Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Mã số: TT/P.

QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN


NĂM HỌC 2023 – 2024

1. Tên đề tài:

Nghiên cứu chế tạo hạt hydrogel có mang thuốc 5-FU định hướng ứng dụng chữa ung thư
đại tràng
2. Lý do/ mục đích nghiên cứu:
Ung thư đại tràng là loại ung thư phổ biến trên thế giới. Theo tổ chức Ung thư Thế giới
năm 2020, ước tính mỗi năm có trên 1,9 triệu người bị mắc và khoảng 935 nghìn người bị chết vì
ung thư đại tràng. Còn theo thống kê của Globocan 2020, Việt Nam ghi nhận gần 16.000 ca mắc
mới và hơn 8.200 ca tử vong vì căn bệnh này. Tuy nhiên hiện nay, căn bệnh này hoàn toàn có thể
được chữa khỏi trên 90%, nếu được phát hiện và điều trị sớm.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị ung thư đại tràng, nhưng hầu hết chi phí điều
trị khá cao như phẫu thuật, thủ thuật cắt bỏ pô-lýp, xạ trị,… Trong đó có phương pháp hóa trị,
dùng các loại thuốc điều trị hiện có để điều trị ung thư dạ dày và đại trực tràng và 5-fluorouracil
(5-FU) có hiệu quả cao và đã được phê duyệt là thuốc hóa trị ung thư hàng đầu cho nhiều loại
bệnh ung thư như vú, dạ dày, ruột kết, tuyến tụy, ung thư phổi và trực tràng. Để đạt được nồng độ
thuốc trong máu hiệu quả, cũng như đảm bảo hiệu quả trong quá trình điều trị, nhiều phương
pháp khác nhau đã được đề xuất, chẳng hạn như tăng liều thuốc, dùng thuốc nhiều lần hoặc liên
tục và sử dụng các đường dùng tốn thời gian và bất tiện. cách sử dụng, chẳng hạn như đường
tiêm tĩnh mạch, ngoài ra còn làm tăng tác dụng phụ có hại. Để giải quyết vấn đề trên, nhóm
nghiên cứu phát triển một hạt hydrogel nhạy pH từ polysaccharide lấy từ phế phẩm ngành dược
có thể chứa thuốc 5-FU. Polysaccharide có những ưu điểm như không độc hại, đa dạng, khả
năng phân hủy sinh học, thân thiện với môi trường, chi phí thấp, v.v., polysaccharide thiên nhiên
đã thu hút được sự quan tâm lớn và được chứng minh là chất mang đầy hứa hẹn trong lĩnh vực
vận chuyển thuốc có kiểm soát. Hạt hydrogel dựa trên polysaccharide là các dạng chiếm ưu thế
để bẫy thuốc, nhờ khả năng tạo màng, tính chất nhiệt, độ nhớt hydro và ma trận thuận tiện cho
việc liên kết phối tử ái lực. Ở những vùng cụ thể, đặc biệt là ở đường tiêu hóa, hydrogel thông
minh nhạy cảm với pH là một hệ thống phân phối tuyệt vời để giải phóng thuốc có kiểm soát.
Hạt hydrogel được chế tạo từ polysaccharide, lấy từ phế phẩm ngành dược, polysaccharide
được áp dụng nhiều trong lĩnh vực y sinh. Hạt hydrogel nhạy pH có khả năng duy trì được tính
bền vững cơ học và vật lý, bởi vậy độ bền cơ học của hạt hydrogel là chỉ tiêu quan trọng trong
việc chế tạo hạt. Hạt hydrogel thực hiện chức năng bảo vệ thuốc không giải phóng ra ồ ạt trong
môi trường có pH thấp trong dạ dày và giúp thuốc 5-FU được giải phóng tối đa tại môi trường có
pH cao hơn trong đại tràng nhằm hỗ trợ điều trị ung thư tốt hơn. Hạt Hydrogel mang thuốc phải
đảm bảo được cơ tính lẫn độ bền vật lý để chứng tỏ rằng nó là một vật liệu dẫn thuốc hiệu quả.

Trang 1/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

3. Đối tượng nghiên cứu:


Hạt hydrogel làm từ polysaccharide có mang thuốc 5-FU chế tạo bằng phương pháp
ionotropic gelation.
4. Phạm vi/ giới hạn nghiên cứu:
- Nghiên cứu các điều kiện để chế tạo hạt hydrogel làm từ polysaccharide có mang thuốc 5-FU.
- Khảo sát các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa và giải phóng thuốc của hạt.
- Tối ưu các thông số để tạo hạt có độ trương tối ưu nhất trong hệ tiêu hóa.
5. Nội dung/ phương pháp nghiên cứu:

a) b)

Hình 1.a) Mô hình cơ bản để tạo hạt hydrogel. b) Quy trình chế tạo và phân tích hạt
hydrogel.

Trang 2/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

Nguyên tắc tạo hạt hydrogel: quá trình tạo gel ionotropic xảy ra giữa các phân tử tích
điện trái dấu. Chuỗi polymer tích điện dương phản ứng với các ion hóa trị hai hoặc đa hóa trị
tích điện âm. Phản ứng tĩnh điện dẫn đến sự hình thành các hạt có cấu trúc vi mô với mạng
lưới sợi nano liên kết với nhau. Cấu trúc như vậy có thể đạt được bằng cách sử dụng ba
phương pháp riêng biệt: tạo gel bên trong, bên ngoài hoặc nghịch đảo. Phương pháp tạo gel
ionotropic được sử dụng thường xuyên nhất là phương pháp bên ngoài. Nó còn được gọi là
phương pháp khuếch tán có kiểm soát. Dung dịch polysaccharide được nhỏ từng giọt vào
dung dịch liên kết ngang. Ma trận hạt thu được bằng cách khuếch tán các tác nhân liên kết
ngang từ pha liên tục bên ngoài vào cấu trúc bên trong của các giọt polymer. Ở lớp bên ngoài
của hạt hydrogel được hình thành, quá trình chuyển tiếp sol–gel diễn ra nhanh chóng và sự
hình thành gel diễn ra ngay lập tức.
Để tồi ưu hóa các điều kiễn tạo hạt và thu được hạt hydrogel có khả năng chứa thuốc 5-
FU cao nhất. Các thông số tạo sợi sẽ được khảo sát như sau:
- Ảnh hưởng của nồng độ polysaccharide: tìm ra nồng độ polysaccharide tối ưu nhất.
- Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch crosslinking: tìm ra nồng độ dung dịch crosslinking
tối ưu nhất.
- Ảnh hưởng của thời gian crosslinking: tìm ra thời gian crosslinking tối ưu nhất.
- Ảnh hưởng của tỉ số giữa polysaccharide/5-FU được đưa vào: khảo sát lượng thuốc
được đưa vào tối ưu nhất.
- Khảo sát kích thước hạt hydrogel bằng phương pháp SEM và dùng phần mềm image J
để phân tích kích thước hạt hydrogel.
- Khảo sát độ trương của hạt, khả năng chứa 5-FU tối đa của hạt, khả năng giải phóng
thuốc khỏi hạt hydrogel.
6. Mục tiêu/ kết quả/ đề xuất giải pháp nghiên cứu:
- Tạo được hạt hydrogel có độ trương thất nhất trong dạ dày.
- Tạo được hạt hydrogel có độ trương cao nhất ở đại tràng.
- Tạo được hạt hydrogel từ polysaccharide có chứa lượng thuốc tối ưu phụ vụ cho việc ứng dụng
điều trị ung thư đại tràng.
7. Vai trò/ tính ứng dụng/ hiệu quả kinh tế - xã hội của kết quả nghiên cứu:
Hạt hydrogel có chứa thuốc 5-FU được chế tạo từ polysaccharide, phế phẩm của ngành
dược, được định hướng ứng dụng điều trị ung thư đại tràng, đóng góp tích cực trong lĩnh vực bảo
vệ sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
8. Tài liệu tham khảo:
1. George Mihail Vlasceanu, Horia Iovu, Sorina Alexandra Gârea. (2021). 5-Aminosalicylic
Acid Loaded Chitosan-Carrageenan Hydrogel.

Trang 3/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

2. Nirynn Noisri, Piyaporn Na Nongkhai and Thanida Trakulsujaritchok. (2017). Kappa-


Carrageenan/Sodium Alginate Based Core-Shell Hydrogels for pH Sensitive Drug
Delivery Systems.
3. R. Balasubramanian, Sam Soo Kim, Jaewoong Lee. (2018). Novel synergistic transparent k-
Carrageenan/Xanthan gum/Gellan gum hydrogel film: Mechanical, thermal and water
barrier properties.
4. Xiaoxiao Sun, Chao Liu, A.M. Omer, Li-Ye Yang, Xiao-kun Ouyang. (2019). Dual-layered
pH-sensitive alginate/chitosan/kappa-carrageenan microbeads for colon-targeted
release of 5-fluorouracil.
5. Xiaoxiao Sun, Chao Liu, A.M. Omer, Wuhuan Lu, Shuxing Zhang, Xun Jiang, Hongjie Wu,
Di Yu,. (2019). pH-sensitive ZnO/carboxymethyl cellulose/chitosan bio-nanocomposite
beads for colon-specific release of 5-fluorouracil.
9. Kế hoạch thực hiện tiến độ dự kiến:
Tháng Công việc thực hiện Kết quả dự kiến Tiến độ
11/202 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Lựa chọn được nồng độ
25%
3 polysaccharide. polysaccharide

Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ


12/202 Lựa chọn được nồng độ dung
dung dịch thực hiện crosslinking 45%
3 dịch crosslinking tối ưu nhất
polysaccharide.

Khảo sát ảnh hưởng của thời


02/202 Lựa chọn được thời gian
gian crosslinking đến quá trình …65%…….
4 crosslinking tối ưu
hình thành hạt hydrogel.

Khảo sát tỷ số giữa


Lựa chọn được tỷ số tối ưu
03/202 polysaccharide/ 5-FU được đưa
polysaccharide/5-FU để tạo hạt …85%…….
4 vào hạt hydrogel.
hydrogel có lượng thuốc phù hợp

04/202 Khảo sát độ trương và khả năng Hạt hydrogel giải phóng thuốc ……100%
4 giải phóng thuốc của hạt

Trang 4/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

hydrogel.

………………………………… nhiều nhất ở đại tràng. ….

….

…………………………………

………………………………… ….

…. …………………………………

05/202 ………………………………… …. 100%


4 …. ………………………………… ……….

Hoàn tất công trình theo kế ….

hoạch nghiệm thu cấp khoa. …………………………………


….

…………………………………
….

…………………………………
Báo cáo nghiệm thu, chỉnh sửa
06/202 ….
và nộp công trình theo yêu cầu 100%
4 …………………………………
Hội đồng nghiệm thu cấp khoa.
….

…………………………………
….

…………………………………

Báo cáo cấp Trường; Chuẩn bị ….


../20… X
hồ sơ dự giải các cấp (nếu có) …………………………………
….

Trang 5/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

…………………………………
….

…………………………………
….

10. Dự trù kinh phí thực hiện:

Diễn giải Số tiền


1. Polymer tạo hạt
Zein 2,100,000 VND

2. Polymer tạo sợi Chitosan 2,500,000 VND

3. Hệ đệm PBS 3,500,000 VND

4. Dung môi Ethanol 500,000 VND

5. Hóa chất thử nghiệm kháng khuẩn TSA 2,230,000 VND

6. Phân tích tính chất và hình thái sợi ( SEM, BET, 5,00,000 VND
FTIR…)

7. Vật tư tiêu hao Pipet nhựa


300,000 VND

8. Hủ đựng mẫu
50,000 VND
(Nhựa)

9.
20,000 VND
Ống nhỏ giọt

10. Đĩa petri 300,000 VND

Trang 6/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

11.
Cuvet thủy tinh 630,000 VND

12.
70,000 VND
Hủ đựng mẫu

13. Cốc thủy tinh


100,000 VND
500 mL

Tổng cộng 12,300,000 VND

Bằng chữ: mười hai triệu ba trăm nghìn đồng

Trong đó, đề nghị phía nhà trường hỗ trợ: 6,000,000 VND

TP.Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 20…


TÁC GIẢ
(Tất cả Tác giả ký, ghi rõ họ tên)

Ngô Văn Nguyễn Hồng Hà Nguyễn Trần Phúc Vinh

Tiến ………………………………….

TL. NCKHSV
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)

………………………………….

Trang 7/8
Mã số: TT/P.QLPTKHCN/13/BM02
Thủ tục:
Ban hành lần: 04
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngày hiệu lực:

Trần Hoài Khang


………………………………….

LÃNH ĐẠO KHOA


(Ký, ghi rõ họ tên)

………………………………….

Trang 8/8

You might also like