Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

HÓA 9: TUẦN 9

TIẾT 17: BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƢƠNG


1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA: OXIT –AXIT- BAZƠ- MUỐI


1. OXIT
(1) OB tan + nƣớc  dd bazơ (base)
(2) OB + dd Axit  Muối + H2O
(3) OB tan + OA  Muối
(4) Một số OA + nƣớc  dd axit
(5) OA + dd bazơ  Muối + H2O
VD:
(1) Na2O + H2O  2NaOH
(2)Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
(3) Na2O + CO2 2NaOH
(4) CO2 + H2O  H2CO3
(5) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
2. AXIT
(1)Kim loại + Axit  Muối + H2
(2)Axit + Oxit bazơ  Muối + H2O
(3)Axit + Bazơ  Muối + H2O
(4)Muối + Axit  Muối mới + Axit mới

VD:
(1)Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(2)2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

(3) H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O

(4)Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O

3. BAZƠ
(1)dd bazơ + oxit axit  muối + H2O
(2)Bazơ + Axit  Muối + H2O
(3)ddBazơ + ddMuối  Muối + Bazơ
(4)Bazơ không tan  t  Oxit bazơ + H2 O
0

1
(1)2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
(2)NaOH + HCl  NaCl + H2O

(3)CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

0
(4)2Al(OH)3 t  Al
2 3O + 3H
2 O

4. MUỐI
(1) Muối + Kim loại  Muối mới + Kim loại mới
(2) Muối + Axit  Muối mới + Axit mới
(3) Dung dịch Muối + dung dịch Bazơ  Muối mới + Bazo mới

(4) Dung dịch Muối + dung dịch Muối  2 Muối mới

(5) Nhiệt phân muối

(1) Fe + CuSO4  Cu + FeSO4

(2) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

(3)CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

(4) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3


0

(5) CaCO3 t CaO + CO


2

2
TIẾT 18: ÔN TẬP
Câu 1: Bazơ (base) nào sau đây làm nước quì tím chuyển sang màu xanh:

A. Mg(OH)2

B. NaOH

C. Zn(OH)2

D. Al(OH)3

Câu 2: Bazơ (base) nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng:

A. Mg(OH)2

B. Cu(OH)2

C. Ba(OH)2

D. Al(OH)3

Câu 3: Bazơ (base) nào sau đây bị nhiệt phân hủy:

A. Ca(OH)2

B. Ba(OH)2

C. Fe(OH)3

D. KOH

Câu 4: Bazơ (base) nào sau đây không bị nhiệt phân hủy:

A. Cu(OH)2

B. Ca(OH)2

C. Fe(OH)2

D. Al(OH)3

Câu 5: Khi cho Cu(OH)2 (copper (II) hydroxide) vào dung dịch HCl (hydrochloric acid) sẽ:

A. Không hiện tượng.

B. Xuất hiện dung dịch không màu.

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam.

D. Xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Câu 6: Khi cho Al(OH)3 (aluminum hydroxide) vào dung dịch HCl (hydrochloric acid) sẽ:
3
A. Không hiện tượng.

B. Xuất hiện dung dịch không màu.

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam.

D. Xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Câu 7: Chất cần điền trong PTHH sau là: SO2 + Ca(OH)2 ............. + ……..

A. CaSO3; H2

B. CaSO3; H2O

C. CaSO4; H2

D. CaSO4; H2O

Câu 8: Chất cần điền trong PTHH sau là: CO2 + Ca(OH)2 ............. + ……..

A. CaCO3; H2O

B. CaSO3; H2

C. CaSO4; H2

D. CaSO4; H2O

Câu 9: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3(iron (III) hydroxide) sản phẩm sinh ra là:

A. FeO; H2O

B. Fe2O3; H2O

C. Fe; H2

D. Fe; H2O

Câu 10: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn Al(OH)3 (aluminum hydroxide) sản phẩm sinh ra là:

A. Al2O3; O2

B. Al2O3; H2O

C. Al2O3; H2

D. Al; H2O

Câu 11: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 49(g) Cu(OH)2 (copper (II) hydroxide) thu được m(g)
chất rắn. Giá trị của m(g) là: ( Cho Cu=64; H=1; O=16)

Câu 12: Thể tích khí hiđro sinh ra ở (điều kiện chuẩn) khi cho 26 (g) kim loại kẽm tác dụng hết
với dung dịch HCl (hydrochloric acid) là: (Cho Zn=65; H=1; Cl=35,5)

You might also like