File Get Content

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TẦM QUAN TRỌNG CỦA

HOẠT ĐỘNG
THỂ LỰC
VỚI SỨC KHỎE

Hoạt động thể lực mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đối với mọi lứa tuổi,
đặc biệt là đối với thanh thiếu niên.
Việc duy trì hoạt động thể lực thường xuyên giúp ngăn chặn hoặc trì hoãn
nhiều bệnh tật nghiêm trọng như: ung thư, tim mạch, đái tháo đường,
trầm cảm và góp phần điều chỉnh hành vi, lối sống và tâm trạng con người.

I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC

Hoạt động thể lực là bất kỳ chuyển động nào của cơ thể do cơ và
xương tạo ra, và quá trình thực hiện này làm tăng nhịp tim, nhịp thở
và gây tiêu hao năng lượng.

Các hoạt động thể lực của thanh thiếu niên


bao gồm:
Trò chơi vận động Đi bộ
Vui chơi giải trí Chạy nhảy
Giờ học thể dục Đi xe đạp đến trường
Thể thao trường học Các hoạt động
ngoại khóa, dã ngoại
Các hoạt động trong
thời gian nghỉ giữa Tập luyện các
các tiết học môn thể thao…
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG
THỂ LỰC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN

Tăng cường hoạt động thể lực sẽ


giúp thanh thiếu niên đạt được các lợi ích sau:

Giúp bộ xương Cải thiện Dự phòng các KHUYẾT TẬT


phát triển tư thế HỌC ĐƯỜNG như:
vững chắc - dáng điệu
Cận thị Loạn thị
Tăng trưởng tốt Giúp tạo
chiều cao khối cơ Cong vẹo cột sống

Giúp tạo khối cơ Giúp cải thiện


KHẢ NĂNG
CHỊU ĐỰNG
Cải thiện sự dẻo dai, sức cơ
của hệ hô hấp,
Đạt được và duy trì cân nặng tuần hoàn
tốt nhất

Giảm nguy cơ mắc các BKLN như:

Tim mạch Huyết áp

Đái tháo đường Giúp dễ dàng hòa nhập


thích nghi, có nhiều
Giảm mức độ thừa cân, béo phì
cơ hội kết bạn

Giúp thư giãn Tăng sự tự tin Cải thiện


giải tỏa vào năng lực chất lượng
căng thẳng bản thân giấc ngủ
III. TẦN SỐ, CƯỜNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC

Tần số
Hiệu quả sức khỏe của Cường độ
hoạt động thể lực là từ
sự kết hợp của ba yếu tố:

Thời gian hoạt động

1 TẦN SUẤT

Là SỐ LẦN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC


trong một khoảng thời gian nhất định.

Để đạt hiệu quả và nâng cao sức khỏe,


cần phải duy trì hoạt động thể lực
thường xuyên và đều đặn.

2 CƯỜNG ĐỘ

Đơn vị MET Được dùng để đo CƯỜNG ĐỘ


(Metabolic Equivalent of Task)
hoạt động thể lực

Một MET
Là năng lượng tương đương được
tiêu thụ khi một người ở trạng thái
nghỉ ngơi hoàn toàn.
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ
(còn gọi là mức độ - tùy theo hướng dẫn), cụ thể:

Hoạt động thể lực NHẸ

Là những hoạt động Bao gồm các hoạt động


cường độ từ trong sinh hoạt hàng ngày
như đi lại chậm, vệ sinh
1,5 – 3 METs cá nhân, làm việc nhà …

Các hoạt động này

Không làm Có thể dễ dàng nói chuyện trong lúc


tăng nhịp thở đang thực hiện các hoạt động thể lực

Hoạt động thể lực cường độ VỪA

Là những hoạt động Gồm đi bộ nhanh, đạp xe, đi xuống


cường độ trung bình từ cầu thang, làm vườn, lau nhà, bơi lội,
cầu lông, khiêu vũ, bóng bàn, tennis,
3 – 6 METs ném bóng vào rổ, bóng chuyền …

Các hoạt động này Biểu hiện của loại vận động này là

Làm tăng nhịp tim Làm cho đối tượng thở hổn hển

Tăng nhịp thở Tim đập nhanh

Hoạt động thể lực cường độ NẶNG

Là những hoạt động Gồm chạy nhanh, leo đồi núi,


cường độ từ bóng rổ, tennis đơn, bóng đá, leo
cầu thang nhiều tầng, khiêng
> 6 METs đẩy vật nặng hơn 30kg …

Các hoạt động này

Làm tăng Khó có thể nói chuyện thậm chí


nhịp thở tối đa chỉ vài từ
3 THỜI GIAN

Thời lượng hoạt động HIỆU QUẢ


thể lực càng kéo dài càng lớn

Nhưng CƯỜNG ĐỘ và THỜI GIAN hoạt động thể lực

phải phù hợp với tình trạng


tâm sinh lý và sức khỏe của
từng thanh thiếu niên.

Tổ chức Y tế thế giới có thời gian khuyến nghị


cho mỗi cấp cường độ hoạt động thể lực và
phù hợp với các nhóm tuổi.
Mời các bạn xem ở bài tiếp theo!

Tích cực hoạt động thể lực


đảm bảo cho chúng ta có
sự phát triển khỏe mạnh
cả thể chất và tinh thần!

You might also like