TUẦN 32

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 84

TUẦN 32

Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2023

TIẾNG VIỆT – T317

CHỦ ĐIỂM: BÀI CA TRÁI ĐẤT

MRVT TRÁI ĐẤT

TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập.
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình
huống và lien hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong
học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức
vào thực tiễn.
b. Năng lực đặc thù:
- HS thực hành nói, mở rộng vốn từ về Trái Đất. Nói và đáp lời không đồng ý,
lời đề nghị với đối tượng bằng vai.
- Sắp xếp các từ ngữ thành câu.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- SHS, VBT, SGV.
- Tivi/ máy chiếu/ bảng đa phương tiện để trình chiếu hình ảnh: Bài hát: Quê
hương tươi đẹp; 4 cảnh đẹp: Hồ Tây, bãi biển Nhật Lệ, đảo Song Tử Tây, sông
Sài Gòn.
- Bảng nhóm.
2. Học Sinh:
- SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3 I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.
b. Cách thức tiến hành: - Hs múa, hát.
- GV cho HS múa, hát bài: Quê
hương tươi đẹp. - HS lắng nghe, quan sát.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng tên bài
II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
35’ Hoạt động1. Luyện từ
a. Mục tiêu: HS phân loại từ ngữ vào
3 nhóm.
b. Cách thức tiến hành: - HS xác định yêu cầu của BT.
- Cho HS nắm yêu cầu BT 3/ SGK
tr.119

- HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong


nhóm 3, mỗi HS tìm các từ ngữ thuộc
- Cho HS thảo luận nhóm 3 và ghi các
từng nhóm (Đáp án: chỉ sự vật: hải
từ ngữ vào bảng nhóm thích hợp.
âu, thuyền buồm, ngọn núi; chỉ hoạt
động: bơi lội, đưa đẩy, chao liệng; chỉ
đặc điểm: nho nhỏ, to lớn, trắng nõn,
xanh biếc).
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Cho 1 vài nhóm trình bày
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn
- HS giải nghĩa một số từ ngữ
- Cho HS giải nghĩa một số từ ngữ.
Nếu HS khó hiểu từ nào thì GV sẽ
giải thích thêm.
trắng nõn: trắng mịn và mượt, trông
tươi đẹp.
Vd: Những chú thiên nga với bộ lông
trắng nõn đang bơi lội nhẹ nhàng trên
mặt hồ.
- Cho HS nêu thêm các từ chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm khác
Hoạt động2. Luyện câu
a. Mục tiêu: HS sắp xếp được các từ
ngữ thành câu.
b. Cách thức tiến hành:
- HS xác định yêu cầu của BT.
- Cho HS nắm yêu cầu BT 4/ SGK
tr.119

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để lựa


chọn các cách sắp xếp từ ngữ cho sẵn - HS đọc các thẻ từ, thảo luận để lựa
thành câu theo yêu cầu BT chọn các cách sắp xếp từ ngữ cho sẵn
(Lưu ý: HS có thể không sử dụng hết thành câu theo yêu cầu BT trong
các từ ngữ để xếp thành câu vẫn được nhóm đôi
chấp nhận). - HS nói trước lớp câu vừa sắp xếp

2 - Cho HS trình bày được.
- Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa - HS nghe bạn và GV nhận xét.
sắp xếp được. - HS viết vào VBT câu vừa sắp xếp
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của được.
mình và của bạn. - HS tự đánh giá bài làm của mình và
- Nhận xét chung của bạn.
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - HS nghe bạn và GV nhận xét.
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những
nội dung gì?
Sau khi học xong bài này, em có cảm
nhận hay ý kiến gì không? - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp
theo.
- GV khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT – T318

CHỦ ĐIỂM: BÀI CA TRÁI ĐẤT

NÓI VÀ ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý LỜI ĐỀ NGHỊ

TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập.
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình
huống và lien hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức
vào thực tiễn.
b. Năng lực đặc thù:
- HS thực hành nói, mở rộng vốn từ về Trái Đất. Nói và đáp lời không đồng ý,
lời đề nghị với đối tượng bằng vai.
- Sắp xếp các từ ngữ thành câu.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy tính, tranh, SGK
HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5 I. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học
sinh
Cách tiến hành - HS hát
- GV cho HS bắt bài hát - HS chú ý lắng nghe.

30 - GV giới thiệu bài
II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN
TẬP
Hoạt động1. Kể chuyện
a. Mục tiêu: Nói va đáp lời không
đồng ý
b. Cách thức tiến hành: - HS xác định yêu cầu của BT 5a,
- Cho HS nắm yêu cầu của BT đọc lời đề nghị trong đoạn hội
5a/SGK tr.120 thoại.

– HS xác định nội dung của lời đề


nghị trong đoạn hội thoại: vai giao
- GV hỏi HS về vai, mục đích, nội
tiếp (vai bằng nhau), mục đích giao
dung giao tiếp.
tiếp (rủ bạn cùng làm chung một
việ̣c); nội dung giao tiếp (thả bóng
bay trong Ngày Trái Đất).
- HS thực hiện nói và đáp lời
không đồng ý trong nhóm đôi và
- Cho HS thực hành nói và đáp lời
trước lớp.
không đồng ý trong nhóm đôi, sau
đó mời đại diện 3 nhóm trình bày
trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi:
- GV hỏi HS: Theo em, chúng ta có
VD: Theo em, chúng ta không
5’ nên thả bóng bay lên trời không?
nên thả bóng bay vì chúng được
Vì̀ sao?
làm từ nhựa sẽ gây ô nhiễm không
khí, đất; khi thả lên trời có thể gây
tai nạn đến máy bay, các loài chim
- Khi nào em cần nói lời không trong quá trình di chuyển,…)
đồng ý? - Em cần nói lời không đồng ý
khi em thấy việc đó không hợp lý,
- Khi nói lời không đồng ý với bạn, không đúng.
cần chú ý điều gì? (giọng điệ̣u, nét - Em thể hiện giọng điệu rõ
mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệ̣u bộ,…). ràng, dứt khoát, thái độ lịch
- Khi nghe bạn không đồng ý với ý sự.
kiến của mì̀nh, em sẽ nói gì?
- Lắng nghe phần trả lời của HS để - Em sẽ lắng nghe chân thành ý
định hướng, điều chỉnh. kiến của bạn và trả lời nhẹ nhàng.
Hoạt động 2: Nói va đáp lời đề - HS nghe bạn và GV nhận xét.
nghị
a. Mục tiêu: HS đóng vai thực
hành nói và đáp lời đề nghị
b. Cách tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu của BT - HS xác định yêu cầu của BT 5b,
5b/SGK tr.120 quan sát tranh và xác định tình
huống.

- Cho HS thực hành nói và đáp lời – HS đóng vai, nói và đáp lời đề
đề nghị trong nhóm đôi, sau đó nghị phù hợp với tình huống trong
mời đại diện vài nhóm trình bày tranh.
trước lớp. – Một số nhóm HS nói và đáp
trước lớp.
- GV hỏi HS: - HS trả lời câu hỏi:-
- Theo em, khi bạn vứt rác không - Theo em, khi bạn vứt rác không
đúng nơi quy định, em sẽ nói gì? đúng nơi quy định, em sẽ nói “Bạn
Vì sao? ơi, bạn nên vứt rác vào thùng rác
để giữ gìn vệ sinh chung.”
- Ta thường nói lời đề nghị khi - Em thường nói lời đề nghị khi cần
nào? người khác thực hiện một việc theo
\ mong muốn của em.
- Khi nhận được lời đề nghị, em - Khi nhận được lời đề nghị, em
cần đáp với thái độ thế nào? Vì̀ cần đáp với thái độ vui vẻ vì như
sao? vậy mình thể hiện là người lịch sự.
- Khi nói và đáp lời đề nghị, cần chú
- Khi nói và đáp lời đề nghị, cần ý điều giọng điệu nhẹ nhàng, nét
chú ý điều gì? (giọng điệ̣u, nét mặt, mặt thân thiện, cử chỉ lịch sự.
ánh mắt, cử chỉ, điệ̣u bộ,…) - HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Lắng nghe phần trả lời của HS để
định hướng, điều chỉnh.
III. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ
a. Mục tiêu: củng cố lại kiến thức,
dăjn dò HS chuẩn bị tiết học sau.
b. Cách tiến hành: - HS phát biểu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại
bài và nêu nội dung bài đọc. - HS lắng nghe.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà
đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp
theo.
IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MÔN : TOÁN – T157

BÀI: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000(T 3)


TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
 Yêu nước: Yêu Quê hương, Yêu Tổ Quốc, tự hào về các địa danh trên Đất
nước
 Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
 Năng lực tự chủ và tự học : Có ý thức tổng kết và trình bày được những
điều đã học.
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết
vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
 Thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
 Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong phép trừ, vận
dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép trừ.
 Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán
sai).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, 3 thẻ trăm, 11 thẻ chục và 14 khối lập phương
2. Học Sinh:
- SGK. vở ghi, bút viết, bảng con, 2 thẻ trăm, 5 thẻ chục và 10 khối lập
phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3’ A.KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước cho HS làm quen với bài
học mới.
Cách tiến hành:
- Gv cho HS hát
- HS hát
- Ổn định lớp

25’ B.LUYỆN TẬP


Hoạt động 2: Bài mới
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại
cách trừ có nhớ trong phạm vi 1000
Cách tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi,
hoàn thành BT1
- GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu bài,
nhận biết: - HS nhận biết:
+ Quan sát tranh em nhận biết điều gì? + Hình vẽ: có 4 con vật, tren
mỗi con vật co gắn một phép
tính trừ với các số đo khối
lượng.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ HS đọc yêu cầu của bài toán
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi:
Thảo luận và làm bài - HS có thể thực hiện như sau:
a) Tìm hiểu, nhận biết: kết quả
phép tính gắn trên con vật
chính là khối lượng của con
vật đó.
Ví dụ: 630 kg - 150 kg = 480
- GV sửa bài, gọi HS trình bày, khuyến kg; con bò sữa nặng 480 kg.
khích HS giải thích cách làm, b) Con vật nặng nhất  số lớn
- GV mở rộng: Trên đây là khối lượng nhất Con vật nhẹ nhất  số bé
trung bình thường gặp của bò sữa, trâu, nhất
heo và bò vàng - HS trình bày và giải thích

Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm đôi, - HS lắng nghe


hoàn thành BT2
- GV đặt câu hỏi cho HS nhóm đôi tìm
hiểu bài, nhận biết:
+ Yêu cầu của bài là gì?
- HS tìm hiểu, nhận biết
+ Tìm thế nào?
+ Yêu cầu: Số?
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm
đôi + Tổng 3 số cạnh nhau trong
cùng hàng đều bằng 500
- GV sửa bài, gọi HS đọc kết quả và
khuyến khích HS giải thích tại sao điền - HS thảo luận thực hiện
như vậy - HS đọc kết quả và giải thích
- GV lưu ý HS: dựa vào cách gộp hoặc
tách để kiểm tra kết quả.
Ví dụ: 500 – 150 – 250 = 100
Nên 150 + 250 + 100 = 500
- GV nhận xét, tổng kết
- HS lắng nghe

Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm bốn,


hoàn thành BT3
- GV cho HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm bốn) - HS đọc yêu cầu
tìm cách làm
- HS thảo luận tìm cách làm:
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi bớt 15
chia sẻ trong nhóm bốn
- GV sửa bài, gọi HS đọc kết quả và
- HS làm bài cá nhân và chia
khuyến khích HS nói cách làm
sẻ
- GV nhận xét kết quả của HS

- HS đọc kết quả


Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân, hoàn
- HS lắng nghe
thành BT4
- GV yêu cầu HS xác định cái đã cho và
câu hỏi của bài toán, xác định việc cần
làm
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc bài và xác định việc

- GV sửa bài, mời nhiều HS trình bày cần làm: Giải bài toán
bài giải, có giải thích cách làm: tại sao - HS làm bài cá nhân
chọn phép tính đó? - HS trình bày bài giải:
Số ki-lô-gam xoài cát gia đình
bà Ba đã thu hoạch được là:

- GV nhận xét kết quả của HS 965 – 375 = 590 (kg)


Đáp số: 590 kg xoài
cát
- HS lắng nghe

10’ Hoạt động 3: Củng cố


- GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS - HS thực hiện phép tính trên
thực hiện trên bảng con bảng con
- GV sửa bài và nhận xét - HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)`


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

TIẾNG VIỆT- T321


CHỦ ĐIỂM: BÀI CA TRÁI ĐẤT
NÓI,VIẾT VỀ TÌNH CẢM VỚI MỘT SỰ VIỆC
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập.
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình
huống và lien hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức
vào thực tiễn.
b. Năng lực đặc thù:
- Nói về tình cảm với một sự việc,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bài giảng điện tử ( nếu có).
2. Học Sinh:
- SGK, VBT, Truyện đọc về thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
L
3’I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.
b. Cách thực hiện:
- GV cho HS xem clip môi trường bị - HS xem video clip.
ô nhiễm.
30 - Các bạn quan sát được điều gì? - Môi trường bị ô nhiễm, có nhiều

- Muốn bảo vệ môi trường chúng ta rác.
cần làm gì? - Chúng ta không nên xả rác bừa bãi.
- GV dẫn dắt vào bài học.
II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Nói về tình cảm với
một sự việc
a. Mục tiêu: HS nói lên tình cảm của
mình về việc làm đồ chơi từ vỏ chai
nhựa.
b. Cách thức tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu BT 6a/SGK
tr.120 - HS xác định yêu cầu BT 6a/ SGK
tr.120: đọc đoạn văn và trả lời câu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời hỏi.
câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm đôi, trả
lời câu hỏi
VD: Các bạn tạo ra nhiều sản phẩm
từ vỏ chai nhựa như chậu hoa, mô
hình xe ô tô, chim cánh cụt, con lợn
tiết kiệm.
Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các
bạn khi được làm đồ chơi từ vỏ chai
- Cho 1 vài nhóm trình bày nhựa là hào hứng, say sưa, vui.
- Nhận xét - Vài HS nói trước lớp.
Hoạt động 2. Viết về tình cảm vói - HS nghe bạn và GV nhận xét.
một sư việc
a. Mục tiêu: HS dựa vào gợi ý viết
2’ được 4, 5 câu về một giờ học mà em
thích
b. Cách thức tiến hành:
Cho HS nắm yêu cầu BT 6b/SGK
tr.120 - HS xác định yêu cầu BT 6b/ SGK
tr.120:

- Cho HS thảo luận nhóm 2 về một - HS nói trong nhóm đôi về một giờ
giờ học mà em thích dựa trên các câu học mà em thích dựa trên các câu
hỏi gợi ý. hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS viết suy nghĩ, tình cảm - HS viết 4-5 câu về nội dung đã nói
về một giờ học mà em thích vào VBT vào VBT.
- Nhận xét về cách diễn đạt, cách
trình bày.
- Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa - Một vài HS nói trước lớp.
sắp xếp được.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của - HS nghe bạn và GV nhận xét.
mình và của bạn.
III.Hoạt động nối tiếp sau bài học
- Khi giới thiệu về bản thân ta cần
giới thiệu điều gì?
- Chia sẻ với người thân, gia đình và
bạn bè về nội dung bài học - HS thực hành.
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT- T322


CHỦ ĐIỂM: BÀI CA TRÁI ĐẤT
ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ THIÊN NHIÊN
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập.
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình
huống và lien hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức
vào thực tiễn.
b. Năng lực đặc thù:
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.
- Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.
- Viết về tình cảm với một sự việc, viết vào phiếu đọc sách những điều HS đã
chia sẻ về 1 truyện đã đọc về thiên nhiên
- Tích hợp Bảo vệ môi trường: Tận dụng chai nhựa để làm đồ vật có ích, đổ
chơi, hạn chế rác thải nhựa ra môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bài giảng điện tử ( nếu có).
2. Học Sinh:
- SGK, VBT, Truyện đọc về thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T Hoạt động của GV Hoạt động của HS


G
5’ I. KHỞI ĐỘNG
- HS hát vui “Lớp chúng mình” - HS hát.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu nội dung tiết học. - HS chú ý lắng nghe.
II. VẬN DỤNG
30’ Hoạt động 1. Chia sẻ một truyện về
thiên nhiên
a. Mục tiêu: Giúp HS biết chia sẻ về
truyện đã đọc, biết viết vào phiếu đọc
sách những điều em đã chia sẻ.

b. Cách thức tiến hành


Cho HS nắm yêu cầu của BT 1/SGK - HS xác định yêu cầu BT
tr.121

- HS hỏi đáp trong nhóm 2 về truyện:


- GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo gợi ý Tên truyện là gì?
và chia sẻ trước lớp. Sau đó viết điểu chia Tác giả là ai?
sẻ vào phiếu đọc sách trong Vở BT Có những nhân vật nào ?
Bạn thích việc làm, suy nghĩ của nhân
vật nào?
Bạn học được gì từ truyện?
- Vài HS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét phần trình bày của bạn
- Viết vào Phiếu đọc sách

5’
- Trao đổi nhóm 2 để đánh giá bài
làm của bạn.

- Nhận xét. Tuyên dương HS làm bài tốt.


Hoạt động 2. Đố vui về các loài chim - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi:
a. Mục tiêu: HS tham gia tích cực trò HS đọc câu đố và dựa trên một số từ
chơi Đố vui về các loài chim ngữ chỉ đặc điểm của loài chim để
b. Cách thức tiến hành: đoán tên con vật.
- GV phổ biến cách chơi: Lớp được chia VD: Đội A đố:
làm 2 đội A và B. Mỗi đội sẽ đưa ra 1 câu
đố về loài chim cho đội kia. Nếu đội nào
đoán đúng sẽ được 1 điểm. Đội nào được
nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
- GV chuẩn bị thêm 1 vài câu đố và hình Đội B đoán: chim én. Như vậy đội B
ảnh minh hoạ để giúp HS hiểu biết thêm được 1 điểm.
về các loài chim. Đội B đố:
VD:
* Mỏ dài lông biếc,
Trên cành lặng yên,
Bỗng vút như tên,
Lao mình bắt cá.
(Đáp án: chim bói cá) Đội A đoán: chim cánh cụt. Như vậy
* Là chim mà chẳng biết bay đội A được 1 điểm.
Vừa to, vừa nặng chạy nhanh vô cùng. – HS tìm thêm một số câu đố:
(Chim đà điểu) Chim gì nhảy nhót chuyên cần bắt
* Chim gì nhỏ xíu xìu xiu sâu?
Luốn chăm hút mật, cánh bay liên hồi (Đáp án: chim sâu)
(Chim ruồi/ chim ong) Chim gì bắt công chúa trong truyệ̣n
* Trông xa tưởng là mèo cổ tích Thạch Sanh?
Lại gần hoá ra chim (Đáp án: đại bàng)
Ban ngày ngủ lim dim
Ban đêm rình bất chuột
(Chim cú mèo) - Nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
chiến thắng. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết
sau.
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài
và nêu nội dung bài đọc.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà đọc lại
bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT – T319


CHỦ ĐIỂM: BÀI CA TRÁI ĐẤT

TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập.
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và
lien hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào
thực tiễn.
b. Năng lực đặc thù:
- Nói về tình cảm với một sự việc,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bài giảng điện tử ( nếu có).
2. Học Sinh:
- SGK, VBT, Truyện đọc về thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
L
3’ I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
b. Cách thực hiện:
- GV cho HS xem clip môi trường bị ô - HS xem video clip.
nhiễm.
30’ - Các bạn quan sát được điều gì? - Môi trường bị ô nhiễm, có nhiều rác.
- Muốn bảo vệ môi trường chúng ta cần - Chúng ta không nên xả rác bừa bãi.
làm gì?
- GV dẫn dắt vào bài học. - HS lắng nghe.
II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Nói về tình cảm với một
sự việc
a. Mục tiêu: HS nói lên tình cảm của
mình về việc làm đồ chơi từ vỏ chai
nhựa.
b. Cách thức tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu BT 6a/SGK - HS xác định yêu cầu BT 6a/ SGK tr.120:
tr.120 đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
hỏi VD: Các bạn tạo ra nhiều sản phẩm từ vỏ
chai nhựa như chậu hoa, mô hình xe ô tô,
chim cánh cụt, con lợn tiết kiệm.
Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các bạn khi
được làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa là hào
hứng, say sưa, vui.
- Vài HS nói trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Cho 1 vài nhóm trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 2. Viết về tình cảm vói một
sư việc
2’ a. Mục tiêu: HS dựa vào gợi ý viết
được 4, 5 câu về một giờ học mà em
thích - HS xác định yêu cầu BT 6b/ SGK tr.120:
b. Cách thức tiến hành:
Cho HS nắm yêu cầu BT 6b/SGK tr.120

- HS nói trong nhóm đôi về một giờ học


mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- HS viết 4-5 câu về nội dung đã nói vào
- Cho HS thảo luận nhóm 2 về một giờ VBT.
học mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi
ý.
- Yêu cầu HS viết suy nghĩ, tình cảm về - Một vài HS nói trước lớp.
một giờ học mà em thích vào VBT
- Nhận xét về cách diễn đạt, cách trình - HS nghe bạn và GV nhận xét.
bày.
- Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa sắp
xếp được.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của
mình và của bạn.
III.Hoạt động nối tiếp sau bài học - HS thực hành.
- Khi giới thiệu về bản thân ta cần giới
thiệu điều gì?
- Chia sẻ với người thân, gia đình và
bạn bè về nội dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiếng việt(bs) – T 32
ÔN BÀI: BẠN CÓ BIẾT
TGDK: 35’
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận
thức về vẻ đẹp của Trái Đất, góp phần hình thành tinh thần trách nhiệm của một
ngươi công dân đối với Trái Đất (bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật
hoang dã).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ được với bạn một điều thú vị về một
loài vật mà em biết. Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên. Biết nói và
đáp lời không đồng ý, lời đề nghị với đối tượng bằng vai.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu
thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên; biết liên hệ
bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe, ch/tr, an/ang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi đoạn từ Con vật nào chạy đến hết.
- HS: Một số truyện đã tìm đọc về thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động. 5’
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
- Tổ chức HS thi đọc - HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài
Rừng ngập mặn Cà mau
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Bạn có biết - HS lắng nghe, nhắc tựa
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. 30’
Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài đọc, hiểu nội dung bài.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Cách tiến hành
- YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài đọc - 3-4 HS đọc bài
- YCHS đọc thầm lại bài đọc - HS đọc thầm lại bài đọc
- YCHS đọc câu hỏi 1 - HS đọc: Chi tiết nào cho thấy chim
ruồi rất nhỏ?
- HDHS đọc bài để tìm cầm trả lời
- YCHS đọc câu trả lời - HS trả lời: Chi tiết cho thấy chim
ruồi rất nhỏ: văn bản cho biết chim
ruồi là loài chim nhỏ nhất, trứng
chim ruồi chỉ lớn bằng hạt lạc.
- YCHS đọc câu hỏi 2 - HS đọc: Vì sao loài cá bơi nhanh
nhất có tên là cá buồm?

- HDHS đọc bài để tìm cầm trả lời - HS trả lời: Loài cá bơi nhanh nhất
- YCHS đọc câu trả lời có tên là cá buồm vì nó có vây xòe
ra như một chiếc buồm.
- HS đọc: Nhờ đâu báo săn có thể
- YCHS đọc câu hỏi 3 chạy nhanh?

- HDHS đọc bài để tìm cầm trả lời - HS trả lời: Báo săn có thể chạy
- YCHS đọc câu trả lời nhanh là nhờ cơ thể nó thon gọn,
mảnh mai và cao nhỏng.
- HS đọc: Em thích con vật nào? Vì
- YCHS đọc câu hỏi 4 sao?

- HDHS đọc bài để tìm cầm trả lời - HS trả lời: HS trả lời theo ý thích
- YCHS đọc câu trả lời cá nhân.
- HS nêu nội dung bài đọc: Thế giới
- YCHS nêu nội dung bài đọc. thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó
thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích
thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về
thiên nhiên.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- GV nhận xét - HS liên hệ bản thân.
- LHGD: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ
thiên nhiên tươi đẹp.
3.Vận dụng, trải nghiệm: 5’
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài - HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trái đất xanh của - HS lắng nghe
em - HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Toán (bs) – T32


ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
TGDK: 35’

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1.Phẩm chất:
- Có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất.
2.Năng lực:
2.1.Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề đơn giản đơn giản liên quan
đến thời gian, đo độ dài: dùng số đo gang tay
2.2.Năng lực đặc thù:
- Viết số theo cấu tạo thập của số, viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Khái quát cách đọc viết số trong phạm vi 1000.
- Tia số.
- Ước lượng theo nhóm chục.
3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: hình vẽ cho bài 7 (ước lượng)
- HS: Đồ dùng hcoj tập theo môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động. 5’
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
- GV tổ chức HS hát bài tự chọn - HS hát
- GV liên hệ giới thiệu bài: Ôn tập các - HS nhắc tựa
số trong phạm vi 1000
2.Luyện tập, thực hành. 30’
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về các số trong phạm vi 1000
Phương pháp: luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS đếm hình điền số theo mẫu - HS lắng nghe
1 tẳm, 2 chục, 3 đơn vị
123 = 100 + 20 + 3
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
+2 trăm 3 chục 1 đơn vị
231 = 200 + 30 + 1
+ 3 trăm một chục 6 đơn vị
316 = 300 + 10 + 6
+ 6 chục 5 đơn vị
65 = 60 + 5
+ 4 trăm 5 chục 7 đơn vị
457 = 400 + 50 + 7
- GV nhận xét tuyên dương - HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
Bài 2
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS tính kết quả và chọn dấu phù - HS lắng nghe
hợp
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
315 > 122 58 > 416
707 < 770 200 + 80 + 2 = 282
- GV nhận xét tuyên dương - HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
Bài 3
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS so sánh hàng trăm, chục, đơn - HS lắng nghe
vị
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
a.821, 537, 524, 138
b.239, 293, 923, 932
- GV nhận xét tuyên dương - HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
Bài 4
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS nhận ra quy luật đếm thêm - HS lắng nghe
10, đếm giảm 100, đếm thêm 4 để
được số tiếp theo của dãy số
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
341, 351
605, 405
620, 624
- HS đọc số
- GV nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét
Bài 5
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS nhận biết quy luật đếm thêm - HS lắng nghe
20 của tia số
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS điền tia số: 100, 120, 140, 160,
180
- GV nhận xét tuyên dương - HS nối số
- HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
Bài 6
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS ước lượng theo nhóm - HS lắng nghe
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
Ước lượng: 40 con
Đếm: 42 con
- GV nhận xét tuyên dương - HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
Bài 7
- GV giới thiệu BT - HS quan sát, nắm YCBT
- HDHS sử dụng quy tắc tách khi đi - HS lắng nghe
mua hàng của bài tiền Việt Nam để
hoàn thiện BT
- GV theo dõi HDHS còn chậm - HS làm VBT 5’
1000 gồm 100 và 900
1000 gồm 300 và 700
100 gồm 100, 300 và 600
- GV nhận xét tuyên dương - HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm: 5’
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện - HS thi đua cá nhân đọc số trong
phạm vi 1000
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập phép - HS lắng nghe
cộng, phép trừ
- GV nhận xét tiết học - HS nhận xét tiết học
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2023


Môn: Toán – T 158

BÀI: TIỀN VIỆT NAM


TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
 Phẩm chất: có trách nhiệm với gia đình (ý thức tiết kiệm tiền bạc), trung
thực (thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày,
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
 Năng lực tự chủ và tự học : Có ý thức tổng kết và trình bày được những
điều đã học.
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi,
khi trình bày, thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn
giản
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết
vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
 Nhận biết được đơn vị tiền tệ của Việt Nam là đồng.
 Nhận biết được một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1 000 đồng (100 đồng;
200 đồng; 500 đồng; 1000 đồng).
 Nắm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy
bạc đó.
 Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, một số tờ giấy bạc loại 100 đồng; 200 đồng; 500
đồng; 1 000 đồng và một số thẻ từ ghi 100 đồng; 200 đồng; 500 đồng; 1 000
đồng.
2. Học Sinh:
- SGK. vở ghi, bút viết, bảng con, một số tờ giấy bạc loại 100 đồng; 200
đồng; 500 đồng; 1 000 đồng và một số thẻ từ ghi 100 đồng; 200 đồng; 500
đồng; 1 000 đồng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG


CỦA HS

5’ A.KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước cho HS làm quen với bài học mới.
- Ổn định lớp - HS hát
- HS hát bài đi chợ - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài

25’ B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH


Mục tiêu: HS nhận biết được đơn vị tiền Việt Nam
và các tờ tiền Việt Nam trong phạm vi 1000 đồng
Cách tiến hành:
Bước 1: Giới thiệu đơn vị thường dùng của tiền
Việt Nam là đồng
a) Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện tiền Việt
Nam
Trong cuộc vận động đóng góp ủng hộ phòng,
chống dịch bệnh Covid-19, gia đình các em đã có
những tham gia nào để ủng hộ đất nước mình? - HS lắng nghe, trả
(đóng góp gạo cho hệ thống ATM; đóng góp nước lời các câu hỏi của
suối, đồ ăn cho các y bác sĩ ở các bệnh viện dã GV
chiến; tham gia hội từ thiện;...) Nếu nhà xa, hoặc
chúng ta không thể tham gia đóng góp gạo, nước,
đồ ăn, ... thì chúng ta sẽ tham gia đóng góp ủng hộ
bằng cách nào? (đóng góp tiền trực tiếp; hoặc gửi
qua tin nhắn điện thoại, ví dụ: soạn CV n gửi
1407- trong đó n là số lần ủng hộ 20 nghìn đồng).
Vậy chúng ta có thể dùng tiền để mua bán, trao
đổi, ủng hộ ,...
b) Giới thiệu đơn vị tiền Việt Nam
- HS lắng nghe và
- GV giới thiệu “đồng” là đơn vị của tiền Việt
ghi nhớ
Nam. Trên các phiếu ngân hàng thường ghi VNĐ
(đọc là Việt Nam đồng; hiểu đơn vị tiền Việt Nam
là đồng).
Bước 2: Giới thiệu các tờ tiền Việt Nam trong
phạm vi 1000 đồng
- GV cho HS quan sát từng tờ tiền và yêu cầu HS - HS quan sát và trả
nêu giá trị mỗi tờ tiền lời:

● Tờ 100 đồng: Vì sao em biết đó là tờ tiền có ghi + Mặt trước mặt sau
100 đồng? có ghi chữ Một trăm
đồng và số 100
GV chọn lọc, giới thiệu cho HS biết thêm về tờ
giấy bạc 100 đồng trong các nội dung sau: + HS lắng nghe GV
giới thiệu
Mệnh Màu Miêu tả
chủ Mặt Mặt Loại
giá
đạo trước sau giấy

Chùa
Đỏ Quốc
100 đ Phổ Cotton
nâu huy
Minh

● GV tiến hành tương tự với các tờ tiền 200 đồng;


500 đồng; 1000 đồng

Miêu tả
Mệnh Màu
giá chủ đạo Mặt Loại
Mặt sau
trước giấy

Hình chủ
Sản xuất
tịch Hồ
200 đ Đỏ nâu nông Cotton
Chí
nghiệp
Minh

Hình chủ
Đỏ Phong
tịch Hồ
500 đ cánh cảnh sảng Cotton
Chí
sen Hải Phòng
Minh

Hình chủ
Màu
1000 tịch Hồ Cảnh khai - HS làm việc cá
xanh Cotton
đ Chí thác gỗ nhân, quan sát tò
vàng
Minh tienf và nói cho
nhau nghe

Bước 3: Thực hành


Bài 1: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự quan sát lại
một số tờ tiền đã được GV phát trong nhóm. Sau - HS nêu lại
đó nói cho nhau nghe: - HS lắng nghe GV
a) Mỗi tờ tiền có giá trị bao nhiêu đồng?
b) Nói về màu sắc và hình ảnh trên mỗi tờ tiền. - HS chia sẻ trong
- GV sửa bài, mời HS nêu lại cho cả lớp cùng nhóm để các bạn
nghe. cùng tham gia sắp
- GV nhận xét, tổng kết xếp

Bài 2: Làm việc theo nhóm - HS trình bày

- GV yêu cầu HS sắp xếp các tờ tiền theo giá trị từ - HS lắng nghe
lớn đến bé
- GV sửa bài, mời các nhóm trình bày kết quả đã - HS đọc và xác
sắp xếp định
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm sắp xếp - HS lắng nghe GV
chính xác nhắc nhở và ghi nhớ

C. CỦNG CỐ
Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã được
học trong bài
Cách tiến hành:
- GV nhắc nhở HS ý thức khi sử dụng tiền: - HS lắng nghe.
+ Giữ gìn tiền cẩn thận.
+ Rửa tay sau khi tiếp xúc với tiền.
+ Tiết kiệm.
+ Trung thực.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập
của HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Môn: Toán – T159

BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (T 1)


‘ TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
 Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung.
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về số và phép tính:
+ Viết số theo cấu tạo thập phân của số: viết số thành tổng các trăm, chục, đơn
vị.
+ So sánh, sắp thứ tự các số.
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ.
+ Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm thành phần trong phép cộng.
+ Giải quyết vấn đề đơn giản.
- Ôn tập về đo lường:
+ Khối lượng: ki-lô-gam.
+ Độ dài: mét.
- Sử dụng các thuật ngữ: có thề, chắc chắn, không thể để diễn đạt tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, hình vẽ bài thử thách.
2. Học Sinh:
- SGK. vở ghi, bút viết, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


10’ A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước cho HS làm quen với bài
học mới.
- HS: Viết một phép tính
Cách tiến hành: (cộng hoặc trừ), gọi tên
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai các thành phần của phép
nhanh hơn? tính.

- GV: Viết hai số lên bảng. (Lưu ý: chọn


số khi tính toán có nhớ không quá 1 lần.)

25’ B. LUYỆN TẬP


Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại
các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
- HS trả lời câu hỏi:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi, hoàn
thành BT1 + Bảng số có các cột trăm
- chục - đơn vị
- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu
bài: + HS đọc yêu cầu của bài
toán
+ Quan sát hình vẽ, em nhận biết điều
gì? - HS thảo luận làm bài

+ Bài toán yêu cầu gì?


- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi: - HS trình bày và giải
Thảo luận và làm bài. thích
- GV mời HS trình bày, khuyến khích a) Bàn tính thể hiện: 1
HS giải thích cách làm. trăm, 2 chục và 7 đơn vị.
Đội A: 127 bạn.
Đội B: 265 bạn ; Đội C:
174 bạn; Đội D: 261 bạn
b) Viết số thành tổng
127 = 100 + 20 + 7; 265 =
200 + 60 + 5
174 = 100 + 70 + 4; 261 =
200 + 60 + 1
c) Xác định bắt đầu từ số
lớn nhất và sắp xếp các số
từ lớn đến bé:
265; 261; 174; 127.
d) Thực hiện phép trừ: 265
– 127 = 138
- GV nhận xét
Đội nhiều học sinh nhất
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, hoàn
hơn đội ít học sinh nhất
thành BT2
138 (bạn)
- GV đọc lần lượt từng phép tính, yêu
- HS lắng nghe
cầu HS thực hiện trên bảng con
754 – 623 548 – 170
62 + 218 450 - 36
- HS thực hiện trên bảng
- GV sửa bài, khuyến khích học sinh nói
con
lại cách đặt tính và cách tính
- GV nhận xét
Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm đôi, hoàn - HS trình bày
thành BT3 - HS lắng nghe
- GV cho HS nhóm đôi tìm hiểu bài và
nhận biết:
+ Yêu cầu của bài
+ Tìm thế nào?
- HS thảo luận, nhận biết:
+ Tìm số
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm
+ Tổng 3 số trong cùng
đôi
một hàng, cùng cột hay
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích cùng hàng chéo đều bằng
tại sao điền như vậy. 150.
+ GV lưu ý HS kiểm tra lại kết quả - HS thực hiện theo nhóm
Ví dụ: 150 – 40 – 80 = 30 nên 40 + 30 + đôi
80 = 150 - HS đọc kết quả và giải
…… thích:
- GV nhận xét phần trình bày của HS

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Môn: Hoạt động trải nghiệm – T94


GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHƠI TRÒ CHƠI “NHÌN HÀNH ĐỘNG ĐOÁN NGHỀ NGHIỆP”
GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ, NGƯỜI THÂN
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học
tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những
người thân trong gia đình và thể hiện được sự tôn trọng với những nghề nghiệp
khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những
người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các
tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện được với
bố, mẹ, người thân và bạn bè khi tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến
thức vào thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân.
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến
nghề nghiệp của họ.
- Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
- Kể được việc làm tốt với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
- Một số đồ dùng, dụng cụ liên quan đến các nghề: bác sĩ, bán hàng, khách
sạn, phục vụ bàn, phóng viên, GV, công an, ca sĩ .
- Một số bài thơ về nghề nghiệp được in sẵn trên giấy A4, phần thưởng cho
cuộc thi đọc thơ.
2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
- Các đồ dùng liên quan các nghề sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho
học sinh khi vào học bài mới
Cách tiến hành:
- GV cho HS hát, vận động theo bài hát Bố - HS hát, vận động theo
bài hát
3’ em là phi công.
- GV giới thiệu bài học mới: SHCĐ: - HS lắng nghe
+ Chơi trò chơi “ Nhìn hành động đoán
nghề nghiệp”

+ Giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ,


người thân
22’ 2. Khám phá
2.1. Chơi trò chơi “Nhìn hành động đoán
nghề nghiệp”
Mục tiêu: Giúp HS biết được thêm
nhiều ngành nghề.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nhìn - HS chơi trò chơi: “Nhìn
hành động đoán nghề nghiệp”. hành động đoán nghề
nghiệp”.
+ Chuẩn bị: GV mời 5 HS ra ngoài lớp và - HS lắng nghe GV phổ
phát cho mỗi em một tấm thẻ nhỏ, trên thẻ biến cách chơi.
có ghi các nghề nghiệp như: Giáo viên,
bác sĩ, nông dân, công an giao thông và ca
sĩ. GV yêu cầu mỗi HS tự suy nghĩ xem
mình sẽ làm động tác nào để thể hiện rõ
nét đặc trưng nhất của nghề nghiệp đã ghi
trên thẻ mà mình đang cầm. GV để từng
HS làm thử động tác và góp ý, chỉnh sửa
cho phù hợp.
+ Thực hiện: GV mời 5 HS vào lớp và tổ
chức trò chơi “Nhìn hành động đoán nghề
nghiệp” bằng cách lần lượt cho từng HS
làm động tác mô tả nghề nghiệp, sau đó cả
lớp sẽ đoán tên nghề nghiệp mà bạn HS
vừa làm động tác.

- GV tổ chức trao đổi sau trò chơi: - Kết thúc trò chơi, HS
+ Trò chơi vừa rồi đã nhắc đến những trao đổi thảo luận về các
nghề nghiệp nào? nghề nghiệp.
+ Kể tên những nghề nghiệp khác mà em
biết?
- GV mời một số HS trả lời (chú ý không - HS trả lời
mời lại những HS đã lên trình bày về kết
quả ở phần trên) và tổng hợp, kết luận về
những điều các em học được sau khi thực
hiện trò chơi.
- GV nhận xét và giới thiệu về chủ đề hoạt - HS lắng nghe
động tiếp theo.
2.2. Giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ,
người thân
Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu
nghề nghiệp của bố mẹ, người trong của
mình
Cách tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Kể tên nghề nghiệp của bố,
mẹ, người thân
- GV mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1, - 1-2 HS đọc yêu cầu
hoạt động 2 trong SGK Hoạt động trải
nghiệm 2 trang 82 và kiểm tra việc hiểu
nhiệm vụ của HS.
- GV nói rõ hơn cho HS hiểu về cách thực - Học sinh lắng nghe và
hiện nhiệm vụ này, các em nhớ lại nghề thực hiện
nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân. Tiếp
theo, chia sẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ
hoặc người thân trong nhóm 4.
- GV dành thời gian cho HS chia sẻ trong - HS chia sẻ trong nhóm
nhóm và quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần
thiết, đảm bảo rằng tất cả HS đều được
chia sẻ trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về - HS chia sẻ trước lớp về
nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân nghề nghiệp của bố, mẹ
và khen ngợi những HS có cách giới thiệu hoặc người thân và khen
rõ ràng, lưu loát về nghề nghiệp của bố, ngợi những HS có cách
mẹ hoặc người thân. giới thiệu rõ ràng.

Nhiệm vụ 2: Kể thêm một số nghề nghiệp


của những người xung quanh mà em biết
- GV yêu cầu tất cả HS đọc thầm yêu cầu - HS đọc thầm.
của nhiệm vụ 2, hoạt động 2 trong SGK
Hoạt động trải nghiệm 2 trang 82
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm kể
bằng cách mỗi HS sẽ kể thêm nghề nghiệp của thêm nghề nghiệp của
những người xung quanh mà em biết. những người xung quanh
Mỗi nhóm sẽ tổng hợp lại nghề nghiệp của mà em biết.
những người xung quanh mà các bạn trong
nhóm đã kể được.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình
quả chia sẻ của nhóm mình. bày.

- GV khen ngợi những bạn có cách trình - HS lắng nghe.


bày rõ ràng, giới thiệu lưu loát và tổng kết
tiết hoạt động.

7’ 3. Đánh giá phát triển


Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản
thân và các bạn trong các hoạt động học
tập
Cách tiến hành:
- HS tiến hành đánh giá
- GV khuyến khích HS nhận xét bản thân, bản thân và bạn trên phiếu
đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động. đánh giá.
- GV nhận xét - HS lắng nghe
3’ 4. Củng cố – Vận dụng
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
- GV nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị những - HS lắng nghe và thực
bài hát về nghề nghiệp để tham gia hoạt hiện.
động trong tiết Sinh hoạt lớp tiếp theo.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Môn: Hoạt động trải nghiệm –T95

SINH HOẠT LỚP

NGHE HD TÌM HIỂU NN CỦA BỐ, MẸ HOẶC NGƯỜI THÂN

TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những
người thân trong gia đình và thể hiện được sự tôn trọng với những nghề nghiệp
khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những
người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các
tình huống và liên hệ bản thân. Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong
học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến
thức vào thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần 32, phương hướng tuần 33.
- Tham gia các hoạt động chung của lớp.
- Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân,
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến
nghề nghiệp của họ.
- Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
Kể được việc làm tốt với những người xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2. GV chuẩn bị các ô chữ và câu hỏi phù
hợp. Nội dung câu hỏi mô tả về nghề nghiệp
- Một số đồ dùng, dụng cụ liên quan đến các nghề: bác sĩ, bán hàng, khách
sạn, phục vụ bàn, phóng viên, GV, công an, ca sĩ .
- Một số bài thơ về nghề nghiệp được in sẵn trên giấy A4, phần thưởng cho
cuộc thi đọc thơ
2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
- Các đồ dùng liên quan các nghề, sưu tầm câu ca dao, bài thơ nói về nghề
nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho
học sinh khi vào học bài mới
Cách tiến hành:
- HS hát bài Em làm bác
+ Ổn định lớp
3’ sỹ
+ Trò chơi: Tôi bảo. - HS tham gia
- Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học: Nghe
hướng dẫn tìm hiểu nghề nghiệp của bố,
mẹ hoặc người thân.

17’ 2. Khám phá


2.1. Kiểm điểm công tác tuần 32
Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt
động trong tuần 32, biết được các ưu điểm
và tồn tại, hướng khắc phục
Cách tiến hành
- Yêu cầu các tổ trao đổi, nêu được những
việc làm được và chưa làm được trong - Thực hiện: tổ trưởng báo
tuần qua. cáo về nề nếp, chuyên cần,
học tập, vệ sinh lớp, cá
nhân, các hoạt động khác
- Nhận xét, rút ra ưu, khuyết điểm, tuyên
dương từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu - HS nghe và rút kinh
2.2. Phương hướng kế hoạch tuần 33 nghiệm
Mục tiêu: HS nắm phương hướng, kế
hoạch hoạt động, giáo dục của tuần 33
Cách tiến hành
- GV thông qua phương hướng, kế hoạch
tuần 33: Thi đua học tốt, tích cực tham gia - HS lắng nghe
hoạt động của trường.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu các biện pháp
để thi đua học tốt, tích cực tham gia các - HS thảo luận nhóm 4
hoạt động, hát, múa về mái trường.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp:
Tích cực học tập, ôn và
đọc trước bài mới, chuẩn
bị đầy đủ đồ dùng, sách
vở. Tập luyện văn nghệ
chuẩn bị cho chủ đề ở tiết
sau.
- GV nhận xét, chốt lại các biện pháp,
phương hướng phấn đấu cho tuần 33, yêu - HS lắng nghe và thực
cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra hiện
chuẩn bị tốt các bài hát về chủ đề ở tiết
sau.

12’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề Nghe hướng


dẫn tìm hiểu nghề nghiệp của bố, mẹ và
người thân.
Mục tiêu: Giúp HS biết được thêm
nhiều ngành nghề.
Cách tiến hành:
- GV mời 2 HS đóng vai bố và con như - Hai HS đóng vai bố và
gợi ý trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 con như gợi ý trong SGK.
trang 83 và yêu cầu 2 HS đọc phân vai
như lời trong bóng nói.

- GV mời tiếp 2 cặp HS khác đọc phân vai - HS khác đọc phân vai
lại theo bóng nổi trong SGK Hoạt động theo sgk.
trải nghiệm 2 và nhận xét về bạn nhỏ trong
tranh theo gợi ý sau: - HS nhận xét về bạn nhỏ
+ Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì? trong tranh theo gợi ý.
+ Bạn nhỏ hỏi về công việc của bố vào lúc
nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
nêu câu hỏi với cả lớp: - HS thảo luận nhóm đôi
+ Theo em, để tìm hiểu về nghề nghiệp
của bố, mẹ hoặc người thân chúng ta có
thể hỏi bố, mẹ hoặc người thân những câu
hỏi nào?
+ Em nghĩ thời điểm nào trong ngày sẽ
thuận lợi nhất để em tìm hiểu về nghề - HS suy nghĩ và trả lời
nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân? câu hỏi.
- GV tổ chức cho một số HS chia sẻ câu
trả lời trước lớp. - HS chia sẻ ý kiến về câu
- GV giải thích với HS rằng đây là nhiệm trả lời.
vụ các em cần về nhà thực hiện để chuẩn - HS lắng nghe hướng dẫn
bị cho hoạt động của tuần tiếp theo. Các và tiến hành phỏng vấn
em cần phỏng vấn bố, mẹ hoặc người thân nghề nghiệp của bố mẹ và
về: hoàn thành Phiếu phỏng
+ Tên nghề nghiệp của bố, mẹ, hoặc người vấn.
thân
+ Công việc chính mà bố, mẹ hoặc người
thân đang làm trong nghề của mình
+ Bố, mẹ hoặc người thân thường làm
công việc đó với ai?
+ Bố, mẹ hoặc người thân có thích công
việc của mình không? Vì sao?
- GV dặn dò HS về thời hạn thực hiện
- HS lắng nghe để hoàn
nhiệm vụ tối đa là 1 tuần. Sau 1 tuần, tất
thành Phiếu phỏng vấn.
cả HS phải có “Phiếu phỏng vấn nghề”
của bố, mẹ hoặc người thân đã hoàn thiện
để tham gia vào hoạt động trong tuần tiếp
theo.

3’ 4. Củng cố – Vận dụng


- GV nhận xét, đánh giá chung. - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS hoàn thành nhiệm vụ - HS hoàn thành nhiệm vụ
và tiết hoạt động tuần sau nhớ mang theo và tiết hoạt động tuần sau
Phiếu phỏng vấn để chia sẻ với các bạn. nhớ mang theo Phiếu
phỏng vấn.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


Họ và tên: …………………… .….. Lớp: ……
HTT:  HT:  CHT: 
STT Nội dung đánh giá Em tự đánh giá Bạn đánh giá em

1 Giới thiệu về nghề nghiệp của


bố, mẹ hoặc người thân
2 Tham gia trò chơi tích cực

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2023

Môn: Hoạt động trải nghiệm – T96

TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ


KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG “NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT”
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học
tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những
người thân trong gia đình và thể hiện được sự tôn trọng với những nghề nghiệp
khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những
người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các
tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện được với
bố, mẹ, người thân và bạn bè khi tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến
thức vào thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Chú ý, lắng nghe và tham gia tích cực các hoạt động chung của trường.
- Ghi nhớ những câu chuyện về việc làm tốt mà mình ấn tượng nhất để học hỏi
và chia sẻ với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Một số câu chuyện kể về gương người tốt, việc tốt.
- Một số tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường.
- Phần thưởng cho HS.
2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: NGHI LỄ CHÀO CỜ


- Ổn định tổ chức - Các lớp xếp hàng theo vị
trí lớp
5’ - Tổng phụ trách điều khiển nghi lễ chào - HS hát Qốc ca
cờ.
- Tổng phụ trách giới thiệu sơ lược nội - HS lắng nghe
dung tiết sinh hoạt dưới cờ
15’ 2. Khám phá
2.1. Nhận xét công tác tuần 32
Mục tiêu: HS nắm được các ưu, khuyết
điểm về các hoạt động của tuần 32
Cách tiến hành:
- Lớp trực nhận xét hoạt động trong tuần
32 của toàn trường. - HS lắng nghe
- Tổng phụ trách sơ kết tuần 32, thông báo
điểm trừ và xếp hạng các lớp. - HS lắng nghe
- Ban giám hiệu tuyên dương những lớp
hoạt động tích cực tuần 32 và rút kinh - HS theo dõi
nghiệm để thực hiện tốt cho các hoạt động
ở tuần sau.
2.2. Triển khai phương hướng tuần 33
Mục tiêu: HS nắm được hướng phấn
đấu cho tuần 33
Cách tiến hành:
- BGH triển khai những hoạt động quan
trọng và kế hoạch giáo dục của tuần 33.
- HS lắng nghe
12’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề Kể chuyện
Gương người tốt, việc tốt
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của
của câu chuyện và học hỏi gương người
tốt, việc tốt.
Cách tiến hành:
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu các tiết
mục văn nghệ của đội văn nghệ trường. - HS lắng nghe
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu chủ đề
sinh hoạt “Kể chuyện gương người tốt, - HS lắng nghe
việc tốt”.

- HS nghe kể chuyện
- GV chuẩn bị tâm thế cho HS, nhắc các “Gương người tốt, việc
em tập trung chú ý khi nghe kể chuyện tốt”.
“Gương người tốt, việc tốt”.
- HS theo dõi và giao lưu
câu hỏi và cùng chia sẻ

 Câu hỏi giao lưu HS:


1. Em cần làm gì để trở thành tấm gương
người tốt, việc tốt?
2. Em có thích trở thành tấm gương người
tốt, việc tốt không? Vì sao?
3. Em thấy việc giúp đỡ mọi người xung
quanh mang lại lợi ích gì cho bản thân?
4. Kể về một số việc làm tốt em đã làm?
(giúp đỡ ba, mẹ, bạn bè,…) - HS lắng nghe và thực
5. Em hãy nêu tên một câu chuyện nói về hiện
gương người tốt, việc tốt?
- Tổng phụ trách nhận xét, khen thưởng
câu trả lời đúng, hay của HS và phát động - HS ghi nhớ những điều
hoạt động theo góc của “Ngày hội đọc cần học hỏi ở tấm gương
sách” (HS lắng nghe và chuẩn bị). người tốt, việc tốt.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ những điều cần
học hỏi ở tấm gương người tốt, việc tốt mà - HS lắng nghe
mình tâm đắc nhất.

- GV tổng kết hoạt động.

3’ 4. Củng cố – Vận dụng


- GV nhắc nhở HS ghi nhớ những câu - HS lắng nghe
chuyện về việc làm tốt mà mình ấn tượng
nhất để học hỏi và chia sẻ với bạn bè và
người thân trong gia đình.
- HS lắng nghe và thực
- Nhắc nhở các lớp chuẩn bị tiết mục văn hiện
nghệ cho tuần sau liên quan đến chủ đề:
“Tham gia kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ”.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ của HS
khi tham gia tiết Chào cờ. - HS lắng nghe
- HS về lớp theo hướng dẫn của GV - HS về lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
MÔN: ĐẠO ĐỨC – T33
CHỦ ĐỀ 8. TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG
BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (T 1)
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất chủ yếu
- Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực.
- Trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm của bản thân khi thực hiện các quy định nơi
công cộng.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những
yêu cầu khác nhau.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
2.2. Năng lực đặc thù
+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số chuẩn mực hành vi đạo
đức, nêu được một số quy định cẩn tuân thủ ở nơi công cộng; nhận biết được sự cẩn
thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác thể hiện được thái độ đồng tình với
những lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những
lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng.
+ Điều chỉnh hành vi.Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi
công cộng; nhắc nhở bạn bè cùng tuân thủ các quy định nơi công cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu, clip bài hát Em đi chơi
thuyền.
2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở
địa phương, bút màu, giấy, hồ dán,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Hát bài hát Em đi chơi
thuyền.
Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS vào
bài học mới.
Tổ chức thực hiện:
- GV cho cả lớp hát bài Em đi chơi
- Học sinh múa hát bài” Em đi chơi
thuyền
thuyền
- GV hỏi HS: Bạn nhỏ trong bài hát đã
- Học sinh trả lời câu hỏi:
được dặn như thế nào khi đi chơi
- HS lắng nghe.
thuyền?
- GV nhận xét và giới thiệu vào chủ đề
bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu về những việc các em
cân tuân thủ và thực hiện khi ở nơi
công cộng như bạn nhỏ trong bài hát
nhé!
Hoạt động 2: Nêu cảm nhận của em.
Mục tiêu: HS nêu được cảm nhận về - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu
việc làm của các bạn trong tranh. hỏi theo yêu cầu.
Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK trang 64 và làm việc nhóm đôi:
+ Nêu cảm nhận của em về việc làm
của các bạn trong tranh.
- Mời các nhóm trình bày việc làm của
các
bạn nhỏ trong tranh.
(Gợi ý: Bức tranh tả các bạn nhỏ đang
đi chơi công viên, đối chiếu với bảng
"Quy định khi vui chơi trong công viên - HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
"ở góc bên phải, phía dưới tranh sẽ - HS đọc quy:
thấy có bạn tuân thủ, có bạn chưa tuân 1. Giữ gìn công viên sạch đẹp.
thủ quỵ định này. Cụ thể, bạn Bin đang 2. Không giẫm lên cỏ, ngăt hoa, bẻ
trèo lên tượng ngựa. Một bạn nữ đang cành.
cổ vũ Bin. Bạn Cốm đang hái hoa cùng 3. Không bôi bẩn hoặc leo trèo lên
một bạn nữ khác. Bạn Tin đang đá tượng đài và các công trình kiến trúc
bóng cùng hai bạn khác. Bạn Na đang trong công viên.
bỏ rác vào thùng,...)
- HS đọc quy định khi vui chơi trong
công viên.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Môn: Tiếng Việt – T323+T324


Bài 3: TRÁI ĐẤT XANH CỦA EM
Tập đọc:Trái Đất xanh của em
TGDK: 70’
I. Yêu cầu cần đạt:HS
1. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác bảo vệ trái đất xanh sạch
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
- Năng lực riêng:
- Nói được với bạn về một cảnh thiên nhiên mà em thích; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ
nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài dọc: Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất và khảng định
trái đất là của tất cả mọi người, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ Trái Đất
- Biết liên hệ bản thân: Cùng bạn bè yêu quý và bảo vệ Trái Đất - Ngôi
nhà chung; viết được điều mình ước mong cho Trái Đất.
+ Nhận thức về vẻ đẹp trái đất
+ Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài.
+ Qua bài học viết và chia sẻ với bạn bè về điều mình mong ước cho trái
đất,
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đối với giáo viên:
- Ti vi/ máy chiếu/ tranh ảnh, clip Bồ câu đưa thư, clip hoạt động bảo vệ
MT, BV Trái Đất, bài hát về Trái Đất
Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, bài hát, tư liệu sưu tầm liên quan Trái Đất
III. Các hoạt động dạy học
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
3’ 1. Hoạt động: Khởi động - HS hát bài Trái Đất
này là của chúng mình.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
- Nói được với bạn về một cảnh thiên
nhiên mà em thích; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài đọc
qua tên bài và tranh minh họa.
b. Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: nói
với bạn về một cảnh đẹp thiên nhiên - HS thảo luận nhóm 2:
mình biết. nói với bạn về một cảnh
đẹp thiên nhiên
- Một số HS giới thiệu
- Chiếu tranh cảnh đẹp thiên nhiên mà
mình biết trước lớp.
- HS quan sát tranh
minh họa ( trang 122) và
H. Tranh vẽ gì? trả lời câu hỏi.

Nội dung bức tranh nói về điều gì?


- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc HS nghe
mới Trái Đất xanh của em
H. Bài đọc “Trái Đất xanh là của em” - HS phỏng đoán nội
nói lên điều gì? dung bài đọc: nói điều
gì về trái đất
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc,
15’ ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng
logic ngữ nghĩa;
b.Cách thực hiện
+ GV đọc mẫu - HS phán đoán:
(Gợi ý: Giọng đọc vui vẻ, yêu - HS nghe GV đọc mẫu
thương, trìu mến)
- HS đọc nối tiếp; mỗi
+ GV hướng dẫn đọc nối tiếp và luyện
bạn đọc 2 dòng thơ
đọc một số từ khó: thơ bé, biêng biếc,
dạt dào.. - HS tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc theo khổ
thơ
- 4 HS đọc nối tiếp 4
- GVhướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng khổ thơ
nhịp thơ, dấu câu sau dòng thơ, khổ thơ

+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4 và chia - HS nghe 1 bạn đọc tốt
sẻ trước lớp. đọc
- GV nhận xét chung các đọc
- HS luyện đọc nối tiếp
khổ thơ trong nhóm 4
- HS chia sẻ cách đọc:
(2 nhóm đọc )
2.2. Luyện đọc hiểu:
- 3 HS thi đọc khổ thơ 3
a. Mục tiêu: H S Hiểu được nội dung
và 4
bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất và
khảng định Trái Đất là của tất cả mọi - HS nhận xét bạn đọc
người, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ theo tiêu chí: Đọc to, rõ
Trái Đất ràng, ngắt nghỉ hơi …
b. Cách thực hiện
- GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 1,2
H. Em hiểu “ biêng biếc ” là gì?
Biêng biếc : màu xanh lam pha lục
giống màu bầu trời.
- GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 3,4
H. “ hội ngộ” là thế nào?
15’ Hội ngộ: gặp nhau - HS đọc và giải thích
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, từ” biêng biếc”, “hội
thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi: ngộ”
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
1. Từ ngữ tả vẻ đẹp của Trái Đất: đã
xanh rồi, biêng biếc mây trời, xanh biển
cả, thơn hương rừng…
2. Mọi người trên Trái Đất có điểm
chung: chung nụ cười…
3. Tác giả ước mong cho trái đất: thế - HS đọc thầm lại bài
giới hòa bình, không có chiến tranh, đọc và thảo luận theo
không có dịch bệnh, bão lũ… nhóm 4 để trả lời câu
4. Em thích hình ảnh…. Vì… hỏi trong SHS.
GV: Các con đã được luyện đọc, tìm
- Đại diện các nhóm
hiểu bài đọc Trái Đất xanh cuẩ em. Vậy
chia sẻ 4 câu Nhận xét,
nội dung bài thơ nói lên điều gì?
bổ sung
- GV chiếu nội dung: Bài thơ ca ngơi vẻ
đẹp của Trái Đất và khẳng định Trái
Đất là của tất cả mọi người, chúng ta
cần yêu quý Trái Đất.
H. Vì sao nói Trái Đất là ngôi nhà
chung?
GDHS: yêu quý Trái Đất, bảo vệ Trái
Đất bằng việc làm cụ thể…

TIẾT 2:
- HS nêu nội dung bài
2.3. Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS nêu được cách hiểu của
mình về nội dung bài. Xác định được
giọng đọc toàn bài và nhấn giọng ở một - HS đọc lại nội dung
số từ ngữ.Đọc đúng nhịp thơ… bài
b. Cách thực hiện: -HS liên hệ bản thân:
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em Cùng bạn bè yêu quý và
về nội dung bài thơ. bảo vệ Trái Đất- Ngôi
H. Bài thơ đọc với giọng đọc như thế nhà chung
nào? - HS nêu ý hiểu của
Khi đọc ta chú ý nhấn giọng ở từ mình
ngữ nào?
- HS xác định được
- GV đọc lại khổ thơ đầu
giọng đọc của toàn bài
vui nhộn và một số từ
- HD HS luyện đọc trong nhóm 2
ngữ cần nhấn giọng đọc:
biêng biếc, màu da, hội
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
ngộ, dạt dào,
- HS nghe GV đoc lại
+ GV hướng dẫn HS học thuộc 2 khổ khổ thơ đầu.
thơ đầu
- Đại diện một số nhóm
- GV chiếu 2 khổ thơ đầu, gọi 1 HS đọc thi đọc khổ thơ 1.
lại
- HS nhận xét, bình
Cho Hs nhẩm thuộc sau đó GV xóa dần chọn bạn đọc tốt ( dựa
từng dòng thơ để HS đọc theo các tiêu chí: Đọc
- GV nhận xét ( theo tiêu chí: đọc trôi trôi chảy, rõ ràng, đúng
chảy, ngắt nhịp đúng, nhấn giọng đúng, giọng đọc từng nhân
thể hiện cảm xúc khi đọc đoạn thơ…) vật…)
- 1HS đọc tốt đọc lại cả
bài.
12’ 2.4. Vận dụng: Luyện tập mở rộng
Cùng sáng tạo – Bồ câu đưa thư
- HS học thuộc 2 khổ
a. Mục tiêu: HS nêu, viết được điều
thơ đầu
mình ước cho Trái Đất.
b.Cách tiến hành:
GV cho HS xem clip Bồ câu đưa thư. - HS nhẩm thuộc trong
nhóm 2
- GV giao nhiệm vụ: HS trao đổi trong
nhóm 2, nêu, viết điều ước của mình ra - Một vài HS đọc thuộc.
giấy màu
- HS nghe bạn và GV
- GV phát cho mỗi HS 1bông hoa giấy nhận xét.
hoặc cắt hình trái tim để HS viết)
- HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét chốt câu có nghĩa
VD: Em ước mong thế giới hòa bình.
- HS trao đổi nhóm 2
Em ước mong không có dịch bệnh. nêu và viết câu ra giấy
và dán lên bức tranh
Em ước mong bốn mùa tươi đẹp.
chim bồ câu.
Em ước mong không có bão lũ…..
- HS nghe một vài HS
- GV hướng dẫn HS sửa chữa lời nói trình bày kết quả trước
phù hợp. lớp và nghe GV nhận
GD BVMT: Cùng bạn bè yêu quý và bảo xét kết quả.
vệ Trái đất- Ngôi nhà chung bằng những - HS liên hệ kể việc
2’ việc làm, hành động cụ thể. mình đã làm và sẽ làm
* Cho HS xem clip hoạt động bảo về để bảo vệ Trái Đất.
môi trường, bảo vệ trái đất. - HS trả lời
3. Hoạt động củng cố và nối tiếp:(2’) - HS xem clip
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - HS nhận nhiệm vụ về
vận dụng kiến thức đã học để nêu nội nhà
dung bài
Cách tiến hành:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Trái Đất là của ai?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-Em hãy kể 1 việc làm mình góp phần
bảo vệ Trái Đất.
- Nhận xét, đánh giá.
- Về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài ….
III.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
…………………....................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Toán – T160

BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?(T 2)


TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
 Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung.
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về số và phép tính:
+ Viết số theo cấu tạo thập phân của số: viết số thành tổng các trăm, chục, đơn
vị.
+ So sánh, sắp thứ tự các số.
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ.
+ Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm thành phần trong phép cộng.
+ Giải quyết vấn đề đơn giản.
- Ôn tập về đo lường:
+ Khối lượng: ki-lô-gam.
+ Độ dài: mét.
- Sử dụng các thuật ngữ: có thề, chắc chắn, không thể để diễn đạt tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, hình vẽ bài thử thách.
2. Học Sinh:
- SGK. vở ghi, bút viết, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


10’ A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước cho HS làm quen với bài
học mới.
- HS lắng nghe luật chơi
Cách tiến hành: và tham gia.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
Bingo
Luật chơi: Học sinh kẻ bảng gồm 9 ô.
Trên mỗi ô chon 1 số bất kì từ 200 đến
250 viết lên. Học sinh lần lượt mỗi bạn
hô 1 số. Học sinh nghe và đánh dấu trên
bảng số của mình. Ai đánh dấu được 1
hàng ngang, 1 hàng dọc, 1 hàng chéo
trước thì ngừoi đó thắng.

25’ B. LUYỆN TẬP


Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại
các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
- HS tìm hiểu và nhận biết
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi, hoàn
yêu cầu của bài: Chọn từ
thành BT4
thích hợp điền vào chỗ
- GV yêu cầu nhóm hai HS tìm hiểu bài, trống.
nhận biết.
- HS trình bày và giải
thích.
- GV sửa bài, gọi nhiều HS trình bày, + Đây là bài toán mở, HS
khuyến khích HS giải thích tại sao điền có thể chọn từ tuỳ theo
như vậy, chẳng hạn: nhận định của mình với
+ có thể (chưa chắc quả còn chui qua giải thích hợp lí.
được vòng tròn vì nhìn cách ném ...).
+ không thể (chắc chắn quả còn không
chui qua được vòng tròn vì quả còn bay
thấp quá hoặc cao quá ...).
+ chắc chắn (biết chắc quả còn sẽ chui
qua được vòng tròn vì biết người này - HS lắng nghe
ném giỏi...).
- GV nhận xét phần trình bày của HS

Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, hoàn - HS tìm hiểu, xác định


thành BT5 việc cần làm: giải bài toán
- GV yêu cầu HS xác định cái đã cho và - HS làm bài cá nhân
câu hỏi cùa bài toán, xác định việc cần - HS trình bày và giải
làm thích cách làm:
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Số bạn gái trong đội múa
- GV sửa bài, khuyến khích nhiều nhóm sạp là:
trình bày bài giải (có giải thích cách làm: 22 – 6 = 16 (bạn)
tại sao chọn phép tính đó?)
Đáp số : 16 bạn gái
- HS lắng nghe

- GV mở rộng, giới thiệu đôi nét về điệu


múa sạp của dân tộc Thái.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2023


Môn: Hoạt động trải nghiệm – T97

GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ


CHIA SẺ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ HOẶC NGƯỜI THÂN
CHIA SẺ NHỮNG ĐỨC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP CỦA
BỐ, MẸ HOẶC NGƯỜI THÂN
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học
tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những
người thân trong gia đình và thể hiện được sự tôn trọng với những nghề nghiệp
khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những
người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các
tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện được với
bố, mẹ, người thân và bạn bè khi tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến
thức vào thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân,
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến
nghề nghiệp của họ.
- Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
- Kể được việc làm tốt với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2. Giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
- Một số đồ dùng, dụng cụ liên quan đến các nghề: bác sĩ, bán hàng, khách
sạn, phục vụ bàn, phóng viên, GV, công an, ca sĩ.
- Một số bài thơ về nghề nghiệp được in sẵn trên giấy A4, phần thưởng cho
cuộc thi đọc thơ
2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2.
- Các đồ dùng liên quan các nghề sưu tầm được.
- Tìm và học lại các bài hát về chủ đề nghề nghiệp đã được học ở lớp dưới
như:
+ Anh phi công ơi (sáng tác: Xuân Giao)
+ Bác đưa thư vui tính (sáng tác: Hoàng Lân)
+ Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ)
+ Cháu yêu cô chú công nhân (sáng tác: Hoàng Văn Yến)
+ Chú bộ đội (sáng tác: Hoàng Hà)
+ Em tập lái ô tô (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý)
+ Lớn lên cháu lái máy cày (sáng tác: Kim Hữu)
+ Thương lắm thầy cô ơi (sáng tác Lê Phúc Vinh).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho
học sinh khi vào học bài mới
Cách tiến hành:
- GV cho HS hát, vận động theo bài hát - HS hát, vận động theo
bài hát
3’ Lớn lên em sẽ làm gì?
- GV giới thiệu bài học mới: SHCĐ: - HS lắng nghe
+ Chia sẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ
hoặc người thân

+ Chia sẻ những đức tính liên quan đến


nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân
22’ 2. Khám phá
2.1. Chia sẻ về nghề nghiệp của bố,
mẹ hoặc người thân
Mục tiêu: HS biết chia sẻ về nghề
nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các bóng nói trong - HS đọc các bóng nói
tranh ở nhiệm vụ 1, hoạt động 3 SGK trong tranh ở nhiệm vụ 1,
Hoạt động trải nghiệm 2 trang 84 và trả lời hoạt động 3 SGK và trả lời
câu hỏi: câu hỏi.
+ Công việc chính trong nghề nghiệp của
bố mẹ các bạn trong tranh là gì?
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi trên. - HS trả lời câu hỏi trên.
- HS chia nhóm và tiếp
nhận nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm


6 HS) và nêu nhiệm vụ như sau: Mỗi bạn
trong nhóm lần lượt chia sẻ về kết quả
cuộc phỏng vấn bố, mẹ hoặc người thân - HS thảo luận và chia sẻ
mà mình đã thực hiện trong tuần vừa qua trong nhóm.
với các bạn; sử dụng “Phiếu phỏng vấn
nghề” để chia sẻ.
- GV dành thời gian cho HS chia sẻ trong
nhóm và quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần
thiết. GV yêu cầu mỗi nhóm sau khi nghe - Đại diện một số HS trình
xong phần trình bày của từng bạn sẽ chọn bày kết quả.
ra một bạn để lên báo cáo kết quả trước
lớp.
- GV tổ chức cho đại diện các nhóm lên - HS nêu cảm nhận sau
chia sẻ trước lớp về “Phiếu phỏng vấn nhiệm vụ phỏng vấn.
nghề” mà mình đã thực hiện với bố, mẹ
hoặc người thân.
- GV nhận xét chung về việc thực hiện
nhiệm vụ phỏng vấn của cả lớp, nêu câu
hỏi để trao đổi với HS cả lớp:
+ Em có cảm nhận như thế nào sau khi - HS trả lời và tổng hợp,
thực hiện cuộc phỏng vấn? kết luận.
+ Em đã học được điều gì sau khi phỏng
vấn bố, mẹ hoặc người thân? - HS lắng nghe
- GV mời một số HS trả lời và tổng hợp,
kết luận về những điều các em học được
sau khi thực hiện cuộc phỏng vấn.
- GV nhận xét
2.2. Chia sẻ những đức tính liên quan
đến nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người
thân
Mục tiêu: HS biết chia sẻ những đức - HS đọc yêu cầu của
tính liên quan đến nghề nghiệp của bố, mẹ nhiệm vụ 1, hoạt động 4
hoặc người thân trong SGK
Cách tiến hành:
- GV mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1,
hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải
nghiệm 2 trang 84 và quan sát tranh ở
trang 84 – 85. Mỗi bức tranh một nghề và - HS suy nghĩ, gọi tên
đức tính cần có trong nghề đó. nghề nghiệp trong từng
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, gọi tên nghề bức tranh
nghiệp trong từng bức tranh và đọc thầm
đức tính được ghi ở dưới mỗi tranh.

- HS làm việc nhóm đôi,


thực hiện trò chơi.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi,
thực hiện trò chơi sau: Dựa vào 6 bức
tranh trong SGK, bạn thứ nhất nêu tên
nghề và bạn thứ hai nói đức tính cần có
trong nghề nghiệp đó. GV yêu cầu HS có
thể mở rộng thêm những đức tính khác
trong nghề nghiệp mà em biết để thực hiện - HS lựa chọn đức tính cần
trò chơi. có trong nghề nghiệp của
- GV yêu cầu HS lựa chọn đức tính cần có bố, mẹ hoặc người thân.
trong nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người - Đại diện một số HS lên
thân để chia sẻ với bạn. chia sẻ trước lớp
- GV mời đại diện một số HS lên chia sẻ
trước lớp về đức tính cần có trong nghề - HS lắng nghe
nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân.
- GV khen ngợi và động viên những HS tự
tin, trình bày rõ ràng và kết thúc chủ đề
hoạt động.
7’ 3. Đánh giá phát triển
Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản
thân và các bạn trong các hoạt động học
tập
Cách tiến hành:
- GV khuyến khích HS nhận xét bản thân, - HS tiến hành đánh giá
đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động. bản thân và bạn trên phiếu
đánh giá.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét

3’ 4. Củng cố – Vận dụng


- HS lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
- GV nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị những - HS lắng nghe và thực
bài hát về nghề nghiệp để tham gia hoạt hiện.
động trong tiết Sinh hoạt lớp tiếp theo.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


................................................................................................................................
..............................................................................................................................

Môn: Tiếng Việt – T325


TRÁI ĐẤT XANH CỦA EM
Viết : Chữ hoa M( kiểu 2)
TGDK: 35’
I. Yêu cầu cần đạt:HS
1. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các hoạt động nhóm
- Nhân ái: Biết yêu thương bạn bè, yêu quý loài vật
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt
khi ở nhà
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
- Năng lực đặc thù:
- Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa M kiểu 2 và
câu ứng dụng: Mưa thuận gió hòa
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt;
Giáo dục tích hợp: Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đối với giáo viên
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) về
cảnh thiên nhiên để giải thích nghĩa câu ứng dụng
2. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định lớp: - HS hát bài: Chữ đẹp nết


càng ngoan
2. Hoạt động: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
3’ cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.
b. Cách thực hiện:
GV cho HS hát
Gv yêu cầu HS nêu tên các bạn có
chữ cái đầu là M
H. Khi viết tên riêng ta phải viết thế
nào?
Chữ hoa M được viết thế nào?
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa - HS nêu
M và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Viết:

- HS quan sát mẫu chữ M


hoa, xác định chiều cao, độ
rộng, cấu tạo nét chữ của
10’ 3.1.1.Hoạt động 1:Luyện viết chữ con chữ M hoa.
hoa M ( 10’) - HS nêu cấu tạo
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng
chữ M hoa kiểu 2
Phương pháp, hình thức tổ chức:
- HS nhận xét, bổ sung.
Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm
thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
b.Cách tiến hành:
- GV gắn bảng phụ có sẵn mẫu
chữ hoa M , hướng dẫn học sinh quan
sát chữ mẫu, nêu cấu tạo, quy trình
viết chữ hoa M

H. Chữ hoa M kiểu 2 cỡ nhỏ cao mấy


ly, rộng mấy ly, gồm mấy nét? - HS nêu cách viết:
Chữ hoa M kiểu 2 được viết như
thế nào?
- GV nhận xét chốt cấu tạo chữ hoa M
kiểu 2
* Cấu tạo: Chữ hoa M (kiểu 2) cữ
nhoe cao 2.5 ly, rộng 3 ly gồm 3 nét
viết. Bao gồm nét móc 2 đầu, móc
xuôi trái, nét kết hợp 2 nét cơ bản
lượn ngang và cong trái.
-HS quan sát GV viết mẫu
H. Chữ hoa M kiểu 2 được viết như và nêu quy trình viết chữ K
thế nào? hoa.
GV viết chữ hoa cỡ vừa lên bảng lớp
và hướng dẫn qui trình viết chữ hoa
M (kiểu 2):
* Cách viết:
+ Nét 1: đặt bút tại đường kẻ thứ 3,
viết nét móc hai đầu, hai đầu đều lượn
vào trong. Dừng bút giữa đường kẻ
2. -HS viết chữ M hoa vào bảng
+ Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, con. 1 HS lên bảng viết.
lia bút lên 1 đoạn nét cong ở đường -HS tô và viết chữ hoa vào
kẻ thứ 3 viết nét móc xuôi trái, dừng VTV.
lại ở đường kẻ 1.
+ Từ điểm dừng bút của nét 2 lia bút
lên 1 đoạn nét móc ở đường kẻ thứ 3
viết nét lượn ngang rồi chuyển hướng
đầu bút trở lại để viết tiếp nét cong
trái ở giữa đường kẻ 1 và 2.
Chú ý : Giữa nét 1 và nét 2, giữa nét
2 và nét 3 tại vòng xoắn nhỏ khi viết
nét lượng ngang liền với phần cong
trái nét 3.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết - HS đọc và tìm hiểu nghĩa
chữ M hoa. của câu ứng dụng
HD HS viết chữ M hoa vào bảng con.
( GV có thể chiếu video cách viết chữ - HS trả lời
M hoa) - Học sinh quan sát chữ mẫu,
- HD HS tô và viết chữ M hoa vào nêu quy trình viết.
VTV -Học sinh luyện viết bảng
Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế con chữ “Mưa”; câu “Mưa
ngồi viết. thuận gió hòa”
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ - HS nhận xét
viết học sinh. - HS quan sát, nghe GV nhắc
3.1.2.Hoạt động 2:Luyện viết câu lại quy trình viết
ứng dụng - HS HS viết chữ Mưa và
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng câu ứng dụng “Mưa thuận
chữ M hoa, câu ứng dụng “ Mưa gió hòa .” vào VTV
thuận gió hòa”
*Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm
thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
b.Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của
câu ứng dụng “Mưa thuận gió hòa.”
- GV giải nghĩa: Lên rừng xuống biển
- HS đọc câu thơ, nêu cách
H. Trong câu ứng dụng có chữ hoa trình bày.
nào chúng ta vừa học? nêu cách viết?
Độ cao của các con chữ ? HS viết chữ M hoa, chữ Mặt,
- GV nhắc lại quy trình viết chữ M Mái và câu thơ vào VTV:
hoa và cách nối từ chữ M hoa sang
chữ ư.
- GV viết mẫu chữ Mưa

- GV quan sát giúp đỡ học sinh viết


chậm.

3.1.3.Hoạt động 3: Luyện viết thêm


a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng
- HS tự đánh giá phần viết
chữ M hoa, đọc, viết và hiểu câu thơ
Mặt biển là cái sân chơi của mình và của bạn.
Mái che là cả vòm trời mênh
mông. - HS nghe GV nhận xét một
Nguyễn số bài viết.
Ngọc Ký - Lớp trưởng tổ chức cho các
*Phương pháp, hình thức tổ chức: bạn chơi ( chia lớp thành 2
Quan sát, thực hành, đội)
b.Cách tiến hành:
Gọi HS đọc câu thơ Mỗi bạn viết 1 tên riêng có
Mặt biển là cái sân chơi chữ cái đầu M ra thẻ từ , 10
Mái che là cả vòm trời mênh bạn nhanh nhất dán lên
mông. bảng
Nguyễn
Ngọc Ký Cùng thời gian xem đội nào
viết nhanh và đẹp hơn
-HS viết chữ M hoa, chữ Mặt, Mái và
câu thơ -HS nhận xét
- GV giải thích câu thơ, hướng dẫn
10’ - HS nhắc lại nôi dung bài
cách trình bày
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS học
3.1.4.Hoạt động 4: Đánh giá bài viết - HS nhận nhiệm vụ
a.Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh
giá bài viết của bản thân và của bạn
bè.
7’ *Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, trực quan, vấn đáp.
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên lắng nghe học sinh nhận
xét bài viết của bạn bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bài
viết của học sinh.

+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai


nhanh Ai đẹp: thi viết tên riêng có
chữ cái M

- GV nhận xét, đánh giá


5’ 4. Củng cố, dặn dò
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
vận dụng kiến thức đã học để nêu nội
dung bài
Cách tiến hành:
2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhắc HS về nhà luyện viết…
IV.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................
Môn: Tiếng Việt – T326
Bài 3: TRÁI ĐẤT XANH CỦA EM
Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
TGDK: 35’
I. Yêu cầu cần đạt:HS
1. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các hoạt động nhóm, hợp tác với bạn
- Nhân ái: Biết yêu thương bạn bè, yêu quý loài vật, con người trên trai đất
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt
khi ở nhà, biết bảo vệ trái đất xanh của minh qua việc vẽ bức tranh
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc
sống.
- Năng lực đặc thù:
- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật ở biển hoặc ở rừng; đặt câu giới thiệu sự vật ở
biển hoặc ở rừng; Đặt câu có từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao?
- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí, giới thiệu được về bức vẽ.
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt;
Giáo dục tích hợp: Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ con vật, cây cối
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đối với giáo viên
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
Thẻ từ, hoa giấy để HS viết, phiếu học tập bài 4a, 4b
2. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở Bài tập 2 tập một.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG
HỌC
3’ 1.Khởi động:
a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
- Củng cố lại KT đã học: Từ chỉ đặc điểm ( từ
trái nghĩa)
b. Cách tiến hành:
- HS hát:
- GV nhận xét
Lớp chúng ta đoàn
Chuyển ý: Trong bài hát, từ chỉ sự vật được
kết
nói đến là những sự vật nào?
-HS nêu
-Hôm nay ta cùng học bài: Trái đất xanh của
em. Từ chỉ sự vật, Ai là gì? -HS nhắc lại tựa
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ: Bài tập 3
a.Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật ở
biển hoặc ở rừng;
10’ *Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát,
trực quan, vấn đáp
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách trang
124, đọc yêu cầu, làm bài cá nhân, chia sẻ
trước lớp
GV chiếu bài tập 3
Tìm từ ngữ chỉ sự vật
a. Ở biển: M. san hô
b. Ở rừng: M cây cối
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3. - HS thực hiện theo
Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. cặp: 1 bạn nêu 1từ
- GV tổ chức cho HS kể nối tiếp
chỉ đặc điểm gọi
- GV nhận xét, chốt từ đúng,
- GV chiếu từ trên bảng và giới thiệu đó là từ bạn khác nêu từ
chỉ sự vật trái nghĩa với từ
GV chiếu clip về biển , rừng học sinh xem đó.
VD: HS1: nóng
H. Vậy từ chỉ sự vật là gì?
( là từ chỉ con vật , cây cối…) - HS 2: lạnh
H. Tìm các từ chỉ sự vật quanh ta?
Nhận xét
- GV hướng dẫn học sinh chơi trò: “Đố bạn”:
Tìm các sự vật quanh ta
2.2. Hoạt động 2: Luyện câu ( Bài tập 4) -HS quan sát đoạn
clip
a. Mục tiêu: HS đặt câu giới thiệu sự vật ở
biển hoặc ở rừng; Đặt câu có từ ngữ trả lời câu
hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao?
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt. -HS chơi
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát,
trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
b.Cách tiến hành:
- GV chiếu tranh bài tập 4 trang 124
* Đặt 2-3 câu giới thiệu về sự vật ở biển hoặc
ở rừng.
Học sinh đọc yêu
* Thêm vào câu vừa đặt từ ngữ trả lời câu
cầu bài, xác định
hỏi Ở đâu? Vì sao?
yêu cầu bài,
13’ - HS kể nối tiếp
- Học sinh nhận xét

- HS đọc lại các từ


- HS xem và kể
thêm các từ chỉ sự
vật có ở biển và
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 đặt 2,3 rừng.
câu có kết nối ý tưởng.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt câu đúng
HS tìm thêm các từ
VD. a, San hô có nhiều màu sắc khác nhau. chỉ sự vật quanh ta
Thỏ là con vật nhút nhát.
b.San hô, bạch tuộc đều sống ở biển.
-HS xác định yêu
Vào một buổi sáng đẹp trời, thỏ con đi hái
cầu của BT 4 a,b
nấm ở trong rừng.
- HS quan sát
Cá, bạch tuộc, tôm cua là bạn của nhau vì tranh, đặt câu theo
chúng đều sống ở dưới nước. yêu cầu BT 4a,b
- GV chốt cách đặt câu có từ ngữ trả lời câu trong nhóm 2
hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao? Đặt 2-3 câu giới
thiệu về sự vật ở
H. Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? là từ
biển hoặc ở rừng.
chỉ gì? ( từ chỉ nơi chốn, địa điểm)
Thêm vào câu vừa
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? là từ đặt từ ngữ trả lời
hay cụm từ nào? : thường là từ, cụm từ giải câu hỏi Ở đâu? Vì
thích cho 1 lý do nào đó. sao?
3. Vận dụng: - 1 nhóm làm phiếu
Mục tiêu: Học sinh biết vẽ hình ảnh trong bài lớn
trái đất và giới thiệu được bức vẽ. - HS hoàn thành
bài 4 vào vở bài tập
Cách tiến hành:
Chơi trò chơi Họa sĩ nhí
- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí, giới - HS chia sẻ trình
thiệu được về bức vẽ. bày trước lớp.
- GV chiếu và hướng dẫn cách thực hiện: - HS nghe bạn và
+ Đọc lại bài, chọn 1 hình ảnh mà em thích. GV nhận xét
+ Vẽ lại hình ảnh đó theo trí tưởng tượng của - HS tự đánh giá
em. bài làm của mình,
+ Giới thiệu bức vẽ trước lớp. của bạn
- GV gọi vài HS giới thiệu trước lớp.
- GV có thể cho HS xem bài vẽ sưu tầm
- GV nhận xét- GDHS bảo vệ môi trường, bảo - HS nghe, lấy VD
vệ con vật, cây cối
4. Hoạt động củng cố và nối tiếp:(2’) - HS xác định yêu
7’ cầu, đọc các bước
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận thực hiện
dụng kiến thức đã học để nêu nội dung bài - HS thực hành vẽ
tranh
Cách tiến hành:
- Qua bài học em biết được những gì? - HS trưng bày và
giới thiệu về bài vẽ
- Em còn điều gì muốn hỏi cô và các bạn của mình.
không? - HS nghe bạn và
- GV nhận xét, đánh giá. GV nhận xét.

- Về ôn bài, chuẩn bị bài… - HS liên hệ, kể


việc làm góp phần
bảo vệ con vật, cây
cối…
- HS nêu ý kiến
- HS nhận nhiệm
vụ về nhà.
IV.ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
…………………………………………...............................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2023

TIẾNG VIỆT – T327


Đọc Hừng đông mặt biển
TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
-Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp của cảnh biển lúc
bình minh.
- Trung thực: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.

2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
- Chia sẻ với bạn về tên gọi và vẻ đẹp của một bãi biển mà em biết; nêu
được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh
hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
hiểu nội dung bài đọc: Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh, thể hiện tình
yêu thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp; biết liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp
bình minh, vẻ đẹp của thiên nhiên.
* GDĐP: Tìm hiểu bãi đá bảy màu.
II. Đồ dùng dạy học:
a. Đối với giáo viên
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
-Bảng phụ ghi đoạn từ Gió càng lúc đến lao mình tới.
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ I.Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện:
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi hoặc
nhóm nhỏ với nội dung: Em hãy kể cho bạn
về tên và vẻ đẹp của một bãi biển mà em -HS làm việc theo
biết? nhóm và kể trước lớp.
- GV dẫn dắt vào bài học (GV treo
tranh): Các em hãy đón xem trong tranh vẽ
-HS nêu tự do
cảnh gì? Bạn nào biết cảnh này ở đâu?
GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên
bảng: Hừng đông mặt biển.
10’
II. Khám phá và luyện tập -HS nêu lại và mở
SGK.
1. Đọc
1.1. Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt
nghỉ đúng dấu câu, giọng thong thả, nhấn -HS lắng nghe.
mạnh ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của cảnh
biển
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
thoại, vấn đáp; thảo luận nhóm. -HS đọc nối tiếp
c.Cách thực hiện: - Học sinh đọc một số
từ khó như: nguy nga,
-GV đọc mẫu bài.
rực rỡ, vút, rướn, du
*Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ngoạn, …
-GV hướng dẫn học sinh đọc một số từ
khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ
- Học sinh nối tiếp
hơi đúng logic ngữ nghĩa.
nhau đọc từng đoạn
*Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước trong bài kết hợp giải
lớp. nghĩa từ.
- Giải nghĩa từ: du ngoạn là đi chơi, ngắm
cảnh; can trường là gan dạ, nguy hiểm.
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc
-HS luyện đọc các
một số câu văn dài:
câu văn dài
Mảnh buồm nhỏ tí phía sau/ nom như
một con chim/ đang đỗ sau lái,/ cổ rướn
cao/ sắp lên tiếng hót.// Nhìn từ xa,/ giữa
cảnh mây nước long lanh,/ mấy chiếc
thuyền lưới/ làm ăn nhiều khi vất vả/
nhưng trông cứ như những con thuyền du
ngoạn.//
*Luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các
nhóm. - Các nhóm thi đọc
- GV tổ chức cho học sinh đọc trong - Lớp nhận xét, bình
nhóm, thi đọc. chọn nhóm đọc tốt.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương - Học sinh đọc toàn
các nhóm bài
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài
1.2 Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung -HS đọc thầm và trả
bài đọc: +Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc lời
bình minh, thể hiện tình yêu thiên
-Câu văn đầu tiên
10’ nhiên thanh bình, tươi đẹp;
những từ ngữ tả cảnh
+Biết liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp hừng đông mặt biển là:
bình minh, vẻ đẹp của thiên nhiên. nguy nga, rực rỡ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, động não; phân tích tổng hợp, trình - Mảnh buồm nhỏ tí
bày 1 phút phía sau nom như một
con chim đang đỗ sau
b. Cách thực hiện: lái, cổ rướn cao sắp lên
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời tiếng hót.
câu hỏi:
-Những thử thách mà
+Đoạn 1: Tìm trong câu văn đầu tiên chiếc thuyền đã vượt
những từ ngữ tả cảnh hừng đông mặt biển? qua là: sóng to, gió
lớn.
+Đoạn 2: Mảnh buồm nhỏ tí phía sau được -HS nêu
so sánh với hình ảnh nào?
-HS lắng nghe

+Đoạn 3: Cho biết những thử thách mà


chiếc thuyền đã vượt qua? -HS tự liên hệ

+Em hãy nêu nội dung chính của bài? -Cho HS tự nêu cách
-GV chốt ND: Tả vẻ đẹp của cảnh đọc và ngắt nghỉ.
biển lúc bình minh; thể hiện tình -HS thực hiện, nhận
yêu thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp, xét
cảnh biển hừng đông mặt biển nguy
nga, rực rỡ. -Nhận xét, bình chọn.
-Liên hệ bản thân: Em sẽ làm gì để -HS thực hiện
mặt biển luôn đẹp và sạch sẽ?
10’ 1.3. Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt -HS lắng nghe và
nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ nhận xét
ngữ cần thiết.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thảo -HS đánh giá tiết học.
luận, thi đua, cá nhân, nhóm đôi.
c. Cách thực hiện:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: “Gió
càng lúc …. Lao mình tới”
3’
-Cho hs thảo luận nhóm đôi nêu cách đọc
thích hợp.
-Luyện đọc trong nhóm đôi, xung phong
đọc
-Thi đọc hay, đúng đoạn vừa luyện.
-GV nhận xét chung, tuyên dương.
1.4.Luyện tập mở rộng:
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt
động Cùng nhau làm việc tốt.
-GV phát cho HS các thẻ, mỗi em là một
màu khác nhau. Yêu cầu HS viết những
việc làm mình sẽ làm khi đi tham quan biển
giúp cho biển ngày một đẹp hơn rồi dán lên
bảng nhóm.
-Mời 1 vài HS trình bày về việc mình đã
làm và cảm nhận khi làm việc đó.
*GDĐP: Tìm hiểu bãi đá bảy màu.
III. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS tự đánh giá tiết học.
-GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích HS
thực hiện các việc làm tốt khi đi biển.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT – T328
Nghe – viết Hừng đông mặt biển
TGDK: 35’

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất:
-Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp của cảnh biển lúc
bình minh.
- Trung thực: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
- Nghe– viết đúng đoạn văn; phân biệt ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt.
II. Đồ dùng dạy học:
a. Đối với giáo viên
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
-Bảng phụ ghi đoạn từ Gió càng lúc đến lao mình tới.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/ 126.

b. Đối với học sinh


- Sách giáo khoa
- Vở Bài tập 2 tập hai.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ I.Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú HS hát
cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
b. Cách thực hiện:
Cho hS hát bài: Biển
Chuyển ý để giới thiệu bài
II. KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH -HS theo dõi
20’ KIẾN THỨC :
2.1.Hoạt động 1: Nghe-viết:
-HS trả lời
a.Mục tiêu:
- 1 học sinh viết bảng
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
lớp, dưới lớp viết bảng
- Nắm được nội dung bài chép để viết con
cho đúng chính tả. -Lắng nghe
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -Quan sát
hỏi đáp, quan sát, động não, đặt câu hỏi
-HS nêu
c. Cách thực hiện:
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn
đoạn: “Gió càng lúc càng mạnh .....vẫn - Lắng nghe
lao mình tới”
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- GV hỏi nội dung đoạn văn:
+ Chiếc thuyền đã vượt qua những thử
thách nào?

+ Đoạn viết chính tả có mấy câu?


- Học sinh nghe và viết
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? bài vào vở
+ Những chữ nào trong bài chính - Học sinh xem lại bài
tả phải viết hoa? của mình, dùng bút chì
gạch chân lỗi viết sai.
-Luyện viết và phân tích từ khó: Sáng,
cây rơm, cành, vỗ, nắng
GV đọc bài cho HS viết - Lắng nghe
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu
ý.
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần)
hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
-Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề
cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa -HS nêu yêu cầu bài
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1
-HS trao đổi nhóm
ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, -HS trình bày
đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm -HS thực hiện
viết đúng qui định.
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu
theo hiệu lệnh của giáo viên) -Lắng nghe

-Cho học sinh tự soát lại bài của mình -HS đọc để phân biệt ui/
theo bài trong sách giáo khoa. uy

- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài -HS nêu yêu cầu bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học -HS đọc


10’
sinh.
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập
2.2.Hoạt động 2: Luyện tập chính tả: -Lắng nghe
a.Mục tiêu: Rèn cho học sinh các quy -HS đọc để phân biệt
tắc chính tả ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt. ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
vấn đáp, thực hành-luyện tập, động não, Thi tìm câu
thảo luận nhóm, trò chơi
c.Cách thực hiện:
Phân biệt ui/uy
- HS đọc và xác định yêu
Bước 1: Hoạt động cả lớp cầu của BT 2b: Giải các
- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu câu đố, biết rằng lời giải
cầu của BT 2b. đố chứa tiếng có vần ui
hoặc vần uy.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS trao đổi nhóm đôi,
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi tìm tìm lời giải đố:
lời giải đố.
+ Thân tôi bằng sắt
Bước 3: Hoạt động cả lớp
Nổi được trên sông
- GV yêu cầu HS nêu kết quả trước lớp.
Chở chú hải quân
- GV yêu cầu HS viết lời giải đó vào
VBT. Tuần tra trên biển
- GV nhận xét.  Tàu thủy.
Luyện tập chính tả - Phân biệt r/d/gi, + Sừng sững mà đứng
iêc/iêt giữa trời
Bước 1: Hoạt động cả lớp Ai lay chẳng chuyển, ai
dời chẳng đi.
- GV mời 1 HS đọc và xác định yêu cầu
của BT 2c.  Núi.
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 2c: - HS nêu kết quả trước
Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với lớp.
mỗi *.
- HS đọc đoạn văn và các tiếng trong - HS viết lời giải đó vào
ngoặc đơn. VBT.
- HS thực hiện BT vào VBT: - HS lắng nghe GV nhận
+ chữ r/d/gi: dầu, rụng, giữa, dầu. xét.
- Một số HS nêu kết quả
+ vần iêc/iêt: tiết, biếc, thiết. trước lớp.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn và các - HS lắng nghe GV nhận
tiếng trong ngoặc đơn. xét.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện vào VBT.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- GV mời một số HS nêu kết quả trước
lớp yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét.
3’
-Học sinh nghe bạn và giáo viên nhận
xét
III. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS tự đánh giá tiết học.
-GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích
HS
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Môn: Toán – T161

BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?(T 3)


TGDK: 35’
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
 Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung.
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về số và phép tính:
+ Viết số theo cấu tạo thập phân của số: viết số thành tổng các trăm, chục, đơn
vị.
+ So sánh, sắp thứ tự các số.
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ.
+ Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm thành phần trong phép cộng.
+ Giải quyết vấn đề đơn giản.
- Ôn tập về đo lường:
+ Khối lượng: ki-lô-gam.
+ Độ dài: mét.
- Sử dụng các thuật ngữ: có thề, chắc chắn, không thể để diễn đạt tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
5. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, hình vẽ bài thử thách.
2. Học Sinh:
- SGK. vở ghi, bút viết, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


10’ A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS và từng bước cho HS làm quen
với bài học mới.
- HS hát
Cách tiến hành:
- Gv cho HS hát
- Ổn định lớp
25’ B. LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố
lại các kiến thức đã học - HS tìm hiểu, xác định việc
Cách tiến hành: cần làm: giải bài toán

Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, - HS làm bài cá nhân


hoàn thành BT5 - HS trình bày và giải thích
- GV yêu cầu HS xác định cái đã cho cách làm:
và câu hỏi cùa bài toán, xác định việc Số bạn diễn và khán giả có
cần làm tất cả là:
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 128 + 465 = 593 (người)
- GV sửa bài, khuyến khích nhiều Đáp số: 593 người
nhóm trình bày bài giải (có giải thích - HS lắng nghe
cách làm: tại sao chọn phép tính đó?)

- HS tìm hiểu:
+ Hình vẽ: có 3 con vật, các
- GV nhận xét quả cân và 3 lần cân.

● Lần thứ nhất: cân con


* Thử thách
ngỗng (con ngỗng và 3 kg
- GV cho HS tìm hiểu bài: cân được 10 kg).
+ Quan sát hình vẽ, em nhận biết
● Lần thứ hai: cân con mèo
điều gì?
(con mèo và 3 kg nặng bằng
con ngỗng).
+ Bài toán yêu cầu gì?
● Lần thứ ba: cân 3 con vật
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm
(con ngỗng, con mèo, con
đôi: Thảo luận và làm bài
chó và 1 kg cân được 40 kg).
+ HS đọc yêu cầu của bài
toán.
- GV sửa bài, treo hình lên bảng lớp, - HS có thể thực hiện như
khuyến khích các nhóm vừa trả lời
vừa thao tác với tranh và ghi phép sau:
tính lên bảng lớp. + Tìm cân nặng của con
ngỗng.
+ Tìm cân nặng của con
Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm bốn, mèo.
hoàn thành BT7 + Tìm cân nặng của con chó.
- GV cho HS quan sát bảng, nhận - HS trình bày:
biết: có mấy ngọn hải đăng, tên các + Ngỗng + 3 kg = 10 kg
ngọn hải đăng và chiều cao của từng
Ngỗng = 10 kg - 3 kg = 7 kg
ngọn hài đăng.
+ Mèo + 3 kg = 7 kg
- GV yêu cầu HS đọc đề, xác định
các nhiệm vụ cần làm Mèo = 7 kg – 3kg = 4 kg
+ Chó + 11 kg = 40 kg

- GV yêu cầu HS (nhóm bốn) thảo Chó = 40 kg – 11 kg = 29 kg


luận và làm bài.
- GV sửa bài, khuyển khích nhiều - HS quan sát và nhận biết
nhóm giải thích cách làm.
- GV nhận xét
- HS xác định nhiệm vụ cần
làm:
* Đất nước em a) Sắp xếp số đo chiều cao
- GV giúp HS xác định vị trí các tỉnh các ngọn hải đăng (từ cao
Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và đến thấp).
Bà Rịa – Vũng Tàu trên bản đồ b) Ngọn nào cao nhất? Ngọn
(SGK trang 14) nào thấp nhất?
c) So sánh chiều cao của
ngọn hải đăng cao nhất và
thấp nhất để tìm xem cao
hơn hay thấp hơn bao nhiêu
mét?
- HS thảo luận và làm bài

- HS trình bày:
a) Ngọn hải đăng: Từ cao
đến thấp  số đo: Từ lớn đến
bé.
Xác định bắt đầu từ số lớn
nhất và sắp xếp các số đo từ
lớn đến bé:
170 m; 110 m, 102 m; 66 m.
b) Dựa vào dãy số trên,
thông báo: ngọn hải đăng
Vũng Tàu cao nhất và ngọn
hải đăng Mũi Kê Gà thấp
nhất.
c) Thực hiện phép trừ: 170 –
66 = 104
Ngọn hải đăng Mũi Kề Gà
thấp hơn ngọn hải đăng
Vũng Tàu 104 m

- HS xác định trên bản đồ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)


……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………................................
Tiếng việt (bs)-T33
ÔN BÀI:HỪNG ĐÔNG MẶT BIỂN
TGDK: 35’
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận
thức về vẻ đẹp của Trái Đất, góp phần hình thành tinh thần trách nhiệm của một
ngươi công dân đối với Trái Đất (bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật
hoang dã).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí; đặt tên, giới
thiệu được bức vẽ với bạn hoặc người thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ được với bạn về tên gọi và vẻ đẹp của
một bãi biển mà em biết.Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về thiê nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh, thể hiện tình yêu thiên
nhiên thanh bình, tươi đẹp; biết liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp bình minh, vẻ
đẹp của thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi đoạn từ Gió càng lúc đến lao mình tới.
- HS: Bài thơ về thiên nhiên đã tìm đọc. Bút màu và vật dụng để vẽ cảnh biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động. 5’
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
- Tổ chức HS thi đọc - HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài
Hừng đông mặt biển
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Hừng đông - HS lắng nghe, nhắc tựa
mặt biển
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. 30’
Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài đọc, hiểu nội dung bài.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Cách tiến hành
- YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài đọc - 3-4 HS đọc bài đọc
- GV nhận xét - HS lắng nghe
- YCHS đọc thầm lại bài đọc - HS đọc thầm lại bài đọc
- YCHS đọc câu hỏi 1 - HS đọc: Tìm trong câu văn đầu tiên
những từ ngữ tả cảnh hừng đông mặt
biển.
- HDHS đọc thầm đoạn 1 để tìm câu
trả lời
- HS trả lời: Những từ ngữ trong câu
văn đầu tiên tả cảnh hừng đông mặt
- YCHS nêu câu trả lời biển: nguy nga, rực rỡ.
- HS đọc: Mảnh buồm nhỏ tí phía sau
được so sánh với hình ảnh nào?
- YCHS đọc câu hỏi 2

- HDHS đọc thầm đoạn 2 để tìm câu - HS trả lời: Mảnh buồm nhỏ tí phía
trả lời sau được o sánh với hình ảnh một
- YCHS nêu câu trả lời com chim đang đỗ sau lái, cổ ướn cao
sắp lên tiếng hót.
- HS đọc: Đọc đoạn 3 và cho biết
những thử thách mà chiếc thuyền đã
vượt qua.
- YCHS đọc câu hỏi 3

- HS trả lời: Những thử thách mà


- HDHS đọc thầm đoạn 3 để tìm câu chiếc thuyền đã vượt qua: sóng gió
trả lời khiến thuyền chồm lên hụp xuống,
- YCHS nêu câu trả lời sóng đập vào mũi thuyền ầm ầm.
- HS đọc: Câu văn nào nêu đúng nội
dung bài?

- YCHS đọc câu hỏi 4


- HS trả lời: Câu văn nêu đúng nội
- HDHS đọc thầm đoạn 3 để tìm câu dung bài: Cảnh hừng đông mặt biển
trả lời nguy nga, rực rỡ.
- YCHS nêu câu trả lời  Tất cả đều mời mọc lên đường.
 Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga,
- YCHS nêu nội dung bài đọc. rực rỡ.
 Biển khi nổi sóng, trông càng lai láng
mênh mông.
- GV nhận xét - HS nêu nội dung bài đọc: Tả vẻ đẹp
- LHGD: Yêu quý vẻ đẹp bình minh, của cảnh biển lúc bình minh, thể hiện
vẻ đẹp của thiên nhiên. tình yêu thiên nhiên thanh bình, tươi
đẹp.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe GV nhận xét.

3.Vận dụng, trải nghiệm: 5’


Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài - HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Bạn có biết - HS lắng nghe
phân loại rác không
- Nhận xét tiết học - HS nhận xét tiết học
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..

You might also like