BÀI THẢO LUẬN SỐ 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 3: CÔNG TY HỢP DANH

I. Nhận định:
1. Tất cả những cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều
không thể trở thành thành viên công ty hợp danh
- Nhận định SAI
- CTHD gồm TVHD và TVGV
- TVHD thì không được thuộc khoản 2 Điều 17 LDN 2020
- Theo Điều 4.24 thì TVHD là người quản lý DN
- TVGV có thể thuộc khoản 17.2 sau thời điểm thành lập DN
- Theo Điều 4.24 thì TVGV không là người quản lý DN
 Những đối tượng bị cấm tại Điều 17.2 vẫn có quyền góp vốn sau thời điểm thành
lập doanh nghiệp, còn đối tượng ở Điều 17.3 thì bị cấm tuyệt đối tại 3 thời điểm.
2. Mọi thành viên trong CTHD đều là người quản lý công ty
- Nhận định SAI
- Chỉ có TVHD là người quản lý công ty, còn TVGV không được đảm nhận các
chức danh quản lý
- CSPL: Khoản 4 Điều 24, Khoản 2 Điểm b Điều 187 LDN 2020
3. Trong tất cả các trường hợp, thành viên hợp danh của công ty hợp danh đều
có thể là người đại diện theo PL của công ty
- Nhận định SAI
- Vì trước Tòa án và trọng tài thì chỉ có Chủ tịch HĐTV hoặc GĐ/TGĐ mới là
người đại diện theo PL của CTHD
- CSPL: Khoản 4 Điểm d Điều 184 LDN 2020
4. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không đươc quyền rút vốn khỏi
công ty nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại
- Nhận định SAI
- Vì phải đc sự chấp thuận của HĐTV với tỷ lệ là ¾ tổng số TVHD chấp thuận
- Việc muốn rút vốn là ở trường hợp khác quy định tại Khoản 4 Điều 182 cũng
phải ít nhât 2/3 TVHD tán thành
- Đồng thời tại Khoản 2 Điều 185 cũng quy định về việc làm khi TVHD muốn rút
vốn. TVHD đc rút vốn với điều kiện:
+ Phải có sự chấp thuận của HĐTV
+ Bắt buộc yêu cầu rút vốn phải thể hiện bằng văn bản
+ Trước 6 tháng kể từ ngày muốn rút vốn
+ Năm tài chính kết thúc và báo cáo tài chính của năm đó được thông qua
- Nếu vi phạm sẽ vị khai trừ theo điểm d Khoản 3 Điều 185
CSPL: Khoản 3, 4 Điều 182, Khoản 2 Điều 185
5. Chỉ có thành viên hợp danh mới có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên
(HĐTV)
- Nhận định SAI
- TVHD được tham gia biểu quyết tất cả các vấn đề của công ty (Điểm a Khoản 1
Điều 181)
- TVGV thì được quyền biểu quyết những nội dung liên quan trực tiếp tới quyền và
nghĩa vụ của họ (Điểm 1 Khoản 1 Điều 187)
6. CTHD không được thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Nhận định ĐÚNG
- Khoản 24 Điều 4 LDN: GĐ/TGĐ là người quản lý DN
- Khoản 2 Điều 184 LDN: Các TVHD phải phân công nhau đảm nhận các chức
danh quản lý và kiểm soát công ty
 GĐ/TGĐ sẽ do TVHD đảm nhận, không thể thuê bên ngoài
 CSPL: Khoản 1 Điều 182, Khoản 2 Điều 184 LDN 2020
 Vậy Giám đốc hay Tổng Giám đốc của CTHD phải là một trong số các thành viên
hợp danh của công ty để đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty
chứ không thể là người ngoài được. Nên CTHD không được thuê Giám đốc hay
Tổng Giám đốc.
7. Thành viên hợp danh phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhân và bồi
thường thiệt hại gây ra cho công ty khi nhân danh cá nhân thực hiện các hoạt
động kinh doanh
- Nhận định SAI
- CSPL: Điểm d Khoản 2 Điều 181 LDN 2020
“d) Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đối với
công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh
người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công ty mà
không đem nộp cho công ty;”
Vậy TVHD phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại
gây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc
nhân danh người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của
công ty mà không đem nộp cho công ty.
TÌNH HUỐNG 1:
(i) - Phát có thể trở thành thành viên hợp danh của công ty không khi mà
việc này chỉ được sự đồng ý của Hưng?
SỬA:
Phúc (TVHD) chuyển nhượng PVG cho Phát (ng bên ngoài công ty)
Điều 180 Khoản 3 LDN
Điều kiện: Phải đc sự chấp thuận của các TVHD còn lại (Hưng, Thịnh)
Hưng chấp thuận nhưng Thịnh ko chấp thuận
=> KO THỂ CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC
- Việc Phúc đề nghị công ty đổi tên có phù hợp với quy định của pháp luật
không?
SỬA:
Khoản 6 Điều 185 LDN 2020
Phúc chuyển nhượng PVG cho Phát ko thành công => Phúc là TVHD
Muốn rút tên ra khỏi CTHD thì phải chấm dứt tư cách TVHD
=> Phúc ko đc quyền rút tên ra khỏi tên công ty
(ii) Thành viên An do tai nạn giao thông nên mất khả năng nhận thức và bị Tòa
án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Các thành viên còn lại trong công ty
cho rằng tư cách thành viên góp vốn của An đã chấm dứt nhưng sau đó vợ của
An có yêu cầu công ty giữ nguyên tư cách thành viên góp vốn của An để chị tiếp
tục quản lý. Vậy, yêu cầu của vợ An có phù hợp với quy định của pháp luật
không?
- Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 17 ( bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp)
vẫn có thể trở thành TVGV với điều kiện góp vốn sau thời điểm thành lập DN
- Đối tượng quy định tại Khoản 3 Điều 17 ( bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp: khi
thành lập, sau khi thành lập, thừa kế, tặng chom trả nợ,… vốn góp ) => Không
được trở thành chủ sở hữu của bất kì doanh nghiệp nào, mà TVGV vẫn là chủ sở
hữu của CTHD nên không thể trở thành TVGD
- An bị mất NLHVDS nên thuộc điểm đ Điều 17.2 => Tư cách TVGV không bị
chấm dứt vì mất NLHVDS sau khi thành lập DN
 An mất NLHVDS nhưng không thuộc K3 Điều 17 LDN 2020 => Tư cách TVGV
không bị chấm dứt
 Mai – Vợ An là người đại diện cho An để quản lý PGV của An trong CTHD
( điểm e Điều 187.1 LDN )

TÌNH HUỐNG 2:
(i) Ngày 25/8/2015, C với tư cách là chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc
công ty đã triệu tập họp Hội đồng thành viên để quyết định một dự án đầu tư của công
ty. Phiên họp được triệu tập hợp lệ với sự tham dự của tất cả các thành viên. Khi biểu
quyết thông qua quyết định dự án đầu tư của công ty thì chỉ có A, C, D và E biểu
quyết chấp thuận thông qua dự án. Vậy quyết định của Hội đồng thành viên có được
thông qua hay không?
Quyết định của HĐTV được thông qua:
SỬA:
Khoản 3 Điều 182 LDN:
HĐTV chấp thuận: ¾ và ⅔ tổng số TVHD (ko bao gồm TVGV)
Số TV tham dự: A, B, C, D,E = 5 TV
Số TV chấp thuận: A, C, D, E = 4 TV
=> Tỷ lệ thông qua: ⅘ tổng số TVHD chấp thuận => ¾ tổng số TVHD chấp thuận.
(ii) B muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình tại công ty cho người
khác và B cho rằng việc chuyển nhượng này nếu được Hội đồng thành viên công
ty X đồng ý thì sẽ được. Ý kiến của B có đúng không? Tại sao?
Không. Chỉ cần đc các thành viên hợp danh của công ty chấp nhận (Điều 180.3)
SỬA:
Khoản 3 Điều 182
Ý kiến của B ko đúng:
1. Việc chuyển nhượng PVG của TVHD (ông B) ko thuộc thẩm quyền của HĐTV
(Khoản 3,4 Điều 182 LDN)
2. Tỷ lệ khác nhau
Khoản 3 Điều 180 LDN: Các TVHD còn lại chấp thuận (gần như 100%)
Khoản 3, 4 Điều 182 LDN: ¾ hoặc ⅔ tổng TVHD chấp thuận.
(iii) Ngày 16/06/2018, Công ty X bị phá sản. Các thành viên hợp danh yêu cầu
ông G (là một thành viên hợp danh cũ bị công ty khai trừ vào năm 2016) liên đới
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. Yêu cầu này có phù hợp với quy
định của pháp luật không?
Trường hợp 1: ông G bị khai trừ sau ngày 16/06/2016 (vào trong thời hạn hai năm)
thì ông G vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới về các khoản nợ của công ty trước ngày
ông G chấm dứt tư cách thành viên khi công ty bị phá sản.
Trường hợp 2: Ông G bị khai trừ trước ngày 16/06/2016 (Hết thời hạn 2 năm) thì
trong trường hợp này ông G không phải liên đới chịu trách nhiệm các khoản nợ của
công ty trước ngày ông G chấm dứt tư cách thành viên khi công ty bị phá sản
Cơ sở pháp lý: 185.5

TÌNH HUỐNG 3:
(i) Hành vi của ông Nhân có phải là hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp?
(ii) Công ty có quyền khai trừ ông Nhân không?
(iii) Cuộc họp ra quyết định khai trừ ông Nhân có hợp pháp không?
SỬA:
(i) VP quy định tại Khoản 2 Điều 180
Nhân nhân danh cá nhân mình để kinh doanh cùng ngành nghề với công ty
(ii) Vì cạnh tranh trực tiếp với công ty: Nhân đã kinh doanh cùng ngành nghề với
công ty
=> Nhân vi phạm Điều 180.2 LDN => Nhân thuộc trường hợp khai trừ Điều 185.3.B
LDN => Công ty đc quyền khai trừ ông Nhân
(iii) Nhân vẫn là TVHD của công ty => Thư mời và tài liệu cuộc họp HĐTV phải đc
gửi đến tất cả TV của công ty bao gồm ông Nhân (Vấn đề khai trừ thuộc nội dung
điểm d Khoản 3 Điều 182 LDN 2020 )
Tâm ko gửi thư mời và tài liệu cuộc họp cho ông Nhân => Cuộc họp HĐTV ko hợp lệ
(Theo khoản 2 Điều 183 LDN 2020 )=> Nghị quyết khai trừ thông qua ko có hiệu lực

You might also like