Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet

CHUYÊN ĐỀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) 2NO(g) + O2(g) ⇌ 2NO2(g)  r H o298 =  115 kJ

(2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H o298 =  198 kJ

(3) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)  r H o298 =  92 kJ

(4) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H o298 = 130 kJ

(5) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)  r H o298 = 178 kJ

Các phản ứng toả nhiệt là


A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3) và (5).
Câu 2: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) 2NO(g) + O2(g) ⇌ 2NO2(g)  r H o298 =  115 kJ

(2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H o298 =  198 kJ

(3) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)  r H o298 =  92 kJ

(4) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H o298 = 130 kJ

(5) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)  r H o298 = 178 kJ

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1) (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (2), (3) và (4). D. (3), (4) và (5).
Câu 3: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) 2NO(g) + O2(g) ⇌ 2NO2(g)  r H o298 =  115 kJ

(2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H o298 =  198 kJ

(3) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)  r H o298 =  92 kJ

(4) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H o298 = 130 kJ

(5) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)  r H o298 = 178 kJ

Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (4) và (5). D. (3) và (5).
Câu 4: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau:
2NO(g) + O2(g) ⇌ 2NO2(g)  r Ho298  115 kJ

1
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Hằng số cân bằng của phản ứng trên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Câu 5: (SBT – CTST) Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

C2H2(g) + H2O(g) 
 CH3CHO(g)  r H o298  151 kJ

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều CH3CHO hơn khi
A. giảm nồng độ của khí C2H2. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. không sử dụng chất xúc tác. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 6: (SBT – Cánh Diều) Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g). Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các
điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào lượng SO 2 thêm vào.
D. Không thay đổi.
Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay
chậm.
D. Không thay đổi.
Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ
(các điều kiện khác giữ không đổi)?
H2(g) + ½O2(g) ⇌ H2O(l)  r Ho298 = –286 kJ

A. Cân bằng chuyển dịch sang phải.


B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.
C. Không thay đổi.
D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 9: (SBT – KNTT) Cho 5 mol H2 và 5 mol I2 vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227 °C.
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau:

2
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet

Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là


A. 0,68 M. B. 5,00 M. C. 3,38 M. D. 8,64 M.
Câu 10: (SGK – KNTT) Cho các nhận xét sau:
a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 11: (Đề TSĐH A – 2014) Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g); ∆H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào hệ.
C. thêm khí H2 vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.

Câu 12: (Đề TSCĐ – 2014) Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g);  r H o298 > 0 .
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ. B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ. D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 13: (SBT – CTST) Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
o
380  450 C, 25  200 bar, Fe
N2(g) + 3H2(g)            
 2NH3(g)  r H o298 =  92 kJ

Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng trên?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 14: (SBT – CTST) Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
o
380  450 C, 25  200 bar, Fe
N2(g) + 3H2(g)            
 2NH3(g)  r H o298 =  92 kJ

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều ammonia hơn khi
A. giảm nồng độ của khí nitrogen. B. giảm nồng độ của khí hydrogen.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
3
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet
Câu 15: (Đề TSCĐ – 2009) Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g);  r H o298 < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng
áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ

A. (2), (3), (4). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 16: (Đề TSĐH B – 2011) Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g);  r H o298 < 0 . Cho các
biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm
chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện
pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).
Câu 17: (Đề TSCĐ – 2013) Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

CO2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g);  r H o298 > 0 . Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) tăng nhiệt độ;


(b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e).
Câu 18: (SGK – KNTT) Cho cân bằng hóa học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g);  r H o298  9,6 kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 19: (Đề TSĐH B – 2013) Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g). Tỉ khối
hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết
T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

4
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet
Câu 20: (Đề TSĐH A – 2010) Cho cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của
hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng này?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

 
Câu 21: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: N2O4(g)   2NO2(g) KC = 4,84.10–3
Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng?
A. [N2O4(g)] = 4,84.10–1 M; [NO2(g)] = 1,0.10–4 M.
B. [N2O4(g)] = 1,0.10–1 M; [NO2(g)] = 4,84.10–4 M.
C. [N2O4(g)] = 1,0.10–1 M; [NO2(g)] = 2,20.10–2 M.
D. [N2O4(g)] = 5,0.10–2 M; [NO2(g)] = 1,10.10–2 M.

 
Câu 22: (Đề TSCĐ – 2011) Cho phản ứng: H2(g) + I2(g)   2HI(g)
Ở nhiệt độ 430 °C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín
dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân
bằng ở 430 °C, nồng độ của HI là
A. 0,275 M. B. 0,225 M. C. 0,151 M. D. 0,320 M.
Câu 23: ) Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 24: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: 3Fe(s) + 4H2O(g) ⇌ Fe3O4(s) + 4H2(s)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

[H 2 ]4 .[Fe3O4 ] [H 2 ]4
A. K C  . B. K C  .
[H 2O]4 .[Fe]3 [H 2O]4

4[H 2 ] 4[H 2 ].[Fe3O 4 ]


C. K C  . D. K C  .
4[H 2 O] 4[H 2 O].3[Fe]3

Câu 25: (SBT – Cánh Diều) Quan sát hình dưới đây và chọn phát biểu đúng.

A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.

5
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet
C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
Câu 26: (Đề TSĐH A – 2008) Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g); phản ứng thuận là phản
ứng toả nhiệt. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.
Câu 27: (Đề TSĐH A – 2009) Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2(g, nâu đỏ) ⇌ N2O4(g, không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần.
Phản ứng thuận có
A.  r H o298 < 0 , phản ứng thu nhiệt. B.  r H o298 > 0 , phản ứng tỏa nhiệt.

C.  r H o298 > 0 , phản ứng thu nhiệt. D.  r H o298 < 0 , phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 28: Trong cá c phả n ứng sau đâ y, phả n ứng nà o á p suat khô ng ả nh hưở ng đen câ n bang phả n ứng:
A. N2 + O2 ⇌ 2NO. B. 2NO + O2 ⇌ 2NO2.
C. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. D. 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3.
Câu 29: Trong những đieu khang định dưới đâ y, đieu nà o phù hợp vớ i mộ t hệ hoá họ c đang ở trạ ng
thá i câ n bang?
A. Phả n ứng thuậ n đã dừng.
B. Phả n nghịch đã dừng.
C. Toc độ phả n ứng thuậ n và phả n ứng nghịch bang nhau.
D. Nong độ củ a cá c sả n pham và chat phả n ứng bang nhau.
Câu 30: Cho câ n bang hó a họ c: 2SO2 (g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g); phả n ứng thuậ n là phả n ứng tỏ a nhiệ t. Phá t
bieu đú ng là
A. Câ n bang chuyen dịch theo chieu thuậ n khi giả m á p suat hệ phả n ứng.
B. Câ n bang chuyen dịch theo chieu nghịch khi giả m nong độ SO3.
C. Câ n bang chuyen dịch theo chieu nghịch khi giả m nong độ O2.
D. Câ n bang chuyen dịch theo chieu thuậ n khi tă ng nhiệ t độ .
Câu 31: Khi phả n ứng thuậ n nghịch đạ t đen trạ ng thá i câ n bang thı̀ moi quan hệ giữa toc độ phả n ứng
thuậ n (vt) vớ i toc độ phả n ứng nghịch (vn) là
A. vt > vn. B. vt = 2vn. C. vt = vn. D. vt < vn.
Câu 32: Cho câ n bang hoá họ c sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) ;  r H 2 9 8 < 0. o

Cho cá c biệ n phá p:


(1) tă ng nhiệ t độ , (2) tă ng á p suat chung củ a hệ phả n ứng,
(3) hạ nhiệ t độ , (4) dù ng thê m chat xú c tá c V2O5,
(5) giả m nong độ SO3, (6) giả m á p suat chung củ a hệ phả n ứng.

6
Hó a họ c 11 GV: Nguyen Thị Anh Tuyet
Những biệ n phá p nà o là m câ n bang trê n chuyen dịch theo chieu thuậ n?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 33: Cho cá c câ n bang sau

 H2(g) + I2(g)
(1) 2HI(g) 


 CaO(s) + CO2(g)
(2) CaCO3(s) 


 Fe(s) + CO2(g)
(3) FeO(s) + CO(g) 


 2SO3(g)
(4) 2SO2(g) + O2(g) 

Khi giả m á p suat củ a hệ , so câ n bang bị chuyen dịch theo chieu nghịch là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 34: (Đề TSĐH B – 2011) Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10
lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng:
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần
lượt là
A. 0,08 M và 0,18 M. B. 0,018 M và 0,008 M.
C. 0,012 M và 0,024 M. D. 0,008 M và 0,018 M.
Câu 35: (Đề TSCĐ – 2012) Cho cân bằng hóa học: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g). Biết phản ứng thuận là
phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo
chiều thuận?
A. Tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ.
C. Tăng nhiệt độ. D. Tăng nồng độ khí CO2.

You might also like