Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN TRONG Y

HỌC CỔ TRUYỀN

THS. BS CKII. NGUYỄN MẠNH TRÍ


Email: drtringuyen@yahoo.com

THS. BS. LÊ THỊ TƯỜNG VÂN

Đối tượng: Y2020


CÂY
HỌC
HỌC NHÂN
THUYẾT
HỌC THUYẾT SINH
KINH
HỌC THUYẾT TẠNG HUYỆT ĐÔNG
NGŨ
THUYẾT TƯỢNG Y
HÀNH
ÂM

DƯƠNG
NỀN TẢNG
CỦA ĐÔNG Y
KHÍ

ĐÔNG Y: CHỨC
NĂNG
Y HỌC
CHỨC
NĂNG
Còn tây y là y
học chứng cứ , y
học hiện đại(dựa
trên giải phẫu,
sinh lý)
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Sáng Tối

Động Tĩnh

Ấm Lạnh

HAI MẶT CỦA THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm Dương là hai mặt mâu thuẫn thống nhất trong bản
thân mỗi sự vật và hiện tượng.

Khi Dương thắng Âm thì sinh ra hiện tượng Dương.


Khi Âm thắng Dương thì sinh ra hiện tượng Âm.
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
ÂM DƯƠNG TRONG TRIẾT HỌC

ÂM DƯƠNG TRONG TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI:

Tại Đông phương, học thuyết Âm Dương xuất phát từ


Kinh Dịch.

Tại phương Tây, quan niệm về tính mâu thuẫn trong


các hiện tượng tự nhiên cũng được Triết gia Hy Lạp cổ
Héraclite đề xướng.
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
ÂM DƯƠNG TRONG TRIẾT HỌC KHOA HỌC HIỆN ĐẠI
Trên cơ sở thừa kế phép biện chứng cổ đại và trên cơ sở
những thành tựu lớn của khoa học tự nhiên, phép duy vật
biện chứng hiện đại khoa học ra đời, trong đó, qui luật thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân của phép
biện chứng.

V.I Lênin: “Thực chất của phép biện chứng là sự phân đôi cái
thống nhất và sự nhận thức các bộ phận đối lập của nó”.

Nếu phép biện chứng cổ đại chỉ đề cập chung chung những
vận động tác động qua lại, thì phép duy vật biện chứng hiện
đại đi sâu vào nhiều cấu trúc và nhiều vận động thực tiễn hết
sức phong phú của nhiều ngành khoa học khác nhau.
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
TRONG MỖI YẾU TỐ ÂM DƯƠNG
LẠI CÓ 2 YẾU TỐ ÂM DƯƠNG
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Phải cân bằng và


đủ còn nếu dư
thừa sẽ phản tác
dụng QUI LUẬT PHÁT TRIỂN
Sự vật phát triển theo qui luật chuyển hoá thành mặt đối lập.
(Tiêu trưởng, Phản phục, Luật thường)
TRIỆU CHỨNG BIẾN THÀNH TRIỆU CHỨNG NGƯỢC LẠI
TÁC DỤNG TRỊ LIỆU TRỞ THÀNH PHẢN TÁC DỤNG

Bao giờ cũng xem xét sự vật trong tính động của nó
do đó, chữ Thời rất quan trọng trong Y học
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Đồ hình ÂM DƯƠNG diễn tả đầy đủ
các khái niệm, tính chất và quy luật vận động, phát triển …
CHỨC NĂNG NỀN TẢNG
Chức năng tạng (âm) kết hợp với chức năng phủ (dương) để
thành chức năng của một hệ thống cơ quan.
DƯƠNG SINH
6 HỆ THỐNG CƠ QUAN
ÂM DƯỠNG
Tạng (-) Phủ(+)
Phế Đại trường Hệ Hô hấp

Tỳ Vị Hệ Tiêu hoá

Thận Bàng quang Hệ Tiết niệu – Sinh dục

Can Đởm Hệ Vận động

Tâm Tiểu trường Hệ TK Trung ương - Tuần hoàn

Tâm bào Tam tiêu Hệ Thần kinh tự động


màng ngoài tim
Trong đông y thận còn có CN
sinh dục
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢI PHẪU
SINH LÝ ĐÔNG Y

THIÊN
O2
HỌC
NHÂN THUYẾT
TAM TÀI
ĐỊA
Thực phẩm
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
Trong mỗi người phải có bộ máy chuyển hoá Người thành người:

Hệ thống THẬN – BÀNG QUANG (Hệ Tiết niệu – Sinh dục)

Trong mỗi người phải có bộ máy chuyển Trời thành người:

Hệ thống PHẾ – ĐẠI TRƯỜNG (Hệ Hô hấp)

Trong mỗi người phải có bộ máy chuyển hoá Đất thành người:
Hệ thống TỲ - VỊ (Hệ Tiêu hoá)

Trong mỗi người phải có bộ máy để sinh hoạt thể hiện sự sống,
để hoạt động:
Hệ thống CAN - ĐỞM (Hệ Vận động)
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT QUÂN THẦN

Mỗi người có bộ máy lãnh đạo (Quân) điều khiển chủ động
(có ý thức):
Hệ thống TÂM – TIỂU TRƯỜNG (Hệ Thần kinh
Trung ương – Tuần hoàn)

Lại có bộ máy điều khiển tự động:


Hệ thống TÂM BÀO – TAM TIÊU (Hệ Thần kinh Tự động)
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
ĐỊNH NGHĨA: Ngũ hành là năm vận động phổ biến trong toàn
bộ nhân quả của hiện tượng và sự vật.
Năm vận động đó được đặt tên là MỘC, HOẢ, THỔ, KIM,
THUỶ
HỎA

MỘC
THỔ
Tương sinh _________
Tương khắc -------------
trong tự nhiên
THỦY KIM kim loại ko ở
dạng đơn chất

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
ÁP DỤNG NGŨ HÀNH VÀO Y HỌC
NĂM CƠ NĂNG PHỔ BIẾN
1. Cơ năng phát động (Mộc)

2. Cơ năng phát nhiệt (Hoả)

3. Cơ năng tiết xuất (Thổ)

4. Cơ năng hấp thu (Kim)

5. Cơ năng tàng trữ (Thuỷ)


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
KHÁI NIỆM HỒI TÁC (FEEDBACK) TRONG ĐIỀU KHIỂN HỌC

ĐẠI LƯỢNG VÀO ĐẠI LƯỢNG RA


(NGUYÊN NHÂN) (KẾT QUẢ)

FEEDBACK

NGUYÊN NHÂN

KẾT QUẢ
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
đi thi hỏi
CHẨN ĐOÁN
(THUỶ – HOẢ, HÀN – NHIỆT)
gốc bệnh

Phát nhiệt Phát nhiệt


HOẢ HOẢ
Tiết xuấtPhát động Tiết xuất
Phát động
MỘC THỔ MỘC THỔ

Tàng trữ Hấp thu Tàng trữ Hấp thu


THỦY KIM THỦY KIM
Giải thích: mộc -hỏa-thổ : 3 mũi tên cùng chiều gốc bệnh ở
giữa là HỎA gốc bệnh:thủy
CHỨC NĂNG PHỔ BIẾN
Mỗi chức năng lại có 2 phần Âm Dương ( hưng phấn - ức chế )

+Phát nhiệt-
HOẢ

+ Phát động Tiết xuất +


MỘC THỔ
- -
Tàng trữ Hấp thu
THỦY KIM
+ - + -
NGUYÊN
KHÍ
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH
Nếu một trong hai tác động hưng phấn hay ức chế mạnh
– yếu khác thường thì âm dương sẽ mất quân bình sinh lý
và đưa tới tình trạng bệnh lý.

BA TÌNH TRẠNG CỦA MỘT HIỆN TƯỢNG


1. Tình trạng sinh lý bình thường (âm dương cân
bằng)
2. Hiện tượng vượt mức bình thường: vượng
3. Hiện tượng dưới mức bình thường: suy

VƯỢNG (DƯƠNG thắng )

SUY (ÂM thắng)


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
BA NGUYÊN NHÂN CỦA MỘT HIỆN TƯỢNG
1. Do dương.
2. Do âm.
3. Do cả âm và dương. dương hỏa tăng

+ Hoả
HOẢ âm hỏa suy
Hỏa biểu hiện ra ngoài là dương
- Hoả

+ Thûy
THỦY
- Thûy
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
bảng này học cho biết ko hỏi
thi

TẠNG HÀNH CN CHÍNH MÀU VỊ TÌNH THỂ KHAI THẦN


CHÍ lâm sàng KHIẾU
(hại) biểu hiện nhìn vào

CAN MỘC Chủ vận XANH CHUA GIẬN GÂN, MẮT TÀNG HỒN
động giận hại MÓNG
can
TÂM HỎA Sản và điều ĐỎ ĐẮNG VUI MẠCH LƯỠI CHỦ THẦN
nhiệt MINH

TỲ THỔ Chuyển hoá VÀNG NGỌT LO CƠ MÔI, TÀNG Ý


và vận hoá lo hại tỳ NHỤC MIỆNG
thức ăn

PHẾ KIM Chủ khí, chủ TRẮNG CAY BUỒN BÌ MAO MŨI TÀNG
hô hấp PHÁCH

THẬN THỦY Tàng tinh, ĐEN MẶN SỢ TÓC, TAI, TÀNG CHÍ
chủ sinh dục, XƯƠNG NHỊ ÂM
chủ thuỷ, chủ RĂNG
hoả
HỌC THUYẾT KINH HUYỆT
Mối quan hệ giữa các cơ quan bộ phận của một hệ
thống và giữa hệ thống đó với thế giới bên ngoài được
diễn tả bằng hệ thống Kinh huyệt.
Dương Âm

Nguyên dương Nguyên âm

Thûy + - Thûy

Kim + - Kim

Thổ + - Thổ

Hoả + - Hoả

Mộc + - Mộc
HỌC THUYẾT KINH HUYỆT

6 hệ thống chức 12 đường kinh chính:


năng
Kinh Ly tâm Kinh Hướng tâm

Phế – Đại trường Phế (-) Đại trường (+)


Tâm bào – Tam tiêu Tâm bào (-) Tam tiêu (+) Tay
(Thû)
Tâm – Tiểu trường Tâm (-) Tiểu trường (+)

Tỳ - Vị Vị (+) Tỳ (-)
Can – Đởm Đởm (+) Can (-) Chân
(Túc)
Thận – Bàng quang Bàng quang (+) Thận (-)
HỌC THUYẾT KINH HUYỆT
KINH MỘC HOẢ THỔ KIM THUỶ NGUYÊN

PHẾ Thiếu thương Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch Thái uyên

TÂM Thiếu xung Thiếu phû Thần môn Linh đạo Thiếu hải Thần môn

TÂM BÀO Trung xung Lao cung Đại lăng Gian sử Khúc trạch Đại lăng

ĐẠI TRƯỜNG Tam gian Dương khê Khuùc trì Thương dương Nhị gian Hợp cốc

TIỂU TRƯỜNG Hậu khê Dương cốc Tiểu hải Thiếu trạch Tiền cốc Uyển cốt

TAM TIÊU Trung chữ Chi câu Thiên tĩnh Quan xung Dịch môn Dương trì

VỊ Hãm cốc Giải khê Túc tam lý Lệ đoài Nội đình Xung dương

Âm lăng
TỲ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Thương khâu Thaí bạch
tuyền

THẬN Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc Thái khê

BÀNG QUANG Thúc cốt Côn lôn Ủy trung Chí âm Thông cốc Kinh cốt

CAN Đại đôn Hành gian Thái xung Trung phong Khúc tuyền Thái xung

Dương lăng
ĐỞM Túc lâm khấp Dương phụ Túc khiếu âm Hiệp khê Khâu khư
tuyền
HỌC THUYẾT KINH HUYỆT
Mười hai kinh kết lại thành một mạch lớn ở giữa cơ
thể
Đó là Đốc mạch và Nhâm mạch
Đốc mạch Nhâm mạch
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Chức năng phát nhiệt theo Đông Y là


A.Mộc
B.Hỏa
C.Thổ
D.Kim

Đáp án: B
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

2. Hành Mộc trong Đông Y mang chức năng:


A.Phát động
B.Tiết xuất
C.Hấp thu
D.Phát nhiệt

Đáp án: A
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

3. Chức năng tiết xuất theo Đông Y là:


A.Hỏa
B.Thổ
C.Kim
D.Thủy

Đáp án: B
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

4. Gốc Hỏa vượng là do:


A.dương hỏa vượng, âm hỏa suy
B.âm hỏa vượng, dương hỏa suy
C.dương hỏa vượng, âm hỏa vượng
D.âm hỏa suy, dương hỏa suy

Đáp án: A
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Thủy biểu hiện ra ngoài là âm

5. Gốc Thủy suy là do:


A.dương thủy vượng, âm thủy suy
B.âm thủy vượng, dương thủy suy
C.dương thủy vượng, âm thủy vượng
D.âm thủy suy, dương thủy suy

Đáp án: B
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

6. Hành nào sau đây có mối quan hệ tương sinh với


hành Mộc:
A.Hỏa-Thổ
B.Kim-Thủy
C.Thủy-Hỏa
D. Thủy-Thổ

Đáp án: C
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

7. Hệ thống Tỳ-Vị theo Đông Y được hiểu là:


A.Hệ hô hấp
B.Hệ tiêu hóa
C.Hệ vận động
D.Hệ tiết niệu sinh dục

Đáp án: B
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

8. Theo Đông Y, các tạng âm là:


A. Tâm – Can – Phế – Vị
B. Thận – Phế – Đởm – Tâm
C. Tâm – Tỳ – Phế – Thận

D. Thận – Tâm – Vị – Tâm bào

Đáp án: C
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

9. Đối với kinh Tâm:


A.Nhánh bên phải là âm
B.Nhánh bên trái là âm
C.Nhánh bên phải là dương
D.Cả hai nhánh trái - phải đều là âm

Đáp án: A
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

10. Hệ vận động được tạo nên từ 2 chức năng nền tảng
theo quan điểm Đông Y là:
A. Thận-Bàng quang
B. Can-Đởm
C. Tỳ-Vị
D. Tâm bào-Tam tiêu

Đáp án: B
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2014). Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
tr.34-39.
2. Khoa YHCT- Trường Đại học Y Hà Nội (2011). Bài giảng Y học
cổ truyền tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.45-59.
3. Trương Thìn (2009). Lý thuyết cơ bản đông y hiện đại. Nhà
xuất bản Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh, tr.29-35.
4. Trương Thìn (2011). Phát triển phương pháp luận đông y và
châm cứu. Nhà xuất bản Thanh niên,TP. Hồ Chí Minh, tr.105-
112.
5. Nguyễn Tài Thu (2013). Châm cứu chữa bệnh. Nhà xuất bản
Thế Giới, Hà Nội, tr.12-39.
6. Trần Thúy, Vũ Nam, Nguyễn Văn Toại (2005). Lý luận Y học cổ
truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.22-37.
THE END

You might also like