Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Câu 1: Khái niệm “số lượng nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản trị điều khiển

trực tiếp một


cách tốt đẹp nhất” được gọi là:
a) Chỉ huy
b) Phân quyền
c*) Tầm hạn quản trị
d) Lãnh đạo

Câu 2: Tầm hạn quản trị rộng có ưu điểm là:


a) Tổ chức có nhiều tầng nấc trung gian
b*) Tổ chức có ít tầng nấc trung gian
c) Khoảng cách từ cấp cao nhất đến cấp thấp quá xa nên thông tin thường bị
khúc xạ, không chính xác
d) Thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát

Câu 3: Mục tiêu của chức năng tổ chức là tạo nên một môi trường nội bộ ......... cho mỗi cá
nhân,
mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn
thành mục tiêu chung của tổ chức.
a) * Thuận lợi
b) Phát triển
c) Chin chu
d) Hòa đồng

Câu 4: Những biện pháp sau đây nhằm gia tăng tầm hạn quản trị, ngoại trừ:
a) Nhà quản trị phải thường xuyên nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn.
b*) Nhà quản trị phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra công việc của nhân viên dưới
quyền.
c) Nhà quản trị quan tâm đến việc đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn của nhân viên dưới
quyền.
d) Nhà quản trị cải tiến quy trình tổ chức sản xuất, áp dụng công nghệ mới.

Câu 5: Quyền hành hợp pháp của nhà quản trị có được:
a) Có được từ sự tín nhiệm của cấp trên
b) Có được từ uy tín cá nhân
c) Tùy thuộc cấp bậc của nhà quản trị
d*) Từ sự quy định của tổ chức

Câu 6: Công tác tổ chức được xem là:


a) Sắp xếp nhân sự
b) Bố trí nhân sự
c) Điều động nhân sự
d*) Xác định việc cần làm, ai làm và phối hợp như thế nào?
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây sai:
a) Cơ cấu chính thức được thể hiện thông qua sơ đồ tổ chức
b) Cơ cấu phi chính thức tập hợp những người cùng quan điểm, lợi ích, quê quán,...
c) Không thể thấu hiểu được tổ chức nếu không nghiên cứu cả cơ cấu chính thức và các
cơ cấu phi
d*) Chỉ cần nghiên cứu cơ cấu chính thức là đủ

Câu 8: Ý nào sau đây không phải là thuộc tính của cơ cấu tổ chức
a) Chuyên môn hóa công việc
b) Tầm hạn quản trị
c) Quyền hành và trách nhiệm
d*) Ma trận hóa cơ cấu tổ chức

Câu 9: Sơ đồ tổ chức cung cấp thông tin về


a) 6
b) 5
c) 3
d*) 4

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng:


a) Chuyên môn hóa công việc đôi khi còn được gọi là lao động
b) Chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản, khó thực hiện.
c) Khi việc chuyên môn hóa công việc ngày càng sâu rộng, phạm vi của công việc ngày
càng sâu rộng nhưng chúng được thực hiện với hiệu suất cao hơn.
d*) Chuyên môn hóa công việc làm tăng năng suất lao động.

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 3


Câu 1: Mô hình tổ chức nào phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi địa lý rộng
lớn, năng lực tổ chức bố trí phân tán nhu cầu của từng địa phương có sự khác biệt
a) Cơ cấu trực tuyến
b) Cơ cấu chức năng
c) Cơ cấu ma trận
d*) Cơ cấu địa lý

Câu 2: Doanh nghiệp có qui mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp, hoạt động ổn định, nên sử dụng
a*) Cơ cấu trực tuyến
b) Cơ cấu chức năng
c) Cơ cấu ma trận

Câu 3: Nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến là:
a) Chế độ trách nhiệm rõ ràng
b) Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
c*) Không tận dụng các chuyên gia có trình độ cao về từng chức năng quản trị
d) Tất cả đều sai
Câu 4: Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức chức năng là:
a*) Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị
b) Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
c) Không tận dụng các chuyên gia có trình độ cao về từng chức năng quản trị
d) Tất cả đều sai

Câu 5: Mô hình cơ cấu theo ma trận nên được áp dụng trong điều kiện sau:
a*) Ở các tổ chức có môi trường cạnh tranh quyết liệt, công nghệ luôn biến đổi, chịu áp lực cao
về nguyên vật liệu và khách hàng
b) Các tổ chức hoạt động trên phạm vi địa lý rộng lớn
c) Các tổ chức có nhiều loại sản phẩm khác biệt và có khách hàng đa dạng d) Các tổ chức có quy
mô nhỏ

Câu 6: Đặc điểm của mô hình cơ cấu trực tuyến – chức năng:
a) Cấp dưới vừa nhận mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp đồng thời nhận mệnh lệnh của người
lãnh đạo các đơn vị chức năng.
b) Cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh của người lãnh đạo các đơn vị chức năng sau khi các đơn vị
chức năng đã nhận mệnh lệnh người đứng đầu tổ chức.
c*) Cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh của người lãnh đạo cấp trên trực tiếp và chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động của đơn vị do mình phụ trách; các đơn vị chức năng chỉ đóng vai trò tham
mưu.
d) Tất cả đều sai

Câu 7: Câu nào sau đây không là ưu điểm của mô hình cơ cấu theo chức năng:
a*) Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng.
b) Thu hút các chuyên gia vào công tác lãnh đạo, giải quyết tốt hơn các vấn đề chuyên môn.
c) Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị.
d) Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là SAI:


a) Mô hình cơ cấu trực tuyến áp dụng phù hợp ở các tổ chức có quy mô nhỏ, sản phẩm không
phức tạp và tính chất sản xuất liên tục
b) Mô hình cơ cấu theo chức năng có nhược điểm là vi phạm chế độ một thủ Trưởng
c) Mô hình cơ cấu theo địa lý áp dụng phù hợp đối với các tổ chức hoạt động trên một phạm vi
địa lý rộng lớn, năng lực tổ chức bố trí phân tán, nhu cầu của từng địa phương có sự khác biệt
và tổ chức muốn khắc phục sự gia tăng chi phí vận chuyển
d*) Mô hình cơ cấu theo ma trận có nhược điểm là cơ cấu tổ chức không linh động nên

Câu 9: Khi một tổ chức bổ nhiệm các chuyên viên thành các nhóm tương ứng với từng dự án,
điều này cho thấy tổ chức đang thực hiện:
a) Cơ cấu phân ngành
b) Cơ cấu chức năng
c) Cơ cấu theo sản phẩm
d*) Cơ cấu theo ma trận
Câu 10: Cơ cấu tổ chức theo địa lý có những ưu điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a) Chú ý đến thị trường và những vấn đề địa phương.
b) Hiểu biết cao về nhu cầu khách hàng.
c) Có thông tin trực tiếp tốt hơn với những đại diện của địa phương.
d*) Không cần nhiều nhà quản trị có năng lực quản lý chung.

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 4


Câu 1: Bộ máy tổ chức khi xây dựng phải thích nghi với sự biến đổi của môi trường là nguyên
tắc:
a) Thống nhất chỉ huy
b) Gắn liền với mục tiêu
c) Hiệu quả
d*) Linh hoạt

Câu 2: Khi xây dựng cơ cấu tổ chức cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau, ngoại trừ:
a) Nguyên tắc thống nhất chỉ huy
b) Nguyên tắc cân đối

Câu 3: Ưu điểm của chuyên môn hóa là:


a) Nhân viên có thời gian nghỉ ngơi
b) Nhà quản trị dễ dàng đạt được hiệu quả quản trị
c*) Năng suất lao động cao
d) Chi phí thấp nhất

Câu 4: Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc xây dựng bộ máy quản lí của một tổ chức là:
a*) Gắn với mục tiêu và chiến lược hoạt động
b) Phải dựa vào các nguồn lực của tổ chức
c) Phải xuất phát từ quy mô và đặc điểm của lĩnh vực hoạt động
d) Phải nghiên cứu môi trường

Câu 5: “Việc một người có mối quan hệ trình báo lên một cấp trên duy nhất càng được tuân thủ
thì mâu thuẫn giữa các mệnh lệnh sẽ càng ít và ý thức trách nhiệm cá nhân đối với kết quả sẽ
càng lớn”. Đây là nguyên tắc nào khi thiết kế cơ cấu tổ chức:
a) Nguyên tắc xác định theo chức năng
b*) Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh
c) Nguyên tắc bậc thang
d) Nguyên tắc quản lý sự thay đổi

Câu 6: “Nội dung của ..... là việc một người có mối quan hệ trình báo lên một cấp trên duy nhất”
a) Nguyên tắc tương xứng giữa chức năng – nhiệm vụ
b*) Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh
c) Nguyên tắc xác định theo chức năng
d) Nguyên tắc bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc
Câu 7: Trong quy trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bước đánh giá lại cơ cấu tổ chức hiện tại là
dựa trên các yêu cầu:
a*) (1) tính thống nhất, (2) tính tối ưu, (3) tính tin cậy, (4) tính linh hoạt và (5) tính hiệu quả.
b) Hoàn thiện cơ cấu được lựa chọn đòi hỏi những điều kiện nhất định để triển khai
c) (1) truyền thông những giải pháp hoàn thiện cơ cấu đến từng nhân viên, bộ phận, phân hệ, 2)
xây dựng và thực hiện những chương trình dự án để triển khai các giải pháp thay đổi cơ cấu
d) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức gồm giám sát đầu vào cần thiết cho triển khai các giải pháp, giám
sát thời gian, tiến độ triển khai, giám sát các kết quả triển khai

Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế cơ cấu tổ chức là:
a) Môi trường và công nghệ
b*) Môi trường, công nghệ, nguồn lực và chiến lược
c) Nguồn lực và chiến lược
d) Môi trường, công nghệ, tài chính và lãnh đạo

Câu 9: Để đảm bảo tính linh hoạt của tổ chức, cần đưa vào cơ cấu các biện pháp và kỹ thuật dự
đoán
và phản ứng trước..... là nguyên tắc nào trong các ngyên tắc sau:
a) Nguyên tắc cân bằng
b*) Nguyên tắc quản lý sự thay đổi
c) Nguyên tắc bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc
d) Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh

Câu 10: Các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức, ngoại trừ:
a) Nguyên tắc xác định theo chức năng
b) Nguyên tắc quản lý sự thay đổi
c) Nguyên tắc bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc
d*) Nguyên tắc thống nhất san bằng

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHƯƠNG 6


Câu 1: Tại sao sự phân công lao động lại mang lại năng suất cao:
a) Tăng sự khéo léo khi thao tác từng công đoạn riêng lẻ.
b) Đỡ mất thời gian chuyển đổi công đoạn.
c) Mang lại sự phấn khích, giảm bớt sự nhàm chán khi thực hiện công việc vì
qua phân công lao động, công việc đã xác định rõ.
d*) Cả a và b đều đúng

Câu 2: Năng lực của nhà quản trị càng cao sẽ dẫn đến :
a*) Tầm hạn quản trị rộng.
b) Tầm hạn quản trị hẹp.
c) Không ảnh hưởng.
d) Cả a và b đều đúng.

Câu 3: Những nhận định nào sau đây SAI khi nói về tầm hạn quản trị
a) Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên dưới quyền
mà nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt đẹp nhất.
b) Tầm hạn quản trị được chia thành tầm quản trị rộng và hẹp
c) Việc phân chia tầm hạn quản trị chỉ mang tính chất tương đối.
d*) Việc lựa chọn tầm hạn quản trị như thế nào do nhà quản trị quyết định.

Câu 4: Quyền hành hợp pháp của nhà quản trị có được:
a) Có được từ sự tín nhiệm của cấp trên
b) Có được từ uy tín cá nhân
c) Tùy thuộc cấp bậc của nhà quản trị
d*) Từ sự quy định của tổ chức

Câu 5: Những nhận định nào sau đây ĐÚNG nhất khi nói về quyền hành quản trị:
a) Quyền hành quản trị là năng lực yêu cầu người khác phải làm theo ý muốn của mình.
b) Quyền hành quản trị phải gắn với một chức danh cụ thể nào đó
c) Quyền hành quản trị có được khi cấp dưới chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên
d*) Quyền hành quản trị thể hiện qua chức vụ mà cấp trên được bổ nhiệm và năng lực được
cấp dưới tin tưởng thừa nhận.

Câu 6: Nhà quản trị không ủy quyền trong trường hợp:


a) Môi trường biến động nhanh
b*) Doanh nghiệp đang khủng hoảng
c) Cấp dưới có năng lực và kinh nghiệm
d) Các quyết định ít quan trọng

Câu 7: Lợi ích của ủy quyền là:


a*) Giảm áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung thời gian vào những việc chính yếu
b) Giảm được gánh nặng của trách nhiệm
c) Tăng cường được thiện cảm của cấp dưới
d) Tránh được những sai lầm

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là SAI:


a) Mô hình cơ cấu trực tuyến áp dụng phù hợp ở các tổ chức có quy mô nhỏ, sản phẩm không
phức tạp và tính chất sản xuất liên tục
b) Mô hình cơ cấu theo chức năng có nhược điểm là vi phạm chế độ một thủ
trưởng
c) Mô hình cơ cấu theo địa lý áp dụng phù hợp đối với các tổ chức hoạt động trên một phạm vi
địa lý rộng lớn, năng lực tổ chức bố trí phân tán, nhu cầu
của từng địa phương có sự khác biệt và tổ chức muốn khắc phục sự gia tăng chi phí vận chuyển
d*) Mô hình cơ cấu theo ma trận có nhược điểm là cơ cấu tổ chức không linh động nên không
cho phép thực hiện nhiều dự án, sản phẩm khác nhau

Câu 9: Nguyên nhân thường gặp khiến nhà quản trị không muốn phân quyền là do:
a*) Thiếu lòng tin vào cấp dưới
b) Sợ mất thời gian
c) Tốn chi phí đào tạo
d) Tất cả đều sai

Câu 10: Về mặt bản chất cơ cấu tổ chức theo địa lý và theo sản phẩm có đặc điểm chung là:
a*) Tính chuyên môn hoá
b) Tính đa dạng.
c) Tính linh hoạt.
d) Tính hiệu quả.

7.1. BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: Khái niệm và bản chất của lãnh đạo đến người khác để đạt
được mục tiên của tổ chức”

1. “Lãnh đạo là tìm cách


A. Bắt buộc
B. Tác động
C. Ra lệnh
D. Gây ảnh hưởng

2. “Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được
A. Kế hoạch
B. Kết quả
của tổ chức”
C. Lợi nhuận
D. Mục tiêu

3. Điền vào chỗ trống “lãnh đạo là tìm cách….. đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ
chức”
A. Bắt buộc
B. Tác động
C. Ra lệnh
D. Gây ảnh hưởng

4. Về mặt quản trị, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các đặc điểm về thể chất như chiều cao, trọng lượng, thể lực... tạo nên sự khác biệt trong
việc xác định thành công của lãnh đạo
B. Các đặc điểm như có nghị lực, tự tin, sáng tạo, có khả năng nhận thức, có kiến thức nghề
nghiệp, linh hoạt, trung thực và sáng tạo là các phẩm chất cá nhân của những nhà lãnh đạo
thành công
C. Cả nữ và nam có thể là các nhà lãnh đạo hiệu quả như nhau
D. Cả nam giới và nữ giới đôi khi được cảm nhận rằng họ sẽ sử dụng một số phong cách khác
biệt, và có lẽ đều đạt sự thành công trong lãnh đạo từ các khía cạnh khác nhau

5. Một trong những nội dung của lãnh đạo là:


A. Phân công
B. Ảnh hưởng đến hành vi của người khác
C. Kiểm tra công việc của người khác
D. Không có việc nào trong các việc kể trên

6. Công việc nào dưới đây không thuộc về chức năng lãnh đạo:
A. Thiết lập và truyền đạt tầm nhìn cho tổ chức
B. Chỉ dẫn và hỗ trợ cho nhân viên trong công việc
C. Giám sát quá trình thực hiện công việc
D. Động viên nhân viên cấp dưới

7. “Uy tín lãnh đạo là khả năng…..người khác, cảm hóa người khác, làm cho người khác tin
tưởng, tuân phục một cách tự nguyện”
A. Thuyết phục
B. Ảnh hưởng
C. Lãnh đạo
D. Ra lệnh

8. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến chức năng lãnh đạo:
A. Mức độ ảnh hưởng của một sự thay đổi đối với năng suất của công nhân ? B. Mỗi nhà quản
lý nên có bao nhiêu nhân viên cấp dưới?
C. Mức độ tập trung quyền lực trong tổ chức?
D. Các công việc được thiết kế như thế nào?

9. Chức năng của nhà lãnh đạo là:


A. Động viên khuyến khích nhân viên
B. Vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển tổ chức
C. Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu
D. Tất cả các câu trên đều đúng

10. Người lãnh đạo có khả năng tự chủ cao thường có biểu hiện
A. Tự đánh giá bản thân một cách trung thực
B. Có khả năng thuyết phục
C. Tạo ra một môi trường làm việc tin cậy và trung thực
D. Theo đuổi mục tiêu với nghị lực và sự bền bỉ.

7.CHƯƠNG 7
7.1 BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: Các lý thuyết về lãnh đạo
1.Các loại phong cách lãnh đạo theo Kurt Lewin là:
A. Dân chủ; Tự do; Độc đoán
B. Thả nổi; Độc đoán; Chuyên quyền
C. Dân chủ; Độc đoán; Chuyên quyền
D. Không câu nào đúng
2. Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến:
A. Nhà quản trị
B. Cấp dưới
C. Tình huống
D. Tất cả câu trên

3. Lý thuyết nào sau đây nhấn mạnh động viên theo nhu cầu con người:
A. Quá trình
B. Củng cố
C. Thỏa mãn
D. Ngẫu nhiên

4. Theo quan điểm phong cách lãnh đạo theo tình huống của P.Hersey và K.Blandchard, phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. Phong cách “ủy quyền” sẽ vận hành tốt nhất trong tình huống sự sẵn sàng cao và các nhân
viên có khả năng, sẵn lòng làm việc và được tin cậy
B. Phong cách “chỉ đạo” sẽ tốt nhất khi sự sẵn sàng của nhân viên cao và nhân viên thiếu khả
năng, không sẵn lòng hay không đáng tin cậy
C. Phong cách “tham gia” dành cho các nhân viên nhiệt tình từ mức độ thấp đến trung bình,
nhân viên có khả năng nhưng không sẵn lòng, chưa tin cậy
D. Phong cách “hướng dẫn” dành cho các nhân viên có mức độ nhiệt tình từ trung bình đến cao,
còn thiếu khả năng nhưng lại nhiệt tình và có sự tin cậy

5. Điền vào chỗ trống: “Daniel Goleman đã định nghĩa các mối quan hệ một cách có hiệu quả”
là khả năng quản trị bản thân và
A. vốn xã hội
B. trí tuệ cảm xúc
C. tài sản tri thức
D. vốn tri thức

6. Khi nói về lãnh đạo theo phong cách lão luyện, Drucker đã đưa ra những nguyên tắc cho lãnh
đạo có hiệu quả là (1) Xác định và truyền thông một tầm nhìn và sứ mệnh rõ ràng; (2) Phải xem
lãnh đạo là một nhiệm vụ chứ không phải là một địa vị xã hội; (3) Tập hợp những con người tài

năng xung quanh mình; (4) Đừng chế nhạo người khác khi họ làm sai điều gì; (5) Phải giữ liêm
chính từ đó mới có lòng tin của mọi người; (6)
A. Đừng tỏ ra thông minh hãy tỏ ra nhất quán
B. Đừng cứng nhắc, hãy linh hoạt trong các tình huống đạo đức
C. Đừng nhu nhược, hãy tỏ ra quyết đoán và thậm chí độc đoán
D. Đừng cố gắng trung thực, hãy linh hoạt với từng loại nhân viên
7. Nhà lãnh đạo mang đến sự rõ ràng và cảm nhận đầy tính thuyết phục về tương lai cho một
tình huống, như hiểu được các hành động cần thiết để đạt được thành công, làm cho mọi người
cảm thấy rằng công việc của họ trở nên có ý nghĩa và những gì họ làm sẽ trở nên đáng giá và có
giá trị. Khái niệm này được dùng để mô tả thuật ngữ nào sau đây?
A.Lãnh đạo độc đoán
B. Lãnh đạo tương lai
C. Lãnh đạo tầm nhìn
D. Lãnh đạo đổi mới

8. Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo sẽ sử dụng phong cách uỷ quyền khi nhân viên:
A. Không có kỹ năng và không có động cơ thực hiện công việc
B. Không có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
C. Có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
D. Có kỹ năng và thiếu động cơ thực hiện công việc

9. Phát biểu nào sau đây không phải là một trong 4 cách đề xuất nâng cao năng lực nội sinh của
Albert Bandura?
A. Thực hiện sự làm chủ
B. Mô hình hóa các trải nghiệm gián tiếp
C. Thực hiện thuyết phục bằng hành động
D. Đánh thức những cảm xúc

10. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng con người có đặc điểm
A.Chú trọng khía cạnh kĩ thuật của công việc
B. Quan tâm đến sự hoàn thành công việc
C. Coi nhân viên là công cụ để đạt mục tiêu
D. Chú trọng quan hệ với cấp dưới

7.3. BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: Các lý thuyết về động lực thúc đẩy

1. “Nhu cầu thoả mãn theo cấp bậc" là ý tưởng của:


A. Maslow
B. Herberg
C. Vroom
D Clayton

2. Con người theo thuyết của Douglas McGregor


A. Có bản chất là lười biếng, không thích làm việc (*)
B. Có bản chất siêng năng, thích làm việc (**)
C. Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất mà là thái độ (***)
D. Bao gồm (*) và (**)
3. Thuyết nhu cầu đạt được của David Mc Clelland và các cộng sự đã đề cập đến ba loại nhu cầu
là nhu cầu thành tựu, nhu cầu quyền lực, và
A. Nhu cầu sinh học
B. Nhu cầu tự thể hiện
C. Nhu cầu liên minh
D. Nhu cầu phát triển

4. Thuyết E.R.G. của Clayton Alderfer chia 5 nhu cầu của Abraham Maslow lại thành 3 nhóm là:
nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và
A. Nhu cầu lãnh đạo
B. Nhu cầu quyền lực
C. Nhu cầu thăng tiến
D. Nhu cầu phát triển

5. Theo thuyết E.R.G. của Clayton Alderfer, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhu cầu phát triển là nhu cầu bậc cao nhất trong thang bậc nhu cầu
B. Thuyết ERG giả định rằng nhu cầu nào đó phải được thỏa mãn trước khi nhu cầu khác kích
hoạt hành vi của con người
C. Bất cứ một nhu cầu hay tất cả nhu cầu có thể tác động đến hành vi cá nhân ở một thời điểm
nào đó
D. Nhu cầu đã thỏa mãn cũng không mất đi tính động viên của chúng

6. Khi nhu cầu được thỏa mãn, nó không còn là động cơ thúc đẩy, là quan điểm của ai?
A. Taylor
B. Maslow
C. Herberg
D. M.Gregor

7. Đóng góp của Maslow đối với quản trị là chỉ ra tâm quan trọng của:
A. Phát hiện nhu cầu
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định
C. Tạo cơ hội cho nhân viên khẳng định mình
D. Thỏa mãn các nhu cầu để động viên nhân viên

8. Theo McClelland, một nhu cầu cao đối với


quản trị cấp cao trong hệ thống tổ chức:
A. Quyền lực
B. Thành tích
C. Sự liên kết
D. Sự thành công gắn liền với thành công đạt được của các nhà
9. Theo thuyết động cơ thúc đẩy của Vroom, sức mạnh động viên phụ thuộc vào
A. Nhiều yếu tố
B. Sự đam mê
C. Sự thân thiện
D. Cách thuyết phục của nhà quản trị

10. Thuyết Y của Douglas McGregor giả định con người


A. Vui vẻ làm việc
B. Không thích làm việc
C. Ham thích làm việc
D. Không muốn nghỉ ngơi

2) Chức năng kiểm soát là công việc của:


a. Nhà quản trị cấp cơ cở và cấp trung gian.
b. Nhà quản trị cấp cao.
c. Nhà quản trị cấp cao và cấp trung gian.
d. Nhà quản trị cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở.

3) Bản chất của chức năng kiểm soát là:


a. Hệ thống thông tin kết quả.
b. Hệ thống phân tích kết quả.
c. Hệ thống phản hồi kết quả.
d. Hệ thống giám sát kết quả.

4) Sau đây là những nguyên tắc kiểm soát, ngoại trừ:


a. Kiểm soát phải phù hợp với đặc điểm cá nhân của nhà
quản trị
b. Kiểm soát phải dựa trên mục tiêu, chiến lược của tổ chức
c. Tính chất kiểm soát mang tính chủ quan
d. Tất cả đều đúng

5) Phát biểu nào sau đây không đúng:


a.Mục tiêu đề ra trong hoạch định là tiêu chuẩn kiểm soát
b. Kiểm soát là 1 hệ thống phản hồi
C. Kiểm soát là chức năng độc lập với các chức năng khác
d. Cần kiểm soát trong quá trình thực hiện

6) Câu nào sau đây nói về nguyên tắc của chức năng kiểm soát là SAI:

a. Kiểm soát phải dựa trên cơ sở mục tiêu, chiến lược của tổ chức và phải phù hợp với cấp bậc
của đối tượng được kiểm soát
b. Kiểm soát không cần phân biệt về văn hoá tổ chức và bầu không khí hiện nay của tổ chức
b. Kiểm soát phải khách quan, dựa vào các tiêu chuẩn thích hợp
c. Kiểm soát phải đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm chi phí kiểm soát

7) Khi thực hiện kiểm soát phải tôn trọng nguyên tắc:
a. Chủ quan
b. Định kiến
c. Khách quan
d. Tùy theo đối tượng bị kiểm soát

8) Kiểm soát là một công việc chỉ được thực hiện sau khi công việc khác đã
hoàn thành.
a. Đúng
b. Sai
c. Tùy quy mô tổ chức
d. Tùy đặc điểm nhà quản trị

9) Mục đích của kiểm soát:


a. Tìm ra sai sót và đưa ra biện pháp kỷ luật
b. Đánh giá chất lượng
c. Thể hiện được uy quyền của nhà quản trị
d. Đảm bảo việc thực hiện các quyết định quản trị

10) Nguyên tắc kiểm soát: kiểm soát phải phù hợp với .........., bầu không khí của tổ chức. Hãy
điền vào chỗ trống trên:
a. Công việc
b. Nhân viên

Chương8

1) Kiểm soát trước trong quản trị có tác dụng:


a. Giúp tổ chức chủ động đối phó với những bất trắc trong tương lai và
chủ động tránh sai lầm ngay từ đầu.
b. Giúp tổ chức đảm bảo chắc chắn thành công khi thực hiện công việc.
c. Giúp tổ chức loại bỏ được mọi bất trắc, rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.
d. Tất cả đều sai.

2) Loại hình kiểm soát tiến hành sau khi kết thúc công việc, nhằm rút ra kinh nghiệm cho những
lần kế tiếp, gọi là:
a. Kiểm soát lường trước.
b. Kiểm soát hiện hành.
c. Kiểm soát phản hồi.
d. Cả a và c đều đúng.
3) Kiểm soát nhằm tiên liệu trước rủi ro, đó là hình thức kiểm soát:
a. Đồng thời
b. Thường xuyên
c. Lường trước
d. Phản hồi

4) Nội dung nào sau đây là sai lầm mà nhà quản trị có thể gặp phải khi đánh
giá thành tích của thuộc cấp?
a. Đánh giá chung chung, kết quả đánh giá không rõ ràng.
b. Đánh giá trên cơ sở tiêu chuẩn kiểm soát, có xem xét đến tình huống cụ thể.
c. Cả a và b đều đúng.

5) Trong công tác kiểm soát, nhà quản trị nên:


a. Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác mỗi bộ phận.
b. Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát.
c. Tự thực hiện trực tiếp.
d. Giao hoàn toàn cho cấp dưới.

6) Chức năng kiểm soát trong quản trị sẽ mang lại tác dụng:
a. Đánh giá toàn bộ quá trình quản trị và có những giải pháp thích hợp.
b. Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc cho cấp dưới.
c. Quy trách nhiệm được cho những người sai sót.
d. Cấp dưới sẽ nâng cao trách nhiệm vì họ sợ bị kiểm soát.

7) Mục tiêu của loại hình kiểm soát sau là:


a. Điều chỉnh kịp thời các sai sót.
b. Đề phòng những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
c. Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch, xác định nguyên nhân của việc hoàn
thành hoặc không hoàn thành, rút kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch của những lần tiếp
theo.
d. Cả a và b đều đúng.

8) Nhà quản trị cấp cơ sở thường chú trọng loại hình


kiểm soát nào?
a. Kiểm soát lường trước
b. Kiểm soát phản hồi
c. Kiểm soát hiện hành
d. Cả a và b đều đúng

9) Điều nào sau


đây ĐÚNG khi nói về điểm kiểm soát trọng yếu:
a. Các điểm kiểm soát trọng yếu nhằm tiên liệu trước những vấn đề có thể phát sinh để tìm
cách ngăn ngừa trước.
b. Các điểm kiểm soát trọng yếu là điểm kiểm soát ngay trong quá trình thực
hiện công việc.
c. Các điểm kiểm soát trọng yếu là các điểm kiểm soát mang lại hiệu quả cao
nhất
d. Để tìm ra các điểm kiểm soát trọng yếu nhà quản trị phải tuân thủ theo một số quy tắc nhất
định.

10) Kiểm soát lường trước là:


a. Thu thập thông tin về một hoạt động đã hoàn thành, đánh giá thông tin, và
tiến hành các bước để cải thiện các hoạt động trong tương lai.
b. Đánh giá độc lập các hoạt động và sự kiểm soát các hệ thống trong tổ chức. c. Dự kiến chủ
động các vấn đề và phòng ngừa đúng lúc, thay vì phản ứng sau khi sự kiện đã xảy ra.
d. Giám sát và điều chỉnh các hoạt động và quá trình đang diễn tiến để phù hợp với các tiêu
chuẩn.

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 3


1) Bước thứ hai của quá trình kiểm soát là:
a. Thiết lập các mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện.
b. Đo lường việc thực hiện thực tế.
c. So sánh việc thực hiện thực tế với các mục tiêu và tiêu chuẩn.
d. Thực hiện hành động điều chỉnh khi cần thiết.

2) Bước thứ tư của quá trình kiểm soát là:


a. Thiết lập các mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện.
b. Đo lường việc thực hiện thực tế.
c. So sánh việc thực hiện thực tế với các mục tiêu và tiêu chuẩn.
d. Thực hiện hành động điều chỉnh khi cần thiết.

3) Đo lường hoạt động thực tế của nhân viên dựa trên:


a. Hành vi và thái độ.
b. Hành vi và kết quả của hành vi.
c. Kết quả thực hiện.
d. Tinh thần làm việc.

4) Nếu nguyên nhân dẫn đến sai lệch là do nhân viên chưa được đào tạo đúng phương pháp,
biện pháp điều chỉnh thích hợp sẽ liên quan đến chức năng:
a. Hoạch định.
b. Tổ chức.
c. Lãnh đạo.
d. Kiểm soát.
5) Khi sai lệch là do tiêu chuẩn đặt ra quá cao vì vậy cần phải sửa đổi các tiêu chuẩn, hoạt động
này liên quan đến chức năng:
a. Hoạch định.
b. Tổ chức.
c. Lãnh đạo.
d. Kiểm soát.

6) Trong kiểm tra, các tiêu chuẩn định lượng là các tiêu chuẩn sau, ngoại
trir:
a. Số lượng sản phẩm
b. Chi phí
c. Thái độ lao động
d. Giá cả

7) Trong kiểm tra, các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn sau, ngoại trừ:
a. Trách nhiệm người lao động
b. Thái độ lao động
c. Sự yêu thích công việc
d. Doanh số bán hàng

8) Tiến trình kiểm tra gồm:


a. Đo lường kết quả, đánh giá kết quả, khen thưởng
b. Xác định các tiêu chuẩn, đo lường kết quả và so sánh với tiêu chuẩn kiểm tra, điều chỉnh sai
lệch
c. Xác định các tiêu chuẩn, đo lường kết quả
d. Tất cả đều sai

9) Bước đầu tiên và quan trọng nhất của quy trình kiểm tra là: a. Xây dựng cách thức kiểm tra
b. Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra
c. Tiến hành đo đạc thành quả
d. Phân tích các nguyên nhân

10) Quy trình kiểm tra là một hệ thống:


a. Phản hồi khép kín
b. Phản hồi mở
c. Phản hồi
d. Tất cả đều sai

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHƯƠNG 8


1) Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa kiểm soát và hoạch định là SAI:
a. Đây là hai chức năng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống quản trị doanh nghiệp.
b. Hai chức năng này hoàn toàn độc lập với nhau.
c. Kiểm soát để đảm bảo thực hiện đúng như hoạch định.
d. Hoạch định cung cấp thông tin cho việc kiểm soát
2) Nguyên tắc kiểm soát: kiểm soát phải phù hợp với …., bầu không khí của tổ chức. Hãy điền
vào chỗ trống trên:
a. Công việc
b. Nhân viên
c. Nhà quản trị
d. Văn hóa

3) Khi xây dựng cơ chế kiểm soát, nhà quản trị cần thực hiện những nguyên tắc sau:
a. Phải khách quan
b. Kiểm soát phải được thực hiện đại trà trong toàn tổ chức
c. Kiểm soát bất thường để tăng hiệu quả hoạt động của nhân viên
d. Mềm dẻo nhưng nghiêm khắc trong xử lý vi phạm.

4) Những nhận định nào sau đây SAI khi nói về nguyên tắc kiểm soát:
a. Khi nào cần thiết sẽ tiến hành kiểm soát.
b. Thiết kế theo từng cấp bậc và tâm lý của nhà quản trị
c. Thực hiện tại những điểm trọng yếu.
d. Việc kiểm soát phải khách quan.

5) Trong công tác kiểm soát nhà quản trị nên:


Giao toàn quyền cho nhân viên cấp dưới
b. Trực tiếp kiểm soát định kỳ
c. Trực tiếp kiểm soát đột xuất
d. Kiểm soát tất cả các công đoạn

6) Theo phân loại về hệ thống kiểm soát trong tổ chức, phân tích báo cáo tài chính thuộc hình
thức?
Kiểm soát lường trước
b. Kiểm soát hiện hành
c. Kiểm soát phản hồi
d. Kiểm soát số liệu

7) Kiểm tra phản hồi có ưu điểm là:


a.Thu thập ý kiến và giám sát nhân viên một cách trực tiếp
b. Cung cấp thông tin cho nhà quản trị để hoạch định tốt hơn
c.Đánh giá được những vấn đề sai lệch sẽ phát sinh
d. Giảm được thời gian phát hiện ra sự cố.

8) Nhà quản trị cấp cao thường chú trọng loại hình kiểm soát nào?
Kiểm soát lường trước
b. Kiểm soát phản hồi
c.Kiểm soát hiện hành
d. Cả a và b đều đúng
9) Các đặc điểm chính của một hệ thống kiểm soát hiệu quả là gì?
a. Tính linh hoạt, chính xác, kịp thời và khách quan
b. Tính linh hoạt, khả năng đo lường, kịp thời, khách quan
C. Tính linh hoạt, chính xác, phù hợp và khách quan
d. Tính linh hoạt, chính xác, kịp thời và phù hợp

10) Để đảm bảo tính công bằng, thì tiêu chuẩn kiểm soát được xây dựng phải dựa trên quan
điêm
của nhà quản lý, nhân viên và:
a. Ban giám đốc
b. Những người có kinh nghiệm
c. Khách hàng
d. Tham khảo những công ty khác

You might also like