Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA KINH TẾ - LUẬT


LỚP LUẬT ĐẦU TƯ CHIỀU THỨ 2
TÊN : NGUYỄN HÀ ĐỨC THIỆN
MSSV: 2121011662
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Đề:

Câu 1: So sánh các loại hợp đồng trong hoạt động đầu tư trong hình thức đối tác công tư
cho ví dụ từng loại hợp đồng.

Câu 2: căn cứ vào những yếu tố nào tư vấn cho khách hàng hình thức đầu tư cho phù
hợp? Tại sao?

Bài làm:

Câu 1:

Điểm giống nhau:

Các hình thức đầu tư theo hợp đồng đều dựa trên việc kí kết hợp đồng giữa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. Sau khi hoàn thành dự án nhà đầu tư sẽ phải bàn
giao lại cho nhà nước theo thời gian quy định trong hợp đồng và được hưởng một số
quyền lợi nhất định. Đều là hình thức đầu tư theo hợp đồng đầu tư, đối tượng của hợp
đồng đó là những công trình xây dựng và kết cấu hạ tầng được Nhà nước khuyến khích
thực hiện. Hình thức hợp đồng đều phải được lập thành văn bản và tuân theo những nội
dung được quy định tại Bộ Luật Dân sự hiện hành.
Điểm khác nhau:

Hợp đồng
BOT BTO BOO O&M BTL BLT
PPP
Hình thức Thu phí trực tiếp từ người sử dụng hoặc tổ chức bao tiêu sản phẩm, dịch vụ công.
Nhà nước thanh toán trên cơ sở chất
thu phí lượng sản phẩm, dịch vụ công.
Nội dung Sự thỏa thuận về các Quy định cụ thế Quy định giữa cơ Quy định về hợp Hợp đồng được Hợp đồng mà nhà
hợp đồng quyền và nghĩa vụ liên quyền và nghĩa vụ quan nhà nước và đồng được ký giữa cơ quan đầu tư, xây dựng
quan đến việc xây của các bên liên NĐT, mục đích nhượng quyền để nhà nước có thẩm công trình, hệ
dựng kinh doanh và quan đến việc thực hiện dự án hạ kinh doanh, quản quyền và NĐT thống cơ sở hạ
chuyển giao công trình thực hiện cả ba tầng sau đó hoàn lý một phần hoặc
xây dựng công tầng và cung cấp
cho nhà nước, NĐT bỏ hành vi xây dựng, thành NĐT có toàn bộ công trình hạ tầng, sau sản phẩm, dịch vụ
vốn xây dựng công kinh doanh, quyền sở hữu và trình, hệ thống cơ
khi hoàn thành công trên cơ sở
trình và phải bàn giao chuyển giao kinh doanh 1 thời sở hạ tầng sẵn có
công trình, nhà vận hành, khai
công trình cho nhà nhưng trong hợp hạn nhất định sau trong thời hạn đầu tư chuyển thác công trình, hệ
nước. đồng BOT thứ tự khi hết thời hạn nhất định; hết thời
giao cho cơ quan thống cơ sở hạ
thực hiện các quy định trong hạn, nhà đầu tư, nhà nước có thẩm tầng đó trong thời
hành vi này là các thỏa thuận thì doanh nghiệp dự
quyền và có hạn nhất định; cơ
thỏa thuận cụ thể NĐT chấm dứt án PPP chấm dứtquyền cung cấp quan ký kết hợp
của mỗi bên để hoạt động của dự hợp. dịch vụ trên cơ sở đồng thuê dịch vụ
thực hiện hợp án đầu tư. vận hành, khai và thanh toán cho
đồng dự án lại có thác công trình đó nhà đầu tư; hết
một số điểm khác. trong một thời hạn thời hạn, nhà đầu
nhất định, cơ quan tư, chuyển giao
nhà nước có thẩm công trình, hệ
quyền thuê dịch thống cơ sở hạ
vụ và thanh toán tầng đó cho Nhà
nhà đầu tư. nước.
Thời điểm Sau khi xây dựng Sau khi xây dựng Sử dụng sở hữu Quản lý trong thời Sau khi hoàn Sau khi hoàn
bàn giao xong, NĐT được phép xong, NĐT trong thời hạn, hạn, không thành công trình thành công trình,
công trình kinh doanh trong một chuyển giao công không chuyển chuyển giao. dự án. NĐT được quyền
thời hạn nhất định, hết trình đó cho Nhà giao. khai thác trên
thời hạn NĐT chuyển nước VN. công trình đó một
giao công trình đó cho thời hạn nhất
Nhà nước VN. định, sau đó NĐT
chuyển giao cho
nhà nước.
Lợi ích có Lợi ích mà NĐT được Chính phủ dành có quyền sở hữu Cơ quan nhà nước Cho phép nhà đầu Được quyền khai
được từ HĐ hưởng phát sinh từ cho NĐT quyền và được quyền nhượng quyền kd tư thu hồi giá trị thác trên công
chính việc kinh doanh kinh doanh công kinh doanh dựa và bảo trì tài sản đầu tư và thu lợi trình 1 thòi gian
công trình đó, chuyển trình đó trong một trên công trình đó cho tư nhân từ 2 – nhuận hợp lý bằng quy định trong
giao không bồi hoàn thời hạn nhất định trong một thời 5 năm. các khoản thanh hợp đồng.
công trình. để thu hồi vốn đầu gian nhất định toán cố định từ cơ
tư và lợi nhuận. hình thức tư nhân quan nhà nước có
hóa hoàn toàn. thẩm quyền.
Chuyển rủi ro liên quan đến rủi ro liên quan rủi ro về xây Cơ quan nhà nước Chính phủ sẽ chịu Chính phủ sẽ chịu
giao rủi ro xây dựng thì doanh đến xây dựng thì dựng hoàn toàn do chịu rủi ro. rủi ro về nhu cầu rủi ro về nhu cầu
nghiệp tư nhân cần doanh nghiệp tư doanh nghiệp chịu sử dụng của dự sử dụng của dự
tiếp nhận xử lý. nhân cần tiếp trách nhiệm. án. án.
nhận xử lý.

Ví dụ Trạm thu phí đường Chợ du lịch Lào Dự án tạo cảnh Đề xuất hơn 9.200 Dự án Trung tâm
bộ BOT trên quốc lộ Cai, Dự án được quan, chống ùn tỷ đồng xây cao báo chí tỉnh
1A, trạm BOT xa lộ UBND tỉnh Lào tắc giao thông tốc Điện Biên - Quảng Ninh Tổng
Hà Nội,.. Cai chấp thuận trên các tuyến cửa khẩu Tây mức đầu tư/Tổng
đầu tư BOO từ đường Mỹ Phước Trang theo hình vốn đầu tư
năm 2015, tổng - Tân Vạn (dự án thức BTL 131,144 tỷ
mức đầu tư hơn O&M), vừa được đồng/127,936 tỷ
400 tỷ đồng. HĐND tỉnh Bình đồng.
Dương thông qua
chủ trương, vốn
đầu tư khoảng
4.300 tỷ đồng.
Câu 2: Các hình thức đầu tư theo quy định của luật đầu tư năm 2020

Điều 21: Hình thức đầu tư

1. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế


2. Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
3. Thực hiện dự án đầu tư
4. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC
5. Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của
Chính phủ.
Nhà đầu tư quan tâm đến hình thức đầu tư như thế nào: hình thức đầu tư trực tiếp và hình
thức đầu tư gián tiếp
Hình thức đầu tư trực tiếp:
– Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế;
– Thực hiện dự án đầu tư;
– Đầu tư theo hình thực hợp đồng BCC;
– Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp (trong đó nhà đầu tư trực tiếp đại diện
và quản lý phần vốn góp của mình trong doanh nghiệp mà không thông qua bất cứ một
bên thứ ba nào khác)
Hình thức đầu tư gián tiếp:
– Đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu;
– Đầu tư thông qua các chế định tài chính trung gian.

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư :


1. Lãi suất tác động đến quyết định đầu tư: khi lãi suất tăng các dự án đầu tư có lãi ít
hơn khi lãi suất giảm thì các dự án đầu tư sẽ có giá trị hơn.
2. Tăng trưởng kinh tế nếu nhu cầu giảm các doanh nghiệp sẽ giảm chi phí cho việc
đầu tư, nếu triển vọng kinh tế được cải thiện, thì các doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư
vì họ hy vọng nhu cầu trong tương lai sẽ tăng.
3. Sự tin tưởng vào các quyết định đầu tư , tự tin về chi phí, tài sản, nhu cầu và triển
vọng của nền kinh tế trong tương lai.
4. Chi phí tiền lương và khấu hao: nếu chi phí lương tăng năng suất lao động tăng từ
đó vốn cổ phiếu qua hoạt động đầu tư tăng.
5. Yếu tố về giá trị: ví dụ về việc mua chứng khoán với giá thấp hơn có thể dẫn đến
lợi nhuận cao hơn.
6. Yếu tố về chất lượng: được xác định bằng các chỉ số về dòng tiền mạnh khả năng
sinh lời cao, hoạt động tốt hơn những công ty doanh nghiệp nhỏ.
7. Yếu tố về quy mô: quy mô của công ty là một yếu tố quan trọng đối với các nhà
đầu tư về uy tín, chất lượng, quy mô công ty doanh nghiệp càng lớn thì thu hút các
nhà đầu tư càng nhiều và ngược lại.
8. Pháp lý: các chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư của nhà nước sẽ giúp cho nhà đầu tư
có thể lựa chọn có thu được lợi nhuận để đầu tư từ dự án mà nhà nước thực hiện
hình thức ưu đãi.
SO SÁNH ÔN TẬP:

BCC PPP
Khái niệm Hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư Là thỏa thuận bằng văn bản
nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi giữa cơ quan ký kết hợp
nhuận, phân chia sản phẩm mà không đồng với nhà đầu tư, doanh
thành lập tổ chức kinh tế. nghiệp dự án ppp về việc
nhà nước nhượng quyền
cho nhà đầu tư doanh
nghiệp dự án ppp thực hiện
dự án ppp bao gồm:
bot,bto,boo, o&m, blt,btl,
hỗn hợp.
Chủ thể Hoàn toàn là các nhà đầu tư các doanh Một bên chủ thể là cơ quan
nghiệp tư nhân có nhu cầu hợp tác với nhà nước có thẩm quyền
nhau cùng tìm kiếm lợi nhuận. một bên là tổ chức tư hay
các bên tự do tìm kiếm thỏa thuận lụa là các nhà đầu tư doanh
chọn nhằm ký kết hợp đồng. nghiệp tư nhân.. nhà đầu tư
chỉ được lựa chọn thông
qua quy trình lựa chọn nhà
thầu qua hình thức đấu thầu
đàm phán cạnh tranh, chỉ
định nhà thầu lựa chọn nhà
thầu trong trường hợp đặc
biệt.
Đặc điểm Thiết lập trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa Một bên là cơ quan nhà
các nhà đầu tư nhưng không thành lập nước có thẩm quyền giới
pháp nhân mới quyền và nghĩa vụ của hạn phần vốn góp của nhà
các bên chỉ ràng buộc với nhau bởi hợp nước không vượt quá 30%
đồng mà không có sự ràng buộc về mặt tổng mức đầu tư của dự án
tổ chức như ở các hình thức đầu tư thành trừ trường hợp khác do thủ
lập pháp nhân mới. tướng chính phủ quyết định
và một bên là tư nhân, khi
thực hiện dự án phải thành
lập doanh nghiệp dự án.
Mục đích Thu lợi nhuận sản phẩm và các mục đích Phía nhà nước kêu gọi các
kinh doanh tài chính khác. nhà đầu tư đầu tư vào các
lĩnh vực trọng điểm đồng
thời giảm gánh nặng tài
chính chi nhà nước khi tiến
hành xây dựng công trình
kết cấu hạ tầng.
Phía nhà đầu tư thu lợi
nhuận và các quyền lợi ưu
đãi khác về thuế tiền sử
dụng đất tiền thuế đất và ưu
đãi khác theo quy định của
pháp luật về thuế, đất đai,
đầu tư.
Phương thức Các bên tham gia hợp đồng thành lập Thành lập doanh nghiệp dự
thực hiện ban điều phối để quản lý không có bộ án để tổ chức quản lý
máy tổ chức quản lý doanh nghiệp chung doanh nghiệp có tư cách
cac bên độc lập với nhau về tư cách pháp pháp nhân nhân danh chính
nhân cùng quản lý chia sẻ rủi ro và lợi mình để thực hiện hoạt
nhuận dựa trên tỷ lệ góp vốn hoặc thỏa động kinh doanh. Nhà đầu
thuận của các bên. tư sẽ thu lợi nhuận trong
quá trình kinh doanh sau đó
chuyển giao không bồi
hoàn công trình cho nhà
nước.
Lĩnh vực đầu Tất cả các lĩnh vực mà pháp luật không Thường được thực hiện
tư cấm. trong các lĩnh vực:
– Giao thông vận tải;
– Trụ sở cơ quan nhà nước;
nhà ở công vụ; nhà ở xã
hội; nhà ở tái định cư;
– Y tế; giáo dục, đào tạo,
dạy nghề; văn hóa; thể
thao; du lịch; khoa học và
công nghệ, khí tượng thủy
văn; ứng dụng công nghệ
thông tin;
Dự án đầu tư:iểm của dự án đầu tư

Từ định nghĩa trên, ta có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư như
sau:
– Về chủ thể, dự án đầu tư có sự tham gia của nhiều bên hữu quan. Nhìn chung, dự
án đầu tư có thể có sự tham gia của các chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư,
chủ thể tư vấn dự án, nhà thầu, chủ thể thụ hưởng kết quả đầu tư. Tùy thuộc vào tính chất
nguồn vốn của dự án và quy mô vốn, lĩnh vực hoặc địa bàn đầu tư mà sự tham gia của
các chủ thể nói trên cũng khác nhau. Khi số lượng chủ thể tham gia đông đảo thì kết quả
của dự án đầu tư sẽ bị phụ thuộc vào mức độ phối hợp ăn ý cũng như mức độ trách nhiệm
với công việc của chủ thể đó.
– Về nội dung, dự án đầu tư luôn có tính xác định và cụ thể. Tính xác định được thể
hiện ngay tại thời điểm nhà đầu tư chắp bút xây dựng bản kế hoạch với mục tiêu rõ ràng.
Bên cạnh đó, dù trong cùng một lĩnh vực nhưng nội dung của các dự án luôn có sự phân
biệt bởi địa bàn thực hiện và thời gian triển khai dự án không giống nhau. Ngoài ra, nhà
đầu tư xây dựng dự án đầu tư với những nhiệm vụ cụ thể trong những giai đoạn nhất định
là việc làm cần thiết vì nội dung dự án là công cụ hỗ trợ hữu hiệu khi Nhà nước hoặc nhà
đầu tư cần kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện hoạt động đầu tư hoặc đánh giá hiệu quả
đầu tư.
– Về tính chất, dự án đầu tư có tính rủi ro cao. Dù nội dung của dự án đầu tư được
xây dựng kỹ càng thì đây vẫn là những đề xuất cho công việc trong tương lai và chứa
đựng tỷ lệ rủi ro nhất định. Không một chủ thể tư vấn hoặc cơ quan nhà nước nào có thể
đảm bảo dự án đầu tư sẽ được triển khai thành công và thu về lợi nhuận. Thực tiễn đã
chứng minh rất nhiều dự án đầu tư bị thất bại trong quá trình đầu tư và vận hành, nhà đầu
tư không thu được những lợi ích như kỳ vọng.
Bên cạnh đó, dự án đầu tư còn được thực hiện trong khoảng thời gian dài, sử dụng
nhiều tài nguyên thiên nhiên và nhân công nên dẫn đến tiềm ẩn rủi ro trong lĩnh vực an
toàn lao động hoặc rủi ro cho môi trường tự nhiên. Chính vì thế, với những dự án đầu tư
có khả năng ảnh hưởng lớn đến cộng đồng, môi trường, kinh tế thì Nhà nước sẽ phải
thẩm định dự án để hạn chế tối đa rủi ro trong tương lai.
Một là: Căn cứ vào địa điểm thực hiện, dự án đầu tư được chia thành: Dự án
đầu tư trong nước và dự án đầu tư ra nước ngoài.
– Dự án đầu tư trong nước: là dự án được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam. Nguồn vốn để thực hiện dự án có thể từ nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư
nước ngoài. Nguồn luật điều chỉnh dự án đầu tư trong nước bao gồm văn bản pháp luật
trong nước và các điều luật quốc tế.
– Dự án đầu tư ra nước ngoài: là dự án được thực hiện bởi nhà đầu tư quốc tịch
Việt Nam ở nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài do nhà đầu tư tự huy động
thông qua nhiều kênh. Khi thực hiện việc vay vốn bằng ngoại tệ hoặc chuyển vốn đầu tư
bằng ngoại tệ thì nhà đầu tư phải tuân thủ điều kiện và thủ tục theo quy định của pháp
luật về ngân hàng, về các tổ chức tín dụng, về quản lý ngoại hối. Nguồn luật điều chỉnh
dự án đầu tư ra nước ngoài bao gồm Luật Đầu tư hiện hành và các văn bản pháp luật có
liên quan, pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận đầu tư và điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
– Việc phân chia đầu tư theo tiêu chí lãnh thổ là cơ sở khoa học để xây dựng khung
pháp lý dành riêng cho dự án đầu trong nước và dự án đầu tư nước ngoài.
Hai là: Căn cứ vào mục đích thực hiện, dự án đầu tư được chia thành dự án
đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng
Dự án đầu tư mới là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án
đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Dự án đầu tư mở rộng là dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh
doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm
hoặc cải thiện môi trường.
Trong nền kinh tế, hai nhóm dự án đầu tư này hỗ trợ cho nhau hướng tới mục tiêu
phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư.
Ba là: Căn cứ vào thời gian thực hiện, dự án đầu tư được chia thành dự án đầu
tư trung hạn và dự án đầu tư dài hạn
Dự án đầu tư dài hạn là dự án có thời gian thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh
kéo dài, khối lượng công việc lớn, nguồn vốn được sử dụng nhiều nhưng thời gian thu
hồi vốn lâu. Chẳng hạn như các công trình xây dựng hạ tầng cơ sở hoặc dự án phát triển
khoa học kỹ thuật đều là dự án đầu tư dài hạn.
Dự án đầu tư trung hạn là dự án được tiến hành trong thời gian ngắn, tính chất của
hoạt động đầu tư đơn giản và cần ít vốn.
Việc xác định dự án đầu tư trung hạn hay dài hạn chỉ mang tính tương đối vì pháp
luật đầu tư không giải thích thế nào là dài hạn, trung hạn. Tuy nhiên đây cũng là một tiêu
chí cần thiết để nhà đầu tư phân bổ thời gian hợp lý để từ đó lên kế hoạch nội dung công
việc cho từng giai đoạn thực hiện hoạt động đầu tư. ĐIỀU
Bốn là: Căn cứ vào thủ tục đầu tư,
Dự án đầu tư được chia thành ba loại: Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục quyết
định chủ trương đầu tư, Dự án đầu tư phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư; Dự án đầu tư không phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
* Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư:
Đây là thủ tục đầu tư được ghi nhận tại Luật Đầu tư năm 2020. Theo đó, căn cứ vào
cơ quan có thẩm quyền ra quyết định chủ trương, dự án đầu tư được chia cụ thể thành ba
nhóm: dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương của Quốc hội, dự án thuộc thẩm
quyền quyết định chủ trương của Thủ tướng Chính phủ, dự án thuộc thẩm quyền quyết
định chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnh.
– Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội bao gồm:
+ Nhóm thứ nhất là các dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: Nhà máy điện hạt nhân; Chuyển mục
đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng
nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50
héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi
trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;
+ Nhóm thứ hai là các dự án sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất
trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;
+ Nhóm thứ ba là dự án di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ
50.000 người trở lên ở các vùng khác;
+ Nhóm thứ tư là dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần
được Quốc hội quyết định.
– Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương của Thủ tướng Chính phủ
Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng
Chính phủ theo pháp luật về đầu tư công và các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
với các dự án đầu tư có đặc điểm sau:
+ Thứ nhất, dự án không phân biệt nguồn vốn thuộc một trong các trường hợp sau:
(i) Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, từ 20.000 người trở lên ở vùng
khác; (ii) Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không; (iii) Xây dựng
và kinh doanh cảng biển quốc gia; (iv) Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; (v) Hoạt
động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino; (vi) Sản xuất thuốc lá điếu; (vii) Phát triển
kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu chức năng trong khu kinh tế; (vii)
Xây dựng và kinh doanh sân gôn.
+ Thứ hai, dự án không thuộc trường hợp thứ nhất có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ
đồng trở lên;
+ Thứ ba, dự án của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải
biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí,
thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100%
vốn nước ngoài;
+ Thứ tư, dự án khác thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết
định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật’.
– Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:
+ Thứ nhất là, dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu
giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất;
+ Thứ hai là, dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế
chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.
Ngoài ra, để phòng tránh hiện tượng chồng chéo, trùng lặp thẩm quyền quyết định
chủ trương đầu tư, pháp luật đầu tư còn nhấn mạnh những dự án mà Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh không có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cụ thể là:
+ Dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội và Thủ tướng chính phủ
+ Dự án đầu tư quy định tại điểm a khoản 1 Điều 32 Luật Đầu tư năm 2020 nhưng
được thực hiện tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phù
hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt’.
* Dự án phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư?
Dự án phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm: Dự án đầu tư
của nhà đầu tư nước ngoài và dự án đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
nhưng được hưởng quy chế như nhà đầu tư nước ngoài. Nhìn chung, những dự án phải
thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là những dự án của nhà đầu tư
nước ngoài hoặc được coi như nhà đầu tư nước ngoài.
Luật Đầu tư đã quy định rõ về tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để làm cơ
sở áp dụng thống nhất điều kiện và thủ tục đầu tư đối với các tổ chức này theo hướng chỉ
các tổ chức có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 51% vốn điều lệ hoặc tổ chức có tổ
chức trên nắm giữ trên 51% mới phải áp dụng điều kiện và thủ tục như nhà đầu tư nước
ngoài. Những trường hợp còn lại, tổ chức kinh tế áp dụng điều kiện và thủ tục đầu tư như
nhà đầu tư trong nước…
Khi đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài không chỉ chuyển vốn mà còn dịch
chuyển nguồn nhân lực và máy móc, công nghệ vào trong lãnh thổ. Để đảm bảo không
xảy ra những bất ổn về xã hội, chính trị và kiểm duyệt mục tiêu đầu tư cũng như tư cách
pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài, Nhà nước cần một công cụ để thực hiện những nhiệm
vụ trên. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được hình thành với vai trò đó.
* Dự án không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Dự án không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm:
– Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước; VO – Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài nhưng được hưởng quy chế như nhà đầu tư trong nước;
– Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế.
Các dự án này không bắt buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần,
phần vốn góp của tổ chức kinh tế theo quy định của Điều 24, 25 Luật Đầu tư năm 2020.
Việc phân loại dự án đầu tư theo thủ tục đầu tư mang lại nhiều ý nghĩa cho nhà đầu
tư và cơ quan nhà nước. Đối với nhà đầu tư, họ có thể dễ dàng nhận diện quy chế pháp lý
dành cho dự án đầu tư của mình để có công tác chuẩn bị đầu tư chu đáo. Về phía nhà
nước, thủ tục đầu tư vừa là công cụ hữu hiệu để quản lý các dự án đầu tư nói riêng và
hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung, đồng thời là cơ sở phân cấp quản lý hoạt động
đầu tư.
KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT.
Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ khác và không
có dân cư sinh sống.
- Được thành lập theo quy định của Chính Phủ và hoạt động theo quy chế pháp lý riêng.
- Là khu vực tập trung các Doanh nghiệp sản xuất, Doanh nghiệp phục vụ sản xuất.
2. Khác nhau

Tiêu chí Khu chế xuất Khu công nghiệp


Khu chế xuất là khu công nghiệp
chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,
cung ứng dịch vụ cho sản xuất Khu công nghiệp là khu vực có ranh
hàng xuất khẩu và hoạt động xuất giới địa lý xác định, chuyên sản xuất
khẩu. được ngăn cách với khu vực hàng công nghiệp và cung ứng dịch
Khái niệm bên ngoài theo quy định áp dụng vụ cho sản xuất công nghiệp. (theo
đối với khu phi thuế quan quy Khoản 16 Điều 3 Luật đầu tư năm
định tại pháp luật về thuế xuất 2020)
khẩu, thuế nhập khẩu. (theo Khoản
15 Điều 3 Luật đầu tư năm 2020)

Mục đích thành Thu hút vốn đầu tư từ cả trong và


Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
lập ngoài nước
Chủ yếu xuất khẩu hàng hóa hoặc Tiêu thụ hàng hóa tại thị trường trong
Mục tiêu thị kinh doanh phục vụ cho xuất khẩu, nước hoặc nước ngoài nhằm khai thác
trường hướng tới các mục tiêu khai thác cả thị trường nội địa và thị trường
thị trường khu vực và quốc tế nước ngoài
Là sự xác định mốc giới phân biệt với
Ranh giới địa Biên giới hải quan, thuế quan của
các lãnh thổ khác bằng hệ thống hàng
lý một nước
rào
Cơ cấu, tổ chức Gồm các doanh nghiệp chuyên sản Gồm các doanh nghiệp chuyên sản
xuất hàng xuất khẩu và thực hiện xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
khẩu
Là sản xuất hàng xuất khẩu và Sản xuất các hàng công nghiệp và
Chức năng hoạt
thực hiện các dịch vụ cho hàng thực hiện các dịch vụ cho sản xuất
động
xuất khẩu hàng công nghiệp
Hưởng chính sách cơ bản dành
cho khu công nghiệp và một số ưu
đãi dành riêng cho khu chế xuất:
- Miễn thuế 2 năm và 50% cho 4
năm tiếp theo (theo quy định tại
khoản 4, Điều 19 Thông tư số Hưởng các chính sách ưu đãi cơ bản
Ưu đãi đầu tư 78/2014/TT-BTC). của Nhà nước đối với khu công
- Miễn 100% phí thuê đất trong 7 nghiệp.
năm (theo điểm b, khoản 3, Điều
19 Nghị định 46/2014/NĐ-CP).
- Được hỗ trợ thủ tục hải quan.
- Được nhập khẩu nguyên, vật liệu
số lượng không giới hạn.

You might also like