Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HỆ THỐNG

BARIE CHẮN ĐƯỜNG NGANG TÀU HỎA

SVTH: Vũ Viết Vinh Lê Anh Quân


Lớp: Tự Động Hóa 2 K60
Tiểu ban 05 Khoa Điện - Điện Tử Lại Hợp Sang Hoàng Thái Sơn

GVHD: PGS.TS Trịnh Lương Miên

I. Ý TƯỞNG, SỰ CẦN THIẾT, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 8. Còi báo 12V 9. Microstep Driver
- Nguồn DC: 12V
- Hệ thống giao thông đường bộ, nhất là tại các vị trí đường sắt giao với đường dân sinh thì vai trò - Kích thước: 210*130*65mm
• IC Driver: SI09AFTG của Japan
của barie càng trở nên quan trọng và cần thiết. Tại Việt Nam hiện nay, thiếu hụt barie tại các khu • Nguồn cấp tối đa: 40VDC.
- Âm lượng: ~95 dB
vực đường ngang dân sinh, cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ tai nạn đường sắt • Dòng cấp IOUT = 3.5 A
- Hú còi đồng thời chớp đèn liên tục
thương tâm. • Độ phân giải: 1/1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16,
- Tại các vị trí giao nhau với đường sắt cần lắp đặt barie chắn tàu kết hợp với hệ thống đèn và còi 10. Module hạ áp DC-DC 1/32 step.
• Có thể điều khiển đảo chiều quay.
báo hiệu nhằm cảnh báo, chắn đường đi của các phương tiện khi tàu đến chắc chắn sẽ giúp giảm tai
• Tích hợp chân Reset và Enable.
nạn và nâng cao ý thức của chủ phương tiện. Đồng thời nên thay thế toàn bộ các loại thanh chắn cũ • Tích hợp tính năng Standby.
dùng sức người sẽ tiết kiệm thời gian công sức cũng như đảm bảo an toàn cho nhân viên đường sắt Thông số kỹ thuật:
Rơ le trung gian • Tích hợp bảo vệ quá nhiệt TSD.
và tăng cường tính chuẩn xác khi tàu chuẩn bị chạy qua. • Tích hợp bảo vệ quá áp UVLO.
- Dòng Rơ le tối ưu có LED chỉ thị
• Kích thước: 96 x 57 x 35mm
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Dòng điện định mức: 5A
- Điện áp cấp cho cuộn dây: 24VDC
- Tìm hiểu tổng quan về hệ thống đường sắt và trạm barie trong hệ thống giao - Tiếp điểm: 2 Cặp tiếp điểm 11. Đèn
thông hiện nay, phần mềm GX Work3 và chương trình điều khiển giám sát Scada
thông qua C# và MX Component, xây dựng phần cứng và nguyên lí hoạt động
12. Switch 3 vị trí
của các thiết bị dùng trong mô hình, xây dựng lưu đồ thuật toán, sơ đồ nối dây. - Công tắc xoay 3 vị trí gồm 2 tiếp điểm NO
(thường mở) 2 bên Thông số kỹ thuật:
- Đường kính ren: 22mm
III. PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - Chịu được dòng: 10A
- Kích thước Phi 22
- Điện áp: 220VAC
- Điện áp sử dụng: 220V - Dòng tiêu thụ: Nhỏ hơn 20mA.
Quy trình nghiên cứu: - Tuổi thọ: Trên 100.000 giờ sáng liên tục.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp:  1.Lựa chọn đề tài.
• Phương pháp thu nhận thông tin  2. Lập kế hoạch thực hiện.
13. Nút bấm 14. Rơle
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết  3. Tiến hành xây dựng mô hình. Nút nhấn có đèn CML LA39-11D Push Button Thông số kỹ thuật:
 4. Thử nghiệm mô hình, chỉnh sửa, - Nút nhấn có đèn Rơ le trung gian
• Phương pháp thực nghiệm - Dòng Rơ le tối ưu có LED chỉ thị
thu thập, phân tích số liệu. - Lỗ khoét phi 22
- Tiếp điểm: 1NO + 1NC - Dòng điện định mức: 5A
 5. Viết báo cáo tổng kết.
- Công suất tiếp điểm: Ui: AC 660V; Ith: 10A - Điện áp cấp cho cuộn dây: 24VDC
- Điện áp đèn: AC 220V - Tiếp điểm: 2 Cặp tiếp điểm
IV. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Hãng SX: CML

1. Giới thiệu chung 4. Lưu đồ thuật toán 5. Giao diện Scada


• Đề tài nghiên cứu giải pháp điều khiển giám
sát hệ thống barie chắn đường ngang tàu hỏa
là một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực an
toàn giao thông đường sắt. Hệ thống barie
chắn đường ngang tàu hỏa được sử dụng để
đảm bảo an toàn cho các phương tiện và
người tham gia giao thông khi tàu hỏa đi qua
đường ngang.
• Đề tài này nhằm tìm hiểu và đề xuất các giải
pháp điều khiển và giám sát hệ thống barie
chắn đường ngang tàu hỏa, từ đó cải thiện
hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống. Các giải
pháp này có thể bao gồm các phương pháp
điều khiển tự động, các cảm biến và thiết bị
giám sát.

2. Các thành phần hệ thống 5. Nguyên lý hoạt động


Đề tài gồm 7 khối cơ bản: Thực hiện thao tác cài đặt chế độ bằng tay hay tự động
- Giao diện giám sát trên panel đặt tại hiện trường.
- Lệnh điều khiển - Ở chế độ tự động: Khi không có cảm biến nào nhận
tín hiệu đèn xanh sáng, barie ở chế độ nâng. Khi cảm biến
- PLC Mitsubishi FX3GE-24MT
1 nhận tín hiệu, tín hiệu được đẩy lên PLC và PLC thực
- Hiển thị hiện nhiệm vụ bật đèn vàng, chuông kêu, đèn xanh tắt
- Cảm biến khoảng cách nhằm thông báo tàu chuẩn bị đến trạm đường ngang. Khi
Còi cảm biến 2 nhận tín hiệu, tín hiệu được đẩy lên PLC và
- 6. Sơ đồ thiết bị lắp ráp hoàn thiện
- Barie PLC thực hiện nhiệm vụ bật đèn đỏ, đèn vàng tiếp tục
sáng, chuông tiếp tục kêu, đèn xanh vẫn tắt đồng thời
barie được hạ xuống nhằm thông báo tàu đang đến. Khi
3. Sơ đồ khối cấu trúc hệ thống cảm biến 3 nhận tín hiệu, tín hiệu được đẩy lên PLC và
PLC thực hiện nhiệm vụ bật đèn xanh, tắt đèn vàng, đèn
đỏ và chuông đồng thời barie được nâng lên nhằm thông
báo tàu đã đi qua.
- Ở chế độ bằng tay: Khi bấm nút đỏ, tín hiệu được đẩy
lên PLC và PLC thực hiện nhiệm vụ bật đèn xanh, tắt đèn
vàng, đỏ và chuông đồng thời barie được nâng lên nhằm
thông báo tàu đã đi qua. Khi bấm nút xanh, tín hiệu được
đẩy lên PLC và PLC thực hiện nhiệm vụ bật đèn đỏ, đèn
vàng sáng, chuông kêu, đèn xanh tắt đồng thời barie được
hạ xuống nhằm thông báo tàu đang đến.

4. Vật tư thiết bị sử dụng trong nghiên cứu


1. PLC FX3GE-24MT/DS 2. CB tép LS BKN2P
– Bộ CPU với 16 I/O: 8 đầu vào và 8 đầu ra - Mã sản phẩm: BKN 2P 40A
transistor (Sink)
- Số cực (pha): 2P
– Nguồn cấp: 100 – 240 VAC
- Dòng định mức: 40A
– Công suất: 30 W
- Dòng ngắn mạch: 6 tại 230/400VAC
– Bộ nhớ chương trình: 64.000 Steps
- Đặc tính: Đường cong loại B, C, D
– Tích hợp đồng hồ thời gian thực.
- MCB BKN 2P 40A LS tiêu chuẩn: IEC V. KẾT LUẬN
– Bộ đếm: 235 60898
– Timer: 512 - Phương thức bảo vệ: Từ nhiệt Kết quả đạt được:
– Tích hợp cổng thông RS232C, RS 485. - Cách lắp: Trên DIN rail 35mm - Thiết kế được mô hình thu nhỏ kiểm nghiệm quá trình hoạt động của hệ thống.
– Cáp kết nối: FX-USB-AW, USB-SC09, - Thiết kế hệ điều khiển cho mô hình, vận hành liên tục và tự động nhờ có hệ thống cấp nguồn và mô
USB-SC09 4. Át điện MCB 1 pha hình tàu hỏa cùng chương trình điều khiển trên PLC và người vận hành điều khiển, giám sát, lưu trữ
• Điện áp định mức 220 VAC hệ thống trên máy tính.
3. Át điện MCB 1 pha • Thời gian tác động nhỏ hơn 0,1 giây.
- Lập trình trên phần mềm GX Work3 và chương trình điều khiển giám sát Scada thông qua C# và MX
- Tên : MCB NXB-63 10Adòng cắt 6KA • Loại 2 pha : 1P 1N.
Component.
- Danh Mục : Thiết bị đóng cắt
- Nhà SX : Chint
6. Cảm biến khoảng cách NPN Hiệu quả về kinh tế-xã hội:
- Phân loại : MCB
- Điện áp định mức : 240/415V - Đầu ra: NO - Chấm dứt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng hệ thống barie chắn đường tại các khu vực đường ngang
- Dòng điện định mức : 10A - Khoảng cách điều chỉnh:0-10cm. dân sinh.
- số pha : 1 pha - Điện áp làm việc: 10-30 VdC.
- Dòng cắt ngắn mạch : 6KA - Dạng tín hiệu ra: NPN Thường mở. - Giảm thiểu các vụ tai nạn đường sắt thương tâm, nâng cao an toàn giao thông đường ngang dân sinh.
- Tiêu chuẩn : IEC 60898-1 - Môi trường làm việc: -40 - 70°C.
- Giảm bớt số lượng nhân viên trực tại các điểm gác, đảm bảo rào chắn sẽ ngăn đường kịp thời, chính
5. Nguồn tổ ong 24V 5A - Dây nâu: VDD,VCC.
xác khi tàu chuẩn bị chạy qua.
• Công suất: 250W - Dây xanh: GND.
• Đầu vào: 110VAC -220VAC (chỉnh bằng công tắc gạt) - Dây đen: Data. Hướng phát triển: Trong tương lai, mô hình hệ thống sẽ được nghiên cứu sâu để đưa hệ thống
• Đầu ra: 3 cặp vào ứng dụng thực tế trong các lĩnh vực thuộc hệ thống giao thông nói chung và giao thống đường sắt nói
• Kích thước: 110x220x49mm 7 . Step Motor
riêng.
Động cơ bước NEMA17 – 0.55Nm – 1.5a – 42*48mm
Thông số kỹ thuật chính: Mong rằng đề tài này sẽ được các bạn sinh viên khóa sau tiếp tục thực hiện những yêu cầu trên và khắc
- Kích thước mặt bích: 42×42 mm - Moment xoắn: 0.55Nm phục những hạn chế của đề tài này, để có thể tạo ra một hệ thống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất
- Chiều dài thân: 48 mm - Góc bước: 1.8°/step và đời sống xã hội.
- Dòng chịu tải: 1.5A

You might also like