VLKT de 003

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ĐỀ THI CUỐI KỲ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Môn thi :Vật lý kĩ thuật
Học kỳ: 1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Năm học: 2021-2022

ĐỀ 003

Bài/câu Câu hỏi Đáp án

Bài 1:
Một người ngồi trên xe lăn muốn chuyển động lên một bậc thềm có chiều cao
h= 10 cm. Có thể mô hình hóa chuyển động này như hình vẽ bên dưới. Người đó
tác dụng vào vành của bánh xe một lực F , bánh xe có bán kính R=25cm và chịu
tác dụng của trọng lực P = 800 N có giá đi qua trục bánh xe.

1
Biết F = 300N, xác định độ lớn
momen của lực F đối với trục
1a quay đi qua trục bánh xe,
momen này làm bánh xe quay
theo chiều nào?

Biết F = 300N, xác định độ lớn


momen của lực F đối với trục
1b quay đi qua điểm I, momen
này làm bánh xe quay theo
chiều nào?

Xác định giá trị tối thiểu của


lực F để xe có thể lên được
1c* thềm.

2
Bài 2:
Trên một ống trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng 5𝑘𝑔, bán kính
10𝑐𝑚 có quấn một dây mảnh, rất nhẹ và không dãn. Đầu kia của
sợi dây buộc chặt vào một điểm cố định. Thả nhẹ cho ống trụ lăn
xuống. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m⁄s 2 .

Vẽ hình phân tích lực, viết các


2a phương trình động lực học mô
tả chuyển động của ống trụ.

2b Tính gia tốc của ống trụ.

Tính số vòng quay được của


ống trụ sau thời gian 2𝑠 kể từ
lúc bắt đầu lăn.
2c

3
Bài 3:

Một quả cầu đặc, một trụ đặc và một trụ rỗng
(thành mỏng), có cùng khối lượng 𝑚 và cùng
bán kính 𝑅, được đặt trên đỉnh của một mặt
phẳng nghiêng, nghiêng một góc  như hình
vẽ. Thả cho các vật bắt đầu lăn không trượt
xuống chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua các mô
men cản lăn.

Thiết lập công thức tính gia


3a* tốc của các vật; từ đó suy ra
vật nào có gia tốc lớn nhất, vật
nào có gia tốc nhỏ nhất.

So sánh tốc độ khi tới chân


3b mặt phẳng nghiêng của các
vật.

Nếu khối lượng và bán kính


của các vật thay đổi thì kết quả
3c câu a và câu b sẽ thay đổi như
thế nào?

4
Bài 4:

Cho cơ hệ như hình. Ròng rọc có dạng vành tròn đồng chất khối lượng mo = 2kg,
khối lượng vật m là m = 4kg. Tác động vào đầu dây một lực kéo F = 70N theo
phương hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60o . Bỏ qua ma sát ở trục ròng
rọc, bỏ qua khối lượng của dây, coi dây không dãn và không trượt trên ròng rọc,
lấy g = 10m/s2 .

4a
Dùng ròng rọc cố định có tác
dụng gì? Lợi ích ?

4b Tính gia tốc của vật m.

Tính lực căng dây và áp lực


4c* trục ròng rọc phải chịu.

5
Bài 5: Một đoạn đường ống nước hình trụ tròn, đường kính 42𝑚𝑚, dài 4𝑚, có
dòng nước chảy với tốc độ trung bình 5𝑐𝑚/𝑠. Hệ số nhớt của nước là 10−3 𝑃𝑎. 𝑠,
khối lượng riêng của nước là 103 𝑘𝑔/𝑚3 , 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 .

5a Xác định tính chất của dòng


chảy.

5b Tính độ giảm áp suất hai đầu


đoạn ống nước.

Tính thời gian cần thiết để tích


5c trữ nước đầy hồ chứa dạng
hình trụ, đường kính tiết diện
1𝑚, chiều cao 1,5𝑚.

6
Bài 6: Một đoạn đường ống có tiết diện ngang 5cm2, vận tốc chảy của dòng nước
trong ống là 1m/s. Tại miệng ống người ta lắp thiết bị thu nhỏ tiết diện còn 1cm2.
Lấy g = 10m/s2.

Tính tốc độ và lưu lượng


6a (lít/s) của dòng chảy tại miệng
ống.
Xét bình chứa hình trụ chiều
cao h = 25cm, không có nắp
và có một vòi nhỏ ở cách đáy
bình 5cm như hình. Tính vận
tốc của dòng chảy tại vòi của
bình.
6b

Dùng đoạn ống dẫn nước vào


bình hình trụ đã đầy nước
chiều cao h = 25cm, mà đáy
6c* bình có một lỗ thủng. Hỏi lỗ
thủng phải có đường kính bao
nhiêu để mực nước trong bình
không đổi.

You might also like