Chucnangnhanthuc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Văn học

+“là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống” (Tchernyshevski)


+là một hình thức đặc biệt để con người tư duy và cảm nhận cuộc sống. Nhà triết
học Đức vĩ đại Hêghen cho rằng nghệ thuật là một giai đoạn trong quá trình tự vận
động của ý niệm đi tới lĩnh hội bản chất mình
+không ghi chép mà nghiên cứu về đời sống xã hội và con người, đồng nghĩa với
quá trình “hiểu biết, khám phá và sáng tạo” (Phạm Văn Đồng)
-Văn học đâu giống sinh học: sinh học giải phẫu cơ thể còn văn học giải phẫu tinh
thần con người, “biện chứng tâm hồn con người”. Văn học đâu giống khoa học:
khoa học phát minh còn văn học chủ yếu lý giải, nghiền ngẫm – mỗi tác phẩm bao
giờ cũng giúp người ta trải qua, sống lại từ một biến cố, một tình huống hay một số
phận
Nhà văn:
Phải chăng nhà văn làm văn không phải chỉ để “ngôn chí” mà còn để nói về
“những điều trông thấy” (Truyện Kiều) với những điều “sở kiến” (Sở kiến hành).
Anh “cần phải sống, phải tìm tòi, phải xào nấu lại rất nhiều, phải yêu rất nhiều và
chịu nhiều đau khổ, đồng thời không ngừng kiên trì làm việc” (Gioócgiơ Xăng)
Đọc giả:
Nghệ thuật là một hành động nhận thức vừa là một hoạt động tự nhận thức: người
đọc biết đầy đủ hơn về xã hội “đầy rẫy những điều bí ẩn” (Balzac), về người khác
và về chính “con người” trong bản thân

You might also like