Hcmut-Cncp &Tổng Hợp Kiến Thức Thi Giữa Kì Đại Số Tuyến Tính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG BÁCH KHOA HỒ CHÍNH MINH

HCMUT-CNCP &TỔNG HỢP KIẾN THỨC THI GIỮA KÌ


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Biên soạn: Nguyễn Quốc Vương


Chủ sở hữu:……………

HCM, 27/10/2023

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Mục Lục
1.Ma trận ....................................................................................................................................................... 3
1.1 Định nghĩa........................................................................................................................................... 3
1.2 Các loại ma trận .................................................................................................................................. 3
1.3 Các phép biến đổi sơ cấp đưa về ma trận bậc thang ..................................................................... 3
1.4 Hạng ma trận ................................................................................................................................. 4
1.5 Các phép toán trên ma trận ........................................................................................................... 4
1.6 Ma trận nghịch đảo ....................................................................................................................... 5
2. Định thức ma trận ..................................................................................................................................... 5
2.1 Định thức ...................................................................................................................................... 5
2.2 Một số tính chất của định thức ...................................................................................................... 6
2.3 Môi quan hệ giữa ma trận nghịch đảo và định thức ...................................................................... 6
3. Các dạng toán ứng dụng............................................................................................................................ 7
3.1 Mô hình Leslie .............................................................................................................................. 7
3.2 Mô hình Markov ........................................................................................................................... 8
3.3 Mô hình Input-Output ......................................................................................................................... 9
3.4 Mô hình lưu lượng giao thông .................................................................................................... 10
3.5 Bài toán mạch điện 1 chiều ......................................................................................................... 10
4. Hệ phương trình ...................................................................................................................................... 11
4.1 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ......................................................................................... 11
4.2 Hệ Cramer ................................................................................................................................... 12
4.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất ....................................................................................... 12
5. Không gian Vecto ................................................................................................................................... 13
5.1 Không gian vecto ........................................................................................................................ 13
a/Định nghĩa không gian Vecto .......................................................................................................... 13
b/Tổ hợp tuyến tính ............................................................................................................................. 13
c/Hạng của họ vecto ............................................................................................................................ 14
d/Cở sở và số chiều ............................................................................................................................. 14
5.2 Tọa độ vecto và không gian con ................................................................................................. 14
a/ Tọa độ vecto .................................................................................................................................... 14
b/ Ma trận chuyển cơ sở ...................................................................................................................... 14
c/ Không gian con ............................................................................................................................... 15

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

1.Ma trận

1.1 Định nghĩa


Ma trận mxn là tập hợp bảng số (thực hoặc phức) có m hàng và n cột
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
𝐴 = (𝑎21
… …
𝑎22 … 𝑎2𝑛 )
… …
𝑎𝑚1 … … 𝑎𝑚𝑛

1.2 Các loại ma trận


Nếu m = n gọi là ma trận vuông
Ma trận không là các ma trận các phần tử trong ma trận đó đều bằng 0
0 0 0
𝐴 = (0 0 0)
0 0 0
Phần tử cơ sở của một hàng là phần tử khác không đầu tiên tính từ trái sang phải
Ma trận bậc thang khi
 Hàng toàn số không thì nằm dưới cùng (nếu có)
 Phần từ cơ sở hàng dưới nằm bên phải phần tử cơ sở hàng trên.
Ma trận chuyển vị là ma trận 𝐴𝑇 = (aji)n×m thu được từ A bằng cách chuyển hàng thành
cột.
Đường chéo chính của ma trận vuông A là đường đi qua các phần tử 𝑎11 , 𝑎22 , …, 𝑎𝑛𝑛
Vết=trace(A)= 𝑎11 + 𝑎22 + …+𝑎𝑛𝑛
Ma trận tam giác
 Ma trận tam giác trên nếu các phần tử dưới đường chéo chính bằng 0
 Ma trận tam giác dưới nếu các phần tử trên đường chéo chính bằng 0
Lưu ý, ma trận tam giác phải là ma trận vuông
Ma trận chéo là ma trận vuông mà tất cả phần tử không thuộc đường chéo chính bằng 0
1.3 Các phép biến đổi sơ cấp đưa về ma trận bậc thang
Nguyên tắc 1: Nhân 1 hàng với một số khác 0; ℎ𝑖 → 𝛼ℎ𝑖
Nguyên tắc 2: Cộng vào một hàng một hàng khác đã được nhân với 1 số tùy ý;

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 3
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

ℎ𝑖 → ℎ𝑖 + 𝛽ℎ𝑗
Kết hợp nguyên tắc 1 và 2
ℎ𝑖 → 𝛼ℎ𝑖 + 𝛽ℎ𝑗

Nguyên tắc 3: Đổi chỗ 2 hàng; ℎ𝑖 ↔ ℎ𝑗


1.4 Hạng ma trận
Hạng của ma trận A là số hàng khác 0 khi đưa A về ma trận bậc thang
Tính chất hạng ma trận cần nhớ
 𝐴 = 0 => 𝑟(𝐴) = 0
 𝐴𝑚𝑥𝑛 𝑡ℎì 𝑟(𝐴) ≤ min(𝑚, 𝑛)

1.5 Các phép toán trên ma trận


Hai ma trận bằng nhau nếu chúng có cùng kích thước
Với A, B là 2 ma trận bằng nhau
 Phép tổng A + B ta được 1 ma trận với các phần tử là tổng các phần tử tương
ứng
 Phép tổng A - B ta được 1 ma trận với các phần tử là trừ các phần tử tương ứng
 Pháp a.A với a là hằng số ta được ma trân mới với các phần tử bằng ma trận cũ
nhân với a
Tính chất cần nhớ
 A+B=B+A
 (A + B) + C = A + (B + C)
 A+0=A
Phép nhân 2 ma trận 𝐴𝑚𝑥𝑛 .𝐵𝑛𝑥𝑝 = 𝐶𝑚𝑥𝑝 . Quy tắc nhân lấy từng hàng của ma trận A nhân
với từng cột của ma trận B
Tính chất cần nhớ
 ABC = A.(BC)
 A.(B+C) = AB+AC
 (B+C).A = BA+CA
 I.A = A.I = A (I là ma trận đơn vị)
 AB # BA

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 4
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Quy tắc nâng lũy thừa


 𝐴0 = 𝐼
 𝐴𝑛 = 𝐴. 𝐴. 𝐴. . 𝐴

1.6 Ma trận nghịch đảo


Ma trận vuông A gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao cho
A.B = I = B.A
Khi đó, B gọi là nghịch đảo của A, ký hiệu là 𝐴−1
Điền kiện để ma trận A khả nghịch (có ma trận nghịch đảo)
 Ma trận vuông cấp n
 Det(A) # 0
Để Det(A) # 0 thì r(A) = n hay còn gọi là ma trận không suy biến
Một số tính chất cần nhớ
 (𝐴−1 )−1 = 𝐴
 (𝐴𝐵)−1 = 𝐵 −1 . 𝐴−1
 (𝐴𝑇 )−1 = (𝐴−1 )𝑇

2. Định thức ma trận


2.1 Định thức
Định thức của ma trận vuông A là một số, được kí hiệu bởi:
Det(A) hay |A|
Cách tính thủ công:
Bước 1: Đưa ma trận A về ma trận bậc thang
Lưu ý, chỉ sử dụng phép biến đổi ℎ𝑖 → ℎ𝑖 + 𝛼ℎ𝑗
Bước 2: Det(A) = |A|= Tích các phần tử trên đường chéo chính
FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 5
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Quy tắc tính nhanh định thức:


- Ma trận 2x2
𝑎11 𝑎12
𝐴 = (𝑎 𝑎 ) => det(𝐴) = 𝑎11 𝑎22 − 𝑎12 𝑎21
21 22
- Ma trận 3x3, det bằng tống các tích đường dấu huyền trừ tổng dấu sắc (xem live để
rõ)
Ngoài ra cần phải biết cách tính bằng
 Dùng skill casio m=1000
 Dùng phần bù đại số
Xem tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=n_CutTR69nE
2.2 Một số tính chất của định thức
Tính chất 1:

Tính chất 2: Cho ma trận vuông A cấp n


 det(𝐴𝑇 ) = det(𝐴)
 |𝛼𝐴| = 𝛼 𝑛 |𝐴|
 |𝐴. 𝐵| = |𝐴|. |𝐵|
 𝑁ế𝑢 1 ℎà𝑛𝑔 ℎ𝑜ặ𝑐 1 𝑐ộ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝐴 𝑏ằ𝑛𝑔 0 𝑡ℎì det(𝐴) = 0 𝑛ó𝑖 𝑐á𝑐ℎ 𝑘ℎá𝑐 𝑟(𝐴) <
𝑛 => det(𝐴) = 0
 |𝐴𝑚 | = |𝐴|𝑚
 det(A + B) ≠ det(𝐴) + det(𝐵)
Điều kiện để ma trận A khả nghịch
 Ma trận vuông cấp n
 Det(A) # 0
2.3 Môi quan hệ giữa ma trận nghịch đảo và định thức
𝐶ℎ𝑜 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴 𝑘ℎả 𝑛𝑔ℎị𝑐ℎ ∶
1
𝐴−1 = . 𝑃 𝑣ớ𝑖 𝑃𝐴 𝑔ọ𝑖 𝑙à 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑝ℎù ℎợ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝐴
|𝐴| 𝐴 .

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 6
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Tính chất
1
 |𝐴−1 | =
|𝐴|
 |𝑃𝐴 | = 𝐴 𝑛−1

𝑛 , 𝑛ế𝑢 𝑟(𝐴) = 𝑛
 𝑟(𝑃𝐴 ) = {1, 𝑛ế𝑢 𝑟(𝐴) = 𝑛 − 1
0, 𝑛ế𝑢 𝑟(𝐴) < 𝑛 − 1

3. Các dạng toán ứng dụng


3.1 Mô hình Leslie
Bài toán thường mô tả mức độ sinh trưởng của một quần thể động vật, thực vật nào đó
qua 1 chu kì
PHƯƠNG PHÁP:
Lớp(Nhóm) 1 Lớp(Nhóm) 1 Lớp(Nhóm) 1
Lớp(Nhóm) 1 𝑥11 𝑥12 𝑥13
Lớp(Nhóm) 2 𝑥21 0 0
Lớp(Nhóm) 3 0 𝑥32 𝑥33

Ý nghĩa:
Hàng 1 là tỉ lệ sinh
 𝑥11 Tỉ lệ sinh Lớp(N) 1 sinh ra Lớp(N) 1
 𝑥12 Tỉ lệ sinh Lớp(N) 2 sinh ra Lớp(N) 1
 𝑥13 Tỉ lệ sinh Lớp(N) 3 sinh ra Lớp(N) 1
Các phần tử còn lại là tỉ lệ sống sót qua 1 chu kì
 𝑥21 Tỉ lệ sống sót lớp 1 qua lớp 2 sau 1 chu kì
 𝑥21 Tỉ lệ sống sót lớp 3 qua lớp 3 sau 1 chu kì
 𝑥21 Tỉ lệ sống sót lớp 3 sau 1 chu kì

Vậy ta có ma trận Leslie như sau

𝑥11 𝑥12 𝑥13


𝑥
𝐴 = ( 21 0 0 )
0 𝑥32 𝑥33

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 7
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Các câu hỏi hay gặp


 Sau n năm thì số lượng đối tượng thay đổi như nào biết số lượng bao đầu là b?
𝐴𝑛 . 𝑏
 Sau bao nhiêu năm thì hệ đạt trại thánh cân bằng? Giải bằng cách tăng lần lượt
n lên đến khi kết quả không còn thay đổi
Ví dụ 1: Giả sử độ tuổi của một con cái của một loài động vật được chia làm 3 lớp: lớp I
từ 0 đến 2 tuổi; lớp II từ 2 đến 4 tuổi; lớp III từ 4 tuổi trở lên. Sau mỗi 2 năm, ở lớp thứ I,
trung bình mỗi con cái sinh 0.4 con cái khác; ở lớp thứ II, trung bình mỗi con cái sinh 3
con cái khác; ở lớp thứ III, mỗi con cái trung bình sinh được 1 con cái khác. Khoảng 30%
con cái lớp I; 50% con cái của lớp II và 10% con cái lớp 3 sống sót sau mỗi 2 năm.
a/ Lập ma trận Leslie của mô hình
b/ Giả sử ban đầu có 10000 con cái mỗi loại. Hỏi sau 8 năm, số lượng con cái mỗi lớp là
bao nhiêu
Sử dụng cho câu c, d: Giả sử mỗi con non được sinh ra được tiêm 1 liều HanClamox để
chống các loại bệnh nhiễm khuẩn.
c/ Hỏi tại năm thứ 8 thì cần mua bao nhiêu liều HanClamox
d/ Giá mỗi liều Han-Clamox là 2.5 USD, hỏi sau 3 năm thì tốn bao nhiêu tiền.
3.2 Mô hình Markov
Mô hình áp dụng cho các bài toán thể hiện sự dịch chuyển qua lại giữa các nhóm đối
tượng
Phương pháp
Lập bảng như sau

A B C
𝑥11 𝑥12 𝑥13 A
𝑥21 𝑥22 𝑥23 B
𝑥31 𝑥32 𝑥33 C
Nguyên tắc:

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 8
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

- Tổng các cột là băng 1


- 𝑥𝑖𝑗 Tỉ lệ đối tượng cột i chuyển qua hàng j
Vậy ta có ma trận Markov như sau

𝑥11 𝑥12 𝑥13


𝑀 = (𝑥21 𝑥22 𝑥23 )
𝑥21 𝑥32 𝑥33
Các câu hỏi hay gặp
 Sau n năm thì số lượng đối tượng thay đổi như nào biết số lượng bao đầu là b?
𝑀𝑛 . 𝑏
 Xác định số lượng các đối tượng khi đạt trạng thái cân bằng
Ví dụ 1: Giả sử trong một thị trấn có 2 siêu thị là A và B . Theo khảo sát, sau mỗi
tháng có 10% khách hàng của A chuyển sang mua của B và 15% khách hàng của B
chuyển sang mua tại A . (Giả sử các khách hàng đi siêu thị không xuất hiện mới; cũng
không bỏ thói quen mua ở siêu thị và mỗi khách hàng chỉ mua ở một siêu thị.)
a/ Tìm ma trận Markov của bài toán
b/ Biết rằng số lượng khách hàng của mỗi siêu thị không đổi sau mỗi tháng và tổng
số khách hàng của cả hai siêu thị là 5000 . Tìm số lượng khách hàng mỗi siêu thị.

3.3 Mô hình Input-Output


Biết rằng muốn sản xuất ra một lượng hàng có giá trị 1 đô của nghành công nghiệp
cần có lượng hàng có giá trị 0.15 đô của ngành công nghiệp, 0.1 đô của ngành nông
nghiệp và 0.05 đô của ngành dịch vụ. Để sản xuất ra 1 đô của ngành nông nghiệp cần
0.25 đô ngành công nghiệp, 0.15 đô ngành nông nghiệp, 0.1 đô ngành dịch vụ. Để sản
xuất ra 1 đô của ngành dịch vụ cần 0.1 đô ngành công nghiệp, 0.15 đô ngành nông
nghiệp, 0.2 đô ngành dịch vụ. Tìm đầu ra cho mỗi ngành, biết nhu cầu cuối cùng của
các ngành lần lượt là 300, 200, 150 .
Ta có bảng
Bảng CNCP
Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
Công nghiệp 0.15 0.25 0.1
Nông nghiệp 0.1 0.15 0.15
FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 9
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Dịch vụ 0.05 0.1 0.2

Ma trận đầu vào (gọi cách khác là hệ số chi phí trực tiếp, ma trận kỹ thuật)
0.15 0.25 0.1
𝐴 = ( 0.1 0.15 0.15)
0.05 0.1 0.2
300
Nhu cầu cuối cùng của mỗi ngành 𝑏 = (200) (cầu cuối, ý nghĩa là giá trị hàng hoá
150
của ngành i cần cho lao động, tiêu dùng và xuất khẩu, nhu cầu thị trường ,)
Đầu ra cho mỗi ngành (thể hiện lượng hàng hóa thực tế phải sản xuất):
1 0 0 0.15 0.25 0.1 300 483
−1 −1
𝑋 = (𝐼 − 𝐴) . 𝑏 = [(0 1 0) − ( 0.1 0.15 0.15)] . (200) = (338)
0 0 1 0.05 0.1 0.2 150 260
3.4 Mô hình lưu lượng giao thông
Lượng xe đi vào bằng lượng xe đi ra
Số lượng xe đi qua các con đường trong 1 giờ được cho bởi đồ thị sau. Hãy tìm xi .

3.5 Bài toán mạch điện 1 chiều


 Cường độ dòng điện: ký hiệu là I, đơn vị là A(ambe).
 Điện trở: Ký hiệu là R, đơn vị là Ω(om).
 Hiệu điện thế: ký hiệu là U, đơn vị là V(vôn).
 Dòng điện chạy từ điện thế cao đến điện thế thấp. C
 ông thức liên hệ: U = I · R.
Định lí Kirchoff
Tại mỗi nút: tổng dòng điện vào và ra bằng nhau. Tại mỗi vòng kín: tổng điện thế
bằng 0.
FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 10
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Lưu ý, nếu có n nút ta chỉ viết được n-1 phương trình và nếu có m vòng kín thì ta chỉ
viết được m-1 phương trình
Áp dụng
Ví dụ 1: Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ. Hãy tìm cường độ dòng điện qua mỗi tụ
điện

4. Hệ phương trình
4.1 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1
𝑎
{ … 21 𝑥 + 𝑎 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2
… …1 … …22
…………………………..
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑚
Ta ký hiệu:
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑚 𝑥1 𝑏1
𝐴 = (𝑎21
… …
𝑎22 … 𝑎2𝑚 ) ,
… … 𝑋 = ( 𝑥…2 ) , 𝑏 = ( 𝑏…2 )
𝑎𝑛1 … … 𝑎𝑛𝑚 𝑥𝑛 𝑏𝑛
Vậy hệ phương trình trên có thể được ghi lại là A.X = b hoặc (A|b)
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình sau
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 1
{2𝑥1 + 3𝑥2 − 3𝑥3 + 3𝑥4 = 3
3𝑥1 + 2𝑥2 − 5𝑥3 + 7 = 5
Xác định A, X, b, A.X = b, (A|b)
Hướng dẫn cách giải hệ phương trình bằng ma trận
Bước 1: Đưa (A|b) về ma trận bậc thang

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 11
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bước 2: Giải hệ phương trình từ dưới lên


Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 1
{2𝑥1 + 3𝑥2 − 3𝑥3 + 3𝑥4 = 3
3𝑥1 + 2𝑥2 − 5𝑥3 + 7 = 5
Định lý Kronecker Capelli
Nếu r(A|b) # r(A) thì hệ AX = b vô nghiệm.
Nếu r(A|b) = r(A) thì hệ AX = b có nghiệm.
 Nếu r(A|b) = r(A) =số ẩn thì hệ AX = b có nghiệm duy nhất.
 Nếu r(A|b) = r(A) <số ẩn thì hệ AX = b có vô số nghiệm.
Lưu ý, nếu số ẩn nhiều hơn số phương trình thì không thể có nghiệm duy nhất

4.2 Hệ Cramer
Hệ AX = b gọi là hệ Cramer nếu A có số ẩn bằng số phương trình và det(A) # 0
Hệ Cramer có nghiệm duy nhất là:
|𝐴𝑖 |
𝑥𝑖 =
|𝐴|
𝑉ớ𝑖 𝐴𝑖 𝑙à 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢 đượ𝑐 𝑡ừ 𝐴 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑐ộ𝑡 𝑡ℎứ 𝑖 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑐ộ𝑡 𝑏
Lưu ý, với hệ phương trình có số ẩn bằng số phương trình:
 Nếu det(A) # 0 thì đó là hệ Cramer và có nghiệm duy nhất.
 Nếu det(A)=0 thì hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
4.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Hệ AX = b gọi là thuần nhất nếu tất cả các hệ số tự do
b1 = b2 = · · · = bm = 0
Tính chất:
 Hệ thuần nhất luôn có nghiệm tầm thường.
x1 = x2 = · · · = xn = 0
 Hệ thuần nhất có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 12
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

r(A) = n =số ẩn.


 Cho A là ma trận vuông. Hệ thuần nhất AX = 0 có nghiệm không tầm
thường(nghiệm khác 0 ) khi và chỉ khi

5. Không gian Vecto


5.1 Không gian vecto

a/Định nghĩa không gian Vecto


Không gian vecto là một vùng không gian chứa các vecto có gốc tại O có thể biểu
diễn bằng các vecto kết hợp với phép toán cộng nhân
Kí hiệu: 𝑉 = {𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, … } với 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, … là các vecto
Ví dụ 1: Nhờ vào 2 vecto 𝑥1 (1,0), 𝑥2 (0,1) kết hợp với phép toán cộng nhân ta sẽ xác
được 1 miền không gian đó là mặt phẳng Oxy hay còn gọi là miền không gian 2 chiều
kí hiệu 𝑅2
Tương tự ta có không gian vecto 1 chiều (𝑅1 ), 3 chiều (𝑅3 ), 4 chiều (𝑅4 ),…..

Một số miền không gian đặc biệt


 𝑉2 = {𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 | 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} là miền không gian chứa các trường hợp
của các hệ số tự do a, b,c => nó là không gian vecto 3 chiều. Kí hiệu 𝑃2 [𝑥]
𝑎 𝑏
 𝑉3 = {( )| 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ 𝑅} là miền không gian chứa các trường hợp của
𝑐 𝑑
phần tử ma trận 2X2 => nó là không gian vecto 4 chiều. Kí hiện 𝑀2 [𝑅]
 𝑉4 = {2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 = 0| 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} là một không gian 2 chiều

b/Tổ hợp tuyến tính


Cho không gian vecto 𝑀 = {𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, … , 𝑥𝑚 }:

 X là tổ hợp tuyến của M khi tồn tại 𝛼1 , 𝛼2 , 𝛼3 , … , 𝛼𝑚 sao cho


𝛼1 𝑥1 + 𝛼2 𝑥2 + ⋯ + 𝛼𝑚 𝑥𝑚 = 𝑋
M là phụ thuộc tuyến tính khi trong M chứa 1 vecto là THTT của các vecto còn lại
 Giải phương trình 𝛼1 𝑥1 + 𝛼2 𝑥2 + ⋯ + 𝛼𝑚 𝑥𝑚 = 0
+ Nếu phương trình có nghiệm tầm thường => M độc lập tuyến tính
+ Nếu phương trình có nghiệm không tầm thường => M phụ thuộc tuyến tính
FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 13
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Nhiều vecto biểu diễn qua ít vecto thì M PTTT

c/Hạng của họ vecto


Hạng của họ vecto M là số vecto ĐLTT trong M. Cách tìm là đưa M về dạng ma trận
và tìm rank như đã học.
Số hạng của họ vecto M thể hiện số chiều của không gian vecto

d/Cở sở và số chiều
𝑀 = {𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, … , 𝑥𝑚 } gọi M là tập sinh của V nếu mọi vecto x (mọi điểm) của V
đều là tổng hợp tuyến tính của M. Kí hiệu
𝑉 =< 𝑀 >=< 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, … , 𝑥𝑚 >
M là cơ sở của không gian vecto V khi M sinh ra V và M độc lập tuyến tính
M1 = {2x + y + z, x + 2y + z, x + y + z}. b) M2 = {2x, 3y, z, x + y + z}.
Số chiều của không gian vecto V = hạng không gian vecto V = số vecto trong tập cơ
sở của V
Kí hiệu dim(V)
5.2 Tọa độ vecto và không gian con

a/ Tọa độ vecto
Ta có vecto x , E là tập cơ sở cở không gian V, [𝑥]𝐸 là tọa độ của vecto x trong không
gian V
[𝑥]𝐸 = 𝐸 −1 . 𝑥 𝑇 <=> 𝑥 𝑇 = 𝐸. [𝑥]𝐸
Lưu ý: Ma trận E, [𝑥]𝐸 , 𝑥 𝑇 viết theo dạng cột
Ví dụ 1: Cho 𝐸 = {(1; 1; 1), (1; 1; 0), (1; 0; 1)} là tập cơ sở của 𝑅3
−1 3
a, Tìm x biết [𝑥]𝐸 = ( 2 ) b, Cho x=( 1 ) . Tìm [𝑥]𝐸
1 −2
Ví dụ 2: Tìm tọa độ 𝑝(𝑥) = 𝑥 2 + 𝑥 + 1 trong cơ sở 𝐸 = {𝑥 2 + 𝑥 + 1, 𝑥 + 1,2𝑥 + 1}

b/ Ma trận chuyển cơ sở
Cho 2 cơ sở của KGVT V là E và E’:
 Ma trận chuyển cơ sở từ E sang E’ (viết dưới dạng cột) là 𝑃 = 𝐸 −1 . 𝐸′
 Ma trận chuyển cơ sở từ E’ sang E (viết dưới dạng cột) là 𝑃′ = 𝐸′−1 . 𝐸
FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 14
HCMUT CNCP LỚP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Tính chất
[𝑥]𝐸 = 𝑃. [𝑥]𝐸′

c/ Không gian con


Ví dụ 4: Cho 𝐹 = {𝑝(𝑥) ∈ 𝑝2 [𝑥]|𝑝(1) = 0 ∩ 𝑝(2) = 0}.Tìm cơ sở và số chiều của F
Ví dụ 5: Tìm cơ sở và số chiều của không gian con 𝐹 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅3 |𝑥1 + 𝑥2 +
𝑥3 = 0 ∩ 𝑥1 − 𝑥2 + 3𝑥4 = 0}.
Chúc các bạn thi tốt nhé >3 HCMUT-CNCP

FACEBOOK:HCMUT-CNCP TÀI LIỆU BÁCH KHOA KHÓA HỌC ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 15

You might also like