Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

HOÁ PHÂN TÍCH

1,Định lượng dung dịch HCl


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết :
HCl là một dung dịch có khối lượng riêng ~ 1,174 – 1,188 g/ml, có nồng độ ~
35-38% (10-12N). HCl là một chất không thoả mãn chất gốc ban đầu (HCl dễ
bay hơi, với HCl đặc sẽ bốc khói trong không khí ẩm), nên chỉ cần pha gần
đúng với nồng độ cần đo ~0,1N, sau đó xác định lại nồng độ của dung dịch
bằng một base đã xác định nồng độ.
+ Xác định lượng HCl cần định lượng Ehcl = Mhcl = 36,5
Vhcl = m/d.C x 100
+ Dung dịch HCl cần chuẩn độ với Na2CO3 0,1000N
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3 (1) – pH=8,4 dùng
phenolphtalein chỉ thị màu
NaHCO3 + HCL = NaCl + H2O + CO2 (2) – pH= 3,7 dùng methyl da
cam chỉ thị màu
+ Nđ x Vđ = Nl x Vl
+ K = Nth / Nlth ; K=[0.9-1,1] đạt yêu cầu
‫ ־‬Quy trình thực hành :

2, Định lượng hỗn hợp NaOH & Na2CO3.


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết:
Đây là một hỗn hợp nên cần dùng HCl để định lượng:
NaOH + HCl = NaCl + H2O (1) pH=7,0
Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl (2) pH=8,4
NaHCO3 + HCl = NaCl + H2O + CO2 (3) pH=3,7
Ở giai đoạn 1 và 2 dùng phenolphtalein để chỉ thị màu, pH lúc chuyển màu 8-10
(đã dùng hết NaOH và 1/2 Na2CO3). Ở giai đoạn 3, dùng methyl da cam để chỉ
thị màu pH lúc chuyển màu 3,3-4,4 (đã dùng hết NaHCO3 còn lại)
Để dễ nhận màu khi phenolphtalein chuyển màu, t cần pha dung dịch chuẩn :
Cho vào bình nón :
+ 0,15g- 0,2g NaCl và 0,2g NaHCO3
+ 20-25ml nước cất
+ 2 giọt chỉ thị màu phenolphtalein
‫־‬ Quy trình thực hành.

3, Pha dung dịch NaOh~0,1N


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
NaOH là một chất không thoả mãn chất gốc (hút ẩm cao, dễ bị carbonat hoá
trong không khí), chỉ pha gần đúng. Chuẩn độ lại bằng một dung dịch acid đã
xác định nồng độ ().
Pha dung dịch từ 0,40g NaOH, cân bằng cân kỹ thuật, pha loãng 100ml.
Enaoh=M=40 => N= (m/E.V)x1000
Dung dịch NaOh vừa pha được đem chuẩn độ bằng một dung dịch H2C2O4
~0,1000N dựa trên phản ứng
H2C2O4 + 2NaOH = Na2C2O4 + H2O
Tại điểm tương đương có pH=8,4 do đó dùng chỉ thị phenolphtalein màu
chuyển từ không sang hồng
K=1000±(10%)
Ntt
K= Nlt
‫־‬ Quy trình thực hành.
4, Định lượng dung dịch CH3COOH .
Để định lượng một dung dịch như CH3COOH cần một base mạnh như NaOH
CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O
‫ ־‬Quy trình thực hành.

5,Pha dung dịch chuẩn KMnO4


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
Vì KMnO4 là một chất không thoả mãn chất gốc vì có lẫn MnO2, nên chỉ pha
gần đúng, để ổn định vài ngày rồi chuẩn độ lại bằng dung dịch H2C2O4
0,1000N
KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4= MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O.
MnO4- + H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O => Ekmno4 = M/5= 31,61
C2O4- -2e = CO2 => Eh2c2o4.2h2o = M/5= 63,03
Cần đun nóng 70-80oC trong quá trình phản ứng
Vì KMnO4 có màu tím, cho nên pha dung dịch cần đun nóng, khuấy
nhẹ,kỹ ,gạn lọc bớt cặn vào lọ để đảm bảo KMnO4 tan hoàn toàn, để dung dịch
ổn định 5-7 ngày, rồi mới xác định lại nồng độ.
‫ ־‬Quy trình thực hành
6, Định lượng H2O2
‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
H2O2 là một dung dịch vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá:
+ Là một chất oxy hoá khi nó nhận 2e: O22- +2e + 4H+ = 2H2O
+ Là một cất khử khi nó cho 2e : O22- - 2e= O2
Trong phương pháp penmanganat H2O2 dựa vào tính chất khử của nó:
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ = 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
EH2O2 = M/2 = 17,005

+ Dùng khái niệm nồng độ theo thể tích oxy được tính bằng " số lít oxy mà
1 lít dung dịch H2O2 phân huỷ ra" : VOxi= NH2O2 x 5,6lít oxy (dH2O2 (30%))
=1,1g/ml)
‫ ־‬Quy trình thực hành

7, Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3 ~ 0,10N


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
Pha dung dịch Na2S2O3
Khi cho Na2S2O3 phản ứng với Iod, ta có:
Na2S2O3 + I2 = NaI + Na2S4O6 (natri tetrathionat)
+ 2S2O32- -2e = S4O62- ; I2+ 2e = 2I-
+ ENa2S2O3.5H2O = MNa2S2O3.5H2O = 248,19
E(I2) = MI2/2 = 126,7
Dung dịch Na2S2O3 cần được đựng trong lọ có màu, dần dần sẽ bị thay đổi
nồng độ do ảnh hưởng của CO2, O2 trong không khí
+ Na2S2O3 + CO2 + H2O = NaHCO3 + NaHSO3 + S
+ Na2S2O3 + O2 = Na2S2O3 + HI
CO2 làm cho nồng độ đương lượng của natri thiosunfat tăng lên vì Na2S2O3
mới tạo thành tác dụng lên iod theo tỉ lệ gấp đôi:
HSO3- + I2 + H2O = HSO4- + 2HI
Một dung dịch natri thiosunfat pha đúng chuẩn sẽ bảo quản được từ 2-3 tháng

Xác định lại nồng độ của natri thiosunfat


Cần dùng chất gốc K2Cr2O7/KIO3 dựa theo phương trình
+ K2Cr2O7 + 6KI + 14HCl = 3I2 + 2CrCl3 + 8KCl + 7H2O
+ EK2Cr2O7 = M/6 = 294,19/6 = 49,03
Iod giải phóng ra ở phản ứng trên được định lượng bằng Na2S2O3. Từ đó t
có thể tính chính xác nồng độ của Na2S2O3 pha được, theo công thức:
+ N1 x V1 = N2 x V2
‫ ־‬Quy trình thực hành

8,Định lượng glucoza


‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
Glucose được định lượng bằng phương pháp Iod theo phương pháp thừa trừ:
Dùng một lượng Iod dư chính xác vào môi trường kiềm (dùng NaOH) để oxi
hoá glucose có nhóm –CHO thành acid acid gluconid
+ I2 + NaOH = NaI + NaOI + H2O (1)
+ CH2OH-(CHOH)4-CHO + OI- = CH2-(CHOH)4-COOH + I- (2)
Sau khi phản ứng 2 hoàn thành, t acid hoá môi trường để phản ứng dịch
chuyển về phía trái, định lượng I2 dư giải phóng dưới dạng tự do bằng dung
dịch Na2S2O3 đã biết trước nồng độ, từ đó tính phần trăm của glucose có trong
dung dịch.
‫ ־‬Quy trình thực hành
9, Phương pháp định lượng bằng Bạc
‫ ־‬Cơ sở lý thuyết :
Đặc điểm của phương pháp định lượng bằng bạc
Phương pháp định lượng bằng bạc dựa trên khả năng tạo thành những muối
bạc kết tủa, thường sử dụng AgNO3 chuẩn cho phản ứng với chất cần xác định
có khả năng tạo kết tủa.
Ag+ + X = AgX↓
+ EAgNO3=MAgNO3 = 169,87
+ ENaCl= MNaCl = 58,44 , ECaCl2= MCaCl2 /2 , EKSCN=MKSCN=97,18

Các dung dịch chuẩn hay dùng là NaCl 0,0500N, AgNO3 0,0500N và KSCN
0,0500N, những dung dịch này được tinh toán pha từ NaCl, AgNO3, KSCN ( 3
chất này có thể tinh chế để đạt chuẩn chất gốc)
Định lượng clorid theo phương pháp Mohr
Trong môi trường trung tính, kết tủa ion Cl- bằng dung dịch AgNO3 :
+ Ag+ + Cl- = AgCl (kt trắng)
Dùng chỉ thị K2Cr2O7 5% một giọt thừa Ag+ sẽ cho kết tủa Ag2Cr2o4
+ Ag+ + CrO42- = Ag2CrO4 (kt nâu đỏ)
Vì môi trường phải trung tính nên: nếu dung dịch acid phải trung hoà bằng
NaHCO3, bằng CaCO3 (cho thừa CaCO3, đem đuổi CO2, để nguội. Nếu dung
dịch kiềm phải trung hoà bằng HNO3, khi pha AgNO3 không được cho thêm
HNO3
‫ ־‬Quy trình thực hành
10, Phương pháp Complexon
‫ ־‬Cơ sở lý thuyết
Nguyên tắc của phương pháp định lượng bằng complexon
Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo thành hợp chất nội phức của
nhiều kim loại ion kim loại với một số thuốc hữu cơ là các acid amin, EDTA ký
hiệu là H4Y, muối dinatri của EDTA ký hiệu là Na2H2Y2 (tên thường dùng là
complexon 3)
Phản ứng tạo phức giữ EDTA với kim loại
+ Mn+ + H2Y2- = MY(n-4) + 2H+ => pH = 4-6
+ Mn+ +HY3- = MY(n-4) + H+ => pH= 7-10
Pha các dung dịch chuẩn
+ Nếu có complexon 3 tinh khiết ta có thể tính toán cân một lượng chính
xác đem pha trong nước thành một dung dịch có nồng độ theo ý muốn
( cân 37,220g Na2H2Y2 pha thành 1 lít dung dịch -> complexon 3
0,1M)
+ Pha dung dịch MgCl2 0,1M : cân 4,0320g MgO tinh khiết, hoà tan trong
một ít HCl đặc, thêm nước cho đủ 1 lít
+ Pha dung dịch ZnSO4 0,1M : cân 6,5380g Zn tinh khiết, hoà tan trong
H2SO4 tinh khiết , rồi thêm nước cho đủ 1 lít
+ Khi không có complexon tinh khiết, sau khi pha xong phải chuẩn độ lại
dựa vào một dung dịch Mg+/Zn+ đã xác định nồng độ:
‫ ־‬Điều chỉnh pH thích hợp , thêm chỉ thị DenericromT, chỉ thị dưới
dạng Hind- (màu xanh) tạo phức với Mg2+ có màu đỏ vang
(MgInd-)
‫ ־‬Khi thêm complexon 3 vào, lúc đầu sẽ phản ứng với Mg2+ tự do:
HY3- + Mg2+ = MgY2- + H+
‫ ־‬Sau đó nhận ra điểm tương đương khi có dư HY3- :
HY3- + MgInd- = MgY2- + HInd2- (xanh)
‫ ־‬Màu đỏ vang chuyển sang màu xanh hoàn toàn
Xác định độ cứng của nước
Nước cứng chưa muối Canci và Mg hoà tan, có 2 loại :
+ Nước cứng tạm thời (độ cứng carbonat): là do các muối hydrocarbonat
của Ca2+ và Mg2+, nếu đun sôi nước cứng carbonat dần dần mất hẳn vì
hydrocarbonat bị phá huỷ và cho kết quả là carbonat:

+ Nước cứng vĩnh cửu (không phải độ cứng carbonat) do các muối sunfat
và clorid của Ca và Mg. Khi đun sôi không làm mất hoàn toàn các muối.
+ Độ cứng toàn phần là tổng hàm lượng muối của Ca và Mg tan trong
nước, có biểu thị độ cứng theo:
‫־‬ Độ cứng Đức 1g CaO trong 100l nước
‫־‬ Độ cứng Pháp 10gCaCO3 trong 100l nước
+ Xác định độ cứng của nước thường dùng chất chỉ thị là Complexon 3 với
Denericrom T. Cho vào mẫu nước thử dung dịch đệm để ổn định pH (8-
9), sau đó nhỏ Denericrom T vào mẫu thử, một phần của mẫu thử sẽ tạo
phức dưới dạng MgInd- (đỏ vang). Nhỏ tiếp Complexon 3 vào mẫu thử
Ca2+ phản ứng rồi tới Mg2+, tiếp tục sẽ nhận thấy điểm tương đương khi
màu đỏ vang hoá xanh hoàn toàn : HY3- + MgInd- = MgY2- + HInd2-
(xanh)
‫ ־‬Quy trình thực hành:

You might also like