Chương 1-SV-2023

You might also like

Download as ppsx, pdf, or txt
Download as ppsx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
Chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn giữa các
(CNĐQ) hình thành dân tộc thuộc địa với
và đi xâm chiếm các nước đế quốc
thuộc địa ngày càng gay gắt
Muốn giành thắng lợi
Chủ nghĩa Mác- trong cuộc đấu tranh
Bối cảnh quốc tế
Lênin ra đời của GCCN thì phải
thành lập ĐCS

Cách mạng Tháng 10 Cổ vũ phong trào đấu


Nga và sự ra đời của tranh của GCCN ở
Quốc tế cộng sản các nước thuộc địa
*Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

-1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam


- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra để chống Pháp
- Triều Nguyễn ký với chính phủ Pháp 2 hiệp ước: Harmand;
Patenôtre (chia Việt Nam ra làm 3 xứ)
Chính sách
của thực dân Pháp

Kinh Chính Văn hóa


tế trị xã hội

Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch


phụ thuộc tự do ngu dân
 Mâu thuẫn xã hội mới
xuất hiện

DTVN ĐQXL

NDVN ĐCPK
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước
khi có Đảng

Vô sản 1928-1929
• PTYN theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Có 2 xu hướng: Bạo động và cải cách


-Thành lập Duy Tân Hội, phát động
phong trào Đông Du
-Năm 1912, ông lập Việt Nam Quang
phục Hội để “đánh đuổi giặc Pháp, khôi
phục nước Việt Nam độc lập, thành lập
cộng hòa dân quốc Việt Nam”

Nhµ yªu n­ước Phan Béi Ch©u


(1867 – 1940)
-Quan điểm: “bất bạo động, bạo động
tắc tử, bất vọng ngoại, vọng ngoại tất
vong”
-Chủ trương “khai dân trí, chấn dân
khí, hậu dân sinh”. Dựa vào Pháp để
đánh đổ PK

Nhµ yªu n­ước Phan Châu Trinh


(1872 - 1926)
Nguyên nhân
• THIẾU ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ ĐÚNG ĐẮN
• THIẾU LỰC LƯỢNG HÙNG MẠNH CỦA TOÀN DÂN TỘC
• THIẾU PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH THÍCH HỢP
• THIẾU MỘT TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO CHẶT CHẼ
2. Đ/c Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

Mức độ CON ĐƯỜNG


CÁCH MẠNG VÔ SẢN

DT Tham dự Đại hội Tua


GP bỏ phiếu tán thành QT3
ng

đư Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về
tìm vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin 7/1920
ố c
Q u
Ái Gia nhập Đảng XH Pháp
ễn 1919
guy Gửi yêu sách 8 điểm
c N
Đ/ Hội những người Việt Nam yêu nước
1917
Sự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga

1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian


Đ/c Nguyễn Ái Quốc truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt
Nam

Đ/c Nguyễn Ái Quốc truyền bá CN Mác - Lênin vào


CN Mác-Lênin
được truyền bá
vào Việt Nam
Hội Việt Nam
cách mạng Thanh Niên

Tổ chức
Bản án
chế độ thực dân Pháp

Báo Sự Thật của ĐCSLX


Tư tưởng
chính trị Tạp chí thư tín quốc tế

Báo “Người cùng khổ”

1921 1922 1923 1924 1925


Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

• Mở lớp huấn .Xuất bản sách • Tổ chức PT


luyện chính trị “Đường cách “vô sản hóa”
tại Quảng Châu mệnh”- tập hợp • Lãnh đạo
(TQ) các bài giảng quần chúng
của Bác. đấu tranh
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng

An Nam
CSĐ
8/1929
Hội VNCM
thanh niên
Đông
Dương
CSĐ
6/1929

Đông Dương
Tân Việt CSLĐ
9/1929
Hội nghị thành lập Đảng
6/1-7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc

Định tên: Đảng Thảo chính


Bỏ thành kiến
Cộng sản Việt cương và điều lệ
xung đột
Thảo luận Nam sơ lược của Đảng
đề nghị của
Nguyễn Ái
Định kế hoạch
Quốc Bầu BCH Trung
thống nhất trong
ương lâm thời
nước
Phương hướng TSDQ CM & TĐCM
chiến lược => XHCS

Nhiệm vụ cơ bản
Chống đế quốc, chống phong kiến
Của cách mạng
NỘI DUNG
CƯƠNG LĨNH Lực lượng Toàn thể dân tộc Việt Nam
CM
CHÍNH TRỊ Công-nông làm động lực chính
ĐẦU TIÊN
PPCM Bạo lực CM

GCCN Việt Nam thông qua


Lãnh đạo CM
chính đảng là Đảng CS Việt Nam

Quan hệ Là một bộ phận của


CMTG CMTG
Chấm dứt cuộc khủng
hoảng đướng lối cứu
nước

Cách mạng Việt Nam trở


Ý nghĩa sự kiện thành lập
thành một bộ phận khăng
ĐCSVN
khít của CMVS thế giới

Tạo nên những bước


nhảy vọt cho cách mạng
Việt Nam
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935.
• PT CMTG lên cao
• Pháp tăng cường bóc lột,
Hoàn khủng bố, mẫu thuẫn DT lên
cao.
cảnh• Đảng ra đời và lãnh đạo CM
• CN bãi công
Phong trào Diễn biến
• 5/1930 phát triển thành
cách mạng Phong cao trào
• Chính quyền Xô viết ra
năm 1930- trào
đời và là đỉnh cao của
1931 PTCM

• Khẳng định thực tế


sự lãnh đạo của Đảng
Ý nghĩa • Rèn luyên đội ngũ
cán bộ, đảng viên
PHCL: TSDQ CM => CNXH

NVCM: Đánh đổ phong kiến, thực hành CM


ruộng đất triệt để. Và đánh đổ đế quốc
pháp, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập. Trong
đó “Thổ địa CM là cái cốt của CMTSDQ”
Nội dung LLCM: Công-nông là động lực chính của
LCCT CM. Phủ nhận vai trò của các giai cấp,
T10/1930 tầng lớp khác
PPCM: Bạo lực cách mạng
Về QHCM: CM Việt Nam là một bộ phận
của CMTG
Lãnh đạo CM: Do Đảng lãnh đạo, lấy CN
Mác-Lênin làm gốc
Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và PTCM
Thông cáo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú
(1/1931): vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và đề ra các biện pháp
hướng dẫn quần chúng đấu tranh
Hội nghị TW (3/1931): quyết định nhiều vấn đề thúc đẩy đấu
tranh
Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ trương
sai lầm về thanh Đảng của xứ ủy Trung kỳ và vạch ra phương
hướng xây dựng Đảng (5/1931)
Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương (6/1932)
Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương (3/1933)
Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương (1934)
Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng (3/1935)
www.themegallery.com
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
*Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

Tình hình Tình hình


quốc tế trong nước

Khủng
Nguy cơ
hoảng
CNPX &
Đại
Cách
KTTG
Chiến tranh mạng
1929-1933 hội VII
Đe dọa
>< của CNTB
Hòa bình QTCS hồi
Gay gắt=>
Thế giới (7/1935) phục
PTCM
dâng cao
b. Chủ trương nhận thức mới của Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a
.

Bác Hồ về nước
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu

Nội dung
chuyển hướng
chỉ đạo Hai là, thành lập mặt trận Việt Minh
chiến lược
qua 3 HNTW
6,7,8
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn
bị khởi nghĩa vũ trang
b.Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng
cho cuộc khởi nghĩa vũ trang và cao trào kháng Nhật cứu nước
Tháng 9/1940 Nhật chiếm Đông Dương. Nhật-Pháp đã câu kết với nhau để
thống trị Đông Dương, mâu thuẫn dân tộc trở nên hết sức gay gắt. Nhiều cuộc
khởi nghĩa đã nổ ra (Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô Lương).
Xuất hiện các những
Mặt trận Việt Minh xã, tổng toàn dân
ra đời tham gia MTVM ở
Cao Bằng
Công nhân cứu
Các đoàn thể cách quốc, Nông dân cứu
mạng quốc, TN cứu quốc,
PN cứu quốc…
Lực lượng chính trị
Mở lớp huấn luyện
Đảng tích cực chăm ngắn hạn, đào tạo về
lo xây dựng Đảng chính tri, quân sự,
binh vận
Từ 1943-1945
PTCM phát triển càng Tổ chức Việt Minh
mạnh và đều khắp ở đã có cơ sở ở SG,
nông thôn và thành Gia Định, Tây Ninh
thị
Duy trì lực lượng vũ
Đổi tên thành cứu quốc
trang của khởi nghĩa Bắc
quân
Sơn

Thành lập đội vũ trang Nhằm thúc đẩy cơ sở


Cao Bằng chính trị và vũ trang
Lực lượng vũ
trang Phương châm hoạt động
Ngày 22/12/1944 đội là xem chính trị trọng
Việt Nam tuyên truyền hơn quân sự, tuyên
GP quân ra đời truyền trọng hơn tác
chiến
Tháng 10/1943 hai trung
tâm Cao Bằng và Bắc
Mở rộng căn cứ địa Cao
Sơn- Vũ Nhai được nối
Bằng
liền trở thành 2 căn cứ
địa rộng lớn
Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng

- Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời


năm 1943 với 3 nguyên tắc: dân tộc,
khoa học, đại chúng
-Cuối năm 1944, Hội văn hóa cứu
quốc đã ra đời
2. Chủc.trương
Cao trào kháng
phát Nhật
động TKNcứu nước
giànhvàchính
Tổng khởi
quyềnnghĩa giành chính quyền
Tháng 3/1945-8/1945)
• Ngày 9/3/1945 phát xít Nhật đảo chính gạt Pháp
để độc chiếm Đông Dương
Từ ngày 9 đến 12/3/1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và
ra chỉ Chỉ thị « Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng
ta »
kẻ thù chính: phát xít Nhật, khẩu hiệu: Đánh đuổi phát xít
Nhật
Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước
Đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói
cho dân.
Hình thức khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần
 Hội nghị Đảng toàn quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang)
(từ 13-15/8/1945)
+ Chủ trương: Tổng khởi nghĩa trước khi quân đồng
minh đổ bộ vào ĐD.

( So với HNTW tháng 3/1945: Tổng khởi nghĩa khi quân


Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương)
Cách mạng Tháng Tám thành công

Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
"Tuyên ngôn độc lập", khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
(https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/ngay-19-8-1945-cach-mang-
thang-tam-thanh-cong)
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tập trung hoàn
thành nhiệm vụ
hàng đầu của cách
mạng là giải
phóng dân tộc

CMT8 có Tính
chất là cuộc
CMGPDT điển
hình
Thành lập chính
Lực lượng cách
quyền nhà nước
mạng bao gồm
“của chung toàn
toàn dân tộc
dân tộc”
Ý NGHĨA
- Thắng lợi của CM tháng 8/1945, đã đập tan xiềng xích nô lệ
của TD Pháp gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ PK
lâu đời, đánh thắng ĐQ Pháp & PX Nhật.
- Thành quả của CMT8 là dẫn tới lập nên Nước VNDCCH,
Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam
Á. Đưa Nhân dân VN từ thân phận nô lệ trở thành người làm
chủ.
- Thắng lợi của CMT8 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
lịch sử DTVN đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới, độc
lập, tự do định hướng đi lên CNXH.
- Với thắng lợi của CMT8, Đảng và nhân dân ta đã làm phong
phú thêm kho tàng lý luận Mác – Lênin. Cung cấp thêm
nhiều kinh nghiệm quý cho PTGPDT và giành quyền dân
chủ trên TG.
- Thắng lợi của CM tháng 8/1945 đã hỗ trợ, thúc đẩy và phát
triển PT đấu tranh GPDT của các nước trên bán đảo ĐD &
Về chỉ
đạo
chiến
lược

Xây
Xây
Kinh dựng
dựng
nghiệm lực
Đảng
lượng

Phương
pháp
cách
mạng

You might also like