Ineq w1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Chuyên đề bất đẳng thức lớp 10 - Tuần 1

Mục lục
1 Bất đẳng thức AM-GM 2

2 Điểm rơi - Cân bằng hệ số 3

3 Bài tập 4

1
1 CĐ BĐT

1 Bất đẳng thức AM-GM


Còn gọi là bất đẳng thức trung bình cộng - trung bình nhân (arithmetic mean
- geometric mean)

Định lý 1.1. Với mọi số thực dương x1 , x2 , . . . , xn , ta có


x1 + x2 + · · · + xn √
≥ n x1 x2 · · · xn
n

Hệ quả 1.2 (Các loại trung bình khác, QM-AM-GM-HM). Với các số thực
dương x1 , x2 , . . . , xn , đặt
r
x21 + x22 + · · · + x2n
Qn =
n
x1 + x2 + · · · + xn
An =
n

Gn = n x1 x2 · · · xn
n
Hn =
1 1 1
+ + ··· +
x1 x2 xn

Ta có Qn ≥ An ≥ Gn ≥ Hn .
1 1 2
Ví dụ 1.3. Giả sử a, b, c > 0 là các số thực thỏa + = . Chứng minh rằng
a c b
a+b c+b
+ ≥4
2a − b 2c − b

Trang 2
2 CĐ BĐT

2 Điểm rơi - Cân bằng hệ số


Định nghĩa 2.1. Một điểm rơi của bất đẳng thức f (x, y, z, . . .) ≥ 0 là một bộ
số (x, y, z, . . .) = (x0 , y0 , z0 , . . .) sao cho dấu bằng xảy ra.

f (x0 , y0 , z0 , . . .) = 0

Nhận xét 2.2.


a) Một bất đẳng thức đối xứng / xoay vòng qua một số biến như x, y, z, . . .
thường có dấu bằng xảy ra khi các biến đều bằng nhau x = y = z = · · · .
Kết hợp với điều kiện để tìm ra điểm rơi.
b) Nếu bất đẳng thức có điều kiện tại biên, chẳng hạn như x ≥ 0, hay x ≤ 1,
dấu bằng có thể xảy ra tại biên (x = 0 với x ≥ 0, x = 1 với x ≤ 1).
Ví dụ 2.3. Cho a, b, c > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của

(a + b + c)(a2 + b2 + c2 )
Q=
a2 b + b2 c + c2 a

Nhận xét 2.4 (Phương pháp cân bằng hệ số). Trong trường hợp ta không dư
đoán được điểm rơi, ta có thể gọi điểm rơi là (a, b, c, . . .). Sau đó, ta sẽ cố gắng
áp dụng bất đẳng thức phụ (cân bằng sao cho dấu bằng phải xảy ra tại điểm
rơi ta đặt trên) để tìm ra các phương trình ràng buộc, rồi giải chúng.
r r
x y z
Ví dụ 2.5. Cho x, y, z > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của N = + + 3 .
y z x
b 3a
Bài tập 2.6. Cho a, b > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của F = 2ab + + .
a2 b
Bài tập 2.7. Cho x, y, z > 0 và xy + yz + zx = 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của

P = 3x2 + 3y 2 + z 2

Bài tập 2.8. Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

R = 4a2 + 6b2 + 3c2

Bài tập 2.9. Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

H = a2 + b2 + c3

Bài tập 2.10. Cho các số a, b, c sao cho a, b ≥ 0, c ≥ 3 và a + b + c = 6. Chứng


27
minh rằng abc ≤ .
4

Trang 3
3 CĐ BĐT

3 Bài tập
Bài tập 3.1 (APMO 1998, Bài 3). Với mọi số thực dương a, b, c, chứng minh
 
 a b  c 2(a + b + c)
1+ 1+ 1+ ≥2+ √
3
b c a abc

Bài tập 3.2. Cho các số thực dương a, b, c, và


r r r
1 1 1
S = a + 2 + b + 2 + c2 + 2
2 2
b c a

a) Nếu a + b + c ≤ 3, tìm giá trị nhỏ nhất của S.


3
b) Nếu a + b + c ≤ , tìm giá trị nhỏ nhất của S.
2
Bài tập 3.3 (Thomas J. Mildorf). Cho a, b, c là các số thực dương, chứng minh
1 1 1 3
+ + ≥
a(1 + b) b(1 + c) c(1 + a) 1 + abc

Bài tập 3.4. Cho a, b là các số dương thỏa a2 + b2 = 2. Chứng minh rằng
p
(a + b)5 ≥ 16ab (1 + a2 )(1 + b2 )

Bài tập 3.5 (Thomas J. Mildorf).


Cho a, b, c dương sao cho abc = 1. Chứng minh rằng
2 2 2
+ + ≤1
(a + 1)2+ b + 1 (b + 1) + c + 1 (c + 1) + a2 + 1
2 2 2 2

Bài tập 3.6 (IMOSL 2009, Bài A2). Cho x, y, z là các số thực dương sao cho
1 1 1
x + y + z = + + . Chứng minh rằng
x y z
1 1 1 3
+ + ≤
(2x + y + z)2 (2y + z + x)2 (2z + x + y)2 16

Bài tập 3.7 (Vasile Cı̂rtoaje). Cho a, b, c là các số dương sao cho abc = 1.
Chứng minh rằng
a−1 b−1 c−1
+ + ≥0
b c a
Bài tập 3.8 (Phạm Kim Hùng*). Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh

a b c 3 3 abc
+ + + ≥4
b c a a+b+c

Trang 4
3 CĐ BĐT

Bài tập 3.9 (*). Cho a, b, c > 1. Chứng minh rằng


√ √ √
a+b+c ab − 1 bc − 1 ca − 1
≥ + +
4 b+c c+a a+b

Bài tập 3.10 (Thomas J. Mildorf*).


Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a, b, c, ta có

2a6 +2b6 +2c6 +16a3 b3 +16b3 c3 +16c3 a3 ≥ 9a4 (b2 +c2 )+9b4 (c2 +a2 )+9c4 (a2 +b2 )

Trang 5

You might also like