua kính là  = 2,94.10−4 rad . Biết mắt người này có khoảng cực cận Ð= 20 cm . Tiêu
cự của kính lúp bằng
A. 4,5 cm . B. 4, 0 cm . C. 5,5 cm . D. 5, 0 cm .
Đáp án A.
HD:
AB 1 tan 
tan  =  =
d d AB
1 1 1 tan  1 tan ( 2,94.10−4 ) 1
= + = + = −4
+  f  4,5cm . Chọn A
f d d' AB − Ð 10,8.10 −20
Câu 34. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc ω, chu kì T. Tại thời điểm t1,
T
chất điểm qua vị trí có vận tốc v1, gia tốc a1, lực kéo về F1. Tại thời điểm t2 = t1 + , chất điểm qua vị trí
2
có vận tốc v2, gia tốc a2, lực kéo về F2. Hệ thức nào sau đây không đúng?
a1 F2
A. v1 = - v2. B. a1 = - a2. C.  = | | D. m =| |
v2 a1
Đáp án C.
HD.
a1 v a
= 2   = 1 . Chọn C
amax vmax v2
Câu 35. Tại hai điểm A và D cách nhau 10 cm ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động đồng bộ theo
phương thẳng đứng với tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v với 40 cm/s  v  60
cm/s. Lục giác đều ABCDEF thuộc mặt chất lỏng; các phần tử tại B, C, E, F dao động với biên độ cực đại.
Điểm M thuộc đoạn AB; gần B nhất mà phần tử ở đó thuộc vân giao thoa cực đại. Khoảng cách MB gần
nhất với giá trị nào trong các giá trị sau đây?
7
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

A. 2.07 cm. B. 1,14 cm. C. 1,21 cm. D. 2,71 cm.


Đáp án B.
HD
B 5 C
* Ta có: BD = AD − BA = 10 − 5 = 5 3cm
2 2 2 2
M
* Tại B: 5 5

BD − BA 5 3 − 5 40v 60 5 3 −5 A D
k= = ⎯⎯⎯⎯ → 2, 44  k  3, 66  k = 3 →  = cm 10
 v / 40 3
5 5
* Tại M:
F E
5 3 −5
( )
5
MD − MA = 4  MB + 5 3 − ( 5 − MB ) = 4.
2
2
 MB  1,14cm .
3
Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 75 cm căng ngang, A và B là hai đầu cố định. Trên dây, M và N là hai
điểm cách nhau một đoạn ℓ. Điều chỉnh để trên dây có sóng dừng thì thấy nếu trên dây có k bó sóng thì M
và N là hai điểm bụng xa nhau nhất. Thay đổi số bó sóng trên dây để M và N tiếp tục là điểm bụng thì phải
tăng thêm ít nhất 10 bó. Giá trị của ℓ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 59 cm B. 57 cm C. 62 cm D. 67 cm
Đáp án A.
HD
  
L (
k − 1) . 1 2 ( k − 1) . 2 3 ( k − 1) . 3
= 2 = 2 = 2 = ...
75   
k. 1 2k . 2 3k . 3
2 2 2
M , N là bung M , N là nút M , N là bung

L 4
Theo đề bài 3k − k = 10  k = 5 → =  L = 60cm . Chọn A
75 5
Câu 37. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm R nối tiếp với
C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2cos( t)
L
(V). Biết R = r = và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM lớn gấp 2 lần điện áp hai đầu MB. Hệ số công
C
suất của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,70 B. 0,60 C. 0,75 D. 0,80
Đáp án D.
HD
𝜔𝐿
Từ giả thiết ta có: 𝑟 = 𝑅 = √𝜔𝐶 = √𝑍𝐿 𝑍𝐶 ⇒ 𝑅 2 = 𝑟 2 = 𝑍𝐿 𝑍𝐶 (1)
Lại có: 𝑈𝐴𝑀 = 2𝑈𝑀𝐵 ⇒ 𝑍𝐴𝑀 = 2. 𝑍𝑀𝐵 ⇒ 𝑅 2 + 𝑍𝐶2 = 4(𝑟 2 + 𝑍𝐿2 ) (2)
Đặt R = r = 1, ZL = x.⁡⁡Từ⁡(1) → ZC = 1/x.
1
Thay vào (2) → 1 + 𝑥 2 = 4(1 + 𝑥 2 ) ⇒ 𝑥 = 0,5.
𝐿 𝑍 −𝑍
𝐶 0,5−1/0,5
Vậy: tanφ = 𝑅+𝑟 = 1+1 ⇒ cos⁡ 𝜑0 = 0,8.
Câu 38. Một nguồn âm điểm tại O có công suất không đổi, phát ra âm trong một môi trường được xem là
đẳng hướng và không hấp thụ âm. Trên nửa đường thẳng qua O có hai điểm A, B theo thứ tự xa dần OA =
1m. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2 và mức cường độ âm tại A là 50 dB. Năng lượng âm truyền
qua mặt cầu có tâm O bán kính OB trong 2 phút là
A. 24 µJ. B. 12 µJ. C. 24π µJ. D. 48π µJ.
Đáp án C.
HD:
* Mức cường độ âm tại A là IA =I0 .10L = 10 -7 W/m 2 .
* Trong 1 phút, năng lượng âm truyền cho mặt cầu tâm O bán kính OB cũng bằng năng lượng âm
truyền qua mặt cầu tâm O bán kính OA
WA = IA.4π.OA 2 = 48π µJ
8
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Câu 39. Đặt vào hai đầu A, B một máy biến áp lí tưởng của một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi. Biết các cuộn dây vòng thứ cấp tăng từ
mức 1 đến mức 5 theo cấp số cộng. Dùng vôn kế xoay chiều lý tưởng đo điện áp
hiệu dụng ở đầu ra của cuộn thứ cấp thì thu được kết quả sau: U50 = 3U10,
U40 – U20 = 4 V, U30 = U. Giá trị của U là
A. 120 V B. 200 V
C. 8 V D. 4 V
Đáp án B.
HD
Theo cấp số cộng ta có: U50=U10+(5-1)d=3U10=> d=U10/2
Ta có U40-U20=2d=4V=> d=2V => U10=4V
U30=U10+2d=4+4=8V => U=U30=8V=> C
Câu 40. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều
dương của trục Ox với chu kì T thỏa mãn 0,3 s  T  0,5 s . Hình vẽ
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và
t2 = t1 + 0,5 s (đường 2). Chu kì sóng là
A. 4/3 s. B. 2/11 s.
C. 4/11 s. D. 3/11 s.
Đáp án C
HD.
3 3T 0,5 3 0,3T 0,5 4
s= + k   0,5 = + kT  k = − ⎯⎯⎯⎯ → 0, 625  k  1, 29  k = 1 → T = s
8 8 T 8 11
Câu 41: Cho hệ hai con lắc lò xo treo thẳng
đứng vào hai điểm cố định A, B cách nhau 20
cm như hình vẽ 1, khi cân bằng, hai vật nặng ở
cùng một độ cao. Kích thích cho hai con lắc dao
động điều hòa, đồ thị li độ của hai con lắc như
hình vẽ 2. Khoảng cách xa nhất giữa hai vật
nặng của con lắc trong quá trình dao động là
A. 35,24 cm. B. 25,42 cm.
C. 38,42 cm. D. 25,24 cm

Đáp án D.
HD.

Câu 42: Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C nối tiếp trong đó C thay đổi được, đoạn mạch AN chứa
R, L; đoạn mạch NB chứa C đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dung và
250
tần số không đổi. Gọi S = U AN + UNB . Khi C=C 1 thì LC1ω2 = và S = 200 V. Khi C=C 2 thì
171

9
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

500
LC2ω2 = và S = 200 V. Thay đổi C để S max thì giá trị Smax gần nhất với giá trị nào sau đây
1643
A. 260 V. B. 250 V. C. 270 V. D. 240 V.
Đáp án A.
HD.

Câu 43: Người ta truyền tải điện năng từ nơi phát A đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây truyền tải một pha
có điện trở R = 5 Ω không đổi, nơi tiêu thụ có điện áp hiệu dụng bằng 220 V. Hiệu suất truyền tải là H = 90
%, hệ số công suất nơi phát là 0,85. Trong 30 ngày “số” điện mà B tiêu thụ là (1 “số” điện bằng 1 kWh).
A. 525,3. B. 1163,1. C. 1306,5 D. 816,3.
Đáp án A
HD.

UA

A UB
B
UR
tan  A
* Ta có H =   B = 34,55150
tan  B
I .R UB
* =  I  4, 026568 A → PB = U B I cos B = 729,597 W
sin( B −  A ) sin  A
* Vậy điện năng B tiêu thụ trong 30 ngày là AB = PB .t = 0,729597.30.24 = 525,31kWh
Câu 44. Trên một sợi dây có chiều dài ℓ hai đầu cố định, đang có sóng dừng với bốn bụng sóng và biên độ
của bụng là 4 cm. Gọi M, N, P là ba điểm trên dây dao động với cùng biên độ. Khi sợi dây duỗi thẳng thì
MN = NP > 0,25ℓ, khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì MN = 0,98.NP và MP = k.ℓ. Giá trị của k gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,75 B. 1,97 C. 0,93 D. 0,37
Đáp án B.
HD

10
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

N1 M1

P0
N0 M0
P1
1 bó
d d d
2 bó
* Theo bài thì M, N, P ở các vị trí như hình vẽ
* Khi dây duỗi thẳng thì M0N0 = N0P0 → 1 bó + 2d = 2 bó – 2d → d = λ/8
→ Biên độ của M, N, P là A = Abụngsin(2πd/λ) = 2√2 cm.
* khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì MN = 0,98 NP → 1bo + 2d = 0,98 (2 bo − 2d ) 2 + (4 2) 2
→ λ = 37,14443 cm
* Đoạn MP = (3bo)2 + (4 2) 2 = 56 cm , ℓ = 2λ = 74,2886 cm
→ k = MP/ℓ = 0,7538
Câu 45. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, cách nhau 30 cm phát ra hai sóng kết
hợp có bước sóng 6 cm. Trên mặt nước, gọi O là trung điểm của AB, I thuộc đường trung trực của
AB gần O nhất mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. M là một điểm trên mặt nước
thuộc đường tròn tâm I bán kính 12 cm, xa A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực
đại. Đoạn OM có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 19,7 cm. B. 16,4 cm. C. 25,9 cm. D. 29,8 cm.
Đáp án A.
HD:
* I cùng pha nguồn nên AI = nλ = 6n (n nguyên)
Mà AI ≥ AO 15 cm → n ≥ 2,5 → n min = 3 y
k
→ AI = 18 cm
* M xa A nhất có thể khi nó ở N và M
AM max =AN=30 cm, khi đó BM = 10√3 cm
→ Tại M khi đó có k M ≈ 2,1 N
→ M thuộc cực đại k = 2 hoặc k = 3 12
* M thuộc đường tròn tâm I bán kính 12 cm nên I
tọa độ (x, y) của M thỏa mãn phương trình đường
tròn: 18
( x − 0) + ( y − 3 11) = 12
2 2 2
(1) 3 11
x
* M thuộc hyperbol cực đại nên 15
A O B
x2 y2
− = 1
(d 2 − d1 ) 2 AB 2 (d 2 − d1 ) 2

4 4 4
2 2
4x 4y
→ − 2 =1 (2)
6k 30 − 6k 2
2

* Với k = 2 → y = 17,156 cm, x = 9,595 cm → MA ≈ 30 cm và OM = x 2 + y 2 = 19,657 cm


* Với k = 3 → y = 10,552 cm, x = 11,985 cm → MA ≈ 29 cm và OM = x 2 + y 2 = 15,968 cm
→ Chọn MA lớn nhất và lúc đó OM = 19,657 cm → Đáp án A

11
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Câu 46. Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin
truyền theo chiều dương trục Ox với chu kì
T > 0,05 s. Hình dạng một đoạn sợi dây tại hai thời
điểm t1 và t2 = t1 + 0,05 s được mô tả như hình vẽ.
Trục 0u biểu diễn li độ tại các phần tử M và N tại
hai thời điểm. Vận tốc dao động của N tại thời điểm
t1 + 0,015 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17, 8 cm/s. B. -17, 8 cm/s..
C. 154,8 cm/s. D. - 154,8 cm/s.
Đáp án A.
HD
20 = Acosα A = 21,65mm
Tính: { ⇒{
15,3 = Acos2α α = 0,393
2𝛼 2.0,393
𝜔 = 𝑡 −𝑡 = 0,05 = 15,72𝑟𝑎𝑑/𝑠.
2 1
Chọn lại gốc thời gian tại t1 : v = −ωAsin(ωt − 2α)
Khi t = 0,015 s thì
v = −15,72.21,65 sin(15,72.0,015 − 2.0,393) ≈ 178(mm/s). Chọn A

Câu 47. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng với 𝜔 thay
đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết 𝑟 = 10
Ω và 𝑅 = 40 Ω. Gọi φ là độ lớn độ lệch pha giữa điện áp 𝑢𝐴𝐵
và cường độ dòng điện tức 𝑖 trong mạch. Hình H2 là đồ thị liên
hệ giữa φ và 𝜔 trong hai trường hợp: Mắc vôn kế xoay chiều
lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 1) và mắc ampe kế xoay

chiều lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 2). Tỉ số 1 gần
2
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,68.
B. 0,71.
C. 0,65.
D. 0,62.
Đáp án A.
HD:
Trường hợp 1: Đoạn mạch AB có đủ các phần tử r, L, R, C.
1
L −
Z − ZC C
Lúc này, tanφ = L = → đồ thị φ theo 𝜔 là đường màu đỏ trên đồ thị hình H2.
R+r R+r
Trường hợp 2: Đoạn mạch AB chỉ còn hai phần tử R, C (nối tắt cuộn dây r, L)
− ZC Z 1
Lúc này, tan  = = C = → đồ thị φ theo 𝜔 là đường màu xanh trên đồ thị hình H2.
R R RC
Khi ω = ω1 thì tanφ = 0 → cộng hưởng điện: ZL1 = ZC1 = x
Z x
Đặt ω2 = nω1 → Z L 2 = nZ L1 = nx; ZC 2 = C1 =
n n
Khi ω = ω2 > ω1 thì
x x
nx −
Z L 2 − ZC 2 ZC2 n n  1
tan = tan  → = → =  40.  n −  . n = 50  n =  1,5
R+r R 50 40  n
1 1 2
Nhận n = 1,5 → = =  0, 667
2 n 3
Chọn A.

12
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

Câu 48. Cho cơ hệ như hình vẽ gồm: A, B là hai móc cố định A B


trên trần nhà nằm ngang, một con lắc đơn gồm dây treo có
chiều dài ℓ = 100 cm, đầu trên buộc vào A, đầu dưới gắn vật
M. Một vật m liên kết với M qua một sợi dây mảnh, nhẹ,
không dãn vắt qua một ròng rọc nhỏ cố định, trục quay của
ròng rọc gắn vào B. Ban đầu hệ đứng yên, sau đó người ta đốt m
dây nối giữa hai vật thì m rơi xuống, M dao động điều hòa.
M
Biết = 4,86 , AB = 100 cm, lấy g = 9,8 m/s2. Kể từ lúc M
m
đốt dây, khi m có vận tốc 4,9174 m/s thì vận tốc của M có giá trị gần đúng với giá trị nào sau đây ?
A. 0,39 m/s B. 2,5 m/s C. 3,2 m/s. D. 0,5 m/s.

Đáp án A. A B
HD.
α0
Mg mg 
* Ta có: = với  = 1350 − 0
sin  sin  0 2
mg m
M γ
Thay = 4,86 → α0 = 90.
m α0
* Khi m có vận tốc 4,9174 m/s thì M về đến VTCB nên M
vận tốc của M là
V = 2 gl (1 − cos90 ) = 0, 49 m / s

Câu 49. Cho mạch R, L, C nối tiếp (cuộn dây i1, i2 (A)
thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + φ) V
(U0, φ không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1
và khi ω = ω2 thì đồ thị dòng điện qua mạch theo
thời gian có một đoạn đồ thị như hình vẽ. Khi O
t (s)
ω = ω1 + ω2 thì hệ số công suất của mạch gần
nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,55
B. 0,35
C. 0,85
D. 0,75 -2
Đáp án B.
HD.
 
 i1 = 2 cos(2t + ) A
 12
* Theo đồ thị ta có thể viết được  (Do ω1=2ω2 nên ta đặt ω1=2ω2 = 2ω)
i = I cos(t + 2 ) A


2 02
3
2
* Tại ô số 4, 2 đồ thị giao nhau → I 02 = 2 A → i2 = 2 cos(t + ) A
3
U U I cos(u − i1 ) 
* Ta có I = = cos(u − i ) → 1 =  u =
Z R I 2 cos(u − i2 ) 3
a −b
* Với ω2=ω ta đặt R = 1, ZL=a, ZC = b, ta có tan(u − i1 ) =  a − b = − 3 (1)
1
13
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn
Thi Hay – địa chỉ tin cậy của học sinh – Thi ĐGNL – Thi ĐGTD – Thi TN THPT – Thi HSG

a −b b
* Với ω1=2ω thì R = 1, ZL=2a, ZC = b/2, ta có tan(u − i1 ) =  2a − = 1 (2)
1 2
* Từ (1) và (2) → a = 1, 244; b = 2,976
* Với ω1 + ω2 =3ω thì R = 1, ZL=3a, ZC = b/3, ta có cosφ = 0,343 → Đáp án B.

Câu 50. Một bình hình trụ được treo vào một lò
xo thẳng đứng có đầu trên cố định như hình bên.
Ban đầu bình chưa có nước và hệ cân bằng. Rót
nước từ từ vào bình và ghi nhận giá trị của chiều
dài lò xo (ℓ), khoảng cách từ đầu dưới của lò xo
đến mặt nước trong bình (d), độ cao của nước
trong bình (h). Vẽ đồ thị của ℓ và d theo h ta được
đồ thị như hình vẽ. Khối lượng của bình và lò xo h
không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. Khi h = 5 cm, o
nếu kích thích cho bình dao động điều hòa thì chu kỳ dao động của bình có giá trị gần với giá trị nào nhất
sau đây ?
A. 0,6 s. B. 2,2 s. C. 0,5 s. D. 1,3 s.
Đáp án C.
HD:
* Theo đồ thị ta thấy tại bất cứ thời điểm nào thì tổng d+ℓ = không đổi → Khoảng cách từ mặt nước đến
điểm treo của lò xo là không đổi (độ cao của mặt thoáng không đổi)
→ Khi đổ thêm vào bình một lượng nước có độ cao h thì lò xo cũng phải bị dãn thêm một đoạn h (để độ
cao của mặt thoáng không thay đổi).
* Từ đó xác định được độ cứng của lò xo: S .hg = k.h  k = Sg.
(Gọi  là khối lượng riêng của nước, S là diện tích tiết diện trong của bình. )
* Khi độ cao của cột nước trong bình là h thì khối lượng của nó là: m = Sh.
m Sh h
* Nên chu kỳ dao động nhỏ của bình theo phương đứng là: T = 2 = 2 = 2 .
k Sg g
* Thay giá trị của h, tính được: T = 0,4443 s

---------- HẾT ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ LẦN 06 --------


(Bản quyền nguồn tư liệu thuộc về thihay.vn)

14
Thi Hay – Đề giao lưu HSG năm 2023 http:// thihay.vn

You might also like