C3 - Phan Tich Hoat Dong Tai Tro

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

25/08/2023

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ

NỘI DUNG

1) Nợ vay
1 Nợ vay

2) Thuê
2 TS
Phân tích hoạt động thuê tài sản
3) Vốn cổ phần
3 Vốn cổ phần

Bảng Cân Đối Kế Toán Của DN


Tổng giá trị công ty của
Tổng giá trị tài sản các nhà đầu tư
Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn

Nợ dài hạn

Tài sản cố định


1 Hữu hình
2 Vô hình Vốn chủ sở hữu

1
25/08/2023

1. NỢ VAY
Nợ vay là nguồn tài trợ đi kèm với các
nghĩa vụ tài chính, gắn liền với các khoản
thanh toán tiền hoặc dịch vụ hoặc những tài
sản khác, ở hiện tại và trong tương lai của
DN trong một thời gian nhất định.
Nợ vay thể hiện trái quyền của những
người bên ngoài DN (chủ nợ/trái chủ) đối
với các tài sản và nguồn lực ở hiện tại và
tương lai của DN.

1.1 Phân loại nợ

Theo kỳ hạn
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

§ Các nghĩa vụ phải thanh Các nghĩa vụ không


toán trong vòng 1 năm phải thanh toán trong
hoặc 1 CK kinh doanh thời hạn một năm/một
§ TSLĐ hoặc nợ ngắn hạn CK hoạt động SXKD,
khác có thể được sử mà thanh toán trong dài
dụng để đáp ứng nghĩa hạn hơn.
vụ này.

1.1 Phân loại nợ

Theo hoạt động


Nợ từ HĐKD Nợ từ HĐTC

Các nghĩa vụ trả nợ phát


Các loại hình tài trợ tín
sinh từ hoạt động SXKD
như các nhà cung cấp tín dụng như phát hành TP
dụng thương mại, tín dụng và tín phiếu dài hạn,
trả chậm, và các nghĩa vụ vay ngắn - dài hạn và
thuê tài sản.
nợ người lao động và
những khoản trợ cấp cho
người lao động khác.

2
25/08/2023

1.1.1 Nợ ngắn hạn


Nợ ngắn hạn (Current/short-term liabilities)
là các nghĩa vụ tài chính mà phải thanh toán
trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh
doanh.
DN thường sử dụng các tài sản ngắn hạn
hoặc 1 khoản nợ ngắn hạn khác làm nguồn
hoàn trả cho các khoản nợ này.

1.1.1 Nợ ngắn hạn


Về lý thuyết, các DN sẽ ghi chép tất cả các
khoản nợ theo giá trị hiện tại của các khoản
thanh toán trong tương lai.
Thực tế, do phát sinh trong thời gian ngắn
nên nợ ngắn hạn được ghi nhận theo giá trị
khi đáo hạn.
Trên BCĐKT, ta không thể chỉ ra được các
tài sản ngắn hạn nào được tài trợ chính xác
bởi nguồn tài trợ ngắn hạn nào.

1.1.1 Nợ ngắn hạn


§ Nợ ngắn hạn có 2 loại.
üLoại thứ nhất phát sinh từ các HĐKD và bao
gồm các khoản thuế phải nộp, doanh thu
chưa thực hiện, các khoản tạm ứng, các
khoản phải trả nhà cung cấp, và các chi phí
hoạt động dồn tích khác (tiền lương phải trả)
→ Thường là chiếm dụng.
üLoại thứ hai phát sinh từ các hoạt động tài
trợ và bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ
dài hạn đến hạn trả → Phải trả lãi vay.

3
25/08/2023

1.1.1 Nợ ngắn hạn


DN sẽ phân loại các khoản NNH như là các
khoản NDH khi DN dự định tái tài trợ NNH
trên nền tảng dài hạn và có thể thực hiện khả
năng này → Cách thức tái tài trợ trên nền
tảng dài hạn, DN sẽ:
üPhát hành nợ dài hạn hoặc chứng khoán vốn
để thay thế các nghĩa vụ nợ ngắn hạn sau
ngày ra BCĐKT nhưng trước ngày đáo hạn.
üThực hiện một hợp đồng tái tài trợ nguồn tài
trợ ngắn hạn khi đến hạn.

10

1.1.1 Nợ ngắn hạn


Nhiều hợp đồng vay bao gồm các khế ước để bảo
vệ các chủ nợ. Trong trường hợp doanh nghiệp vi
phạm các điều khoản này, chẳng hạn tỷ lệ
nợ/VCSH tăng vượt mức quy định, thì khoản nợ
sẽ đến hạn thanh toán và phải trả ngay lập tức.
Do đó, bất kỳ khoản nợ dài hạn nào mất khả
năng thanh toán đều phải được tái phân loại
thành nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên, nếu chủ nợ không yêu cầu thanh toán
trong thời gian 1 năm kể từ ngày lập B/S hoặc vi
phạm đã trôi qua hơn một năm tính từ ngày lập
B/S → ko cần tái phân loại nợ.

11

Các thành phần của nợ ngắn hạn


IFRS/GAAP Việt Nam: TT200/2014/TT-BTC
Current Liabilities I. Nợ ngắn hạn
1. Short-term borrowings 1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Current portion of long-termdebt 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Notes and accounts payable,trade 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4. Accounts payable, other and accrued 4. Phải trả người lao động
expenses
5. Accrued income and other taxes 5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Deposits from customers in the banking
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
business
7. Other 7. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn
! Cần gom các khoản mục khi 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
phân tích. 13. Quỹ bình ổn giá
14. Giao dịch mua bán lại TP Chính phủ

12

4
25/08/2023

1.1.2 Nợ dài hạn


§ Nợ dài hạn (Noncurrent/long-term liabilities)
là các nghĩa vụ có thời hạn thanh toán từ hơn
một năm (hoặc 1 chu kỳ kinh doanh).
§ Nợ dài hạn bao gồm các khoản vay ngân
hàng dài hạn, vay thông qua phát hành các
loại kỳ phiếu, TP, trái khoán (debentures).

13

1.1.2 Nợ dài hạn


§ Nợ dài hạn có thể có nhiều dạng khác nhau →việc
đánh giá và đo lường chúng đòi hỏi các thông tin
công khai về lãi suất, ngày đáo hạn, đặc quyền
chuyển đổi, các đặc điểm về khả năng mua lại và
các điều khoản phụ thuộc khác, tài sản thế chấp,
các yêu cầu về quỹ hoàn trái....
§ Ngoài ra các DN phải khai báo khả năng không
thực hiện được bất kỳ điều khoản nào trong hợp
đồng nợ, bao gồm khả năng thanh toán lãi vay và
khoản nợ gốc.

14

1.1.2 Nợ dài hạn


§ TP là một loại nợ vay dài hạn điển hình trong
các DN ở các nước phát triển.
§ Mệnh giá TP cùng với lãi suất coupon sẽ giúp
xác định tiền lãi mà trái chủ sẽ được hưởng khi
đầu tư vào TP.
§ Khi DN phát hành TP, tại thời điểm ban đầu, cả
tài sản và nợ đều tăng bằng số tiền thu được từ
TP. Sau đó, giá trị sổ sách của khoản nợ TP
được ghi nhận theo giá trị hiện tại của các
khoản thanh toán trong tương lai (tiền lãi
coupon + mệnh giá) → Ghi nhận theo PV.

15

5
25/08/2023

1.1.2 Nợ dài hạn


§ DN/nhà phát hành có thể phát hành TP với
giá phát hành thấp hơn mệnh giá (khoản chiết
khấu) hoặc cao hơn mệnh giá (cộng thêm
phần bù).
ü c < r → FV > P: chiết khấu
ü c > r → FV < P: phần bù
→ Giá chiết khấu hay giá cộng thêm phần bù
đều phản ánh TSSL mà nhà đầu tư sẽ được
hưởng ngang bằng với TSSL theo thị trường
của các tài sản có cùng mức rủi ro.
16

1.1.2 Nợ dài hạn


o Phần bù cộng thêm nào cũng được trừ dần
trong suốt vòng đời của TP → làm giảm
TSSL có hiệu lực so với lãi suất danh nghĩa
coupon được công bố theo mệnh giá và trái
chủ sẽ gánh chịu phần sụt giảm này.
o Khoản chiết khấu được trải đều trong suốt vòng
đời của TP → làm tăng TSSL có hiệu lực của trái
chủ so với lãi suất danh nghĩa đã được công bố
theo mệnh giá, phần tăng này được chi trả bởi đơn
vị phát hành TP.

17

1.1.2 Nợ dài hạn


ü TP phần bù được báo cáo trên B/S ở mức
cao hơn mệnh giá của nó. Khi phần bù được
phân bổ (khấu trừ), giá trị ghi sổ của khoản
nợ phải trả TP sẽ giảm cho đến khi bằng
mệnh giá của TP tại thời điểm đáo hạn.
ü TP chiết khấu được báo cáo trên B/S theo
giá trị thấp hơn mệnh giá. Khi khoản chiết
khấu được phân bổ, giá trị ghi sổ của khoản
nợ phải trả TP sẽ tăng cho đến khi bằng
mệnh giá tại thời điểm đáo hạn.

18

6
25/08/2023

1.1.2 Nợ dài hạn


§ P/L: Đối với trái phiếu được phát hành với
phần bù hoặc phần chiết khấu, chi phí lãi vay
và các khoản thanh toán lãi suất coupon
không bằng nhau. Chi phí lãi vay bao gồm
các khoản khấu trừ dần của phần bù hoặc
chiết khấu. Theo phương pháp lãi suất hiệu
lực (effective interest rate method-IFRS), chi
phí lãi vay bằng giá trị ghi sổ của khoản nợ
trái phiếu vào thời điểm đầu kỳ, nhân với lợi
suất của trái phiếu tại thời điểm phát hành.

19

1.1.2 Nợ dài hạn


o Đối với TP phần bù, chi phí lãi vay < tiền lãi coupon. Sự
chênh lệch giữa CP lãi vay và tiền lãi coupon là khoản
khấu trừ dần của phần bù. Khoản khấu trừ này được trừ
ra khỏi giá trị nợ phải trả của trái phiếu trên B/S
mỗi kỳ → CP lãi vay sẽ giảm theo thời gian khi dư
nợ TP giảm.
o Đối với TP chiết khấu, CP lãi vay > tiền lãi coupon. Phần
chênh lệch giữa CP lãi vay và tiền lãi coupon là khoản
khấu trừ dần của phần chiết khấu. Khoản khấu trừ này
được cộng thêm vào giá trị nợ trái phiếu trên B/S
mỗi kỳ → CP lãi vay sẽ tăng theo thời gian khi dư
nợ trái phiếu tăng lên.

20

1.1.2 Nợ dài hạn


Ví dụ: Khoản nợ từ phát hành TP
DN phát hành TP mệnh giá $100.000, thời
gian đáo hạn 3 năm, lãi suất coupon chi trả
hàng năm 10%. Xem xét những ảnh hưởng lên
BCTC của DN qua các năm với giả định lãi
suất thị trường tại thời điểm phát hành là:
a. 10%
b. 8%
c. 12%

21

7
25/08/2023

1.1.2 Nợ dài hạn


Các DN thường đưa ra các biện pháp khuyến khích
nhằm xúc tiến việc bán TP và giảm chi phí sử dụng
vốn vay này. VD: TP có khả năng chuyển đổi
(thành cổ phiếu) và đính kèm theo đó là quyền mua
cổ phần trong dài hạn (chứng chỉ đặc quyền).
Một loại hình nợ khác khá phổ biến là các cam kết
mua → phải được ghi nhận trên BCĐKT, những
DN nào có thực hiện cam kết mua phải khai báo
các khoản thanh toán mà mình đã cam kết cho mỗi
năm trong vòng 5 năm tới.

22

Các thành phần của nợ dài hạn


IFRS/GAAP Việt Nam: TT200/2014/TT-BTC
Long-Term Liabilities II. Nợ dài hạn
Long-term debt 1. Phải trả người bán dài hạn
Accrued pension and severance costs 2. Người mua trả tiền trước dài hạn
Deferred income taxes 3. Chi phí phải trả dài hạn
Future insurance policy benefits and other 4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
Other 5. Phải trả nội bộ dài hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
7. Phải trả dài hạn khác
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
9. TP chuyển đổi
! Cần gom các khoản mục 10. Cổ phiếu ưu đãi
khi phân tích. 11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
12. Dự phòng phải trả dài hạn
13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

23

1.2 Phân tích các khoản nợ


Bởi vì các khoản nợ luôn đi kèm với những
nghĩa vụ tài chính cố định mà công ty đi vay
bắt buộc phải tuân theo, vì vậy chúng ta cần
đảm bảo rằng các công ty khai báo và giải
thích đầy đủ các nghĩa vụ tài chính này.
Các khai báo này bao gồm: tổng số nợ vay,
ngày đến hạn, các điều khoản giới hạn, các
điều kiện, các trở ngại, và các giới hạn mà
chủ nợ áp đặt đối với công ty đi vay.

24

8
25/08/2023

1.2 Phân tích các khoản nợ


Ngoài ra, khi phân tích các khoản nợ chúng ta
cần tham khảo nguồn thông tin từ các nhà
kiểm toán để nhận diện và đo lường các
khoản nợ của các DN. Các nhà kiểm toán sử
dụng nghiệp vụ lấy thông tin trực tiếp, bằng
kinh nghiệm chuyên môn của mình, họ sẽ
phỏng vấn và đưa ra các câu hỏi cho ban
giám đốc, đọc các hợp đồng vay nợ, nhằm
tìm hiểu cặn kẽ các khoản nợ của DN.

25

1.2 Phân tích các khoản nợ


Chúng ta cũng có thể kiểm tra sự chính xác và
hợp lý của các khoản nợ bằng việc so sánh
chúng với các số liệu về chi phí lãi vay đã
được chi trả của doanh nghiệp. Bất kỳ một
dấu hiệu khác biệt nào mà không được giải
thích thì chúng ta cần tiến hành phân tích kỹ
càng và sâu hơn hoặc yêu cầu sự giải thích từ
ban quản lý công ty.

26

2. THUÊ TÀI SẢN


Thuê tài sản là sự thỏa thuận mang tính khế ước
giữa bên cho thuê và DN đi thuê.
Hợp đồng thuê tài sản này sẽ cho phép bên đi
thuê quyền sử dụng tài sản theo các điều khoản
của hợp đồng thuê, mặc dù tài sản này vẫn
thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê. Bên đi
thuê có nghĩa vụ thanh toán chi phí thuê, còn
được gọi là chi phí thuê tối thiểu. Các điều
khoản của hợp đồng thuê sẽ ràng buộc bên đi
thuê có nghĩa vụ thanh toán chi phí thuê định kỳ
trong suốt thời gian thuê tài sản.

27

9
25/08/2023

2.1 Phân loại thuê tài sản


1. Có chuyển giao tài sản thuê cho
Không Có
bên đi thuê khi kết thúc hợp đồng?
2. cho phép bên đi thuê chọn lựa
Không mua lại tài sản với giá thương Có
Thuê hoạt động

Thuê tài chính


lượng trước?
3.Thời hạn thuê chiếm ít nhất 75%
Không Có
đời sống kinh tế của tài sản cho thuê?

4. PV(MLPs) >= 90% giá trị hợp lý


Không Có
của tài sản thuê?

* Hợp đồng thuê có thể hủy ngang


Có Không
không?

28

2.2 Ảnh hưởng của thuê TS lên BCTC


• Bên đi thuê: Khoản tiền thuê tối thiểu (MLP)
Thuê được hạch toán vào chi phí ( ? ) → P / L ; B/S
hoạt không ghi nhận giá trị tài sản hay nghĩa vụ nợ
động nhưng MLP trong tương lai phải được công khai.
• Bên cho thuê: ?

• Bên đi thuê: Ghi nhận TS theo giá trị hợp lý


trên B/S, trích khấu hao .
Thuê
• Bên cho thuê: ?
tài
chính Tại sao các công ty có xu hướng cấu trúc hợp
đồng thuê tài sản sao cho hợp đồng thuê có thể
được xếp loại như là thuê hoạt động?

29

2.2 Ảnh hưởng của thuê TS lên BCTC


Ví dụ: X bắt đầu hợp đồng thuê tài sản vào ngày
31/12/2015 với một số thông tin:
Khoản thanh toán tối thiểu hàng năm $10.000
Chi trả cuối mỗi năm
Thời hạn thuê 4 năm, khấu hao đường thẳng
Lãi suất chiết khấu 10%
Hãy đánh giá ảnh hưởng của hợp đồng thuê này
lên BCTC của bên đi thuê và cho thuê trong
trường hợp:
a. Thuê hoạt động b. Thuê tài chính.

30

10
25/08/2023

2.2 Ảnh hưởng của thuê TS lên BCTC


Ratios Capital Lease Operating Lease
Current ratio Lower Higher
Net Working Capital Lower Higher
Asset Turnover Lower Higher
ROA Lower Higher
ROE Lower Higher
DE/E Higher Lower
Statements Totals
Assets Higher Lower
Liabilities Higher Lower
Net Income (yearly years) Lower Higher
CFO Higher Lower
CFF Lower Higher
Total cash flows Same Same

31

3. VỐN CỔ PHẦN
Q: VCP là gì?
Q: Sự giống và khác nhau giữa vốn cổ phần
thường và vốn cổ phần ưu đãi?
Q: Các thành phần của vốn cổ phần?
Q: Những lưu ý khi phân tích vốn cổ phần?

32

3. VỐN CỔ PHẦN
IFRS/GAAP Việt Nam: TT200/2014/TT-BTC
1. Preferred stock I. Vốn chủ sở hữu
2. Common stock 1. Vốn góp của chủ sở hữu
3. Additional paid-in capital - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
4. Retained earnings - Cổ phiếu ưu đãi
5. Treasury stock, at cost 2. Thặng dư vốn cổ phần
6. Accumulated other comprehensive 3. Quyền chọn chuyển đổi TP
income
Unrealized gains on securities 4. Vốn khác của chủ sở hữu
Unrealized losses on derivative 5. Cổ phiếu quỹ (*)
investments
Minimum pension liability adjustments 6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Foreign currency translation adjustments 7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7.Minority interest 8. Quỹ đầu tư phát triển
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa p/phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB

33

11

You might also like