Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 105

Các hình thái ăn

mòn
Bộ môn chế biến dầu khí
tranhaiung@gmail.com
Giới thiệu
Các giả thiết về ăn mòn:
• Chỉ có ăn mòn điện hóa gây phá hủy vật liệu
• Các phản ứng cathode và anode xảy ra trên
toàn bề mặt điện cực nhưng không đồng thời
cùng một vị trí
• Không có sự khác biệt vĩ mô lớn của nồng độ
chất điện ly trên bề mặt kim loại và kim loại là
đồng nhất
 Ăn mòn đồng thể
Giới thiệu
Các kiểu ăn mòn khác xuất hiện do:
• Bề mặt hình học của kim loại
• Đặc điểm kết hợp kim loại với môi trường
• Trạng thái bề mặt: độ sạch và độ nhám
• Các cơ chế phá hủy khác
 Phân loại ăn mòn theo hình dạng bề mặt có
thể quan sát bằng mắt hoặc thiết bị phóng đại
giúp quản lý và kiểm soát quá trình ăn mòn
Giới thiệu

→ Ăn mòn đồng thể


→ Ăn mòn Galvanic
→ Ăn mòn Galvanic do nhiệt độ
→ Ăn mòn khe hở
→ Ăn mòn khoét sâu, tạo rãnh
→ Ăn mòn chọn lọc
→ Ăn mòn liên vùng
→ Ăn mòn bào mòn
→ Ăn mòn xâm thực
→ Ăn mòn fretting, mài mòn
→ Ăn mòn nứt do ứng suất
→ Ăn mòn do mỏi hoặc mỏi do ăn mòn
Giới thiệu
Nhóm 1: Có thể nhận ra bằng quan sát

Đồng thể Tạo rãnh

Tạo khe hở Galvanic


Giới thiệu
Nhóm 2: Có thể nhận ra bằng dụng cụ đặc biệt

Bào mòn Xâm thực

Mài mòn Liên vùng


Giới thiệu
Nhóm 3: Có thể nhận ra bằng kính hiển vi

Xước Hủy h.kim

Ứng suất Mỏi


Giới thiệu
Hư hỏng vật liệu trong 2 năm (56.9% do ăn mòn)
Giới thiệu
Hư hỏng vật liệu dầu khí Nhật
Giới thiệu
Hư hỏng vật liệu dầu khí Nhật
Ăn mòn đồng thể
Ăn mòn đồng thể chiếm phần lớn trong tổn thất
vật liệu nhưng không phải loại nguy hiểm do
• Có thể dự đoán tổn thất bề dày do ăn mòn,
xuất hiện đại lượng bề dày cho phép ăn mòn để
bảo đảm độ bền và tuổi thọ
• Có các biện pháp bảo vệ hiệu quả để giảm tốc
độ ăn mòn xuống mức chấp nhận. Có thể dùng:
phủ bề mặt, bảo vệ cathodic, thay đổi môi
trường, thay đổi vật liệu
Ăn mòn đồng thể
Hệ Fe trong axit loãng
Ăn mòn đồng thể
Hệ Fe trong nước trung tính
Ăn mòn Galvanic
Điều kiện xảy ra
• Tiếp xúc hai kim loại khác nhau
• Có chất điện ly nối giữa 2 kim loại
Ăn mòn Galvanic
Thế điện cực trong môi trường nước biển
Ăn mòn Galvanic
• Diện tích bề mặt các kim loại rất quan trọng
trong ăn mòn Galvanic
• Trong giản đồ phân cực sử dụng I (A) không
phải i (A/cm2)
• Phản ứng cathode có thể xảy ra ở cả 2 kim loại
• Điện thế ăn mòn Ecorr là giao điểm của 2 đường
phản ứng tổng của phản ứng anode và cathode
của 2 kim loại
• Cường độ dòng ăn mòn là giao điểm của đường
Ecorr và đường phân cực của các phản ứng
Ăn mòn Galvanic
A hoạt động hơn B
Igalv=I’corrA-I’catA
=I’catB-I’corrB
Ăn mòn Galvanic
A hoạt động hơn B
• Nếu Ecorr=EcorrA-EcorrB <50mV sự ghép cặp A, B
làm thay đổi tốc độ ăn mòn nhỏ
• Nếu Ecorr>50mV nguy cơ tăng tốc độ ăn mòn
cho kim loại A khi ghép cặp A,B
• Nếu diện tích điện cực cathode rất lớn hơn
anode tốc độ ăn mòn kim loại A sẽ tăng mạnh
khi ghép cặp A, B
Ăn mòn Galvanic
Cặp gang (1cm2) và thép không rỉ (tổng 10-
100cm2)
Ăn mòn Galvanic
Ảnh hưởng của điện trở suất
Ăn mòn Galvanic
Ảnh hưởng của điện trở suất
Phòng ngừa Ăn mòn Galvanic
(1) Lựa chọn vật liệu thích hợp
(2) Sử dụng vật liệu hàn ít hoạt động hơn
(3) Tránh kết hợp kim loại cũ có diện tích lớn với
kim loại mới hoạt động hơn có diện tích nhỏ
(4) Sử dụng tỷ lệ diện tích thích hợp giữa kim loại
hoạt động và kém hoạt động
(5) Cách điện các phần tử tạo nên cặp Galvanic
bằng vật liệu cách điện (điện trở suất >
1010cm và sử dụng đệm cao su chloroprene)
không cho tiếp xúc kim loại với nhau
Phòng ngừa Ăn mòn Galvanic
(6) Dùng bộ phận cách ly bằng phi kim loại để
giảm ăn mòn nhờ tổn thất điện thế trong nước.
Thích hợp cho đường ống.
(7) Dùng lớp phủ kim loại trên một bề mặt kim
loại (ví dụ phủ nhiệt nhôm lên bề mặt thép tiếp
xúc với nhôm)
(8) Sơn phủ hợp lý bề mặt kim loại ít hoạt động
(9) Áp dụng bảo vệ ăn mòn cathodic
(10) Dùng chất ức chế ăn mòn
Phòng ngừa Ăn mòn Galvanic
(11) Thiết kế sao cho dễ thay thế kim loại hoạt
động hoặc dùng bề dày dư
(12) Tránh ẩm xâm nhập vào tiếp xúc giữa các vật
liệu bằng lớp làm kín như polysulphide, vật liệu
chống dão
Hút ẩm
Ăn mòn Galvanic do nhiệt độ
• Khi có sự khác biệt nhiệt độ
• Phía nhiệt độ cao đóng vai trò anode
• Thiết kế phải tránh nhiệt độ không đều, có
nhiệt cục bộ, ống bọc cách nhiệt thì vật liệu
cách nhiệt phải liên tục
Ăn mòn khe hở
• Là ăn mòn cục bộ khi có khe hở đủ lớn để nước
xâm nhập vào và khe hở cũng đủ nhỏ để nước
bị giữ lại
• Xảy ra dưới lớp đệm của mặt bích, đầu vít, gờ
sơn, mối nối chồng nhau, giữa ống và mặt giữ
ống, bên dưới lớp đóng cặn của sản phẩm ăn
mòn, cát, chất bẩn, lá cây, sinh vật biển…
• Thường xảy ra nhất với vật liệu có tính thụ động
Ăn mòn khe hở
Cơ chế ăn mòn khe hở
Xét một mối nối mặt bích của kim loại M nhúng
trong dung dịch có oxy và NaCl. Quá trình ăn mòn
xảy ra theo 4 giai đoạn
Gian đoạn 1: Bị ăn mòn tốc độ giống nhau bên
trong và bên ngoài khe hở. Phản ứng xảy ra
M → M+ + e−
O2 + 2H2O + 4e− → 2OH−
Ăn mòn khe hở
Cơ chế ăn mòn khe hở
Giai đoạn 2:
Oxy bên trong khe hở bị phản ứng hết, xảy ra
phản ứng của oxy bên ngoài khe hở trong khi kim
loại vẫn tiếp tục phản ứng trong khe hở dẫn đến
Cl− di chuyển từ ngoài vào trong khe hở để bảo
toàn điện tích. Phản ứng xảy ra sau đó
M+Cl− + H2O → MOH + H+Cl−
pH giảm tạo môi trường ngày càng axit
Ăn mòn khe hở
Cơ chế ăn mòn khe hở
Giai đoạn 3:
Môi trường axit hoạt động đủ mạnh để hòa tan
lớp oxit trên bề mặt kim loại làm bề mặt khe hở
trở nên hoạt động và tốc độ ăn mòn tăng

Giai đoạn 1, 2, 3 diễn ra trong khoảng vài tháng


làm cho ăn mòn khe hở trở nên hoạt động
Ăn mòn khe hở
Cơ chế ăn mòn khe hở
Giai đoạn 4: Lan truyền
Quá trình dịch chuyển Cl− tăng mạnh cùng quá
trình ăn mòn làm tăng nồng độ H+ dẫn đến phản
ứng cathode của H2.
pH bên trong khe hở xuống thấp 0-4
pH bên ngoài khe hở tăng lên 9-10
Ăn mòn khe hở

Trong môi trường trung tính


Ăn mòn khe hở

Xuất hiện môi trường acid


bên trong khe hở
Ăn mòn khe hở
Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn khe hở
• Thành phần luyện kim
• Môi trường
• Điện hóa
• Bề mặt kim loại
• Bản chất hình học: độ lớn khe hở…
• Thời gian ăn mòn
• Nếu có kim loại ít hoạt động hơn tạo cặp
galvanic thì ăn mòn khe hở tăng đáng kể
Ăn mòn khe hở
Đường cong phân cực của 2 vật liệu
Eou điện thế với
potentiostat bên
ngoài khe hở

Ein điện thế bên


trong
khe hở
Ăn mòn khe hở
Ảnh hưởng của kích thước khe hở
Ăn mòn khe hở
Thử nghiệm ăn mòn khe hở thép UNS S31254 và
S32750 ở 10oC
Ăn mòn khe hở
Thử nghiệm ăn mòn khe hở thép UNS S31254 và
S32750 ở 35oC
Ăn mòn khe hở
Các trường hợp thực tế liên quan đến ăn mòn
khe hở
• Ống thép AISI 316 đường kính 150-400mm, vận
chuyển nước biển vận tốc 1.2m/s ở nhiệt độ 9-
30oC sau 2-3 tháng vận hành xuất hiện ăn mòn
sâu đến 3-4mm xung quanh mối hàn
• Bồn chứa nước biển bằng thép AISI 316L và
317L sau 1-2 tháng bị ăn mòn sâu đến 3-4mm
cũng tại mối hàn
Ăn mòn khe hở
Ngăn ngừa ăn mòn khe hở
(1)Lựa chọn vật liệu trong nước biển
Ăn mòn khe hở
Ngăn ngừa ăn mòn khe hở
(2)Thiết kế và chế tạo thiết bị:
• Hàn giáp mí thay cho hàn ốp nhau
• Thiết kế sao cho xả khô hoàn toàn, chống kết
tủa, dễ kiểm tra và làm sạch
Ăn mòn khe hở
Ngăn ngừa ăn mòn khe hở
(3)Bảo vệ cathodic:
• Điện thế phải thấp hơn điện thế bảo vệ
• Dùng phương pháp kiểm soát điện trở
(4)Phương pháp ngăn ngừa kết tủa
• Kiểm tra và làm sạch suốt quá trình vận hành
• Tách các vật liệu rắn khỏi dòng chảy
• Lấp sỏi xung quanh ống và cấu trúc chôn dưới
đất
Ăn mòn tạo rãnh
Điều kiện xảy ra:
• Các kim loại hợp kim thụ động trong môi
trường chứa Cl−, Br−, I−, ClO4− khi điện thế
điện cực vượt giá trị tới hạn của ăn mòn tạo
rãnh
• Điện thế ăn mòn tạo rãnh không xác định vào
nhiệt động lực học mà phụ thuộc vào tốc độ
tăng điện thế khi ghi nhận đường cong phân
cực
Ăn mòn tạo rãnh
Đặc điểm: Điện thế tạo rãnh

• Đường cong quá


thế anode cho kim
loại hoạt động-thụ
động gây ăn mòn
tạo rãnh

Mật độ dòng thụ động


Ăn mòn tạo rãnh
Đặc điểm:
Các hình thái ăn mòn tạo rãnh
Ăn mòn tạo rãnh
Đặc điểm:
• Thường có hình dạng rãnh với đường kính rãnh không
vượt quá chiều sâu rãnh
• Hình dạng phổ biến là rãnh nhọn
• Là ăn mòn nguy hiểm vì đa số trường hợp ăn mòn tạo
rãnh không thể hiện cảnh báo rõ ràng (do rãnh thường
hẹp và bị che phủ) và sự phát triển rãnh khó dự đoán
• Phạm vi và cường độ ăn mòn tạo rãnh khó đo lường do
số lượng và kích thước rãnh (đường kính-chiều sâu)
thay đổi theo vùng và trong mỗi vùng
• Các thí nghiệm ngắn hạn trong phòng thí nghiệm do
thời gian cần để thấy được rãnh ăn mòn cần vài tháng
• Chiều sâu rãnh tối đa tăng theo độ tăng diện tích bề
mặt
Ăn mòn tạo rãnh
Đặc điểm:
• Nhôm bị ăn mòn tạo rãnh trong môi trường
chứa Cl− nhưng ăn mòn không có bản chất
nghiêm trọng
• Tuy nhiên nếu nhôm tiếp xúc với kim loại ít
hoạt động hơn nó sẽ bị ăn mòn mạnh
• Thép không rỉ bị tấn công trong dung dịch Cl−
oxy hóa mạnh
• Đồng và hợp kim đồng bị ăn mòn rãnh trong
nước ngọt, đặc biệt ở nhiệt độ > 60oC, pH <
7.4, tỷ lệ giữa sulphate/carbonate cao
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
• Ăn mòn rãnh có 4 giai đoạn (1) vỡ cục bộ lớp thụ
động (tạo nhân rãnh) (2) phát triển rãnh ban đầu
(3) phát triển rãnh ổn định (4) tái thụ động (có
thể xảy ra)
• Với kim loại thụ động ít (Cu, Zn, Sn) ăn mòn rãnh
bắt đầu ở phần xốp của lớp bề mặt của sản phẩm
ăn mòn
• Với kim loại thụ động mạnh (Al, thép không rỉ) ăn
mòn rãnh bắt đầu bởi hấp phụ ion halogen xuyên
thấu qua màng thụ động tại các điểm yếu trên
lớp thụ động (bất thường cấu trúc oxide do biên
lớp hạt, hoặc do nhiễm kim loại khác)
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
• Lý thuyết 1: Hấp phụ ion halogen làm tăng mạnh
độ dẫn ion trong lớp màng làm ion kim loại có thể
di chuyển qua màng dẫn đến hòa tan cục bộ kim
loại
• Lý thuyết 2: ban đầu hấp phụ các anion hoạt
động trên bề mặt oxide làm xúc tác làm tăng dịch
chuyển cation kim loại từ màng vào dung dịch
điện ly sau đó làm mỏng lớp màng oxide
• Lý thuyết 3: quá trình tấn công bắt đầu tại khe
nứt trong lớp màng thụ động.
Cơ chế thực sự xảy ra phụ thuộc chủ yếu vào vật
liệu và môi trường
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
• Sau giai đoạn tạo nhân là quá trình chuyển tiếp ổn định
phát triển rãnh từ kích thước vài nm đến micrometre
có thể được nghiên cứu bằng scanning tunnelling
microscopes (STM) và scanning electron microscope
(SEM)
• Sau đó là giai đoạn phát triển ổn định rãnh với cơ chế
tương tự quá trình ăn mòn khe hở. Quá trình hòa tan
anode xảy ra bên trong rãnh chủ yếu tại đáy rãnh, quá
trình cathode xảy ra cục bộ bên ngoài rãnh
• Quá trình thủy phân trong rãnh làm tăng tính acide,
tăng tính hoạt động của dung dịch
• Cation kim loại khuếch tán đến miệng rãnh và kết hợp
OH− có thể kết tủa lớp hydroxyt
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
Hình ảnh ăn mòn
nhôm trong dung
dịch NaCl 3% trong
150 giờ
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
Hình ảnh ăn mòn Không khí
tạo rãnh từ vết nứt Nước
sắt
Điện thế được đo với
SHE
Chênh lệch điện thế
do chênh lệch pH
Ăn mòn tạo rãnh
Cơ chế ăn mòn:
Hình ảnh ăn mòn Không khí
tạo rãnh từ vết nứt Nước
sắt
Điện thế được đo với
SHE
Chênh lệch điện thế do
chênh lệch pH
Ăn mòn tạo rãnh
Các yếu tố ảnh hưởng:
(1)pH và nồng độ Cl−: điện thế ăn mòn rãnh và điện trở
rãnh tăng khi tăng pH và giảm nồng độ Cl−
(2)Vận tốc dòng: khi bắt đầu tạo rãnh, pH tăng làm tăng
trở lực tạo thành rãnh mới xung quanh rãnh đã có, nếu
không có dòng chảy, rãnh sẽ ít và lớn, nếu có dòng chảy
môi trường trong rãnh sẽ ít hoạt động thậm chí bị thụ
động, dẫn đến rãnh nhỏ và số lượng rãnh lớn
(3)Trọng lực (Do khối lượng riêng lỏng trong rãnh lớn hơn
ngoài rãnh): bề mặt nằm ở đỉnh và nằm ngang thường
tạo rãnh nặng, nằm bên cạnh ít hoặc không ăn mòn tạo
rãnh. Bề mặt thẳng đứng có ăn mòn rãnh trung gian.
Ăn mòn tạo rãnh
Các yếu tố ảnh hưởng:
(4)Ion Cu2+ và Fe3+ thúc đẩy tạo rãnh và tăng tốc
phát triển rãnh vì làm tăng điện thế (do đóng vai trò
chất oxy hóa). Cu2+ có tác động gấp đôi vì kim loại
đồng bám lên bề mặt đóng vai trò cathode hiệu quả
(5)Các tính chất luyện kim: tạp chất và các chất
trong hợp kim rất quan trọng vì làm yếu lớp màng
oxide thụ động và đóng vai trò cathode hiệu quả
(6)Tính cách điện của màng oxide nếu tốt chúng
đóng vai trò cathode không hoạt động, ví dụ trường
hợp nhôm nhúng trong nước biển
Ăn mòn tạo rãnh
Các yếu tố ảnh hưởng:
(7)Độ gồ ghề bề mặt: bề mặt nhẵn ít rãnh nhưng
rãnh lớn và ngược lại
(8)Nhiệt độ: tăng nhiệt độ thường giảm điện thế
ăn mòn rãnh và tăng khuynh hướng ăn mòn
rãnh
(9)Tiếp xúc với kim loại ít hoạt động hơn làm
tăng tốc độ ăn mòn rãnh
Ăn mòn tạo rãnh
Thời gian ảnh hưởng ăn mòn rãnh:
• Thép không rỉ có trở lực với ăn mòn rãnh cao, tuy
nhiên một khi đã bị ăn mòn rãnh thì tốc độ ăn
mòn rất nhanh do lớp màng oxide mỏng và bề
mặt cathode lớn, do vậy cần hạn chế quá trình
tạo mầm rãnh đối với thép không rỉ
• Hợp kim nhôm có thể chấp nhận tạo nhân ăn
mòn rãnh nhưng do lớp oxide cách điện nên
cathode trở nên kém do vậy tốc độ ăn mòn nằm
dưới phạm vi kiểm soát cathode. Tuy nhiên nếu
xuất hiện kim loại kém hoạt động ví dụ Cu, ăn
mòn rãnh sẽ rất nhanh
Ăn mòn tạo rãnh
Độ sâu rãnh = C t1/3 với C
Thời gian
là hằng ảnh
số tùy hưởng ăn mòn rãnh:
vật liệu
a
Ăn mòn nhôm trong
nước sinh hoạt
Ăn mòn tạo rãnh
Kiểm tra ăn mòn rãnh:
Bằng phương pháp điện hóa xây dựng đường cong
phân cực để xác định điện thế tạo rãnh Ep và để
so sánh với điện thế ăn mòn tự do Ecorr
Để tránh ăn mòn rãnh Ecorr < Ep
Với thép không rỉ: đo nhiệt độ tạo rãnh tới hạn CPT
bằng potentiostat
Trở lực tạo rãnh của thép không rỉ
PREN=%Cr + 3.3(%Mo + 0.5%W) + x%N
x=16 cho thép ferritic-austenitic (duplex)
x=30 cho thép austenitic
Ăn mòn tạo rãnh
Ngăn ngừa ăn mòn rãnh:
• Phương pháp tốt nhất là lựa chọn vật liệu đúng
• Hợp kim nhôm với Mg hoặc Mn là tốt nhất
• Thép không rỉ khi tăng hàm lượng Cr, N, Mo cho trở lực
ăn mòn rãnh cao trong khi Si, S và C có tác động ngược
lại
• Sử dụng bảo vệ cathodic tuy nhiên với nhôm nên tránh
phân cực cathode mạnh quá do làm tăng pH gần bề
mặt kim loại dẫn đến ăn mòn baz
• Sử dụng anode hy sinh Zn và Al an toàn hơn là dùng
nguồn điện ngoài
• Thay đổi môi trường ví dụ đồng và hợp kim có thể
ngừa ăn mòn rãnh bằng cách xử lý nước, pH > 8
[HCO3−]/[SO42−] > 1
Ăn mòn liên vùng
Đặc tính chung:
• Tấn công cục bộ tại biên hạt với ăn mòn nhỏ ở
phần còn lại của bề mặt. Quá trình ăn mòn lan
truyền trong vật liệu
• Là ăn mòn nguy hiểm vì lực hút các hạt có thể
quá nhỏ không chịu nổi ứng suất kéo, độ cứng
vật liệu giảm đám kể trong giai đoạn đầu, nứt
vỡ có thể xuất hiện không có dấu hiện cảnh
báo trước
• Các hạt có thể bị tách ra, tạo rãnh
Ăn mòn liên vùng
Nguyên nhân:
• Nguyên nhân chung là do hiện diện các nguyên tố
galvanic do sự khác biệt nồng độ tạp chất hoặc
nguyên tố hợp kim giữa vật liệu tại các biên vùng
và bên trong các vùng
• Tạp chất phân chia các biên vùng (Ví dụ AlFe
trong nhôm)
• Nguyên tố hợp kim bị hòa tan nhiều hơn tại các
biên giới vùng (ví dụ Zn trong Cu)
• Nguyên tố hợp kim bị hòa tan ít hơn tại các biên
vùng (Ví dụ Cr trong thép không rỉ)
Ăn mòn liên vùng
Nguyên nhân:
• Hầu hết trường hợp vùng vật liệu hoạt động
hơn tại các biên vùng đóng vai trò anode và
phần còn lại đóng vai trò cathode, do đó ăn
mòn rất mạnh
• Một số trường hợp kết tủa tại các biên vùng
tạo cathode cục bộ hiệu quả làm ăn mòn tăng
• Ăn mòn liên vùng xảy ra ở thép không rỉ, hợp
kim nền Ni, nhôm, magnesium, đồng và kẽm
đúc
Ăn mòn liên vùng
Thép không rỉ austenitic:
• Điển hình thép 18-8CrNi với 0.06-0.08%C
• Khi làm nóng thép 500-800oC Cr và C vốn tồn
tại dạng dung dịch rắn trước đó bị biến đổi
thành Crommium carbide Cr23C6 tại các biên
hạt
• Do Cr khuyến tán chậm nên xuất hiện chênh
lệch nồng độ Cr
• Nồng độ Cr giảm làm tăng mật độ dòng ăn
mòn
Ăn mòn liên vùng
Thép không rỉ austenitic:
• Điển hình thép 18-8CrNi với 0.06-0.08%C
• Khi làm nóng thép 500-800oC Cr và C vốn tồn
tại dạng dung dịch rắn trước đó bị biến đổi
thành Cromium carbide Cr23C6 tại các biên hạt
• Do Cr khuyến tán chậm nên xuất hiện chênh
lệch nồng độ Cr
• Nồng độ Cr giảm làm tăng mật độ dòng ăn
mòn
Ăn mòn liên vùng
Thép không rỉ austenitic:
Giảm ăn mòn liên vùng cho thép không rỉ
austenitic bằng cách
• Ram (annealing) ở nhiệt độ 1100oC để hòa tan
crommium carbide sau đó làm lạnh nhanh
• Hợp kim với Nb hoặc Ti có ái lực với C mạnh
hơn Cr
• Giảm hàm lượng C (<0.03%)
Ăn mòn liên vùng
Thép không rỉ ferritic:
• Loại này cũng dễ bị ăn mòn liên vùng
• Ngoài tạo thành crommium carbide còn có
crommium nitrides
• Cơ chế ăn mòn giống thép không rỉ austenitic
nhưng với điều kiện môi trường rộng hơn và
nồng độ C và Cr nhỏ hơn
• Nhiệt độ nhạy cảm của kim loại 925oC
• Giảm ăn mòn liên vùng bằng ram 10-60 phút ở
nhiệt độ 650-815oC và các biện pháp tương tự
thép austenitic
Ăn mòn liên vùng
Hợp kim nền Ni:
• Có khả năng bị ăn mòn liên vùng trong môi
trường rất khắc nghiệt sau khi xử lý nhiệt
không đúng
• Trong hợp kim có CrNi chromium carbide kết
tủa tương tự thép austenitic
• Hợp kim nền Ni bị tấn công chủ yếu bởi chất
oxy hóa mạnh như acid nitric nóng
• Phương pháp ngăn ngừa giống như thép
austenitic
Ăn mòn liên vùng
Hợp kim nhôm:
• Một số hợp kim nhôm các phase anode có thể kết
tủa tại các biên hạt dẫn đến ăn mòn liên vùng
• Anode phase: Mg5Al8 trong hợp kim AlMg chứa
trên 3%Mg và MgZn2 trong hợp kim AlMgZn
• Hợp kim nhôm có Cu bị kế tủa cathode gây ăn
mòn liên vùng trong khí quyển công nghiệp, khí
quyển vùng biển và nước biển
• Hợp kim AlMgSi với hàm lượng Mg và Si cân bằng
ít bị ăn mòn liên vùng mà bị ăn mòn rãnh. Hàm
lượng Si cao dễ ăn mòn liên vùng.
Ăn mòn chọn lọc
Đặc điểm:
• Xảy ra khi trong hợp kim có nguyên tố hoạt
động hơn hẳn nguyên tố còn lại.
• Cơ chế ăn mòn cho thấy kim loại hoạt động bị
tách khỏi vật liệu làm cho vật liệu trở nên xốp
giảm độ bền và độ dẻo
• Quá trình phổ biến nhất là dezincification
(tách kẽm khỏi đồng thau) ở 2 dạng (1)Đồng
nhất và (2)cục bộ
Ăn mòn chọn lọc
Dezincification:

Đồng nhất

Cục bộ
Ăn mòn chọn lọc
Ngăn ngừa quá trình dezincification đồng thau
• Tách oxy khỏi dung dịch
• Bảo vệ cathodic
• Chọn hợp kim hợp lý
Hai phương pháp đầu có chi phí cao nên ít có
tính khả thi trong thực tế
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Đặc điểm:
• Khi có dòng chảy có tính ăn mòn va đập lên bề
mặt kim loại
• Bề mặt bị dòng chảy bào mòn nên hoạt động hơn
• Nếu có hạt rắn sẽ xuất hiện bào mòn cơ học
• Hình dạng ăn mòn thường dạnh rãnh, dạng cụ
thể phụ thuộc vào hướng dòng chảy và điều kiện
dòng chảy cục bộ
• Vận tốc dòng gây bào mòn thường phải lớn và
kèm theo nhiều phase
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Đặc điểm:
• Bộ phận thiết bị thường bị bào mòn: cánh,
bơm, turbine, valve, ống truyền nhiệt, vòi,
khuỷu, thiết bị nhận dòng phun tia hoặc bắn
tia
• Các kim loại dễ bị bào mòn: chì, đồng, và hợp
kim đồng, thép và trong một số điều kiện là
nhôm và hợp kim nhôm
• Thép không rỉ, hợp kim Ni và Ti ít bị bào mòn
do có lớp thụ động bề mặt bền
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Loại và cơ chế:
(a)Impingement
corrosion: dòng 2 pha
hoặc nhiều pha đặc
biệt khi dòng bị ép
buộc thay đổi phương
hướng, dòng chảy
hướng trực tiếp vào
vật liệu gây xói mòn
(erosion)
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Loại và cơ chế:
(b)Turbulence
corrosion: dòng xoáy
rối mạnh tại khu vực
đặc biệt, ví dụ đầu vào
ống truyền nhiệt
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Loại và cơ chế:
(c)Quá trình ăn mòn bị
tăng cường do sản
phẩm ăn mòn bị tách
ra bởi mài mòn do các
phần tử trong dòng
chảy dọc theo bề mặt
tiếp xúc với bề mặt ăn
mòn
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Loại và cơ chế:
(a)Vận tốc thấp, tạo lớp
sản phẩm ăn mòn trên
bề mặt
(b)Vận tốc cao, tách lớp
sản phẩm ăn mòn
(c)Tăng phản ứng
cathodic do tiếp xúc
galvanic với kim loại kém
hoạt động hơn
(d)Vận tốc đủ cao để gây
quá trình thụ động
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Dòng lỏng có chất rắn:
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Dòng lỏng và lỏng-khí:
(a)Thép carbon và gang hoạt động trong toàn phạm vi
tốc độ chảy, tốc độ ăn mòn tăng ổn định khi tăng tốc
độ dòng, chủ yếu do cung cấp oxy hiệu quả hơn. Sản
phẩm ăn mòn (rỉ, CaCO3) tại tốc độ khác nhau ảnh
hưởng tốc độ ăn mòn khác nhau
(b)Tất cả hợp kim đồng được bảo vệ tốt do lớp oxide
và hydroxide bề mặt với 2 ngưỡng tốc độ thấp.
Thường tốc độ tới hạn 1-5m/s để bào mòn lớp bề mặt
(c)Thép không rỉ, hợp kim Ni và Ti thỏa mãn điều kiện
thụ động tại 3 vận tốc
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Dòng lỏng và lỏng-khí:
(a)Thép carbon và gang hoạt động trong toàn phạm vi
tốc độ chảy, tốc độ ăn mòn tăng ổn định khi tăng tốc
độ dòng, chủ yếu do cung cấp oxy hiệu quả hơn. Sản
phẩm ăn mòn (rỉ, CaCO3) tại tốc độ khác nhau ảnh
hưởng tốc độ ăn mòn khác nhau
(b)Tất cả hợp kim đồng được bảo vệ tốt do lớp oxide
và hydroxide bề mặt với 2 ngưỡng tốc độ thấp.
Thường tốc độ tới hạn 1-5m/s để bào mòn lớp bề mặt
(c)Thép không rỉ, hợp kim Ni và Ti thỏa mãn điều kiện
thụ động tại 3 vận tốc
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Dòng lỏng và lỏng-khí:
Vận tốc tới hạn
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Dòng lỏng và lỏng-khí:
Vận tốc tới hạn trong nước biển
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Biện pháp ngăn ngừa:
(1)Lựa chọn vật liệu đúng
(2)Thiết kế hợp lý: kích thước, hình dáng, sự thay
đổi hình học đột ngột…
(3)Thay đổi môi trường
(4)Sử dụng lớp phủ chống ăn mòn
(4)Bảo vệ cathodic
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Biện pháp ngăn ngừa:
(2)Thiết kế hợp lý: kích thước, hình dáng, sự thay
đổi hình học đột ngột…
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Biện pháp ngăn ngừa:
(2)Thiết kế hợp lý: kích thước, hình dáng, sự thay
đổi hình học đột ngột…
Ăn mòn xói mòn và bào mòn
Biện pháp ngăn ngừa:
(3)Thay đổi môi trường
Ăn mòn xâm thực
Đặc điểm:
• Rất giống ăn mòn do xói mòn và bào mòn
• Khác biệt ở biểu hiện bên ngoài của ăn mòn
Ăn mòn xâm thực
Đặc điểm:
• Rất giống ăn mòn do xoáy mòn và bào mòn
• Khác biệt ở biểu hiện bên ngoài của ăn mòn
Ăn mòn mài mòn-oxy hóa mài mòn
Đặc điểm:
• Khi có chuyển động trượt tương đối giữa 2 bộ phận
trong phạm vi nhỏ hơn 1nm đến vài m
• Bộ phận thường bị ăn mòn: nối bằng cách co rút, bằng
cách ép, nối bằng bulon và các bộ phận nối có tải trọng
• Hư hỏng: mài mòn
liên kết, phát triển vết
nứt vi mô do mỏi, tách
lớp do tách các cấu tử
nhỏ khỏi mạng kim loại
Ăn mòn mài mòn-oxy hóa mài mòn
Cơ chế:
• Chuyển động tương đối gây oxy hóa bề mặt, lớp oxide bị
mài mòn, kim loại sạch hoạt động và bị oxy mạnh hơn.
Quá trình này lập đi lập lại và càng ngày càng mạnh
Ăn mòn nứt do ứng suất
Đặc điểm:
• Hình thành vết nứt do tác động đồng thời của ứng suất
và ăn mòn
• Ứng suất có thể do tải trọng ngoài, lực ly tâm, thay đổi
nhiệt độ, tải trọng nội do gia công nguội cơ khí, hàn
hoặc xử lý nhiệt
• Vết nứt hình thành trên mặt phẳng vuông góc với ứng
suất sau đó lan truyền liên vùng hoặc chuyển vùng
• Có thể gây gãy vỡ không ổn định và nhanh
• Bề mặt vết nứt nhìn giòn, mất màu, mờ hoặc sẫm do
lớp oxide
Ăn mòn nứt do ứng suất
Đặc điểm:
• Hình thành vết nứt do tác động đồng thời của ứng suất
và ăn mòn
• Ứng suất có thể do tải trọng ngoài, lực ly tâm, thay đổi
nhiệt độ, tải trọng nội do gia công nguội cơ khí, hàn
hoặc xử lý nhiệt
• Vết nứt hình thành trên mặt phẳng vuông góc với ứng
suất sau đó lan truyền liên vùng hoặc chuyển vùng
• Có thể gây gãy vỡ không ổn định và nhanh
• Bề mặt vết nứt nhìn giòn, mất màu, mờ hoặc sẫm do
lớp oxide
Ăn mòn nứt do ứng suất
Đặc điểm:
Ăn mòn nứt do ứng suất
Cơ chế:
• Tác động của yếu tố môi trường và điện hóa
• Tác động của yếu tố luyện kim
• Tác động của ứng suất và biến dạng cơ học

Quá trình xảy ra theo


ba giai đoạn: khơi mào,
phát triển, nứt gãy
Ăn mòn nứt do ứng suất
Cơ chế:

Quá thế tại các khoảng cách so với vùng nứt


Ăn mòn nứt do ứng suất
Cơ chế:
Đường cong quá thế
anode cho vật liệu không
biến dạng và vùng điện
thế xảy ra ăn mòn nứt do
ứng suất
Ăn mòn nứt do ứng suất
Cơ chế:
Vùng điện thế-pH thép
trung bình bị ăn mòn nứt
do ứng suất (tại vùng lớp
màng bảo vệ không ổn
định)
Ăn mòn nứt do ứng suất
Cơ chế:
Quan hệ thời gian-phá hỏng vật liệu
Ăn mòn nứt do ứng suất
Ngăn ngừa:
(1)Chọn vật liệu đúng, ví dụ trong dung dịch Cl− chọn thép
carbon hoặc thép không rỉ ferritic thay cho thép austenitic
truyền thống. Nếu yêu cầu trở lực ăn mòn cao có thể chọn
thép austenitic hợp kim cao, hợp kim Ni hoặc Ti
(2)Giảm ứng suất vào cường độ ứng suất dưới ngưỡng nguy
hiểm. Ram để loại bỏ ứng suất do hàn hoặc gia công nguội
cơ khí
(3)Tạo môi trường ít hoạt động bằng cách loại oxy, chưng cất
hoặc trao đổi ion
(4)Bảo vệ cathodic bằng anode hy sinh
(5)Dùng chất ức chế, đặc biệt trong môi trường ít hoạt động.
Tránh NaOH gây nứt với thép cấu trúc trong lò hơi, NaNO3
với nồng độ 20-40% của nồng độ NaOH có thể sử dụng
Ăn mòn do mỏi
Đặc điểm:
• Là ăn mòn khi có ứng suất thay đổi kết hợp với
quá trình ăn mòn
• Hoặc là quá trình mỏi bị kích thích và tăng tốc do
quá trình ăn mòn
• Ứng suất tác động thay đổi theo thời gian và có
tính chu kỳ
Ăn mòn do mỏi
Đặc điểm:
Các giai đoạn phát triển vết nứt

Góc 45o với


ứng suất
Ăn mòn do mỏi
Cơ chế:
(1)Cơ chế 1: Hình thành rãnh khi ăn mòn dẫn đến
tập trung ứng suất làm xuất hiện vết nứt và giảm
tuổi thọ
(2)Cơ chế 2: Ăn mòn và phá hủy cơ học gia tốc lẫn
nhau do ăn mòn gây ra biến dạng dẻo hình thành
vết nứt và vết nứt thúc đẩy quá trình ăn mòn kim
loại
(3)Cơ chế 3: Quá trình hấp thụ và hấp phụ các cấu
tử lên bề mặt kim loại làm yếu năng lượng bề mặt
tại vết nứt
Ăn mòn do mỏi
Các yếu tố ảnh hưởng:
(1)Nồng độ oxy: cần giữ nồng độ oxy dưới ngưỡng
cần thiết để ngăn ngừa mỏi do ăn mòn
(2)Điều kiện dòng chảy thúc đẩy quá trình ăn mòn
(3)pH thấp thúc đẩy ăn mòn và pH cao làm tăng độ
bền mỏi
(4)Bảo vệ cathodic hạn chế tốt mỏi do ăn mòn
trong giai đoạn đầu của quá trình mỏi
Ăn mòn do mỏi

Thép 0.18% carbon


ở điều kiện ứng
suất và pH khác
nhau
Ăn mòn do mỏi
Ngăn ngừa
(1)Phân cực cathodic vừa phải giúp giảm mỏi do ăn mòn đặc
biệt giai đoạn đầu của mỏi
(2)Giảm ứng suất bằng phương pháp ram và thiết kế hợp lý,
mối hàn cần giảm ứng suất tập trung đến giá trị đủ nhỏ
(3)Lớp phủ tin cậy lên diện tích có ứng suất mỏi lớn nhất
(phủ anodic, Zn lên thép, các lớp phủ hữu cơ)
(4)Lựa chọn vật liệu kết hợp thiết kế hợp lý
(5)Thay đổi môi trường (tách khí, dùng chất ức chế)
(6)Bảo vệ anodic làm tăng độ bền mỏi do ăn mòn với thép
carbon, thép không rỉ trong môi trường oxy hóa do cải thiện
lớp thụ động nhưng cần lưu ý yếu tố môi trường gây ăn mòn
cục bộ

You might also like