You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

汉语形容词“苦”与越南语形容词“khổ, đắng”对比研究

Theo Shen (1988), nghĩa gốc của 苦 (khổ) - đắng dùng để chỉ một loại cây có vị đắng.
Sau đó, 苦 (khổ) - đắng dần dần được trừu tượng hóa, ngoài chỉ vị đắng của thực vật, còn
có thể chỉ vị đắng của mật hoặc hoàng liên (một vị thuốc trong đông y). Nhưng cùng với
sự phát triển của ngôn ngữ và sự trải nghiệm của con người, 苦 (khổ) - đắng cũng đã
được sử dụng để hiểu các khái niệm trừu tượng khác.

Để mở rộng vốn từ và đáp ứng được nhu cầu ngôn ngữ của con người, từ vị giác “đắng”
ngoài nghĩa cơ bản đã được mở rộng thêm, theo số liệu mà nghiên cứu khảo sát được,
trong số 25 từ và cụm từ thường dùng chứa yếu tố “đắng”, có khoảng 11 từ mang nghĩa
cơ bản như: mướp đắng, đắng chằng, đắng chát,... và khoảng 14 từ mang nghĩa phái sinh
như: đắng lòng, mặn đắng, đắng họng, đắng cay, quả đắng,...

Các từ có yếu tố 苦 (khổ) - đắng với nghĩa mở rộng có số lượng khá phong phú. Theo số
liệu thống kê mà nghiên cứu khảo sát được, trong số 98 từ và cụm từ thường dùng có
chứa yếu tố 苦 (khổ) - đắng, có khoảng 12 từ mang nghĩa cơ bản như: 苦瓜 (khổ qua,
mướp đắng) 、 苦 水 (nước đắng) 、 苦 涩 (đắng chát) 、 苦 头 (vị đắng) 、 苦 菜 (rau
đắng)...và khoảng 86 từ mang nghĩa phái sinh như: 艰苦 (gian khổ)、痛苦 (đau khổ)、
苦笑 (cười gượng)、吃苦 (chịu khổ) 、苦练 (khổ luyện),苦累 (khổ cực)、 苦寒 (lạnh
lẽo)...Từ đó có thể thấy, 苦 (khổ) - đắng được sử dụng rộng rãi, tuần suất cao, đặc biệt
với nghĩa chuyển.

Điểm tương đồng

Cơ thể con người là chủ thể của nhận thức, những trải nghiệm và kinh nghiệm trong quá
trình cơ thể tương tác với thế giới bên ngoài là cơ sở để con người hiểu biết về thế giới
khách quan. Mặc dù địa lý và môi trường xã hội mà người Trung Quốc và người Việt
sinh sống là khác nhau, nhưng con người vẫn có nhiều điểm chung trong suy nghĩ và
điểm chung này được thể hiện trong nhận thức của hai dân tộc về từ chỉ vị giác 苦 (khổ) -
đắng. Vì vậy, ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm
giống nhau.

CHỈ SỰ GIAN NAN, KHÓ KHĂN THĂNG TRẦM TRONG CUỘC SỐNG

(1) 困苦的日子过去了。(những ngày gian nan khổ cực đã qua)

(2) 艰苦的岁月。(những ngày tháng gian khổ)

Những thực phẩm có vị đắng không chỉ khiến cho toàn bộ hệ thống khoang miệng của
con người cảm thấy rất khó chịu, mà còn mang đến cho con người cảm nhận không vui.
Nếm những thực phẩm có vị đắng cũng giống như những gian truân, thăng trầm trong
cuộc sống mà con người gặp phải. Sự cảm nhận trong nội tâm con người đồng nhất với
sự cảm nhận vị đắng bởi các giác quan. Vì vậy, trong quá trình nhận thức khái niệm mới
cả hai dân tộc Hán- Việt đều dùng 苦 (khổ) - đắng để chỉ sự gian nan, khó khăn trong
cuộc sống.

CHỈ TÂM TRẠNG ĐAU KHỔ, ĐAU ĐỚN THẤM THÍA VỀ MẶT TINH THẦN

(3) 我的生活中为什么有那么多痛苦? (cuộc đời tôi sao lắm đau khổ)

(4) 为此事他苦恼了好几天。 (vì việc này mà anh ấy buồn mấy ngày trời)

Vị đắng là vị nhạy cảm nhất trong các vị, là một vị không được mọi người ưa chuộng. Nó
không chỉ khiến con người cảm thấy khó chịu về mặt sinh lí mà còn mang lại cho con
người cảm giác khó chịu về mặt tâm lí. Trong cuộc sống, khi con người gặp phải những
bất hạnh, thất vọng và nghịch cảnh thì tâm trạng sẽ cảm thấy khó chịu, không vui, cảm
giác này tương tự như khi ăn những thức ăn có vị đắng. Con người chủ yếu dựa vào vị
giác để nhận biết thức ăn, từ đó dẫn đến việc nhận biết thế giới, rồi sau đó thông qua sự
liên tưởng và lối tư duy ẩn dụ để phản ánh, diễn đạt mọi sự vật và hiện tượng của thế giới
khách quan. Quá trình nhận thức các khái niệm mới hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận
thức từ sinh lý đến tâm lý, cũng có nghĩa là từ cụ thể đến trừu tượng. Vì vậy, trong cả
tiếng Hán và tiếng Việt 苦 (khổ) - đắng được dùng để chỉ tâm trạng đau khổ, không vui.

CHỈ SỰ NGHÈO NÀN, BẦN CÙNG

(8) 改革开放以来,穷苦的农民逐渐过上了 好日子。 (từ sau khi cải cách mở cửa,


những nông dân nghèo khổ dần dần có cuộc sống tốt)
(9) 他为人善良,时常接济一些穷苦的人。 (anh ta là người tốt, thường luôn giúp đỡ
những người nghèo khổ)

Trong quá trình phát triển lịch sử, do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh và chế
độ xã hội phong kiến mà cuộc sống của người dân gặp không ít khó khăn ở một số giai
đoạn phát triển. Từ sự trải nghiệm của bản thân, người Trung Quốc nhận ra sự tương
đồng giữa cuộc sống nghèo đói và cảm giác khi ăn những thực phẩm có vị 苦 (khổ) -
đắng là như nhau. Chính vì sự giống nhau giữa hai loại cảm giác này mà đã hình thành
nên một khái niệm mới; và vị 苦 (khổ) - đắng đã được dùng làm yếu tố cấu tạo từ, để tạo
ra từ mới biểu thị ý nghĩa nghèo khổ, bần cùng. Trong tiếng Việt, “đắng” và “khổ” đều có
thể dùng để biểu đạt vị 苦(khổ) - đắng. Trong đó, “đắng” là từ thuần Việt, còn “khổ” là từ
Hán - Việt. Vì vậy, để biểu đạt biểu đạt nghĩa ẩn dụ này người Việt dùng “nghèo khổ”,
“nghèo khó”, “khốn khổ”. (10) Đừng vì nghèo khổ mà đánh mất tự trọng và lương tri.
(11) Nó còn giàu chán so với cuộc sống khốn khổ của dân trong vùng.

CHỈ SỰ KIÊN NHẪN, CỐ GẮNG HẾT SỨC CỦA CON NGƯỜI

(12) 勤力苦练。(chăm học khổ luyện)

(13) 通宵苦战。(suốt đêm chiến đấu gian khổ)

(14) Khổ luyện là chìa khóa thành công của vận động viên.

(15) Anh kỹ sư Việt khổ công làm vườn rau ở xứ sa mạc Dubai.

Mặc dù 苦 (khổ) - đắng biểu thị sự đau khổ, vất vả, song đối với người Trung Quốc và
người Việt Nam, đó không hoàn toàn là sự bế tắc, bi quan, đôi khi cũng thể hiện ý chí
kiên cường, thái độ lạc quan của con người. Sự liên tưởng này có thể bắt nguồn từ trải
nghiệm của bản thân. Con người khi nếm phải những thực phẩm có vị 苦 (khổ) - đắng thì
cơ quan vị giác bị kích thích khiến cho chúng ta cảm thấy khó chịu, không vui; và khi
làm việc vất vả, cơ thể cũng sẽ có một số cảm giác khó chịu. Chính vì sự giống nhau giữa
hai cảm giác này đã xuất hiện ngữ nghĩa mới trong quá trình. Tóm lại, con người dù
thuộc cộng đồng văn hóa nào thì đều có cùng cơ quan vị giác hay nói cách khác là giữa
các giác quan có cùng chức năng vật lí, có cùng sự cảm nhận, hơn nữa các giác quan này
lại không bị chi phối bởi điều kiện địa lí và điều kiện khí hậu. Do đó việc lấy kinh
nghiệm vốn có của bản thân về vị giác để phóng chiếu lên các phạm trù khác là một sự
liên tưởng rất tự nhiên, rất phổ biến của con người thuộc bất cứ dân tộc nào.

Điểm khác biệt


Phân tích trên cho thấy, ẩn dụ vị giác của từ 苦 (khổ) - đắng trong cả hai ngôn ngữ Hán-
Việt, tồn tại sự tương đồng, điều này phản ánh rằng hai dân tộc có sự nhất quán trong
việc sử dụng ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng để hiểu các khái niệm trừu tượng liên quan.
Tuy nhiên, do sự khác biệt về xã hội văn hoá và cách suy nghĩ của mỗi dân tộc nên các ẩn
dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong cả hai ngôn ngữ cũng tồn tại những điểm khác biệt.

Ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán

CHỈ SẮC MẶT ĐAU KHỔ, U SẦU

(16) 他一脸苦相。(nét mặt đau khổ)

(17) 他整天一幅愁眉苦脸的样子,让人看 了难受。 (anh ấy cả ngày mặt nhăn mày


nhó, khiến người khác thật khó chịu)

Vị 苦 (khổ) - đắng giống như vị của mật hoặc hoàng liên (một vị thuốc trong Đông Y), là
vị không được mọi người ưa thích. Con người khi ăn những thực phẩm có vị “đắng” thì
trên nét mặt tự nhiên biểu hiện sự khó chịu, không vui. Từ sự khó chịu về mặt sinh lí mà
người Trung Quốc cũng thường dùng 苦 (khổ) - đắng để miêu tả một người nào đó có nét
mặt âu sầu, nhăn nhó, không vui. Nhờ lối tư duy ẩn dụ đã xây dựng được mối liên hệ
giữa thị giác và vị giác, khiến cho những khái niệm vốn dĩ trừu tượng, khó miêu tả đã trở
thành những khái niệm cụ thể hơn, dễ cảm nhận hơn.

CHỈ SỰ MỆT MỎI, BỆNH TẬT

(18) 十几年来,她上山打柴,做饭喂猪, 受尽了苦累,像山洞边那架水车一样,


无休止 地转动不歇。(mấy năm nay, cô ấy lên rừng đốn củi, nấu cơm nuôi lợn, chịu
nhiều vất vả, giống như máy quay nước, quay mãi không dừng)

(19) 为了免受皮肉之苦,我只好给了他们 10 元钱。(để tránh sự đau đớn về thể xác,


tôi đành phải đưa cho bọn họ 10 nhân dân tệ)

Trong năm mùi vị, thì có lẽ vị 苦 (khổ) - đắng là vị ít được mọi người ưa thích nhất. Vị
苦 (khổ) - đắng sau khi vào miệng gây ra cảm giác rất khó chịu, khó nuốt, vì vậy 苦 (khổ)
- đắng về cơ bản đều có nghĩa tiêu cực. Ở Trung Quốc cổ đại, người ta sử dụng vị 苦
(khổ) - đắng để chỉ sự mệt nhọc, cực khổ hay ốm đau, bệnh tật của cơ thể. Do thông tin
thu được từ não bộ của con người thông qua cơ quan xúc giác sản sinh cảm giác tương tự
như cảm nhận khi nếm phải vị 苦 (khổ) - đắng; vì vậy 苦 (khổ) - đắng từ từ biểu thị vị
giác đã được liên tưởng đến trạng thái sinh lý của con người. Đây là một phép ẩn dụ cho
sự đau khổ về thể xác và tinh thần của con người khi họ bị bệnh. Ngoài ra, để biểu đạt ý
nghĩa tương tự, trong tiếng Hán còn có các từ như: 苦车, 苦... chỉ cảm giác chóng mặt,
nôn mửa khi say tàu xe hoặc say sóng.

CHỈ SỰ LẠNH LẼO, RÉT BUỐT

(20) 气候苦寒。(khí hậu lạnh khủng khiếp)

(21) 在苦寒的大草原上, 他们进行着惨烈 的战斗。(trên thảo nguyên lạnh lẽo, họ đang


chiến đấu quyết liệt)

Con người đối với cảm nhận về cái lạnh căn bản là một cảm nhận về xúc giác nhưng lại
nếm nó từ trong vị 苦 (khổ) - đắng. Lạnh thuộc cơ quan xúc giác và 苦 (khổ) - đắng thuộc
cơ quan vị giác. Nhờ lối tư duy ẩn dụ đã xây dựng được mối liên hệ giữa xúc giác và vị
giác. Sự liên tưởng này phần nào phản ánh được tư duy nhận thức của người Trung Quốc
đối với kinh nghiệm cuộc sống của mình. Từ việc phân tích nghĩa ẩn dụ của 苦 (khổ) -
đắng nêu trên, nghiên cứu nhận thấy vị 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán với nghĩa mở
rộng có số lượng khá phong phú, được sử dụng rất rộng rãi, tần suất cao. Tuy nhiên trái
với vị ngọt thì các lớp nghĩa của vị 苦 (khổ) - đắng đa phần mang nét nghĩa xấu. Có lẽ vì
苦 (khổ) - đắng là một vị không được ưa thích, thường mang lại cảm xúc tiêu cực. Do đó,
trong quá trình nhận thức các khái niệm mới, người Trung Quốc thường dùng 苦 (khổ) -
đắng để liên tưởng đến những tiêu cực và bi quan trong cuộc sống nhưng cũng có thái độ
quyết tâm vươn lên và hướng về phía trước.

Ẩn dụ vị giác “đắng” trong tiếng Việt

CHỈ NHỮNG THẤT BẠI, TỔN THẤT

(22) Người Pháp bây giờ mới nếm phải quả đắng của chính sách thiển cận của mình.

(23) Thua trận 1-2 này khiến Arsenal lần đầu tiên trong mùa giải phải chịu trái đắng.

Vị “đắng” vừa là vị kích thích vừa là vị khó chấp nhận. Do đó, “đắng” trong tiếng Việt
còn được dùng để nói đến những kết cục thất bại, tổn thất nặng nề. Thông qua sự liên
tưởng của người Việt, “đắng” từ là từ chỉ vị giác khó chấp nhận được kéo dài đến những
sự vật khó mà có thể chấp nhận được. Từ những phân tích so sánh trên, có thể thấy rằng
苦 (khổ) - đắng là một trong những vị cơ bản nhất của con người, và 苦 (khổ) - đắng đã
được cả hai dân tộc Trung Quốc và Việt Nam liên tưởng đến các phạm trù khác thông
qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ.

KẾT LUẬN

Từ chỉ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán và tiếng Việt không chỉ có ý nghĩa liên
quan đến vị giác mà từ những cảm giác được cảm nhận qua vị giác, theo con đường ẩn
dụ, từ chỉ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong hai ngôn ngữ đã mở rộng trường liên tưởng đến
các phạm vi khác nhau, từ chỉ cảm giác thuộc giác quan chuyển sang mô tả cảm xúc, thế
giới vật chất, đời sống xã hội và mức độ. Thông qua so sánh có thể thấy 苦 (khổ) - đắng
trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những điểm khác
biệt nhất định. Những ẩn dụ vị giác, dù giống nhau hay khác nhau, đều dựa trên kinh
nghiệm sống hằng ngày và cảm nhận của con người đối với vị 苦 (khổ) - đắng. Điều này
không chỉ cho thấy khi con người lần đầu tiên hiểu thế giới, họ luôn sử dụng những thứ
quen thuộc, hữu hình và cụ thể để hiểu những thứ xa lạ, vô hình và trừu tượng, cũng là
khẳng định quan điểm của Lakoff & Johnson (1980): “Ẩn dụ là sự xây dựng của con
người về những khái niệm phức tạp, trừu tượng từ những trải nghiệm rõ ràng, cụ thể.

file:///C:/Users/7490/Downloads/4662-B%C3%A0i%20b%C3%A1o-12147-1-10-20230207.pdf

Shen, X. (1988). Shuowen Jiezi. Shanghai Ancient Books Publishing House.


PPT
Theo Shen (1988), nghĩa gốc của 苦 (khổ) - đắng dùng để chỉ một loại cây có vị đắng.
Sau đó, 苦 (khổ) - đắng dần dần được trừu tượng hóa, ngoài chỉ vị đắng của thực vật, còn
có thể chỉ vị đắng của mật hoặc hoàng liên (một vị thuốc trong đông y). Nhưng cùng với
sự phát triển của ngôn ngữ và sự trải nghiệm của con người, 苦 (khổ) - đắng cũng đã
được sử dụng để hiểu các khái niệm trừu tượng khác.

Điểm giống nhau

Mặc dù địa lý và môi trường xã hội mà người Trung Quốc và người Việt sinh sống là khác nhau,
nhưng con người vẫn có nhiều điểm chung trong suy nghĩ và điểm chung này được thể hiện
trong nhận thức của hai dân tộc về từ chỉ vị giác 苦 (khổ) - đắng. Vì vậy, ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) -
đắng trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm giống nhau.

CHỈ SỰ GIAN NAN, KHÓ KHĂN THĂNG TRẦM TRONG CUỘC SỐNG

(1) 困苦的日子过去了。(những ngày gian nan khổ cực đã qua)

(2) 艰苦的岁月。(những ngày tháng gian khổ)

Những thực phẩm có vị đắng không chỉ khiến cho toàn bộ hệ thống khoang miệng của
con người cảm thấy rất khó chịu, mà còn mang đến cho con người cảm nhận không vui.
Nếm những thực phẩm có vị đắng cũng giống như những gian truân, thăng trầm trong
cuộc sống mà con người gặp phải. Sự cảm nhận trong nội tâm con người đồng nhất với
sự cảm nhận vị đắng bởi các giác quan. Vì vậy, trong quá trình nhận thức khái niệm mới
cả hai dân tộc Hán- Việt đều dùng 苦 (khổ) - đắng để chỉ sự gian nan, khó khăn trong
cuộc sống.

CHỈ TÂM TRẠNG ĐAU KHỔ, ĐAU ĐỚN THẤM THÍA VỀ MẶT TINH THẦN

(3) 我的生活中为什么有那么多痛苦? (cuộc đời tôi sao lắm đau khổ)

(4) 为此事他苦恼了好几天。 (vì việc này mà anh ấy buồn mấy ngày trời)

Vị đắng là vị nhạy cảm nhất trong các vị, là một vị không được mọi người ưa chuộng. Nó
không chỉ khiến con người cảm thấy khó chịu về mặt sinh lí mà còn mang lại cho con
người cảm giác khó chịu về mặt tâm lí. Trong cuộc sống, khi con người gặp phải những
bất hạnh, thất vọng và nghịch cảnh thì tâm trạng sẽ cảm thấy khó chịu, không vui, cảm
giác này tương tự như khi ăn những thức ăn có vị đắng. Con người chủ yếu dựa vào vị
giác để nhận biết thức ăn, từ đó dẫn đến việc nhận biết thế giới, rồi sau đó thông qua sự
liên tưởng và lối tư duy ẩn dụ để phản ánh, diễn đạt mọi sự vật và hiện tượng của thế giới
khách quan. Quá trình nhận thức các khái niệm mới hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận
thức từ sinh lý đến tâm lý, cũng có nghĩa là từ cụ thể đến trừu tượng. Vì vậy, trong cả
tiếng Hán và tiếng Việt 苦 (khổ) - đắng được dùng để chỉ tâm trạng đau khổ, không vui.

CHỈ SỰ NGHÈO NÀN, BẦN CÙNG

(8) 改革开放以来,穷苦的农民逐渐过上了 好日子。 (từ sau khi cải cách mở cửa,


những nông dân nghèo khổ dần dần có cuộc sống tốt)

(9) 他为人善良,时常接济一些穷苦的人。 (anh ta là người tốt, thường luôn giúp đỡ


những người nghèo khổ)

Trong quá trình phát triển lịch sử, do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh và chế
độ xã hội phong kiến mà cuộc sống của người dân gặp không ít khó khăn ở một số giai
đoạn phát triển. Từ sự trải nghiệm của bản thân, người Trung Quốc nhận ra sự tương
đồng giữa cuộc sống nghèo đói và cảm giác khi ăn những thực phẩm có vị 苦 (khổ) -
đắng là như nhau. Chính vì sự giống nhau giữa hai loại cảm giác này mà đã hình thành
nên một khái niệm mới; và vị 苦 (khổ) - đắng đã được dùng làm yếu tố cấu tạo từ, để tạo
ra từ mới biểu thị ý nghĩa nghèo khổ, bần cùng. Trong tiếng Việt, “đắng” và “khổ” đều có
thể dùng để biểu đạt vị 苦(khổ) - đắng. Trong đó, “đắng” là từ thuần Việt, còn “khổ” là từ
Hán - Việt. Vì vậy, để biểu đạt biểu đạt nghĩa ẩn dụ này người Việt dùng “nghèo khổ”,
“nghèo khó”, “khốn khổ”. (10) Đừng vì nghèo khổ mà đánh mất tự trọng và lương tri.
(11) Nó còn giàu chán so với cuộc sống khốn khổ của dân trong vùng.

CHỈ SỰ KIÊN NHẪN, CỐ GẮNG HẾT SỨC CỦA CON NGƯỜI

(12) 勤力苦练。(chăm học khổ luyện)

(13) 通宵苦战。(suốt đêm chiến đấu gian khổ)

(14) Khổ luyện là chìa khóa thành công của vận động viên.

Mặc dù 苦 (khổ) - đắng biểu thị sự đau khổ, vất vả, song đối với người Trung Quốc và
người Việt Nam, đó không hoàn toàn là sự bế tắc, bi quan, đôi khi cũng thể hiện ý chí
kiên cường, thái độ lạc quan của con người. Sự liên tưởng này có thể bắt nguồn từ trải
nghiệm của bản thân. Con người khi nếm phải những thực phẩm có vị 苦 (khổ) - đắng thì
cơ quan vị giác bị kích thích khiến cho chúng ta cảm thấy khó chịu, không vui; và khi
làm việc vất vả, cơ thể cũng sẽ có một số cảm giác khó chịu. Chính vì sự giống nhau giữa
hai cảm giác này đã xuất hiện ngữ nghĩa mới trong quá trình. Tóm lại, con người dù
thuộc cộng đồng văn hóa nào thì đều có cùng cơ quan vị giác hay nói cách khác là giữa
các giác quan có cùng chức năng vật lí, có cùng sự cảm nhận, hơn nữa các giác quan này
lại không bị chi phối bởi điều kiện địa lí và điều kiện khí hậu. Do đó việc lấy kinh
nghiệm vốn có của bản thân về vị giác để phóng chiếu lên các phạm trù khác là một sự
liên tưởng rất tự nhiên, rất phổ biến của con người thuộc bất cứ dân tộc nào.

Điểm khác biệt

Phân tích trên cho thấy, ẩn dụ vị giác của từ 苦 (khổ) - đắng trong cả hai ngôn ngữ Hán-
Việt, tồn tại sự tương đồng, điều này phản ánh rằng hai dân tộc có sự nhất quán trong
việc sử dụng ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng để hiểu các khái niệm trừu tượng liên quan.
Tuy nhiên, do sự khác biệt về xã hội văn hoá và cách suy nghĩ của mỗi dân tộc nên các ẩn
dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong cả hai ngôn ngữ cũng tồn tại những điểm khác biệt.

Ẩn dụ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán

CHỈ SẮC MẶT ĐAU KHỔ, U SẦU

(16) 他一脸苦相。(nét mặt đau khổ)


(17) 他整天一幅愁眉苦脸的样子,让人看 了难受。 (anh ấy cả ngày mặt nhăn mày
nhó, khiến người khác thật khó chịu)

Vị 苦 (khổ) - đắng giống như vị của mật hoặc hoàng liên (một vị thuốc trong Đông Y), là
vị không được mọi người ưa thích. Con người khi ăn những thực phẩm có vị “đắng” thì
trên nét mặt tự nhiên biểu hiện sự khó chịu, không vui. Từ sự khó chịu về mặt sinh lí mà
người Trung Quốc cũng thường dùng 苦 (khổ) - đắng để miêu tả một người nào đó có nét
mặt âu sầu, nhăn nhó, không vui.

CHỈ SỰ MỆT MỎI, BỆNH TẬT

(18) 十几年来,她上山打柴,做饭喂猪, 受尽了苦累,像山洞边那架水车一样,


无休止 地转动不歇。(mấy năm nay, cô ấy lên rừng đốn củi, nấu cơm nuôi lợn, chịu
nhiều vất vả, giống như máy quay nước, quay mãi không dừng)

(19) 为了免受皮肉之苦,我只好给了他们 10 元钱。(để tránh sự đau đớn về thể xác,


tôi đành phải đưa cho bọn họ 10 nhân dân tệ)

Trong năm mùi vị, thì có lẽ vị 苦 (khổ) - đắng là vị ít được mọi người ưa thích nhất. Vị
苦 (khổ) - đắng sau khi vào miệng gây ra cảm giác rất khó chịu, khó nuốt, vì vậy 苦 (khổ)
- đắng về cơ bản đều có nghĩa tiêu cực. Ở Trung Quốc cổ đại, người ta sử dụng vị 苦
(khổ) - đắng để chỉ sự mệt nhọc, cực khổ hay ốm đau, bệnh tật của cơ thể. Do thông tin
thu được từ não bộ của con người thông qua cơ quan xúc giác sản sinh cảm giác tương tự
như cảm nhận khi nếm phải vị 苦 (khổ) - đắng; vì vậy 苦 (khổ) - đắng từ từ biểu thị vị
giác đã được liên tưởng đến trạng thái sinh lý của con người. Đây là một phép ẩn dụ cho
sự đau khổ về thể xác và tinh thần của con người khi họ bị bệnh. Ngoài ra, để biểu đạt ý
nghĩa tương tự, trong tiếng Hán còn có các từ như: 苦车, 苦... chỉ cảm giác chóng mặt,
nôn mửa khi say tàu xe hoặc say sóng.

CHỈ SỰ LẠNH LẼO, RÉT BUỐT

(20) 气候苦寒。(khí hậu lạnh khủng khiếp)

(21) 在苦寒的大草原上, 他们进行着惨烈 的战斗。(trên thảo nguyên lạnh lẽo, họ đang


chiến đấu quyết liệt)

Con người đối với cảm nhận về cái lạnh căn bản là một cảm nhận về xúc giác nhưng lại
nếm nó từ trong vị 苦 (khổ) - đắng. Lạnh thuộc cơ quan xúc giác và 苦 (khổ) - đắng thuộc
cơ quan vị giác. Nhờ lối tư duy ẩn dụ đã xây dựng được mối liên hệ giữa xúc giác và vị
giác. Sự liên tưởng này phần nào phản ánh được tư duy nhận thức của người Trung Quốc
đối với kinh nghiệm cuộc sống của mình. Từ việc phân tích nghĩa ẩn dụ của 苦 (khổ) -
đắng nêu trên, nghiên cứu nhận thấy vị 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán với nghĩa mở
rộng có số lượng khá phong phú, được sử dụng rất rộng rãi, tần suất cao. Tuy nhiên trái
với vị ngọt thì các lớp nghĩa của vị 苦 (khổ) - đắng đa phần mang nét nghĩa xấu. Có lẽ vì
苦 (khổ) - đắng là một vị không được ưa thích, thường mang lại cảm xúc tiêu cực. Do đó,
trong quá trình nhận thức các khái niệm mới, người Trung Quốc thường dùng 苦 (khổ) -
đắng để liên tưởng đến những tiêu cực và bi quan trong cuộc sống nhưng cũng có thái độ
quyết tâm vươn lên và hướng về phía trước.

Ẩn dụ vị giác “đắng” trong tiếng Việt

CHỈ NHỮNG THẤT BẠI, TỔN THẤT

(22) Người Pháp bây giờ mới nếm phải quả đắng của chính sách thiển cận của mình.

(23) Thua trận 1-2 này khiến Arsenal lần đầu tiên trong mùa giải phải chịu trái đắng.

Vị “đắng” vừa là vị kích thích vừa là vị khó chấp nhận. Do đó, “đắng” trong tiếng Việt
còn được dùng để nói đến những kết cục thất bại, tổn thất nặng nề. Thông qua sự liên
tưởng của người Việt, “đắng” từ là từ chỉ vị giác khó chấp nhận được kéo dài đến những
sự vật khó mà có thể chấp nhận được. Từ những phân tích so sánh trên, có thể thấy rằng
苦 (khổ) - đắng là một trong những vị cơ bản nhất của con người, và 苦 (khổ) - đắng đã
được cả hai dân tộc Trung Quốc và Việt Nam liên tưởng đến các phạm trù khác thông
qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ.

Kết luận

Từ chỉ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong tiếng Hán và tiếng Việt không chỉ có ý nghĩa liên
quan đến vị giác mà từ những cảm giác được cảm nhận qua vị giác, theo con đường ẩn
dụ, từ chỉ vị giác 苦 (khổ) - đắng trong hai ngôn ngữ đã mở rộng trường liên tưởng đến
các phạm vi khác nhau, từ chỉ cảm giác thuộc giác quan chuyển sang mô tả cảm xúc, thế
giới vật chất, đời sống xã hội và mức độ. Thông qua so sánh có thể thấy 苦 (khổ) - đắng
trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những điểm khác
biệt nhất định. Những ẩn dụ vị giác, dù giống nhau hay khác nhau, đều dựa trên kinh
nghiệm sống hằng ngày và cảm nhận của con người đối với vị 苦 (khổ) - đắng. Điều này
không chỉ cho thấy khi con người lần đầu tiên hiểu thế giới, họ luôn sử dụng những thứ
quen thuộc, hữu hình và cụ thể để hiểu những thứ xa lạ, vô hình và trừu tượng, cũng là
khẳng định quan điểm của Lakoff & Johnson (1980): “Ẩn dụ là sự xây dựng của con
người về những khái niệm phức tạp, trừu tượng từ những trải nghiệm rõ ràng, cụ thể.


汉语形容词“苦”与越南语形容词“khổ, đắng”对比研究

根据沉(1988)的说法,“苦(khổ) – đắng”的本义是指具有苦味的植物。此
后,“苦 (khổ) – đắng”逐渐被抽象化,除了指植物的苦味外,还可以指蜂蜜或御
莲的苦味。但随着语言和人类经验的发展,“苦 (khổ) – đắng”也被用来理解其他
抽象概念

为了扩大词汇量,满足人们的语言需求,“苦”字在其基本含义的基础上,
根据研究资料,已扩充为 25 个单词和词组,其中经常使用的含有“苦”字的单词
约有 11 个。基本含义,例如:苦瓜,苦瓜,苦涩,...以及大约 14 个具有派生含
义的单词,例如:苦心,苦咸,苦喉咙,苦,苦果,...

带有“苦”字引申义的词非常多。据调查统计,在 98 个常用的含有“苦”
字的词语中,约有 12 个具有基本含义,如: 苦瓜 (khổ qua, mướp đắng)、苦水
(nước đắng)、苦涩 (đắng chát)、苦头 (vị đắng)、苦菜 (rau đắng)... 以及约
86 个 衍 生 含 义 的 词 , 如 : 艰 苦 (gian khổ) 、 痛 苦 (đau khổ) 、 苦 笑 (cười
gượng)、吃苦 (chịu khổ) 、苦练 (khổ luyện),苦累 (khổ cực)、 苦寒 (lạnh
lẽo)...由此可见,“苦 (khổ) – đắng”的使用范围广泛、频率高,尤其是带有转移
的意思。

一、相同之处

人体是感知的主体,人体在与外界相互作用过程中的体验和体验是人们认识
客观世界的基础。尽管中越两国人民生活的地理环境和社会环境不同,但人们的思
维方式还是有很多共同点,而这种共同点就表现在两国人民对 “苦 (khổ) –
đắng” 字的认识上。因此,汉语和越南语的“苦 (khổ) – đắng” 味道隐喻有很多
相似之处。

1.生活中的困难、坎坷

(1) 困苦的日子过去了。(những ngày gian nan khổ cực đã qua)

(2) 艰苦的岁月。(những ngày tháng gian khổ)


苦味食物不仅让人类整个口腔系统感觉非常不舒服,而且还给人一种不愉快的感觉。
尝苦的食物,就像人一生中所遭遇的艰辛和酸甜苦辣一样。人心的感觉与感官的苦
涩感觉是一样的。因此,中越两国人民在认识新观念的过程中,都用“苦 (khổ) –
đắng”来比喻生活中的艰辛和困难。

2.痛苦的心情,痛苦的精神痛苦

(3) 我的生活中为什么有那么多痛苦? (cuộc đời tôi sao lắm đau khổ)

(4) 为此事他苦恼了好几天。 (vì việc này mà anh ấy buồn mấy ngày trời)

苦味是所有味道中最敏感的,并不是所有人都喜欢的味道。它不仅让人感到生理上
的不舒服,而且还给人心理上的不舒服。在生活中,当人们遇到不幸、失望、逆境
时,就会感到不舒服、不开心,这种感觉类似于吃苦味食物时的感觉。人们主要依
靠味觉来认识食物,进而认识世界,进而通过联想和隐喻思维来反映和表达客观世
界的一切物体和现象。感知新概念的过程完全符合从生理到心理、从具体到抽象的
感知规律。因此,在汉语和越南语中,“苦 (khổ) – đắng”都用来表示痛苦、不愉
快的心情。

3.贫困与决心

(5) 改革开放以来,穷苦的农民逐渐过上了 好日子。 (từ sau khi cải cách mở cửa,


những nông dân nghèo khổ dần dần có cuộc sống tốt)

(6) 他为人善良,时常接济一些穷苦的人。 (anh ta là người tốt, thường luôn giúp đỡ


những người nghèo khổ)

在历史发展过程中,由于自然灾害、流行病、封建社会政权等多种原因,人们的生
活在某些发展阶段遇到了许多困难。中国人从自己的经历中体会到贫困的生活和吃
同样味道的食物的感觉有相似之处。正是由于这两种感觉的相似性,才形成了一个
新的概念;并以“苦”作为构词成分,创造出表达贫困、贫穷之意的新词。越南语
中,“đắng” và “khổ” 都可以用来表达“苦 (khổ) - đắng” 的味道。特别是,
“đắng”是纯越南语,“khổ”是汉越语。因此,为了表达这种隐喻意义,越南人
使用 “nghèo khổ”, “nghèo khó”, “khốn khổ”. (10) Đừng vì nghèo khổ mà đánh mất tự
trọng và lương tri. (11) Nó còn giàu chán so với cuộc sống khốn khổ của dân trong vùng.

4.人类的耐心和我们的最佳尝试

(7) 勤力苦练。(chăm học khổ luyện)

(8) 通宵苦战。(suốt đêm chiến đấu gian khổ)


(9) Khổ luyện là chìa khóa thành công của vận động viên.

(10) Anh kỹ sư Việt khổ công làm vườn rau ở xứ sa mạc Dubai.

虽然“苦 (khổ) – đắng”表示苦难和艰辛,但对于中国人和越南人来说,并不完全


是僵局或悲观,有时也表现出一个人坚韧的意志和乐观的态度。这种联想可能源于
个人经历。当人类尝到苦味的食物时,味蕾就会受到刺激,使人感到不舒服、不开
心;而且在努力工作的时候,身体也会有一些不舒服的感觉。由于这两种感觉的相
似性,在这个过程中出现了新的语义。总之,无论人们属于哪个文化共同体,他们
都具有相同的味觉,或者换句话说,这些感官具有相同的物理功能和相同的感知,
而且这些感觉并不相同。地理和气候条件。因此,将自己固有的品味经验投射到其
他类别上是任何种族的人都非常自然和普遍的联想。

二、不同之处

上述分析表明,汉越两种语言中“苦 (khổ) – đắng”字的味觉隐喻存在相似


性,这反映出两国人民在使用“苦 (khổ) – đắng”味觉隐喻表达感情方面具有一致
性,对相关抽象概念的理解也具有一致性。但由于各个民族社会文化和思维方式的
差异,两种语言中的品味隐喻也存在差异。

(一)味道隐喻“苦 (khổ) – đắng” 的中文

1. 展现痛苦和悲伤的面孔

(11) 他一脸苦相。(nét mặt đau khổ)

(12) 他整天一幅愁眉苦脸的样子,让人看 了难受。(anh ấy cả ngày mặt nhăn mày


nhó, khiến người khác thật khó chịu)

“苦 (khổ) – đắng”的味道类似于蜂蜜或御莲(东方医学中的一种药物)的味道,
并不是每个人都喜欢。当人们吃“苦 (khổ) – đắng”的食物时,面部表情自然会表
现出不适和不高兴。由于生理上的不适,中国人常用“苦”来形容面部表情悲伤、
做鬼脸或不高兴的人。借助隐喻思维,视觉和味觉之间的关系得以建立,使得原本
抽象且难以描述的概念变得更加具体、更容易感受。

2.疲劳、疾病
(13) 十几年来,她上山打柴,做饭喂猪, 受尽了苦累,像山洞边那架水车一样,
无休止 地转动不歇。(mấy năm nay, cô ấy lên rừng đốn củi, nấu cơm nuôi lợn, chịu
nhiều vất vả, giống như máy quay nước, quay mãi không dừng)
(14) 为了免受皮肉之苦,我只好给了他们 10 元钱。(để tránh sự đau đớn về thể
xác, tôi đành phải đưa cho bọn họ 10 nhân dân tệ)

五种口味中,或许“苦 (khổ) – đắng”是大家最不喜欢的。“苦 (khổ) – đắng”的


味道进入口腔后会产生一种很不愉快的感觉,难以下咽,所以“苦 (khổ) – đắng”
基本上带有负面的含义。在中国古代,人们用“苦 (khổ) – đắng”来形容身体
的疲劳、困苦或疾病。由于人脑通过触觉获得的信息,会产生类似于尝苦的感觉;
因此,代表味觉的“苦 (khổ) – đắng”字就与人类的生理状态联系在一起。这是比
喻人生病时身心遭受的痛苦。另外,为了表达同样的意思,汉语中还有“苦车”、
“苦……”等词语,指的是晕车或晕船时出现头晕、呕吐的感觉。

3.冷、严寒

(15) 气候苦寒。(khí hậu lạnh khủng khiếp)

(16) 在苦寒的大草原上, 他们进行着惨烈 的战斗。(trên thảo nguyên lạnh lẽo, họ


đang chiến đấu quyết liệt)

人类对冷的感知基本上是触觉,但从味道上尝到了苦。冷属于触觉,苦属于味觉。
借助隐喻思维,触觉和味觉之间建立了联系。这种联想在一定程度上反映了中国人
对于自身生活经历的认知思维。通过对上述“苦 (khổ) – đắng”隐喻意义的分析,
研究发现汉语中引申义的“苦 (khổ) – đắng”位置相当丰富、使用广泛、使用频率
较高。然而,与甜味相反,“苦 (khổ) – đắng”的层层含义大多带有负面含义。也
许是因为苦是一种不受欢迎的味道,常常带来负面情绪。因此,中国人在感知新观
念的过程中,常常用“苦 (khổ) – đắng”来联想生活中的消极、悲观情绪,同时也
象征着奋发向上、勇往直前的坚定态度。

(二)味道隐喻“苦 (khổ) – đắng” 的越南语

失败和损失
(17) Người Pháp bây giờ mới nếm phải quả đắng của chính sách thiển cận của mình.

(18) Thua trận 1-2 này khiến Arsenal lần đầu tiên trong mùa giải phải chịu trái đắng.

“Đắng”味既是刺激味,又是难以接受的味。因此,越南语中的“đắng”也用来
指失败的结果和重大的损失。通过越南语联想,“đắng”这个词指的是一种不可接
受的味道,延伸到难以接受的事物。从以上比较分析可以看出,“苦 (khổ) –
đắng”是人类最基本的趣味之一,中国人和越南人都通过变换的方法将“苦 (khổ)
– đắng”与其他类别联系起来,并具有隐喻意义。
小结

汉语和越南语中的“苦 (khổ) – đắng”字不仅有与味道有关的含义,而且还来自于


通过味觉感受到的感觉,沿着隐喻的路径,两种语言中的“苦 (khổ) – đắng”字已
经打开了。联想的范围涵盖不同的领域,从感官感觉到情感、物质世界、社会生活
和层次的描述。通过比较可以看出,汉语和越南语中的“苦 (khổ) – đắng”有很多
相似之处,但也存在一定的差异。味道隐喻,无论相似还是不同,都是基于日常生
活经验和人们对“苦 (khổ) – đắng”的感受。这不仅说明了人们在初次认识世界时,
总是用熟悉的、有形的、具体的事物来认识陌生的、无形的、抽象的事物,也肯定
了 Lakoff & Johnson(1980)的观点:“隐喻是人类对复杂事物的建构”。 ,从清
晰、具体的经验中抽象概念。

PPT
根据沉(1988)的说法,“苦(khổ) – đắng”的本义是指具有苦味的植物。此后,
“苦 (khổ) – đắng”逐渐被抽象化,除了指植物的苦味外,还可以指蜂蜜或御莲的
苦味。但随着语言和人类经验的发展,“苦 (khổ) – đắng”也被用来理解其他抽象
概念

一、相同之处

尽管中越两国人民生活的地理环境和社会环境不同,但人们的思维方式还是有很多
共同点,而这种共同点就表现在两国人民对“苦 (khổ) – đắng”字的认识上。因此,
汉语和越南语的味道隐喻“苦 (khổ) – đắng”有很多相似之处。
1.生活中的艰难、困难、坎坷
(1) 困苦的日子过去了。(những ngày gian nan khổ cực đã qua)

(2) 艰苦的岁月。(những ngày tháng gian khổ)

苦味食物不仅让人类整个口腔系统感觉非常不舒服,而且还给人一种不愉快的感觉。
尝苦的食物,就像人一生中所遭遇的艰辛和酸甜苦辣一样。人心的感觉与感官的苦
涩感觉是一样的。因此,中越两国人民在认识新观念的过程中,都用“苦 (khổ) –
đắng”来比喻生活中的艰辛和困难。

2.表示痛苦的心情、痛苦的精神痛苦

(3) 我的生活中为什么有那么多痛苦? (cuộc đời tôi sao lắm đau khổ)

(4) 为此事他苦恼了好几天。 (vì việc này mà anh ấy buồn mấy ngày trời)
苦味是所有味道中最敏感的,并不是所有人都喜欢的味道。它不仅让人感到生理上
的不舒服,而且还给人心理上的不舒服。在生活中,当人们遇到不幸、失望、逆境
时,就会感到不舒服、不开心,这种感觉类似于吃苦味食物时的感觉。人们主要依
靠味觉来认识食物,进而认识世界,进而通过联想和隐喻思维来反映和表达客观世
界的一切物体和现象。感知新概念的过程完全符合从生理到心理、从具体到抽象的
感知规律。因此,在汉语和越南语中,“苦 (khổ) – đắng”都用来表示痛苦、不愉
快的心情。
3.贫穷和绝望
(5) 改革开放以来,穷苦的农民逐渐过上了好日子。 (từ sau khi cải cách mở cửa,
những nông dân nghèo khổ dần dần có cuộc sống tốt)

(6) 他为人善良,时常接济一些穷苦的人。 (anh ta là người tốt, thường luôn giúp đỡ


những người nghèo khổ)

在历史发展过程中,由于自然灾害、流行病、封建社会政权等多种原因,人们的生
活在某些发展阶段遇到了许多困难。中国人从自己的经历中体会到贫困的生活和吃
同样“苦 (khổ) – đắng”味道的食物的感觉有相似之处。正是由于这两种感觉的相
似性,才形成了一个新的概念;并以“苦 (khổ) – đắng”作为构词成分,创造出表
达贫困、贫穷之意的新词。

4.耐心,人类最好的尝试
(7) 勤力苦练。(chăm học khổ luyện)

(8) 通宵苦战。(suốt đêm chiến đấu gian khổ)

虽然“苦 (khổ) – đắng”表示苦难和艰辛,但对于中国人和越南人来说,并不完全


是僵局或悲观,有时也表现出一个人坚韧的意志和乐观的态度。这种联想可能源于
个人经历。当人类尝到“苦(khổ) – đắng”味的食物时,味蕾就会受到刺激,使人
感到不舒服、不开心;而且在努力工作的时候,身体也会有一些不舒服的感觉。由
于这两种感觉的相似性,在这个过程中出现了新的语义。
二、不同之处

上述分析表明,汉越两种语言中“苦 (khổ) – đắng”字的味觉隐喻存在相似


性,这反映出两国人民在使用“苦 (khổ) – đắng”味觉隐喻表达感情方面具有一致
性,对相关抽象概念的理解也具有一致性。但由于各个民族社会文化和思维方式的
差异,两种语言中的品味隐喻也存在差异。

(一)味道隐喻“苦 (khổ) – đắng” 的中文


1.展现痛苦和悲伤的面孔

(9) 他一脸苦相。(nét mặt đau khổ)

(10) 他整天一幅愁眉苦脸的样子,让人看了难受。 (anh ấy cả ngày mặt nhăn mày


nhó, khiến người khác thật khó chịu)

“苦 (khổ) – đắng”的味道类似于蜂蜜或御莲(东方医学中的一种药物)的味道,
并不是每个人都喜欢。当人们吃“苦 (khổ) – đắng”的食物时,面部表情自然会表
现出不适和不高兴。由于生理上的不适,中国人常用“苦”来形容面部表情悲伤、
做鬼脸或不高兴的人。

2.疲劳、疾病
(11) 十几年来,她上山打柴,做饭喂猪, 受尽了苦累,像山洞边那架水车一样,
无休止地转动不歇。 (mấy năm nay, cô ấy lên rừng đốn củi, nấu cơm nuôi lợn, chịu
nhiều vất vả, giống như máy quay nước, quay mãi không dừng)

(12) 为了免受皮肉之苦,我只好给了他们 10 元钱。(để tránh sự đau đớn về thể xác,


tôi đành phải đưa cho bọn họ 10 nhân dân tệ)

五种口味中,或许“苦 (khổ) – đắng”是大家最不喜欢的。“苦 (khổ) – đắng”


的味道进入口腔后会产生一种很不愉快的感觉,难以下咽,所以“苦 (khổ) –
đắng”基本上带有负面的含义。在中国古代,人们用“苦 (khổ) – đắng”来形容
身体的疲劳、困苦或疾病。

3. 冷、严寒

(13) 气候苦寒。(khí hậu lạnh khủng khiếp)

(14) 在苦寒的大草原上, 他们进行着惨烈的战斗。(trên thảo nguyên lạnh lẽo, họ


đang chiến đấu quyết liệt)

人类对冷的感知基本上是触觉,但从味道上尝到了苦。冷属于触觉,苦属于味觉。
借助隐喻思维,触觉和味觉之间建立了联系。这种联想在一定程度上反映了中国人
对于自身生活经历的认知思维。通过对上述“苦 (khổ) – đắng”隐喻意义的分析,
研究发现汉语中引申义的“苦 (khổ) – đắng”位置相当丰富、使用广泛、使用频率
较高。然而,与甜味相反,“苦 (khổ) – đắng”的层层含义大多带有负面含义。也
许是因为苦是一种不受欢迎的味道,常常带来负面情绪。因此,中国人在感知新观
念的过程中,常常用“苦 (khổ) – đắng”来联想生活中的消极、悲观情绪,同时也
象征着奋发向上、勇往直前的坚定态度。
(二)味道隐喻“苦 (khổ) – đắng” 的越南语

失败和损失
(15) Người Pháp bây giờ mới nếm phải quả đắng của chính sách thiển cận của mình.

(16) Thua trận 1-2 này khiến Arsenal lần đầu tiên trong mùa giải phải chịu trái đắng.

“Đắng”味既是刺激味,又是难以接受的味。因此,越南语中的“đắng”也用来
指失败的结果和重大的损失。通过越南语联想,“đắng”这个词指的是一种不可接
受的味道,延伸到难以接受的事物。从以上比较分析可以看出,“苦 (khổ) –
đắng”是人类最基本的趣味之一,中国人和越南人都通过变换的方法将“苦 (khổ)
– đắng”与其他类别联系起来,并具有隐喻意义。
小结

汉语和越南语中的“苦 (khổ) – đắng”字不仅有与味道有关的含义,而且还来自于


通过味觉感受到的感觉,沿着隐喻的路径,两种语言中的“苦 (khổ) – đắng”字已
经打开了。联想的范围涵盖不同的领域,从感官感觉到情感、物质世界、社会生活
和层次的描述。通过比较可以看出,汉语和越南语中的“苦 (khổ) – đắng”有很多
相似之处,但也存在一定的差异。味道隐喻,无论相似还是不同,都是基于日常生
活经验和人们对“苦 (khổ) – đắng”的感受。这不仅说明了人们在初次认识世界时,
总是用熟悉的、有形的、具体的事物来认识陌生的、无形的、抽象的事物,也肯定
了 Lakoff & Johnson(1980)的观点:“隐喻是人类对复杂事物的建构”。从清
晰、具体的经验中抽象概念。

You might also like