Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 72

TUẦN 14

Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2022


Môn: Hoạt động trải nghiệm – T40
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM (tt)
Bài: Chơi trò chơi “Kéo đá – Xây cầu – Trải đường”
Chia sẻ điều em biết về các hoạt động của cộng đồng nhằm giúp đỡ những
người gặp hoàn cảnh khó khăn
(Hoạt động giáo dục theo chủ đề)
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó
khăn trong cuộc sống và trong hoạt động vì cộng đồng.
- Trách nhiệm: Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà
trường tổ chức. Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh
khó khăn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn bè để
xây dựng kế hoạch giúp đỡ người khó khăn và những hoạt động khác của chủ
đề.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các trường hợp khó khăn
trong cuộc sống và cách ứng xử phù hợp.
- Năng lực thiết kế và tổ chức: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch giúp
đỡ bạn khi gặp khó khăn’
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Clip bài hát “Bầu và bí” - Nhạc: Phạm Tuyến, Lời: Ca dao cổ
- Các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng,
- Vòng nhỏ hoặc quả bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt
2. Học Sinh:
- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sách, truyện, quần áo cũ
- Trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện).
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết
hoạt động sau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
T
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
L
2’ 1. KHỞI ĐỘNG
- HS bắt bài hát - HS hát
- GV nêu nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe
2. TÌM HIỂU VÀ MỞ RỘNG
5’ 2.1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Kéo đá – Xây
Cầu – Trải đường”
+ Mục tiêu: Tham gia tích cực vào các hoạt
động giúp xây dựng quê hương em.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:” làm theo lời - HS lắng nghe GV phổ
tôi nói, chứ không làm như tôi làm. biến luật chơi.
- GV chọn các lớp trưởng làm trọng tài.
- Ai làm sai sẽ mời lên đứng trước cột cờ.
- GV làm mẫu các động tác: Kéo đá – Xây cầu – - HS quan sát
Trải đường như hình vẽ.

- GV tổ chức cho HS học từng động tác. - Tập theo GV.


- GV cho HS chơi thử. - HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi thật. - Tham gia chơi, các lớp
trưởng bắt các bạn làm sai.
- GV nêu câu hỏi với các bạn làm sai: - HS trả lời:
+ Theo em, bắt cầu và làm đường mang lại lợi + Bắc cầu qua sông để các
ích gì cho những người dân và các bạn HS vùng bạn dễ đi học hơn.
khó khăn. + Bắc cầu qua suối để các
bạn đi lại bớt nguy hiểm.
+ Tránh được nước lũ hay
nước sông dâng cao.
+ Xe cộ đi lại thuận tiện.
+ Có cầu để chúng ta có
thể gửi sách đến cho các
bạn kịp đến trường.
- GV chốt: Việc xây cầu, làm đường sẽ giúp
những người dân khó khăn có cuộc sống tốt hơn.
- GV có thể chuẩn bị vài hình ảnh về cây cầu do
sự đóng góp của các nhà hảo tâm hay nhà nước
xây dựng nên.

Cầu Tân Tây là cây cầu đầu tiên thuộc dự án


LRAMP được khởi công trên địa bàn cả nước.
Anh Sáu Quý bên công trình cầu treo trên tuyến
kênh Mướp Văn

20 2.2. Hoạt động 2: Chia sẻ đều em biết về các


’ hoạt động của cộng đồng nhằm giúp đỡ những
người gặp hoàn cảnh khó khăn.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết các hoạt động thiện
nguyện giúp các hoàn cảnh khó khăn.
+ Cách tiến hành:
- Gợi mở: Không chỉ xây cầu, làm đường mới - HS quan sát tranh.
giúp chia sẻ với những người có hòn cảnh khó
khăn. Chúng ta có thể làm những việc khác vừa
sức để giúp đỡ những người xung quanh mình.
- GV treo tranh:

- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những người làm trong
tranh đã giúp đỡ người có
hoàn cảnh khó khăn:
+ Xây cầu cho người dân
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6.
+ Xây dựng nhà tình
- Nội dung thảo luận: Nêu việc mà cộng đồng
nghĩa
làm để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn,
+ Tổ chức lớp học tình
GV ghi dưới các tranh:
thương
+ Đó là những việc gì?
+ Phát cháo từ thiện.
+ Em đã từng tham gia hay chứng kiến việc như
- HS có thể kể thêm các
vậy chưa?
việc các em đã làm hoặc
+ Nếu em đã từng tham gia hay chứng kiến thì
chứng kiến giống trông
hãy kể về việc đó.
tranh:
+ Kế hoạch nhỏ.
+ Nụ cười hồng.
+ Nuôi heo đất

- Nêu ý kiến cá nhân:


- GV nhận xét: Đây là những việc mà những
+ Hiến máu nhân đạo
người xung quanh ta đã làm để giúp đỡ những
+ Trao quà tình nguyện
người có hoàn cảnh khó khăn.
+ Quyên góp cho đồng
- GV nêu tình huống để HS xử lý:
bào lũ lụt.
+ Ngoài những hoạt trên, các em hãy chia sẻ
+ Góp quần áo cũ còn mặc
thêm những hoạt động khác mà em biết?
được.
+ Góp sách vở cũ.
+ Quyên góp thực phẩm
cho những người ở vùng
- GV chốt: Những việc làm của các em, của cách ly.
cộng đồng một phần nào giúp những người khó
khăn vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc
sống.
- GV sử dụng hình ảnh minh họa để HS cảm
nhận hơn.

5’ 3. THỰC HÀNH – VẬN DỤNG


+ Mục tiêu: Nhận biết được những nét đẹp
truyền thống quê em.
+ Cách tiến hành:
- GV sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép để tiến - HS tiến hành thảo luận
hành hoạt động. nhóm:
- Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 + Truyền thống tôn sư
thành viên. trọng đạo (nhớ ơn các
- Các em kể cho nhau nghe về truyền thống quê thầy cô đã dạy dỗ mình).
mình hay nơi mình đang cư trú. + Truyền thống uống nước
- Sau đó các em chuyển chỗ và kể những gì cho nhớ nguồn (nhớ về các vị
nhóm mới nghe. anh hùng dân tộc).
- Đại diện nhóm trưởng chọn một câu chuyện kể + Truyền thống yêu nước
cho cả lớp nghe. (các anh chiến sĩ sẵn sàng
hy sinh thân mình để đất
nước được độc lập).
+ Truyền thống đoàn kết
(khi dịch bệnh đang phát
- GV nhận xét và chốt: Trong cuộc sống luôn có triển dữ dội, nhà nước và
nhiều hoạt động để giúp các hoàn cảnh gặp khó nhân dân góp sức để
khăn, đó thể hiện tinh thần tương thân tương ái phòng chống dịch bệnh).
của người Việt Nam chúng ta. Các em còn nhỏ + …….
hãy thể hiện điều đó qua những hành động nhỏ.
3’ 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS trả lời
biểu dương HS.
- Nhắc nhở HS thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. - Lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


............................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Tiếng Việt –T132+133
ĐỌC:CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ
TGDK: 70’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ
cho những hành vi có lỗi của bạn.
Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Giới thiệu với bạn về một đồ dùng học tập mà em thích; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc:
Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân,
coi thường người khác.
- Biết đọc phân vai cùng với bạn.
- Biết liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác. Biết
đọc phân vai cùng với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:Giáo án.
Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực và bút chì.
Bảng phụ ghi đoạn từ Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng.
2.Học Sinh:
- Sách giáo khoa,Vở Tập viết 2 tập một.
- Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3-5’ I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Bạn thân ở
trường. Chủ điểm gồm những bài học hướng
đến bồi dưỡng cho các em phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trách nhiệm; nhận ra được ích lợi,
yêu quý, biết giữ gìn những đồ dùng học tập
quen thuộc; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè.
- GV giới thiệu tên - HS trả lời
bài học:
+ GV yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Giới thiệu với bạn bè về một đồ dùng học tập
em thích theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi bạn đều có rất
nhiều đồ dùng học tập khác nhau của nhiều
môn học khác nhau. Có bạn thích bút màu, có
-HS lắng nghe.
bạn thích cây bút chì, bút mực nhưng có bạn
lại thích cái cặp sách, hộp bút hay cây thước
kẻ. Các em có tin mỗi đồ dùng học tập mà
chúng ta yêu thích cũng có thế giới riêng của
chúng, cũng có những câu chuyện riêng
không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 1: Chuyện của thước kẻ
để tìm hiểu điều lí thú này.

10’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Chuyện của
thước kẻ SHS trang 114, 115 với giọng đọc
nhẹ nhàng, thong thả. Ngắt nghỉ đúng. Dừng
hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS - HS trả lời:
quan sát tranh + Trong tranh có những đồ vật:
minh họa bài đọc thước kẻ, bút mực, bút chì,
và trả lời câu sách.
hỏi: Trong tranh + Chiếc thước kẻ đang soi
có những đồ vật gì? Chiếc thước kẻ đang làm gương, thước kẻ bị cong.
gì, nó có điểm gì khác lạ?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn theo.
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật;
giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng
thước kẻ: kiêu căng.
+ Ngắt nghỉ đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: ưỡn, uốn, cặp
sách. - HS chú ý lắng nghe và luyện
+ Luyện đọc một số câu dài: Mỗi hình vẽ đọc.
đẹp,/mỗi đường kẻ thẳng tắp/là niềm vui
chung của ba,//Nhưng ít lâu sau,/thước kẻ
nghĩ/bút mực và bút chì/phải nhờ đến mình
mớ làm việc được.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản: - HS đọc bài.
+ HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “cả ba”.
+ HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “không phải là
tôi”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 115;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành
15’ Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, tiếp thu kiến
- GV giải nghĩa một số từ khó: thức.
+ Ưỡn: làm cho ngực hay bụng nhô ra phía
trước bằng cách hơi ngửa về đằng sau.
+ Uốn: làm cho một vật từ thẳng thành cong
hoặc ngượi lại.
+ Thẳng tắp: thẳng thành một đường dài.
Bước 2: Hoạt động nhóm - HS đọc thầm.
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 115.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS trả lời: Ban đầu thước kẻ
1: chung sống vui vẻ với các bạn.
Câu 1: Ban đầu thước kẻ chung sống với các
bạn như thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Thước kẻ bị cong
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi vì thước kẻ kiêu căng, cứ ưỡn
2: ngực mãi lên.
Câu 2: Vì sao thước kẻ bị cong?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời. - HS trả lời: Sau khi được bác
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi cảm ơn bác thợ mộc và về xin
3: lỗi bút mực, bút chì.
Câu 3: Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng,
thước kẻ làm gì? Vì sao
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời. - HS trả lời: Tình cảm yêu quý
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. ngôi trường của bạn nhỏ; liên hệ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi bản thân: cần biết yêu quý ngôi
4: trường của mình
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa - HS trả lời: Dòng “Khuyên
của bài đọc: chúng ta không được kêu căng”
nêu đúng ý nghĩa của bài đọc.

+ GV
- HS trả lời: Mỗi đồ vật đều có
hướng dẫn HS tìm câu trả lời bằng cách trả lời ích, không nên kiêu căng, chỉ
câu hỏi: vì sao thước kẻ lại bị cong, vì sao nghĩ đến ích lợi của bản thân,
thước kẻ phải quay lại xin lỗi bút chì, bút mực. coi thường người khác.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. +Liên hệ bản thân: không kiêu
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ căng, tự phụ, biết quan tâm
bản thân. người khác.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại


a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
từng nhân vật; nghe GV đọc đoạn từ “Nhưng
ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS luyện đọc - HS trả lời: giọng người dẫn
giọng của bút mực, thước kẻ, đọc đoạn từ chuyện với giọng kể thong thả,
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS khá nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
giỏi đọc cả bài. đặc điểm của đồ vật; giọng bút
b. Cách thức tiến hành: mực: nhẹ nhàng, chân thành;
Bước 1: Hoạt động cả lớp giọng thước kẻ: kiêu căng.
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa - HS lắng nghe, đọc thầm theo.
giọng đọc của từng nhân vật trong câu chuyện
Chuyện của thước kẻ.
- GV đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến “cho - HS luyện đọc.
thẳng”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc giọng của bút mực, thước kẻ. - HS đọc bài, các HS khác đọc
+ Luyện đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến thầm theo.
“cho thẳng”.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Giọng ai cũng hay SHS trang 115.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Giọng ai cũng hay SHS trang 115: Cùng các
bạn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thước - HS lắng nghe, thực hiện.
kẻ, bút mực.

GV hướng dẫn HS: HS đọc phân vai người


dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực theo gợi ý sau: - HS luyện đọc.
+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật.
+ Giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành.
+ Giọng thước kẻ: kiêu căng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận, phân vai theo
nhóm 3 người. HS luân phiên đổi vai đọc
giọng của người kể chuyện, thước kẻ và bút - HS đọc bài.
mực.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng giọng
đọc.

3-5’ III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI


HỌC:
Mỗi đồ vật đều có ích, không
-Nêu lại nội dung bài học
nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích
- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về lợi của bản thân, coi thường
nội dung bài học người khác.
- Chuẩn bị tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: TOÁN-T66
BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (T 1)
TGDK:35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học,
giao tiếp toán học.
2.2. Năng lực đặc thù
-Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục.
-Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100).
-Tínl toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, - ).
-Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép
cộng, phép trừ.
-Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài,
cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng - ti - mét; xem lịch, xem đồng hồ).
*Tích hợp: TN & XH
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập;
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa;
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
TG HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
2’ 1. Khởi động
- GV cho HS bắt bài hát - HS hát
- Vào bài mới - HS lắng nghe
30’ 2. Thực hành, luyện tập
Mục tiêu:
Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi
20 và các số tròn chục. Thực hiện các phép cộng,
trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). Vận
dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm
thành phần trong phép cộng, phép trừ.
Cách tiến hành:
2.1. Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS nêu yêu cầu


bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- GV Hệ thống lại cách cộng, trừ qua 10 trong
phạm vi 20: Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn - HS thực hiện theo
lại; Trừ để được 10 rồi trừu số còn lại nhóm
- GV nhận xét

- HS khác nhận xét


2.2. Bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu
bài tập.
- HS thực hiện:làm
bài cá nhân, rồi chia
sẻ với bạn
- HS khác nhận xét

- HD HS Chưa thực hiện phép tính, xác định các


phép tính có nhớ. Đặt tính rồi tính vào bảng con
- GV nhận xét.
2.3. Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài
tập.

- HS làm bài cá
nhân
- HD HS vận dụng sơ đồ tách gộp để tìm thành - HS khác nhận xét
phần trong phép trừ
- GV theo dõi
- GV nhận xét, củng cố
3’ 4. Củng cố – Vận dụng
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực
hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2022


Môn: Tiếng Việt–T133
VIẾT CHỮ HOA N
TGDK:35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha
thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Viết đúng chữ N hoa và câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa N.

2. Học Sinh:
- Vở Tập viết 2 tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
2-3’
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Chuyện của thước
kẻ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ N hoa
10’ a . Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ N hoa
theo đúng mẫu; viết chữ N hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết N hoa:
+ Độ cao 2,5 li, độ rộng 3 li. - HS quan sát, lắng nghe.
+ Gồm 3 nét cơ bản: móc
ngược, thẳng xiên và móc
xuôi (hơi nghiêng). - HS quan sát trên bảng lớp.
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt bút trên đường kẻ
ngang 2, viết nét móc ngược trái tới tận đường
kẻ 6 (lưu ý đầu nét tròn). Từ điểm dừng bút tại
đường kẻ ngang 6, chuyển hướng để viết nét
thẳng xiên và dừng ở đường kẻ ngang 1. Tiếp
theo, viết nét móc xuôi phải từ dưới lên, đến
đường kẻ 6 thì cong xuống (lưu ý đầu nét
tròn). Điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 5.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ N hoa vào bảng - HS viết vảo bảng con, vở Tập
con, sau đó viết vào vở Tập viết. viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu
10’
ứng dụng Nói hay làm tốt; HS viết câu ứng
dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS đọc câu Nói hay làm tốt.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Nói hay làm tốt.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu - HS lắng nghe, tiếp thu.
Nói hay làm tốt: Chúng ta cần nói những lời lẽ
tốt đẹp, cố gắng làm những viết tốt, có ích cho
bản thân, gia đình và xã hội từ những việc nhỏ
nhất.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng? Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải Câu 2: Trong câu ứng dụng, có
viết hoa? chữ Nói phải viết hoa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp: - HS quan sát trên bảng lớp.
+ Viết chữ viết hoa N đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ 0 tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa N.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết . - HS viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
7’ câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương/
Người trong một nước phải thương nhau cùng;
viết câu thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao - HS lắng nghe, tiếp thu.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong
một nước phải thương nhau cùng:
+ “Nhiễu điều” là tấm vải lụa màu đỏ, “giá
gương” là vật dụng bằng gỗ, được chạm khắc
tinh tế, tỉ mỉ, dùng để đỡ những chiếc gương.
Đây là những đồ dùng quen thuộc đối với
không gian gia đình người Việt xưa, tấm vải
đỏ dùng để che phủ, bao bọc, bảo vệ “giá
gương” trước bụi bẩn và những nhân tố bên
ngoài.
+ Như vậy, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”
hình ảnh tượng trưng cho sự đùm bọc, bảo vệ,
chở che, yêu thương trong mối quan hệ giữa
người với người. Câu ca dao đã thể hiện bài
học về tinh thần tương thân tương ái của nhân
dân ta: những người cùng chung cội nguồn
cần yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ca dao Nhiễu điều - HS viết bài.
phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải
thương nhau cùng vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
5’ b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp. - HS lắng nghe, tự soát lại bài
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa của mình.
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
2 -3’ III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỒI:
- Lắng nghe
- Nêu lại cách viết chữ hoa N
- Về học bài và chuẩn bị bài cho
- Chuẩn bị tiết sau
tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: Toán – T67
BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (T 2)
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụn0g vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học,
giao tiếp toán học.
2.2. Năng lực đặc thù
-Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục.
-Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100).
-Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, - ).
-Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép
cộng, phép trừ.
-Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài,
cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng - ti - mét; xem lịch, xem đồng hồ).
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, TN & XH
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập;
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa;
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
2’ 1. Khởi động
- GV cho HS bắt bài hát - HS hát
- Vào bài mới - HS lắng nghe
30’ 2. Thực hành, luyện tập
Mục tiêu:Thực hiện phép tính có 2 dấu
phép tính có nhớ và không nhớ trong
phạm vi 100. Đo và so sánh độ dài các
đoạn đường.Xem đồng hồ và xác định
vị trí của một địa danh trên bản đồ - HS nêu yêu cầu bài tập.
VN.
Cách tiến hành: - HS làm bài cá nhân
2.1. Bài 4
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS khác nhận xét
- HD HS xác định số trên mỗi cái túi
(dựa vào tia số), mỗi bạn nhỏ cầm một
bài toán, kết quả của bài toán chính là
số trên túi.
- GV theo dõi
- GV nhận xét, củng cố
2.2. Vui học
- Yêu cầu HS thảo luận để xác định - HS nêu yêu cầu bài tập.
các yêu cầu: đo, tính, so sánh.
- HS làm bài cá nhân - HS xác định cái đã cho
- GV nhận xét sửa chữa: (bằng cách đo rồi tính đoạn
a) Quãng đường Sên Xanh đi dài 10 đường đi của từng bạn sên) và
cm. câu hỏi của bài toán, xác định
Sên Đỏ đi được 14 cm (vì Sên Đỏ việc cần làm: giải bài toán.
đi được hai quãng đường dài 8 cm và
6 cm, HS có thể đo nối tiếp hai đoạn
đường, cũng có thể đo từmg đoạn rồi
cộng).
b) Quãng đường Sên Xanh đi ngắn
hơn quãng đường Sên Đỏ đi là:
14 - 10 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm.
2.3. Bài 5
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS xem lịch, xem đồng hồ
- GV theo dõi , hướng dẫn

- GV nhận xét, củng cố

HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS thực hiện: đọc ngày
tháng, đọc giờ và nói kết quả
cho bạn nghe trong nhóm đôi
- HS khác nhận xét
2.4. Đất nước em
GV giúp HS xác định vị trí Thành - HS lắng nghe
phố Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng
Ngãi trên bản đồ (SGKtrang 130) - HS xác định
3’ 4. Củng cố – Vận dụng
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị -HS lắng nghe, thực hiện
bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
............................................................................................................................

Môn: Tiếng Việt(BS)


ĐỌC:CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ
cho những hành vi có lỗi của bạn.
Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Giới thiệu với bạn về một đồ dùng học tập mà em thích; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc:
Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân,
coi thường người khác.
- Biết đọc phân vai cùng với bạn.
- Biết liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác. Biết
đọc phân vai cùng với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:Giáo án.
Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực và bút chì.
Bảng phụ ghi đoạn từ Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng.
2.Học Sinh:
- Sách giáo khoa,Vở Tập viết 2 tập một.
- Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Bạn thân ở
3-5’
trường. Chủ điểm gồm những bài học hướng
đến bồi dưỡng cho các em phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trách nhiệm; nhận ra được ích lợi,
yêu quý, biết giữ gìn những đồ dùng học tập
quen thuộc; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè.
- GV giới thiệu tên bài học: - HS trả lời
+ GV yêu cầu HS
thảo luận theo
nhóm đôi và trả lời
câu hỏi: Giới thiệu
với bạn bè về một đồ dùng học tập em thích
theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi bạn đều có rất
nhiều đồ dùng học tập khác nhau của nhiều -HS lắng nghe.
môn học khác nhau. Có bạn thích bút màu, có
bạn thích cây bút chì, bút mực nhưng có bạn
lại thích cái cặp sách, hộp bút hay cây thước
kẻ. Các em có tin mỗi đồ dùng học tập mà
chúng ta yêu thích cũng có thế giới riêng của
chúng, cũng có những câu chuyện riêng
không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 1: Chuyện của thước kẻ
để tìm hiểu điều lí thú này.

10’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Chuyện của
thước kẻ SHS trang 114, 115 với giọng đọc
nhẹ nhàng, thong thả. Ngắt nghỉ đúng. Dừng
hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS - HS trả lời:
quan sát tranh + Trong tranh có những đồ vật:
minh họa bài đọc thước kẻ, bút mực, bút chì,
và trả lời câu sách.
hỏi: Trong tranh + Chiếc thước kẻ đang soi
có những đồ vật gì? Chiếc thước kẻ đang làm gương, thước kẻ bị cong.
gì, nó có điểm gì khác lạ?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn theo.
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật;
giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng
thước kẻ: kiêu căng.
+ Ngắt nghỉ đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: ưỡn, uốn, cặp
sách. - HS chú ý lắng nghe và luyện
+ Luyện đọc một số câu dài: Mỗi hình vẽ đọc.
đẹp,/mỗi đường kẻ thẳng tắp/là niềm vui
chung của ba,//Nhưng ít lâu sau,/thước kẻ
nghĩ/bút mực và bút chì/phải nhờ đến mình
mớ làm việc được.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản: - HS đọc bài.
+ HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “cả ba”.
+ HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “không phải là
tôi”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 115;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành
15’ Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, tiếp thu kiến
- GV giải nghĩa một số từ khó: thức.
+ Ưỡn: làm cho ngực hay bụng nhô ra phía
trước bằng cách hơi ngửa về đằng sau.
+ Uốn: làm cho một vật từ thẳng thành cong
hoặc ngượi lại.
+ Thẳng tắp: thẳng thành một đường dài.
Bước 2: Hoạt động nhóm - HS đọc thầm.
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 115.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS trả lời: Ban đầu thước kẻ
1: chung sống vui vẻ với các bạn.
Câu 1: Ban đầu thước kẻ chung sống với các
bạn như thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Thước kẻ bị cong
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi vì thước kẻ kiêu căng, cứ ưỡn
2: ngực mãi lên.
Câu 2: Vì sao thước kẻ bị cong?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời. - HS trả lời: Sau khi được bác
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi cảm ơn bác thợ mộc và về xin
3: lỗi bút mực, bút chì.
Câu 3: Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng,
thước kẻ làm gì? Vì sao
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời. - HS trả lời: Tình cảm yêu quý
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. ngôi trường của bạn nhỏ; liên hệ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi bản thân: cần biết yêu quý ngôi
4: trường của mình
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa - HS trả lời: Dòng “Khuyên
của bài đọc: chúng ta không được kêu căng”
nêu đúng ý nghĩa của bài đọc.

+ GV
- HS trả lời: Mỗi đồ vật đều có
hướng dẫn HS tìm câu trả lời bằng cách trả lời ích, không nên kiêu căng, chỉ
câu hỏi: vì sao thước kẻ lại bị cong, vì sao nghĩ đến ích lợi của bản thân,
thước kẻ phải quay lại xin lỗi bút chì, bút mực. coi thường người khác.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. +Liên hệ bản thân: không kiêu
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ căng, tự phụ, biết quan tâm
bản thân. người khác.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại


a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
từng nhân vật; nghe GV đọc đoạn từ “Nhưng
ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS luyện đọc - HS trả lời: giọng người dẫn
giọng của bút mực, thước kẻ, đọc đoạn từ chuyện với giọng kể thong thả,
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS khá nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
giỏi đọc cả bài. đặc điểm của đồ vật; giọng bút
b. Cách thức tiến hành: mực: nhẹ nhàng, chân thành;
Bước 1: Hoạt động cả lớp giọng thước kẻ: kiêu căng.
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa - HS lắng nghe, đọc thầm theo.
giọng đọc của từng nhân vật trong câu chuyện
Chuyện của thước kẻ.
- GV đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến “cho
thẳng”. - HS luyện đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc giọng của bút mực, thước kẻ. - HS đọc bài, các HS khác đọc
+ Luyện đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến thầm theo.
“cho thẳng”.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Giọng ai cũng hay SHS trang 115.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Giọng ai cũng hay SHS trang 115: Cùng các
bạn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thước - HS lắng nghe, thực hiện.
kẻ, bút mực.

GV hướng dẫn HS: HS đọc phân vai người


dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực theo gợi ý sau: - HS luyện đọc.
+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật.
+ Giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành.
+ Giọng thước kẻ: kiêu căng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận, phân vai theo
nhóm 3 người. HS luân phiên đổi vai đọc
giọng của người kể chuyện, thước kẻ và bút - HS đọc bài.
mực.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng giọng
đọc.
3-5’ III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI
HỌC:
-Nêu lại nội dung bài học Mỗi đồ vật đều có ích, không
- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích
nội dung bài học lợi của bản thân, coi thường
người khác.
- Chuẩn bị tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2022


Môn: Tiếng Việt–T135
ĐỌC: THỜI KHÓA BIỂU
TGDK:35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ
cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Kể tên các môn em học ở lớp Hai; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài qua tên bài.
- Đọc được thời khoá biểu theo 2 cách; hiểu nội dung bài đọc: Thời khoá biểu
giúp em biết được các môn học trong ngày, trong tuần học; liên hệ bản thân:
biết học và làm việc theo thời khóa biểu.
- Biết liên hệ bản thân: biết học và làm việc theo thời khoá biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:Giáo án.Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút
chì.
2.Học Sinh:SHS.
-Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
-Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV giới thiệu tên bài học:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Cùng bạn kể tên các môn em
học ở lớp 2.

- GV dẫn dắt vào bài học: Hàng ngày các em


đi học đều học rất nhiều môn, mỗi một ngày,
- HS trả lời: Các môn em học
mỗi một buổi sáng – chiều các em đều học
ở lớp 2: Toán, Tiếng Việt, Đạo
2-3’ những môn học khác nhau. Vậy làm thế nào để
đức, Âm Nhạc. Mĩ thuật, Tự
các em có thể nhớ được lịch, học bài và chuẩn
nhiên và xã hội, Thể dục, Hoạt
bị bài học một cách chính xác và đầy đủ nhất?
động trải nghiệm, Tiếng Anh.
Thời khóa biểu ghi nội dung các buổi học, các
tiết học, các ngày học sẽ giúp chúng ta điều đó.
- Lắng nghe.
Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay –
Bài 2: Thời khóa biểu để tìm hiểu về Thời
khóa biểu lớp 2B, trường tiểu học Kim Đông
(năm học 2021-2022).

10-15’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Thời khóa biểu để
tìm hiểu về Thời khóa biểu lớp 2B, trường tiểu
học Kim Đông (năm học 2021-2022) trong
SHS trang 117.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc
+ Đọc theo từng ngày và theo buổi. thầm theo.
+ Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1: đọc theo buổi sáng.
+ HS2: đọc theo buổi chiều. - HS đọc bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 118;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, tiếp thu kiến
- GV giải nghĩa một số từ khó: thức.
+ Thời khóa biểu: bảng kê thời gian lên lớp
các môn học khác nhau của từng ngày trong
tuần. - HS đọc thầm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 118. - HS đọc bài.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (thứ
- buổi - tiết).
M: Thứ Hai:
Buổi sáng: Tiết 1 – Hoạt động trải nghiệm,
tiết 2 – Tiếng Việt,...
Buổi chiều: Tiết 1 – Ngoại ngữ,...
+ GV hướng dẫn HS quan sát, đọc câu mẫu để
đọc bài. . - HS đọc bài.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Đọc thời khóa biểu theo buổi (buổi –
thứ - tiết).
M: Buổi sáng: Thứ Hai: Tiết 1: Hoạt động trải
nghiệm.
Tiết 2: Tiếng Việt.
+ GV hướng dẫn HS quan sát, đọc câu mẫu để - HS trả lời: Tên các tiết học
đọc bài. . của lớp 2B vào ngày thứ năm:
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp. + Sáng: Toán, Tiếng Việt, Mĩ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi thuật.
3: + Chiều: Âm nhạc, Tự học có
Câu 3: Kể tên các tiết học của lớp 2B vào ngày hướng dẫn.
thứ năm.
+ GV hướng dẫn HS: tìm cột “Thứ Năm”, đọc - HS trả lời: HS cần thời khóa
tên các tiết học của lớp 2B vào buổi sáng và biểu vì: thông qua khóa biểu,
buổi chiều. HS có thể sắp xếp các môn
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. học theo đúng yêu cầu của nhà
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi trường và tự điều chỉnh thời
4: gian ôn tập, học bài các môn
Câu 4: Vì sao học sinh cần thời khóa biểu? học sao cho hợp lý.
+ GV hướng dẫn HS để trả lời câu hỏi 4, HS
trả lời câu hỏi thời khóa biểu là gì, nhìn vào
thời khóa biểu em biết và làm được việc gì,...
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
+ GV có thể bổ sung thêm câu trả lời: Dựa vào - HS trả lời: Thời khóa biểu
thời khóa biểu học, các em sẽ cân bằng các tiết giúp em biết được các môn
học trong lớp lẫn ngoài lớp, nhằm đem lại học trong ngày, trong tuần
thành tích học tập cao trong các kỳ thi. Một học.
thời khóa biểu càng chi tiết, rõ ràng thì các em + Liên hệ bản thân: biết học
càng dễ áp dụng và đạt thành tích tốt hơn. và làm việc theo thời khóa
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ biểu.
bản thân.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại


a. Mục tiêu: HS đọc thời gian buổi một buổi - HS lắng nghe, đọc thầm.
trong nhóm; đọc nối tiếp thời khóa biểu thời
buổi. - HS lắng nghe, thực hiên.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc lại một lần nữa toàn Thời khóa biểu. - HS đọc bài.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc thời gian biểu một buổi trong nhóm.
+ Đọc nối tiếp thời khóa biểu thời buổi.
- GV mời 2-3 HS đọc thời gian biểu một buổi
trong nhóm.
3-5’ III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
- Nêu lại nội dung bài học - Thời khóa biểu giúp em biết
- Nhận xét, đánh giá. được các môn học trong ngày,
- Về học bài, chuẩn bị trong tuần học
- Về học bài và chuẩn bị bài
cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Tiếng Việt–T136
NGHE – VIẾT: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ
TGDK:35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ
cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh; ch/tr, ao/au.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:Giáo án.Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút
chì.
2.Học Sinh:SHS.
-Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
-Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I . Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
2-3’ sinh và từng bước làm quen bài học. HS hát.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời khóa biểu!

30’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn
chính tả trong bài Chuyện của thước kẻ (từ
đầu đến “cả ba”); cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn văn vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong - HS lắng nghe, đọc thầm
bài Chuyện của thước kẻ (từ đầu đến “cả ba”). theo.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa - HS đọc bài, các HS khác
đoạn chính tả. lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có - Nội dung của đoạn văn:
nội dung gì? Thước kẻ chung sống vui vẻ
với bút mực, bút chì.
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ - HS lắng nghe, tiếp thu, đọc.
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: cặp sách, thắng tắp.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết - HS viết nháp.
sai. - HS lắng nghe, thực hiện.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học). - HS chuẩn bị viết bài.
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần. - HS soát lỗi.
- GV đọc soát lỗi chính tả. - HS lắng nghe, tự soát lại bài
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết. của mình

Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân


biệt g/gh.
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
bằng chữ g hoặc gh dùng để chỉ: loại quả, con
vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g - HS đọc bài.
hoặc gh dùng để chỉ:
 Một loại quả vỏ có gai, khi chín màu
đỏ, thường dùng để nấu xôi.
 Con vật thường gáy báo hiệu ngày mới.
 Con vật gần giống cua biển, vỏ có hoa,
càng dài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Bài
tập: - HS quan sát tranh.

Bước 2: Hoạt động nhóm


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
+ Đọc 3 câu văn về con vật, loại quả trong bài, - HS lắng nghe, thực hiện.
quan sát tranh minh họa bài đọc; sắp xếp tên
con vật, loại quả trong tranh sao cho phù hợp
với mỗi câu văn giới thiệu về con vật, loại
quả.
+ Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g - HS trả lời: gấc, gà, ghẹ.
hoặc gh để chỉ con vật, loại quả.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.

Hoạt động 3: Luyện tập chính tả - Phân


biệt ch/tr, au/ao
a. Mục tiêu: HS giải đố, chọn chữ ch/tr, vần
ao/au (thêm dấu thanh nếu cần) thích hợp
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chọn chữ hoặc vần thích hợp với
mỗi

- GV
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ chẳng/ chẳng/ tranh/ trong.
nhau/ bao/ bao.
hướng dẫn HS: + Giải đố: cái gương, đôi dép.
+ HS chọn chữ ch/tr, vần ao/au (có thêm dấu
thanh, nếu cần).
+ HS đọc lại 2 bài ca dao sau khi đã điền hoàn
chỉnh, giải đố.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả
2-3’ III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội - HS nêu.
dung gì? Sau khi học xong bài hôm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì không? - Lắng nghe, thực hiện
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo.
- GV khen ngợi, động viên HS.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Toán –T68


BÀI: THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM
TGDK: 35’
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học,
giao tiếp toán học.
2.2. Năng lực đặc thù
- Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong
một số tình huống quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập;
- Máy tính, máy chiếu (nếu có);
- Nam châm lá.
2. Học Sinh
- Sách giáo khoa;
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV;
- Các loại hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
2’ - GV cho HS hát - HS hát
-Vào bài mới
18’ 2. Khám phá (Dạy bài mới)
2.1. Thu thập, phân loại và kiểm
đếm các đối tượng thống kê
Mục tiêu: Biết thu thập các vật
theo yêu cầu, sau đó phân loại và
kiểm đếm
Cách tiến hành:
*Thu thập
- GV yêu cầu mỗi HS cầm trên
tay hình mà mình đã chọn (trong
ba hình: hình vuông, hình tròn,
hình tam giác).
- HS lần lượt gắn các hình đã
chọn lên bảng lớp,
*Phân loại
- GV hỏi: Các hình trên gồm mấy
loại? (ba loại: hình vuông, hình - HS thực hiện
tròn, hình tam giác)
- GV chốt
*Kiểm đếm
- GV HD HS hoạt động nhóm đôi.
+ Đếm số hình mỗi loại
+ Viết vào bảng con. - HS phân loại
- HS thông báo kết quả đếm, GV
viết lên bảng lớp..
- Tìm hiểu về các hình mà các em
yêu thích, ta thu thập được như
trên.
KL: Với các hình đã thu thập, ta
có thể phân thành ba loại (theo - HS thực hiện kiểm đếm, thông báo
hình dạng). kết quả
Ta đã kiểm đếm số hình mỗi loại.

- HS lắng nghe

12’ 3. Thực hành, luyện tập


3.1. Bài 1:
Mục tiêu:HS tập thu thập, phân
loại và kiểm đếm các vật có sẵn
như bút chì, bút lông, hoăc dụng
cụ thể dục, thể thao. - HS làm việc theo nhóm
Cách tiến hành:
- GV Tổ chức để HS thực hành
theo nhóm và theo trình tự công
việc:
+ Xác định nhiệm vụ, phân công
việc làm trong nhóm.
+ Thu thập: Lấy các dụng cụ
ra hoặc quan sát lúiih ảnli trong
SGK (người ta đã thu thập).
+ Phân loại.
+ Kiểm đếm và ghi kết quả
+ Thông báo kết quả
- Sau khi làm việc trong nhóm,
học sinh trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nói về ích lợi của việc luyện - HS chia sẻ trước lớp
tập TDTT
- HS khác nhận xét

3’ 4. Củng cố – Vận dụng


-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS chơi
Bão thổi
GV: Bão thổi, bão thổi.
HS: Thổi gì? Thổi gì?
GV: Thổi các bạn nữ đứng lên
trước lớp.
Gv: Cho HS đếm số bạn nữ tóc - HS lắng nghe, thực hiện
ngắn, số bạn nữ tóc dài…….
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn
bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Tiếng Việt –T137


MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯỜNG HỌC (TT)
TGDK:35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ
cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- MRVT về đồ dùng học tập (giải ô chữ về đồ dùng học tập). Đặt và trả lời câu
hỏi Để làm gì?
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:Giáo án.
Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút chì.
2.Học Sinh:SHS.
-Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
-Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
2-3’ sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời khóa biểu
10-15’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS giải các ô chữ theo câu hỏi
gợi ý; viết các từ ngữ tìm được vào ô chữ ở vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc bài.
3 và các câu hỏi gợi ý của các ô chữ:
-

GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS lắng nghe, thực hiện.
+ HS giải lần lượt 5 ô chữ hàng ngàng theo
nội dung và ô chữ gợi ý cho trước. - HS trả lời:
+ Sau khi giải 5 ô chữ, HS giải ô chữ từ khóa 1. Thời khóa biểu.
theo hàng dọc. 2. Chạy.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết 3. Phấn.
quả. 4. Bút.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm giải ô chữ 5. Đèn.
nhanh và chính xác. 6. Từ khóa: Bạn bè.

Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết bài.


- GV yêu cầu HS viết các từ ngữ tìm được
vào ô chữ ở vở bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài.

Hoạt động 2: Luyện câu


a. Mục tiêu: HS đặt câu, viết 1-2 câu với từ
ngữ tìm được ở cột tô màu xanh trong Bài tập
3 vào vở bài tập; đặt và trả lời câu hỏi theo
mẫu.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cá nhân
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc bài.
4a: Đặt câu với từ ngữ tìm được ở cột tô màu
xanh trong Bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS xem lại Bài tập 3, xác định từ ở cột tô - HS lắng nghe, thực hiện.
màu xanh là Bạn bè.
+ HS đặt 1-2 câu với từ bạn bè. - HS đọc bài:
+ HS viết 1-2 câu với từ bạn bè vào vở bài + Ở trường, em có rất nhiều
tập. bạn bè thân thiết.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài. + Em có rất nhiều bạn bè. Có
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt được câu bạn ở trường, có bạn hàng
hay, sáng tạo. xóm và có bạn ở lớp học múa
nữa.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nghe, thực hiện.


- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu: - HS trả lời:
M: - Em dùng bảng con để làm gì? - Em dùng bút chì để làm gì?
- Em dùng bảng con để tập viết. - Em dùng bút chì để tập tô
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi. chữ và vẽ tranh.
+ Quan sát, đọc câu mẫu: HS nêu được công - Em dùng thước kẻ để làm
dụng, lợi ích của đồ vật (ví dụ: dùng bảng con gì?
để tập viết). - Em dùng thước kẻ để vẽ
+ Từng HS trong nhóm lần lượt hỏi đáp theo hình tam giác.
mẫu.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm đặt và trả lời
hay, sáng tạo.
3-5’ III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội -HS nêu lại nội dung bài học.
dung gì?
Sau khi học xong bài này, em có cảm nhận -HS nêu cảm nhận bản thân
hay ý kiến gì không?
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo. -HS lắng nghe
- GV khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Tiếng Việt – T138
BÀI 2: THỜI KHÓA BIỂU
NÓI VÀ ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI KHUYÊN BẢO
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha
thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nói và đáp lời chào, nói lời khuyên bảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút chì.
2. Học Sinh:
- SHS.
- Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
- Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
2-3’ và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời gian biểu.
10-15’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nói và đáp lời chào:
a. Mục tiêu: HS cùng bạn nói và đáp lời chào:
để làm quen với một người bạn mới; khi gặp
bạn cùng lớp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Cùng cùng bạn nói và đáp lời chào:
 Để làm quen với một người bạn mới.
 Khi gặp bạn cùng lớp.
- GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, thực hiện.
+ Nói và đáp lời chào để làm quen với một
người bạn mới: Đầu tiên, HS cần nói lời chào
với bạn (chào bạn, tớ chào bạn, chào cậu, tớ
chào cậu,...). HS giới thiệu tên, học lớp nào,
trường nào,...Hs có thể kết hợp lời chào, lời giới
thiệu với cử chỉ bắt tay để làm quen với bạn.
+ Nói và đáp lời chào khi gặp bạn cùng lớp: HS
cũng có thể nói lời chào (chào bạn, chào cậu,...)
đầu tiên. Nếu đã thân quen, HS có thể chào bạn
bằng những câu như: Cậu đến lớp lâu
chưa,...Chú ý cử chỉ, ánh mắt, giọng nói thể
hiện sự vui vẻ, thân thiết.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trả lời:
Từng HS lần lượt đổi vai cho nhau, nói và đáp 1. Để làm quen với một người
lời chào trong 2 tình huống. bạn mới.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả. - Chào bạn. Mình làm quen
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách nói nhé.
hay, sáng tạo. - Chào bạn. Minh tên Hà, còn
bạn tên gì?
- Mình tên Nhi.
IV. Khi gặp bạn cùng
lớp.
- Chào cậu. Cậu đến lớp lâu
chưa
- Tớ mới đến, mình cùng vào
lớp thôi.
Hoạt động 2: Nói lời khuyên bảo
a. Mục tiêu: HS đọc thầm lời của thước kẻ để
suy nghĩ lời khuyên bảo của một đồ dùng học - HS lắng nghe, thực hiện.
tập khác.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5b: Đóng vai một đồ dùng học tập, nói lời
khuyên bảo với thước kẻ.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm lời nói của thước kẻ: Tôi vẫn thẳng
mà. Là lỗi tại hai bạn đấy.
+ HS đóng vai một đồ dùng học tập khác, suy - HS trả lời:
nghĩ, nói lời khuyên bảo với thước kẻ. - Thước kẻ: Tôi vẫn thẳng
Bước 2: Hoạt động cả lớp mà. Là lỗi tại hai bạn đấy.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Bút mực: Thước kẻ ơi, cậu
Từng HS lần lượt đóng vai thước kẻ và đồ dùng đừng kiêu căng nữa. Cậu hãy
học tập khác. nghĩ lại đi. Đó là do cậu cứ
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết qủa. ưỡn ngực mãi lên nên như
- GV nhân xét, khen ngợi nhóm có lời thoại vậy đấy.
hay, sáng tạo.
3-5’ III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội dung -HS nêu.
gì? Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm
nhận hay ý kiến gì không?
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo. -HS lắng nghe
- GV khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2022
Môn: Toán – T69
BÀI: BIỂU ĐỒ TRANH (T 1)
TGDK:35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán
học, giao tiếp toán học.
2.2. Năng lực đặc thù
- Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê
trong một số tình huống quen thuộc.
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể.
- Ôn tập: các ngày trong tuần.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập;
- Máy tính, máy chiếu (nếu có);
- 20 khối lập phương.
2. Học Sinh
- Sách giáo khoa;
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV;
- 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bão thổi - HS chơi
GV: Bão thổi, bão thổi.
HS: Thổi gì? Thổi gì?
2’
GV: Thổi các bạn nữ đứng lên trước lớp.
Gv: Cho HS đếm số bạn nữ tóc ngắn, số
bạn nữ tóc dài…….
-Vào bài mới
18’ 2. Khám phá (Dạy bài mới)
2.1. Giới thiệu biểu đồ tranh
Mục tiêu:
- Thu thập được dữ liệu, phân loại và
kiểm đếm các đối tượng thống kê trong
một số tình huống quen thuộc.
Cách tiến hành: - HS nhận biết
Biểu đồ tranh
- Thu thập, phân loại, kiểm đếm
+ Thu thập
GV giới thiệu: Tìm hiểu về diễn viên
thú ở một rạp xiếc, người ta thu thập
và thể hện qua hình ảnh
+ Phân loại -HS phân loại
Hãy phân loại các diễn viên thú.Tại
sao em phân loại như vậy?
+ Kiểm đếm -HS kiểm đếm
HS đếm số con vật mỗi loại và ghi
-HS thông báo kết quả
chép kết quả đếm.
Khỉ: 9 con.
HS thông báo kết quả, GV viết trên
Gấu: 4 con.
bảng lớp.
Chó: 5 con
2.2. Cách đọc và nêu nhận xét đơn giản
từ biểu đồ tranh
Mục tiêu:
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng
biểu đồ tranh. - HS nhận biết
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ
biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một
biểu đồ tranh cụ thể.
Cách tiến hành:
-GV: Biểu đồ tranh là một bảng, có thể -HS trả lời
trình bày theo các hàng ngang hay cột
dọc. Biểu đồ tranh này gồm mấy hàng? (3 -HS nhận xét
hàng). Tại sao là 3 hàng? (Ta phân thành
3 loại).

- GV Hướng dẫn HS đọc và mô tả các số


liệu
-Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
+HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời
các câu hỏi.
-GV nhận xét, kết luận
12’ 3. Thực hành, luyện tập
3.1. Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản
biểu đồ tranh
Mục tiêu:
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng
biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ
biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một
biểu đồ tranh cụ thể.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Tìm hiểu về các môn
thể thao mà HS lớp 2A yêu thích người
ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể
hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang
100 -HS tìm hiểu về biểu đồ
- Đọc và mô tả các số liệu. tranh
- Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời
các câu -HS thực hiện
- GV có thể hướng dẫn HS nêu một số -HS nhận xét
nhận xét đơn giản khác.
3.2. Bài 2: Thu thập phân loại dữ liệu,
kiểm đếm, thể hiện kết quả kiểm đếm
trên một bảng cho sẵn
Mục tiêu:
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng
biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ
biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một
biểu đồ tranh cụ thể.
Cách tiến hành:
a/ Thu thập, phân loại, kiểm đếm: -HS tìm hiểu về biểu đồ
tranh
+Phân loại: Sở thích của HS về mấy loại
trái cây, tên từng loại trái cây.
+Thu thập: Phỏng vấn các bạn để biết
bạn thích loại trái cây nào trong bốn loại:
chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu. -HS thực hiện Thu thập,
+Kiểm đếm: HS đếm số bạn thích từng phân loại, kiểm đếm
loại trái cây và ghi chép.
Có .?. bạn thích chuối.Có .?. bạn thích
thanh long.
Có .?. bạn thích đu đủ.Có .?. bạn thích
dưa hấu. -HS ghi chép, trả lời câu hỏi
b/Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một
bảng cho sẵn
-1 bạn đặt câu hỏi các bạn còn lại ghi
chép
-Dựa vào biểu đồ tranh trả lời các câu hỏi
-GV nêu ích lợi của việc ăn trái cây
3’ 4. Củng cố – Vận dụng
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài - HS lắng nghe, thực hiện
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Toán – T 70
BÀI: BIỂU ĐỒ TRANH (T 2)
TGDK:35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học
tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán
học, giao tiếp toán học.
2.2. Năng lực đặc thù
- Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê
trong một số tình huống quen thuộc.
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể.
- Ôn tập: các ngày trong tuần.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập;
- Máy tính, máy chiếu (nếu có);
- 20 khối lập phương.
2. Học Sinh
- Sách giáo khoa;
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV;
- 20 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
7’ -HS bắt bài hát - HS chơi
-Vào bài mới
25’ 2. Thực hành, luyện tập
2.1. Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản biểu
đồ tranh
Mục tiêu:
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu
đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ
biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu
đồ tranh cụ thể.
Cách tiến hành:
-HS tìm hiểu về biểu đồ
- GV giới thiệu: Tìm hiểu về các hình vẽ
tranh
trang trí cốc người ta thu thập, phân loại,
kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh
-HS thực hiện
trong SGK trang 102.
- Đọc và mô tả các số liệu. -HS nhận xét
- Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các
câu
- GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận
xét đơn giản khác.
- GV giáo dục HS giữ vệ sinh các vật dụng
cá nhân
2.2. Bài 2: Đọc và nhận xét đơn giản biểu
đồ tranh
Mục tiêu:
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu
đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ
biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu
đồ tranh cụ thể.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Tìm hiểu lượng nước -HS tìm hiểu về biểu đồ
tranh
uống của bạn Linh, bạn Nam và bạn Mai
người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và
thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang
102.
- Đọc và mô tả các số liệu. -HS thực hiện
- Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các
câu
- GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận
-HS nhận xét
xét đơn giản khác.
- GV giáo dục HS uống đủ nước trong mỗi
ngày
3’ 3. Củng cố – Vận dụng
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài - HS lắng nghe, thực hiện
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Hoạt động trải nghiệm – T41


CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM (tt)
Bài: Vẽ tranh theo chủ đề “chú bộ đội bảo vệ quê hương
(Sinh hoạt lớp) TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Báo cáo sơ kết công tác tuần
- Vẽ được bức tranh theo đề tài
- Phương hướng kế hoạch tuần tới
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’ 1. KHỞI ĐỘNG
- HS bắt giọng bài hát - HS hát
- GV nêu mục tiêu bài học
7’ 2. BÁO CÁO SƠ KẾT CÔNG TÁC
TUÂN - GV yêu cầu các trưởng ban báo - HS lắng nghe
cáo:
+ Đi học chuyên cần
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.
+ GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
- GV tuyên dương cá nhân và tập thể có
thành tích.
* Nhắc nhở:
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của
lớp trong tuần.
15’ 1. 3. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
Vẽ tranh theo chủ đề “Chú bộ đội bảo
vệ quê hương”.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi: kể1. - HS thảo luận theo nhóm
các hoạt động bảo vệ quê hương của chú bộ2.
đội. - HS vẽ tranh
- GV cho HS vẽ tranh về một hoạt động bảo
vệ quê hương của chủ bộ đội mà em muốn thể - HS thực hiện
hiện.
- GV tổ chức giới thiệu các sản phẩm trung - HS bình chọn
bày triển lãm “Chú bộ đội bảo vệ quê hương”.
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ, hoặc
những vật phẩm, kỉ vật sưu tầm về chú bộ đội
trong lóp. Tổ chức bình chọn bức tranh ấn
tượng nhất, hoặc mòi các đại diện xung phong
lên kể câu chuyện về chủ bộ đội trong bức
tranh của mình, hoặc giới thiệu về bức tranh,
của mình
8’ 4. THẢO LUẬN KẾ HOẠCH SINH
HOẠT TUẦN TIẾP THEO
- Thực hiện chương trình tuần 16, GV - HS lắng nghe thực hiện
bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện - HS lắng nghe thực hiện
ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường,
triển khai chủ điểm mới.
3’ 5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - HS trả lời
ngợi, biểu dương HS.
- Nhắc nhở HS thể hiện sự thân thiện, vui - HS lắng nghe và thực
vẻ. hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022

Môn: Hoạt động trải nghiệm – T42


CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM (tt)
Bài: Giao lưu tìm hiểu truyền thống quê em (SHDC)
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó
khăn trong cuộc sống và trong hoạt động vì cộng đồng.
- Trách nhiệm: Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà
trường tổ chức. Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh
khó khăn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn bè để
xây dựng kế hoạch giúp đỡ người khó khăn và những hoạt động khác của chủ
đề.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các trường hợp khó khăn
trong cuộc sống và cách ứng xử phù hợp.
- Năng lực thiết kế và tổ chức: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch giúp
đỡ bạn khi gặp khó khăn’
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng,
- Vòng nhỏ hoặc quả bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt
2. Học Sinh:
- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sách, truyện, quần áo cũ
- Trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện).
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết
hoạt động sau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1. KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân
- GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề - HS xếp hàng và ổn định nề
nếp. nếp.
2. KHÁM PHÁ
5’ - Phần nghi lễ:
+ Chào cờ (có trống Đội) + HS Chào cờ
+ HS hát Quốc ca + HS hát Quốc ca
+ Hô – Đáp khẩu hiệu Đội + Hô – Đáp khẩu hiệu Đội
10’ - Nhận xét công tác tuần:
+ Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và + HS lắng nghe kế hoạch tuần
triển khai công tác tuần tới. mới.
- GV tổ chức cho HS ghi nhớ về các truyền - HS tham gia giao lưu.
thống quê em.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
15’ - Sinh hoạt theo chủ đề: Giao lưu tìm - Giữ trật tự, tập trung chú ý
hiểu truyền thống quê em
Hoạt động: Ghi nhớ về các truyền thống
quê em.
Mục tiêu: Giao lưu tìm hiểu truyền thống
quê em.
Cách tiến hành:
- GV ổn định tổ chức lớp và quản lí khi - HS ổn định vị trí
Tổng phụ trách Đội hoặc Liên đội trưởng
tổ chức nghi lễ chào cờ và thông báo thể lệ,
hướng dẫn giao lưu. Cuộc giao lưu tổ chức
theo hình thức trò chơi Rung chuông vàng.
- GV tổ chức cho đội Rung chuông vàng - HS tham gia trò chơi “Rung
của lớp ngồi đúng vị trí theo quy định của chuông vàng”
trường trên sân thi đấu.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung - HS nghiêm túc và cỗ vũ cho
chú ý cổ vũ các bạn tham gia chơi. các bạn.
- Đề nghị mỗi HS nhớ ít nhất về nội dung 2 - Ghi nhớ các truyền thống quê
– 3 câu hỏi để chia sẻ với gia đình, bạn bè. em.
- GV tổng kết hoạt động.
2’ 3. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI
- Nhận xét tiêt SHDC. - HS lắng nghe
- Về nhà tập múa hát những bài hát về chủ
điểm truyền thống quê em
- Nêu các kế hoạch và phương hướng của
tuần tới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Môn: Đạo Đức – T14


BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN

TGDK : 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm,
giúp đỡ bạn
Chăm chỉ: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè
Trung thực: Thật thà trong đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có thái độ yêu mến quan tâm
giúp đỡ bạn.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm,
giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự
quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau
trong học tập. Biết kết hợp với bạn để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự
hướng dẫn của giáo viên
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải
quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được một số biểu hiện của quan tâm giúp
đỡ bạn. Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Năng lực phát triển bản thân: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan
tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ
bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sự
quan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
2. Học sinh: sgk đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

5 1. Khởi động
Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, tạo
không khí vui tươi cho HS.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nghe bài hát - HS nghe và hát theo.
Tình bạn.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.
Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế cho HS
khám phá nội dung bài học.
Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp quan sát tranh và đặt - HS quan sát tranh.
câu hỏi:
+ Các bạn đã làm gì khi Thỏ bị ốm? - Khi thỏ bị ốm các bạn mua quà
đến thăm và động viên bạn mau
khỏi bệnh để cùng nhau tới trường
+ Nêu cảm nhận của em về việc làm - Các bạn đã luôn quan tâm, giúp
của các bạn dành cho Thỏ. đỡ, chăm sóc, hỏi thăm, động viên
khi bạn mình bạn mình gặp khó
khăn
- GV gọi 1-2 HS trả lời - HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá
nhân.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, - HS lắng nghe GV giới thiệu bài
dẫn dắt vào bài mới: Tình bạn không mới.
chỉ dựa trên những lời nói, chia sẻ
buồn vui mà còn dựa trên sự quan
tâm, giúp đỡ, những hành động thiết
thực. Vậy để hiểu được thế nào là
quan tâm giúp đỡ bạnBài học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu.
15’ 2. Khám phá:
Hoạt động 1: Lời nói, việc làm nào
của các bạn trong tranh thể hiện sự
quan tâm, giúp đỡ bạn?
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm
hiểu, phân biệt được những biểu hiện
biết/ không biết quan tâm, giúp đỡ
bạn.
Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm đôi và
yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận nội
dung tranh qua những dẫn dắt, gợi - Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp
mở: màu; bạn nữ ngói cùng bàn vui vẻ
+ Các bạn trong tranh đã nói gì, làm cho bạn nam dùng chung hộp màu
gì? của mình.
Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để thùng
tưới rơi vào chân; bạn nam bên
cạnh quan tâm hỏi thăm.
+ Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách
vở trong cặp rơi tung toé xuống
đất; bạn nam bẻn cạnh thờ ơ đứng
nhìn.
+ Tranh 4: Giờ ra chơi, tháy Na
mệt mỏi gục đầu xuống bàn. Cốm
cảm tháy rắt lo lắng.
- Lời nói, việc làm của bạn trong
tranh thể hiện sự quan tâm giúp
+ Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn đỡ bạn ở tranh số 1 vì bạn đã biết
nào biết, bạn nào chưa biết quan tâm, chia sẻ giúp bạn khi bạn quên hộp
giúp đỡ bạn? màu, tranh số 2 vì khi thấy bạn bị
rớt thùng vào chân liền lại lại hỏi
thăm và rất lo lắng cho bạn. Tranh
số 4 vì thấy bạn bị ốm bạn gái liền
quan tâm hỏi han.
- Đại diện nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét.
- GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm
báo cáo kết quả thảo luận về một
tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các - HS nghe GV nhận xét
nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, rút ra kết luận:
+ Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp
màu; bạn nữ ngói cùng bàn vui vẻ cho
bạn nam dùng chung hộp màu của
mình.
+ Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để thùng
tưới rơi vào chân; bạn nam bên cạnh
quan tâm hỏi thăm.
+ Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách vở
trong cặp rơi tung toé xuống đất; bạn
nam bên cạnh thờ ơ đứng nhìn.
+ Tranh 4: Giờ ra chơi, thấy Na mệt
mỏi gục đầu xuống bàn. Cốm cảm - HS lắng nghe GV trình bày.
thấy rắt lo lắng.
- GV chốt và bổ sung: Ở tình huống
4, GV có thể đặt thêm câu hỏi để cả
lớp cùng suy nghĩ, giúp cho việc phân - Cốm có thể báo cáo thầy, cô giáo
tích tình huống được sâu sắc hơn: và đưa Na xuống phòng y tế để
+ Theo em, để giúp đỡ Na, Cốm sẽ được theo dõi
làm gì tiếp theo? - Em sẽ hỏi thăm, sờ trán xem bạn
có sốt không. Sau đó em đưa bạn
+ Nếu gặp tình huổng này, em sẽ xử lí xuống phòng y tế và đi báo với cô
như thế nào? giáo
- HS lắng nghe

-GVKL: Cốm có thể báo cáo thầy, cô


giáo và đưa Na xuống phòng y tế để
được theo dõi
Hoạt động 2: Nêu thêm những lời
nói, việc làm thể hiện sự quan tâm,
giúp đỡ bạn
Mục tiêu: Giúp HS biết thêm cách thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. - HS lắng nghe
Cách tiến hành:
- GV nhắc lại những tình huống vừa
khám phá ở trên và nhắc lại những
việc làm, lời nói ở tranh 1,2,4 thể hiện - HS thảo luận theo nhóm chỉ ra
sự quan tâm, giúp đỡ bạn. những việc làm, lời nói thể hiện sự
- GV yêu cầu HS thảo luận theo quan tâm, giúp đỡ bạn
nhóm: Hãy chỉ ra những việc làm, lời
nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn - HS thảo luận và gọi đại diện các
mà các em đã gặp, đã biết và đã thực nhóm trả lời.
hiện.
- GV theo dõi HS thảo luận và gọi đại
diện các nhóm trả lời.
- GV tổng kết hoạt động: Hỏi thăm,
quan tâm, chia sẻ khi bạn gặp chuyện
buồn, giảng bài cho bạn, chép bài khi
bạn ốm...Đó là những việc làm thể
hiện sự quan tâm, giúp đõ bạn
10’ 3. Luyện tập
Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói,
việc làm của Tin
Mục tiêu: HS không đồng tình với lời
nói, việc làm thể hiện không quan
tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó
khăn.
Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm
- Giới thiệu tình huống: Na vì một tay
bị đau, cặp sách lại nặng nên nhờ Tin
mang giúp cặp sách lên cầu thang,
- HS suy nghĩ câu trả lời
nhưng Tin đã từ chối giúp Na vì vội đi
đá bóng. - HS trình bày trước lớp: lời nói
- GV tổ chức lớp thành các nhóm 4 của Tin đã không biết giúp đỡ bạn
bè.
với những nhiệm vụ khác nhau:
- HS xử lý tình huống: Nếu là em,
+ Một số nhóm nhận xét về lời nói, em sẽ xách giúp bạn rồi chạy đi đá
việc làm của Tin. bóng sau.
+ Một số nhóm sắm vai Tin xử lí tình - HS nghe GV chốt lại nội dung.
huống và giải thích lí do đưa ra cách
xử lí đó.
- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, thảo
luận về những cách xử lí mà các nhóm
vừa phát biểu; sơ kết và dẫn dắt sang
hoạt động sau
GVKL: Khi bạn gặp khó khăn chúng
ta nên biết chia sẻ và giúp đỡ bạn đó
là việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp
đỡ bạn.
Hoạt động 2: Nhận xét về lời nói,
việc làm của Cốm
Mục tiêu: HS đồng tình với lời nói,
việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp - HS quan sát tranh
đỡ bạn.
Cách tiến hành: - Việc làm này của Cốm đã rất biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong quan tâm, giúp đỡ bạn bè
SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Khi tặng quà và nói lời chúc mừng - Không vì Quan tâm, giúp đỡ bạn
sinh nhật Na, có phải Cốm đã quan là luôn làm cho bạn vui vẻ, thân
tâm đến Na không? thiện với bạn, mang lại niềm vui
+ Quan tâm, giúp đỡ bạn có phải chỉ và hạnh cho bạn cũng là quan tâm
quan tâm khi bạn gặp khó khăn giúp đỡ bạn
không? - HS suy nghĩ câu trả lời

- HS đứng dậy báo cáo kết quả


+ Em đã tham gia tổ chức sinh nhật trước lớp
hoặc tặng quà sinh nhật cho bạn nào - HS nghe GV nhận xét.
trong lớp chưa? - HS lắng nghe
- GV gọi HS trả lời.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.


GVKL: Quan tâm, giúp đỡ là luôn
đem lại niềm vui, hạnh phúc cho bạn
và sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp
khó khăn trong học tập cũng như
trong cuộc sống điều này giúp tình
bạn trở nên khăng khít hơn
Hoạt động 3: Sắm vai Cốm xử lí
tình huống - HS bắt cặp đôi với bạn bên cạnh,
Mục tiêu: Giúp HS luyện tập cách xử quan sát tranh và hoạt động nhóm,
lí tình huống thể hiện sự quan tâm, sắm vai, xử lí tình huống
giúp đỡ bạn. - HS lắng nghe câu hỏi
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tình huống - Lo sợ, bỡ ngỡ
SGK.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn làm quen
- GV có thể đặt những câu hỏi gợi mở với môi trường mới
như: - Đại diện cặp đôi trình bày kết
+ Thông thường, ngày đầu tiên ở một quả. HS liên hệ, kể lại việc làm
lớp học mới, em có tâm trạng thế nào? của bản thân.
+ Để thể hiện tình cảm, thái độ vui vẻ, - HS trong lớp nêu nhận xét, bổ
cả lớp sẽ đón bạn như thế nào? sung thêm.
+ Là người được cô giáo xếp bạn mới - HS nêu nhận xét, bổ sung thêm.
ngồi cùng bàn, em sẽ làm gì để bạn
cảm thấy được quan tâm ngay từ giây
phút đầu vào lớp mới?

- GV gọi HS trả lời.

- GV có thể gọi 1 - 2 HS trong lớp nêu


nhận xét, bổ sung thêm. - HS quan sát tình huống trong
Hoạt động 4: Sắm vai Bin xử lí tình SGK.
huống. - Các nhóm đưa ra cách xử lí.
Mục tiêu: HS biết cách xử lí phù hợp
với tình huống thể hiện sựquan tâm,
giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tình huống
trong SGK.
- GV tổ chức cho các nhóm 4 trao đổi,
thảo luận về cách xử lí tình huống của - Đại diện các nhóm đưa ra cách
Bin: 1 HS sắm vai Bin, 1 HS sắm vai xử lí.
Tin, 2 HS sắm vai HS lớp trên; khi - HS lắng nghe
Bin đưa ra cách xử lí, các bạn trong
nhóm nhận xét, góp ý.
- GV quan sát các nhóm thảo luận.

- GV gọi đại diện các nhóm đưa ra


cách xử lí.
- GV tổng kết, chuẩn kiến thức.
7’ 4. Vận dụng
Hoạt động 1: Chia sẻ với các bạn về
những việc em đã làm để quan tâm,
giúp đỡ bạn
Mục tiêu: HS cùng nhau chia sẻ, vận
dụng những việc làm thể hiện sự quan
tâm, giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo - Các nhóm quan sát tranh để hình
nhóm 4: mỗi bạn trong nhóm chia sẻ dung tình huống.
về việc quan tâm, giúp đỡ bạn của
mình. - HS lắng nghe
- GV chọn 1 - 2 chia sẻ. - HS nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét, sơ kết hoạt
động.
Hoạt động 2: Tham gia làm Cây
tình bạn của lớp
Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ những lời
nói, việc làm thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành:
- GV phát tờ giấy bìa A3 cho mỗi - HS vẽ, cắt hình trái cây trên giấy
nhóm, trên tờ bìa vẽ sẵn cây xanh thủ công, sau đó viết chữ có nội
hoặc cho HS tự vẽ cây xanh. dung là những lời nói, việc làm thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè
trên trái cây đó.
- GV cho HS thực hành, quan sát và - HS dán những trái cây đã viết
hỗ trợ các nhóm. chữ lên cây xanh trên tờ bìa và có
thể trang trí thêm.
- GV tổng kết hoạt động: - HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt
động của GV.
5’ 5. Hoạt động củng cố - Vận dụng:
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại những kiến
thức đã học, nhắc nhở HS thực hiện
những lời nói, việc làm cụ thể thể hiện
sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành:
- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết bài - HS lắng nghe.
học.
- GV cho HS đọc bài thơ phần ghi - HS đọc bài thơ phần ghi nhớ.
nhớ. - HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt
- GV kết luận, tổng kết bài học động của GV.

- VN chia sẻ nội dung đã học với


người thân

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Môn: Tiếng Việt– T139


BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU
TẢ ĐỒ VẬT QUEN THUỘC
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha
thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Tả đồ vật quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút chì.
2. Học Sinh:
- SHS.
- Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
- Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
2-3’
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Góc nhỏ yêu
thương

25-30’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm phương
10-15’ án bạn nhỏ tả những đặc điểm nào của chiếc
bút, tìm từ ngữ để tả bộ phận của chiếc bút
máy, tìm câu văn thể hiện tình cảm của bạn
nhỏ đối với chiếc bút máy.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Đọc đoạn văn và - HS lắng nghe, đọc thầm theo.
trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn văn: - HS đọc bài.

- GV mời 1 HS nội dung từng câu hỏi:


- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV hướng dẫn HS:
+ Bạn nhỏ tả những đặc điểm nào của chiếc - HS trả lời:
bút: HS đọc đoạn văn, đọc các phương án lựa + Bạn nhỏ tả những đặc điểm
chọn. HS tìm từ ngữ trong bài có miêu ta về của chiếc bút: Hình dáng, chất
hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu chiếc liệu, màu sắc.
bút hay không. Sau đó, lựa chọn phương án trả
lời thích hợp.
+ Bạn nhỏ dùng từ ngữ nào để tả mỗi bộ phận + Bạn nhỏ dùng những từ ngữ
của chiếc bút máy: HS tìm trong bài từ ngữ để mô tả mỗi bộ phận của chiếc
được dùng để miêu ra thân bút, ngòi bút và bút máy:
cây cài.  Thân bút: thuôn, tròn,
màu xanh lam.
 Ngòi bút: xinh xinh,
sáng lấp lánh như mỉm
cười với em.
 Cây cài: nho nhỏ, mạ
vàng óng ánh.
+ Câu văn thể hiện tình cảm
+ Câu văn nào thể hiện tình cảm của bạn nhỏ
của bạn nhỏ với chiếc bút máy:
với chiếc bút máy: HS đọc câu văn cuối đoạn
Em luôn biết ơn người bạn thân
để trả lời câu hỏi.
này vì đã giúp em viết bài sạch
đẹp mỗi ngày.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.

Hoạt động 2: Viết câu


15’ a. Mục tiêu: HS quan sát hình vẽ, đọc các từ
gợi ý, viết 4-5 câu về chiếc bút chì dựa vào
hình vẽ và từ ngữ gợi ý; viết vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc bài: Chiếc bút chì yêu
6b: Viết 4-5 câu về chiếc bút chì dựa vào hình thích của em có vỏ ngoài sọc
vẽ và từ ngữ gợi ý. nâu pha với màu vàng rất đẹp.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài Chiều dài bút khoảng một gang
tập và đọc các từ ngữ gợi ý: tay. Thân bút tròn. Đầu bút
nhọn. Bút giúp em dễ dàng kẻ,
vẽ. Bên trên bút có gắn một cục
tẩy màu hồng nhỏ xíu. Em rất
thích chiếc bút này.

- GV hướng dẫn HS:


+ HS viết bài giới thiệu chiếc bút chì theo gợi
ý: hình dáng chiếc bút chì, màu sắc, đặc điểm,
tình cảm của em dành cho chiếc bút chì,...
+ HS đọc các từ gợi ý, sử dụng các từ ngữ này
để viết câu về chiếc bút chì.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo,

-HS làm bài


- HS trình bày.

3-5’ III.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI


HỌC
-Tả hình dáng, màu sắc, kích
Khi tả một đồ vật quen thuộc, ta tả những đặc thước.
điểm gì? - Lắng nghe
Giới thiệu cho gia đình, người thân về chiếc - Về học bài và chuẩn bị bài
bút chì của em cho tiết sau.

Chuẩn bị tiết sau


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
............................................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Tiếng Việt– Lớp 2

ĐMR: ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ BẠN BÈ


TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha
thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Chăm chỉ: đi học đầy đủ, đúng giờ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập
- Trách nhiệm: Không gây mất trật tự, cãi nhau, mất đoàn kết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
2.2. Năng lực đặc thù
- Chia sẻ được một truyện đã học về bạn bè.
- Chia sẻ được với bạn cách em chuẩn bị sách vở hàng ngày, trang trí
thời khoá biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút chì.
2. Học Sinh:
- SHS.
- Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
- Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
2-3’
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Góc nhỏ yêu
thương

25-30’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về
8’ bạn bè
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
truyện đã đọc về bạn bè (tên truyện, tên tác
giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập -HS đọc
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một truyện về - HS lắng nghe, thực hiện.
bạn bè trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách
của địa phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một - HS chia sẻ trước lớp theo gợi
truyện đã đọc về bạn bè (tên truyện, tên tác ý của GV.
giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
5-7’ chính vào Phiếu đọc sách: tên truyện, tên tác
giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS
đứng dậy đọc yêu
cầu Bài tập 1b:
Viết vào Phiếu đọc
sách những điều
em đã chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên truyện,
tên tác giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích
một cách chính xác trong câu chuyện để điền - HS lắng nghe, thực hiện.
vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên truyện, tên tác giả, nhân vật, đặc
điểm, điều em thích. -HS viết vào Phiếu đọc sách
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng). -HS trình bày
Hoạt động 3: Chia sẻ với bạn cách chuẩn bị
sách vở
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn
cách em chuẩn bị sách vở hàng ngày.
5-7’
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2a: Chia sẻ được với các bạn cách em chuẩn bị
sách vở hàng ngày. -HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS chia sẻ cách em chuẩn bị
sách vở hàng ngày theo gợi ý:
+ Nhìn và đọc thời khóa biểu của ngày hôm - HS lắng nghe thực hiện
đó. Em học những môn nào sẽ sắp xếp, chuẩn
bị những môn học đó theo thời khóa buổi từng
buổi sáng, chiều.
+ Sau khi sắp xếp sách vở theo thời gian biểu,
em có kiểm tra lại không?, kiểm tra đồ dùng,
dụng cụ học tập của từng môn không?
+ Em sắp xếp sách vở vào cặp sách theo cách
như thế nào (sách vở để 1 ngăn, dụng cụ học
tập để 1 ngăn,... )
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo. -HS trình bày
Hoạt động 4: Trang trí thời khóa biểu
a. Mục tiêu: HS xem lại thời khóa biểu, trang
trí thời khóa biểu theo cách mà em thích; chia
sẻ trước lớp cách trang trí thời khóa biểu của
em; dán thời khóa biểu vào góc học tập cá
5-7’
nhân.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Trang trí thời khóa biểu và dán vào góc
học tập của em.
- GV hướng dẫn HS:
+ Chuẩn bị dụng cụ:
 Keo dán hai mặt, kim tuyến,... -HS lắng nghe thực hiện
 Bìa giấy cứng, kéo, bút, nơ, giấy,...
+ Các bước thực hiện:
 Vẽ và cắt một hình chữ nhật trên bìa
giấy cứng.
 Cắt và dán hình chữ nhật nhỏ có màu
bằng băng keo hai mặt lên tấm bìa.
 Viết thứ, ngày và môn học lên tấm bìa.
 Dùng keo sữa bôi lên chữ và rắc kim
tuyến lên. Phủi kim tuyển dư thừa đi.
 Trang trí nơ lên bằng súng bắn keo.
 Dùng bút vẽ phần đuôi của nơ.
 Hoàn thành một cái thời khóa biểu tự
làm để dán vào góc học tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện trang trí thời khóa
biểu theo gợi ý của GV. Tuy nhiên, HS có thể - HS trang trí thời khóa biểu.
thực hiện theo sở thích và ý tưởng riêng của
mình.
- GV mời đại diện 3-4 HS chia sẻ với các bạn
cách em trang trí thời khóa biểu. - HS trình bày.
- GV nhận xét, khen ngợi HS trang trí đẹp, có
ý tưởng sáng tạo.
3-5’ IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội - Nhận xét
dung gì? Sau khi học xong bài hôm nay, em - Về học bài và chuẩn bị bài
có cảm nhận hay ý kiến gì không? cho tiết sau.
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo.
- GV khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét giờ học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

You might also like