Download as ppsx, pdf, or txt
Download as ppsx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

03 tín chỉ
Automation Control Theory
03 Credits
CÁC ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG
Nội dung
7.1 Khái niệm
7.2 Các khâu động học điển hình
7.3 Đặc tính động học của khâu bậc nhất và bậc hai

3
7.1 Đặc tính thời gian
• Một trong các đặc tính quan trọng của hệ thống tự động là đặc tính thời gian. Người ta thường sử
dụng đặc tính thời gian để mô tả hệ thống tự động tuyến tính dừng và không dừng.

• Đặc tính thời gian là phản ứng của hệ thống đối với tác động nào đó khi điều kiện ban đầu bằng 0.

• Các tác động thường được sử dụng là tác động xung đơn vị (t) và tác động bậc thang đơn vị u(t)
 đặc tính thời gian là sự thay đổi của tín hiệu ra theo thời gian khi đầu vào tác động là các hàm
chuẩn.
• Trong đặc tính thời gian người ta quan tâm đến hai đặc tính cơ bản:

+ Đặc tính quá độ


+ Đặc tính xung (Hàm trọng lượng).

4
7.2 Đặc tính xung (Hàm trọng lượng)
• Phản ứng của hệ thống đối với tác động xung đơn vị khi điều kiện ban đầu bằng 0
được gọi là hàm quá độ xung g(t) (hàm trọng lượng). Hàm xung đơn vị (t-) có
dạng tương tự như (t), nhưng sai lệch theo thời gian một khoảng là . Tương tự,
phản ứng của hệ thống tự động tuyến tính đối với tác động a(t-) sẽ là ag(t-); với a
là hằng số nào đó.
Đặc tính xung (Hàm trọng lượng)
• Tới trước thời điểm có tác động, giá trị của đặc tính quá độ xung bằng 0 nghĩa là:

g(t-) = 0, t < 

• Đẳng thức này được gọi là điều kiện vật lý thực tế.

• Dùng khái niệm đặc tính quá độ xung, ta có thể tìm được phản ứng của hệ thống đối
với tác động bất kỳ cho trước.
5
7.2 Đặc tính xung (Hàm trọng lượng)

Giữa đặc tính quá độ xung và hàm số truyền của hệ thống có quan hệ với nhau.

Ảnh hàm trọng lượng sẽ bằng:


 
Y ( s )   x( )e dt  g (t   )e
 st  s ( t  )
dt  X ( s )  g (v)e  sv dv
0 0

Mà Y(s) = X(s).W(s)

Suy ra

W ( s )   g (t )e  st dt
0

Như vậy hàm số truyền đạt là biến đổi Laplace của hàm quá độ xung.

6
7.3 Hàm quá độ

 Đặc tính quá độ h(t) là phản ứng của hệ thông đối với tác động bậc thang đơn
vị khi điều kiện ban đầu bằng không.
 Đối với hệ thống tự động dừng, đặc tính quá độ không phụ thuộc vào thời điểm
bắt đầu tác động.
 Đặc tính h(t) có thể có dạng dao động hay biến đổi một cách đơn điệu.
 Để đánh giá chất lượng hệ thống tự động người ta thường sử dụng đặc tính quá
độ h(t) bởi vì nó thể hiện được các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của hệ thống.

7
7.3 Hàm quá độ
Giữa đặc tính quá độ xung và đặc tính quá độ có liên hệ với nhau, thay x(t) = l(t) trong tích
phân sau ta có:
 
h(t )   l (t ) g (t   )d   g (t   )d
0 0

Đổi biến t- = v và d = -dv, ta nhận được:

 t t
h(t )    g (v)dv   g (v)dv   g (v)dv
0  0

Như vậy, đặc tính quá độ là tích phân của đặc tính quá độ xung.

dh(t )
g (t ) 
dt

Vậy đặc tính quá độ xung là đạo hàm theo thời gian của đặc tính quá độ.
8
7.4 Đặc tính tần số
 Các đặc tính tần số (ĐTTS) có ý nghĩa quan trọng trong mô tả hệ thống tự động dừng.
 Có thể nhận được các đặc tính này khi nghiên cứu chuyển động cưỡng bức của hệ
thống dưới tác động của tín hiệu điều hoà.
 Tính chất cơ bản của hệ thống tuyến tính là tính chất xếp chồng.
 Giả sử nhiễu loạn g(t) tác động lên hệ thống bằng không, ta có mối quan hệ giữa
lượng ra y(t) với lượng vào x(t) được mô tả bằng phương trình vi phân sau:
dy dy n dx m dx
a0 n    an 1  an  b0 m    bm 1  bm x
dt dt dt dt
 Các ĐTTS xác định mối liên hệ giữa phổ lượng vào X(j) và phổ lượng raY(j).
Các phổ này chính là biến đổi Fourier của các hàm thời gian tương ứng:
 
X ( j )   x(t )e  jt dt  F x(t )
0 

ở đây: F - ký hiệu biến đổi Fourier.

Y ( j )   y (t )e  j t dt  F y (t )  - biến thực, là tần số của tín hiệu điều hoà.
0

 9
7.4 Đặc tính tần số
Lấy biến đổi Fourier với điều kiện ban đầu bằng 0, sẽ nhận được phương trình biểu diễn
quan hệ giữa phổ lượng ra với phổ lượng vào của hệ thống tự động:

a0 ( j ) n Y ( j )  a1 ( j ) n 1Y ( j )    anY ( j )  b0 ( j ) m X ( j )    bm X ( j )

sau khi biến đổi, sẽ nhận được:

b0 ( j ) m  b1( j ) m 1    bm
Y ( j )  X ( j )  X ( j )W ( j )
a0 ( j ) n  a1( j ) n 1    an

Tỷ số của các đa thức:

b0 ( j ) m  b1 ( j ) m1    bm E ( j )
W ( j )  
a0 ( j )  a1 ( j )    a n D( j )
n n 1

được gọi là hàm số truyền tần số của hệ tự động.


10
7.4 Đặc tính tần số
Biểu thức hàm truyền tần số từ hàm số truyền bằng cách thay biến s bằng phức j.

Hàm số truyền truyền tần số W(j) có thể biểu diễn dưới dạng:

W ( j )  P( )  jQ ( )  A( )e j ( )

Ở đây

A( )  P 2 ( )  Q 2 ( ) 

 ( )  arctgW ( j ) 


Nếu arctgW ( j ) 
2
Q( )
Thì  ( )  arctg
P( )

11
7.4 Đặc tính tần số
 Trên mặt phẳng phức ứng với tần số nào
đó thì hàm số truyền tần số sẽ xác định
véc tơ.
 Độ dài véc tơ bằng A(), còn argument
(góc hợp thành bởi véc tơ này với bản
trục thực dương) là ().
 Đường cong được vẽ bởi đầu mút của
véc tơ này, khi tần số biến thiên từ 0 đến
 (đôi khi từ - đến ) gọi là đặc tính
tần số (ĐTTS) biên độ pha của hệ thống
tự động.

12
7.4 Đặc tính tần số
 Hàm truyền tần số được gọi là hàm tần số biên độ pha.
 Phần thực của nó P() =ReW(j) và phần ảo Q() = ImW(j)
được gọi tương ứng là hàm tần số phần thực và hàm tần số phần ảo.
 Đồ thị của hàm tần số phần thực P() gọi là ĐTTS phần thực. Còn
đồ thị của hàm tần số phần ảo - ĐTTS phần ảo Q().
 Môđun A() =W(j) gọi là hàm tần số biên độ. Đồ thị của nó
gọi là ĐTTS biên độ.
 () là argument của W(j) được gọi là hàm tần số pha. Đồ thị của
nó gọi là ĐTTS pha.
13
7.5 Các khâu động học điển hình
Định nghĩa
 Các khâu động học mà phương trình vi phân mô tả quá trình động học của chúng có
bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2, được gọi là khâu động học điển hình.
 Đặc điểm của các khâu động học điển hình là chỉ có một đầu vào và một đầu ra, tín
hiệu đầu ra không ảnh hướng đến tín hiệu đầu vào.

X(s) Y(s)

W(s)

 Các khâu động học điển hình bao gồm: Khâu nguyên hàm, khâu tích phân, khâu vi
phân, khâu trễ.
 Khâu nguyên hàm gồm các khâu: Khâu khuếch đại (khâu không quán tính), khâu quán
tính bậc một, khâu quán tính bậc hai (Khâu dao động).
14
7.5.1 Khâu nguyên hàm

a)Khâu khuếch đại


- Khâu không quán tính là khâu mà phương trình động học có dạng:
y = K.x (K>0)
- Hàm truyền đạt của khâu W(s) = K
- Các đặc tính thời gian.
Hàm quá độ :h(t) = K.1(t).
Hàm trọng lượng : g(t) = K.(t).

15
7.5.1 Khâu nguyên hàm Hàm truyền tần số : W(j) = K.
Đặc tính BT : A() = K.
Đặc tính PT : () = 0.
Đặc tính BTL : L() = 20.lgK

16
7.5.1 Khâu nguyên hàm
Khâu quán trình bậc nhất
- Hàm truyền đạt : W(s) = K/ (Ts+1)
Phương trình vi phân:
dy - Các đặc tính thời gian :
T  y  K .x
dt
Hàm quá độ : h(t) = K( 1-e-t /T) .1(t)
trong đó: Hàm trọng lượng : g(t) = dh(t)/dt = K.e-t / T.1(t)/T
K là hệ số truyền của khâu.

T là hằng số thời gian của khâu.

17
7.5.1 Khâu nguyên hàm

18
7.5.1 Khâu nguyên hàm
Khâu quán tính bậc hai:

- Phương trình:

d2y dy
T2
2
 2 T  y  Kx
dt dt

Trong đó: T là hằng số thời gian.

K là hệ số khuếch đại.

 là hệ số tắt dần tương đối (  0).

- Hàm truyền đạt: W(s)  Y(s)  K


X(s) T 2 s 2  2Ts  1

19
7.5.1 Khâu nguyên hàm
0 <  < 1.  = 0.   1.
 = 1 với  là nghiệm  > 1 với 1, 2 là hai
kép của phương trình đặc nghiệm thực của phương trình
trưng. đặc trưng.

Hàm   2 1 
h( t )  K[1  e t (cos  t 

sin  t )] h( t )  K(1  cos 1 t ) h( t )  K(1  (1  t )e  t ) h(t )  K 1  e  1 t  e  2 t 
quá độ   2  1  2  1 

Hàm
Ke t  1 2
trọng g (t )  h' (t )  . sin  t g(t) = K1sin1t k(t )  K ( e  1t  e   2 t )
T k ( t )  K 2 te  t  2  1
lượng

 1  1=1/T : Tần số riêng


 và  
T T dao động

Đặc tính quá độ dao


Đặc tính quá độ có dạng dao
động điều hoà và được
động tắt dần và được gọi là
gọi là khâu dao động
khâu dao động.
điều hoà.

20
7.5.1 Khâu nguyên hàm

21
7.5.1 Khâu nguyên hàm

ĐTTS biên độ pha : W(j) = Y(j)/X(j) =K/( 1-T22 +j2T)

K
ĐTTS biên độ : A( )  P 2    Q 2   
1  T    2T  
2 2 2 2

ĐTTS pha  () = -arctg [2T/(1-T22 )].

ĐTTS biên độ logarit (ĐTBL L() = 20lg A().

22
7.5.1 Khâu nguyên hàm

23
7.5.2 Khâu tích phân
Khâu tích phân.

Phương trình vi phân của khâu tích phân.

dy x
y  K  xdt hoặc  Kx 
dt T

Trong đó T = 1/K được gọi là hằng số thời gian tích phân.

- Hàm truyền đạt của khâu.

Biến đổi phương trình vi phân sang toán tử Laplace ta có :

Y (s) 1
W (s)  
X ( s ) Ts

24
7.5.2 Khâu tích phân
Các đặc tính thời gian.

Hàm quá độ : h(t) = Kt.

Hàm trọng lượng: g(t) = h’(t) = K.

Đặc tính thời gian của khâu tích phân

25
7.5.2 Khâu tích phân
Các đặc tính tần số.

1 1 K
Hàm truyền tần số : W ( j )  j  j
Tj T 

Như vậy hàm truyền tần số của khâu tích phân chỉ có phần ảo âm khi  thay đổi từ 0 đến 
mà không có phần thực.

1
Đặc tính biên độ tần số: A() 
T

Đặc tính pha tần số :  ( )  
2

Đặc tính BTL (biên độ tần số lô ga rít) : L() = lgA() = -20lgT - 20lg

Đây là phương trình của một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 20lgT
(hoành độ tương ứng) và có độ nghiêng bằng - 20db/dec.
26
7.5.2 Khâu tích phân

27
7.5.3 KHÂU VI PHÂN

Khâu vi phân Khâu vi phân bậc một

Mô hình toán
y(t) = Kdx(t)/dt. y(t) = KTdx(t)/dt + Kx(t).
học

Hàm truyền đạt G(s) = Ks G(s) = C(s)/R(s) =K(Ts + 1)

Hàm quá độ h(t) =K(t) h(t) =K.1(t) + KT(t)

Hàm trọng g(t) = dh(t) /dt = g(t) = dh(t) /dt = Kd(t)/dt


lượng Kd(t)/dt 28
+ K(t)
7.5.3 KHÂU VI PHÂN

29
7.5.3 KHÂU VI PHÂN
- Các đặc tính tần số:

Khâu vi phân lý tưởng:

ĐTTS biên độ pha: G(j) = C(j)/R(j) =-j K

ĐTTS biên độ: A() = [ P2 () + Q2()] 1/2 =K

ĐTTS pha:  () = /2

ĐTTS biên độ logarit (ĐTBL): L() = 20lg A()=20lgK

30
7.5.3 KHÂU VI PHÂN

31
7.5.3 KHÂU VI PHÂN
Ví dụ:
Ta có hàm truyền sau
s2
C ( s) 
s ( s  5)
Phân tích thành tổng các phân số bậc nhất
s2 A B
 
s ( s  5) s s5
Quy đồng mẫu số và đống nhất hai vế ta có
(A+B)s + 5A = s + 2
Giải hệ phương trình:
A+B=1 5A = 2
Suy ra: A = 2/5, B = 3/5
2 3
s2
C (s)   5  5
s ( s  5) s s5

32
7.5.3 KHÂU VI PHÂN

33
7.5.3 KHÂU VI PHÂN
Đáp ứng đầu ra:
2 3 5t
c(t )   e
5 5
2
trong đó: là thành phần cưỡng bức
5
3 5t
e là thành phần tự do.
5
Một số kết luận:
1. Điểm cực của hàm truyền đầu vào của hệ thống quyết định dạng của đáp ứng cưỡng
bức.
2. Điểm cực của hàm truyền hệ thống quyết định dạng của đáp ứng tự do.
3. Đáp ứng đầu ra có dạng hàm mũ e t nếu có điểm cực nằm trên trục thực.
4. Điểm cực và điểm không quyết định biên độ của cả đáp ứng cưỡng bức và đáp ứng tự
do.
34
7.5.4 HỆ THỐNG BẬC NHẤT
Hệ thống bậc 1 không có điểm không được biểu diễn như sau:

Hệ tthống bậc nhất và phân bố điểm cực

Nếu tín hiệu đầu vào là bậc thang đơn vị R(s) = 1/s thì đáp ứng đầu ra C(s) là:

a
C ( s )  R ( s )G ( s ) 
s( s  a)

Thực hiện biến đổi Laplace ngược ta có đáp ứng đầu ra biểu diễn trên miền thời gian là

c(t) = cf(t) + cn(t) = 1 – e-at

- Điểm cực đầu vào tại thời điểm ban đầu tạo ra đáp ứng cưỡng bức cf(t) = 1

- Điểm cực hệ thống tại – a tạo ra đáp ứng tự do cn(t) = - e-at.


35
7.5.4 HỆ THỐNG BẬC NHẤT

tại thời điểm t = 1/a ta có

e  at t 1
 e 1  0.37
a

x(t ) t  1  1  e  at t 1
 1  0.37  0.63
a a

36
7.5.4 HỆ THỐNG BẬC NHẤT
- Hằng số thời gian (constant time): gọi 1/a là hằng số thời gian của đáp ứng. Hằng số thời
gian có thể được hiểu như là khoảng thời gian mà e-at giảm 37% giá trị ban đầu hay là khoảng thời
gian đáp ứng tín hiệu bậc thang đơn vị tăng tới 63% giá trị xác lập.

Nghịch đảo của hằng số thời gian gọi là tần số (1/s). Vì vậy ta có thể gọi hằng số a là tần số
hàm mũ. Hằng số thời gian được xem như là đặc tính đáp ứng thời gian của hệ thống bậc 1 vì vậy
nó có quan hệ với tốc độ của hệ thống tương ứng vời tín hiệu bậc thang đơn vị ở đầu vào.

- Thời gian tăng Tr (rise time): thời gian tăng được định nghĩa là thời gian mà đường đặc
tính mấp mô đi từ 0.1 đến 0.9 giá trị xác lập.

Thời gian tăng được tính bằng sự sai lệch giữa hai thời điểm c(t) = 0.9 và c(t) = 0.1.

2.31 0.11 2.2


Tr   
a a a

- Thời gian xác lập hay thời gian ổn định Ts (settling time): thời gian xác lập là khoảng
thời gian mà đáp ứng đạt đến và sai số trong khoảng 2%. Với c(t) = 0.98 thay vào công thức và rút
ra được

4
Ts  37
a
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

38
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

39
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

40
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

41
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

42
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
- Tần số tự do (Natural Frequency, ωn): là tần số của dao đông trong hệ thống mà không có
sự tắt dần.

- Hệ số tắt dần (Damping ratio ξ):

Biểu diễn hệ thống bậc hai theo hai thông số ωn và ξ

b
G (s) 
s 2  as  b
Đối với hệ thống không bị nhụt ta có các điểm cực nằm trên trục ảo

b
G (s) 
s2  b
43
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
Theo định nghĩa tần số dao động tự do ωn là tần số của dao động trong hệ thống. Vì vậy

các điểm cực nằm trên trục ảo là  j b . Suy ra

n  j b hay b   n2

Với giả thiết hệ thống dưới tắt dần điểm cực phức có phần thực là –a/2. Độ lớn của giá trị
này chính là tần số giảm hàm mũ

suy ra a  2 n

Vậy hàm truyền là

 n2
G (s)  2
s  2 n s   n2
44
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
Ví dụ: Ta tìm các điểm cực của hệ thống:
Cho hàm truyền sau:
Phương trình đặc trưng là: s2 + 4.2s + 36 = 0
36
G (s) 
s 2  4.2s  36 Có hai nghiệm phức:
Áp dụng công thức ta có:

  36  n  6
2 s1, 2  n  n  2  1
n

2 n  4.2    0.35


Đường đặc tính đáp ứng từ giá trị của ξ

Từ a = 2ξωn và  n  b suy ra

a

2 b
45
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

46
Hệ thống bậc hai dưới tắt dần
Trước tiên ta tìm đáp ứng của hệ thống bậc hai với đáp ứng tín hiệu bậc thang đơn vị

 n2 K1 K2s  K3
C (s)  2  
s( s  2 n s   n2 ) s s 2  2 n s   n2

Giả thiết ξ < 1 và thực hiện biến đổi ta được


( s   n )  n 1   2
1 1 2

C (s)  
s ( s   n ) 2   n2 (1   2 )

Thực hiện phép biến đổi Laplace ngược

  
c(t )  1  e  cos n 1   t 
 n t 2
sin 1   t 
2
 1 2 
 
1
1 e  t cos( n 1   2 t   )
n

1 2

  
trong đó:   tan 1  
2 
 1 
47
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

Hệ thống bậc hai dưới tắt dần

48
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
Ngoài hai khái niệm hệ số suy giảm ξ và tần số đáp ứng tự do ωn ta có thêm
các khái niệm sau:
- Thời gian đỉnh Tp (Peak Time): là thời gian mà c(t) đạt max đầu tiên.
- Phần trăm độ quá điều chỉnh: %OS (Percent Overshoot): là khoảng mà
dạng sóng vượt quá giá trị ổn định c∞.

- Thời gian tăng Tr (rise time): thời gian tăng được định nghĩa là thời
gian mà được đặc tính mấp mô đi từ 0.1 đến 0.9 giá trị xác lập.
- Thời gian xác lập hay thời gian ổn định Ts (settling time): thời gian
xác lập là khoảng thời gian mà đáp ứng đạt đến và sai số trong khoảng
±2%. 49
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

Tp 
n 1   2


 ln %OS
100
 
 2  ln 2 %OS 100  
4 2
Ts  
 n a
Tìm ωnt bằng cách cho c(t) = 0.9 và c(t) = 0.1. Lấy gần đúng ta được thời gian tăng ωnTr.

50
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
Ví dụ : Cho hàm truyền sau

100
G ( s) 
s 2  15s  100

Tính Tp, %OS, Ts và Tr.

Giải:

Từ hàm truyền ta tính được  n  10,   0.75



 n  0.75 x10
1 2
Thay vào công thức tính Tp %OS  e x100  e 1 0.752
x100  2.838
4 4
 3.14 Ts    0.533
Tp    0.475  n 0.75x10
n 1   2
10 1  0.75 2

51
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2
 n
Ví dụ : Cho hàm truyền sau 
1 2
 0.75 x10
%OS  e x100  e 1 0.752
x100  2.838
100
G ( s)  4 4
s  15s  100
2
Ts    0.533
 n 0.75x10
Tính Tp, %OS, Ts và Tr.

Giải: Ta có bảng sau:

Hệ số suy giảm Thời gian tăng thông thường


Từ hàm truyền ta tính được  n  10,   0.75
0.1 1.104
0.2 1.203
Thay vào công thức tính Tp 0.3 1.321
0.4 1.463
 3.14 0.5 1.638
Tp    0.475 0.6 1.854
n 1   2
10 1  0.75 2
0.7 2.126
0.8 2.467
0.9 2.883

Dựa vào bảng trên ta tính được thời gian tăng thông thường xấp xỉ 2.3 suy ra

Tr = 0.23 vì ωn = 10.

52
7.5.5 HỆ THỐNG BẬC 2

4. Tìm các thông số của hệ thống bậc 2  ,  n , Ts Tr Tp %OS


120 0.01
a) G ( s )  b) G ( s ) 
s 2  12s  120 s 2  0.002s  0.01
5. Tìm đáp ứng đầu ra c(t) khi biết tín hiệu tác động là tín hiệu bậc thang đơn vị
5 4
a) C ( s )  b) C ( s ) 
s ( s  5) s ( s  4)
16 16
c) C ( s )  d) C ( s )  2
s ( s 2  16) s( 8s  16)

53

You might also like