Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM



KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
MÔN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

BÀI TẬP LỚN


ĐỀ TÀI:
ĐỘNG CƠ XĂNG HONDA CITY I4 1,5 LÍT

MÃ MÔN HỌC: 203ICEC3204301


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. LÝ VĨNH ĐẠT
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 13

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC VIỆT NAM
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN


MÔN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Họ và Tên SV: Nguyễn Văn Lành MSSV: 19145414 LỚP
Đoàn Văn Vũ Luân MSSV: 19145419 THỨ 2+3, TIẾT 7-9
Phạm Ngọc Thiết MSSV: 19145466 NHÓM
13
1. Số liệu ban đầu
Loại động cơ: …………xăng…………… Số kỳ, τ: ……………4…………….……
Công suất có ích, Pmax (kW): .….88…. Số vòng quay, n (vòng/phút): ….6600….
Tỉ số nén, ε: ………..10,4……………. Hệ số dư lượng không khí, α: …0,94.….
Làm mát bằng: ..làm mát bằng chất lỏng.. Số xilanh i: ……………i4…………………
2. Nội dung thuyết minh
2.1. Tính toán nhiệt và xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ.
2.2. Tính toán động lực học cơ cấu piston – trục khuỷu – thanh truyền.
3. Nội dung bản vẽ
3.1. Bản vẽ đồ thị công chỉ thị P – V.
3.2. Bản vẽ đồ thị P - , PJ, P1.
3.3. Bản vẽ đồ thị quãng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP của piston.
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành: 08/08/2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. LÝ VĨNH ĐẠT


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Và chúng em cũng
xin chân thành cảm ơn thầy Lý Vĩnh Đạt đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em trong quá
trình học tập và giải đáp thắc mắc của chúng em về đề tài.
Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh
khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh
nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót,
chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để chúng em học thêm được
nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo sắp tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN NHIỆT VÀ XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ CÔNG CHỈ THỊ
ĐỘNG CƠ .......................................................................................................................... 1

1.1. Các thông số cho trước của động cơ ........................................................................1

1.2. Chọn các thông số tính toán nhiệt ............................................................................2

1.3. Tính toán nhiệt ..........................................................................................................5

1.4. Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình......................................................11
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON – TRỤC
KHUỶU – THANH TRUYỀN ....................................................................................... 15

2.1 Động học của piston ................................................................................................15

2.2 Động lực học của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền ...............................................15
CHƯƠNG 3: CÁC BẢN VẼ .......................................................................................... 18

3.1. Bản vẽ đồ thị công chỉ thị P – V .............................................................................18

3.2. Bản vẽ đồ thị P - , PJ, P1 .......................................................................................19

3.3. Bản vẽ đồ thị quãng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP của piston ...........................20

3.4. Bảng số liệu ............................................................................................................22

3.5. Phần chương trình (code) .......................................................................................24

PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................................... 29


CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN NHIỆT VÀ XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ CÔNG CHỈ THỊ
ĐỘNG CƠ
1.1. Các thông số cho trước của động cơ
Tên xe: Honda City
Các thông số cho trước để kiểm nghiệm động cơ có sẵn trong tính toán nhiệt được
chọn phụ thuộc vào các trường hợp tính toán sau:
- Môi trường sử dụng động cơ:
- Kiểu, loại động cơ, số kỳ: động cơ xăng, 4 kỳ 𝜏 = 4, không tăng áp
- Số xilanh và cách bố trí: 4 xilanh và bố trí thẳng hàng (I4)
- Đường kính xilanh: D = 73 (mm)
- Hành trình piston: S = 89,4 (mm)
- Công suất thiết kế: 𝑁𝑒 = 88 (kW)
- Số vòng quay thiết kế: n = 6600 (v/ph)
- Tỷ số nén: 𝜀 = 10,4
- Kiểu buồng cháy và phương pháp tạo hỗn hợp: phun xăng điện tử
- Kiểu làm mát: làm mát bằng chất lỏng Honda Antifreeze loại 2, tỉ lệ với nước cất
50/50
- Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích: g𝑒 = 0,270 (g/kW.h)
- Góc đánh lửa sớm: 20 độ
- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp và thải:
Mở Đóng
Xupap nạp ATDC 10o ABDC 40o
Xupap thải BBDC 44o ATDC 13o

- Chiều dài thanh truyền: L = 139 (mm)


- Khối lượng nhóm piston: mnp = 9 (g/cm2)
- Khối lượng nhóm thanh truyền: mtt = 13 (g/cm2); mA = 4,49 (g/cm2),
mB = 8,51 (g/cm2)
- Khối lượng trục khuỷu: mk = 14 (g/cm2)
- Thông số kết cấu: 𝜆 = R/L = 0,322

1
1.2. Chọn các thông số tính toán nhiệt
1.2.1. Áp suất không khí nạp (𝑷𝟎 )

Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển, giá trị po phụ thuộc vào
độ cao so với mực nước biển. Càng lên cao thì po càng giảm do không khí càng loãng,
tại độ cao so với mực nước biển:
po = 0,1013 (MN/𝑚2)

1.2.2. Nhiệt độ không khí nạp mới (𝑻𝟎 )

Nhiệt độ không khí nạp mới phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình của môi
trường, nơi xe được sử dụng. Điều này hết sức khó khăn đối với xe thiết kế để sử dụng
ở những vùng có khoảng biến thiên nhiệt độ trong ngày lớn.
Miền Nam nước ta thuộc khi vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong ngày có thể
chọn là tkk = 290C cho khu vực miền Nam, do đó:
𝑇0 = 𝑡𝑘𝑘 + 273 = 29 + 273 = 302 (K)

1.2.3. Áp suất khí nạp trước xuppap nạp (𝑷𝑲 )

Honda City sử dụng động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp:


𝑃𝐾 = 𝑃𝑜 = 0,1013 (MN/𝑚2)

1.2.4. Nhiệt độ khí nạp trước xuppap nạp (𝑻𝑲 )

Honda City sử dụng động cơ 4 kỳ không tăng áp: 𝑇𝐾 = 𝑇𝑜 = 302 (K)

1.2.5. Áp suất cuối quá trình nạp (𝑷𝒂 )

𝑃𝑎 = (0,88 ÷ 0,98). 𝑃𝑘 = 0,9 . 0,118 = 0,09117 (MN/𝑚2)

1.2.6. Chọn áp suất khí sót (𝑷𝒓 )

Là một thông số quan trọng đánh giá mức độ thải sạch sản phẩm cháy ra khỏi
xilanh động cơ. Tương tự như áp suất cuối quá trình nạp 𝑃𝑎, áp suất khí sót 𝑃𝑟 được xác
định bằng quan hệ sau:
𝑃𝑟 = 𝑃𝑡ℎ + ∆𝑃𝑟

∆𝑃𝑟 : tổn thất trong quá trình thải, chủ yếu phụ thuộc vào trở lực trên đường ống
thải (động cơ có lắp bình tiêu âm, thiết bị xử lý khí thải, bình chứa khí thải hay không),
2
tốc độ quay của động cơ và tiết diện lưu thông của họng xupap thải.
𝑘. 𝑛2
∆𝑃𝑟 = 2
𝑓𝑛
Giá trị áp suất khí sót 𝑃𝑟 phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Diện tích tiết diện thông qua của xupap xả.
- Biên độ, độ cao, góc mở sớm, đóng muộn của xupap xả.
- Động cơ có lắp hệ thống tăng áp bằng khí xả hay không.
- Độ cản của bình tiêu âm, bộ xúc tác khí xả…
Xe Honda City sử dụng động cơ xăng nên ta chọn 𝑃𝑟 = 0,115 (MPa)

1.2.7. Nhiệt độ khí sót (𝑻𝒓 )

Khi tính toán, người ta thường lấy giá trị 𝑇𝑟 ở cuối quá trình thải cưỡng bức.
Giá trị của 𝑇𝑟 phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tỷ số nén 𝜀, thành phần
hỗn hợp α, tốc độ quay n, góc đánh lửa sớm (ở động cơ xăng) hoặc góc phun sớm nhiên
liệu (ở động cơ diesel).
Giá trị ε càng cao thì khí cháy càng giãn nở nhiều nên 𝑇𝑟 càng thấp. Xilanh hỗn
hợp thành phần càng phù hợp thì quá trình cháy xảy ra càng nhanh, ít cháy rớt nên 𝑇𝑟
càng giảm.
Nếu góc phun sớm nhiên liệu hoặc đánh lửa sớm quá nhỏ thì quá trình cháy rớt
tăng nên 𝑇𝑟 cao.
Do Honda City sử dụng động cơ xăng nên ta chọn giá trị 𝑇𝑟 = 960 (K)

1.2.8. Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới

Khí nạp mới khi chuyển động trong đường ống nạp vào trong xilanh của động cơ
do tiếp xúc với vách nóng nên được sấy nóng lên một trị số nhiệt độ là ΔT.
Khi tiến hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT căn cứ
vào số liệu thực nghiệm.
Động cơ xăng nên ta chọn: ΔT = 20 (K)

1.2.9. Chọn hệ số nạp thêm 𝝀𝟏

Hệ số nạp thêm λ1 biểu thị sự tương quan lượng tăng tương đối của hỗn hợp khí
công tác sau khi nạp thêm so với lượng khí công tác chiếm chỗ ở thể tích Va.

3
Ta chọn hệ số nạp thêm λ1 = 1,04

1.2.10. Chọn hệ số quét buồn cháy 𝝀𝟐

Honda City sử dụng động cơ không tăng áp nên chọn 𝜆2 = 0,8

1.2.11. Chọn hệ số hiệu chỉnh tỷ nhiệt 𝝀𝒕

Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt phụ thuộc vào thành phần của khí hỗn hợp α và nhiệt
độ khí sót Tr. Theo thực nghiệm thống kê đối với động cơ xăng λt được chọn:
Hệ số dư lượng không khí ta chọn 𝛼 = 0,94 (ở phần 2.2.14) nên 𝜆𝑡 = 1,17

1.2.12. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝝃𝒁 )

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (ξZ) là thông số biểu thị mức độ lợi dụng nhiệt tại
điểm Z (ξZ) phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.
Chọn 𝜉𝑍 = 0,83

1.2.13. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝝃𝒃 )

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (ξb) phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Khi tốc độ động
cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến ξb nhỏ.

Chọn 𝜉𝑏 = 0,89

1.2.14. Hệ số dư lượng không khí 𝜶

Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy: đối với động cơ đốt trong, tính toán
nhiệt thường phải tính ở chế độ công suất cực đại, Honda City là động cơ xăng không
tăng áp nên ta chọn 𝛼 = 0,94

1.2.15. Chọn hệ số điền đầy đồ thị công 𝝋𝒅

Hệ số điền đầy đồ thị công φd đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị công
thực tế so với đồ thị công tính toán. Ta chọn 𝜑𝑑 = 0,97

1.2.16. Tỷ số tăng áp

Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xilanh ở cuối quá trình cháy và quá
trình nén:
𝜆 = 𝑃𝑍 . 𝑃𝐶
4
Ta chọn 𝜆 = 3,37

1.3. Tính toán nhiệt

Tính toán nhiệt nhằm xác định các thông số của chu trình lý thuyết và các chỉ
tiêu kinh tế - kỹ thuật của động cơ. Đồ thị công chỉ thị của động cơ được xây dựng
trên cơ sở các kết quả tính toán nhiệt và là các số liệu cơ bản cho các bước tính toán
động lực học và tính toán thiết kế động cơ tiếp theo.

1.3.1. Quá trình nạp

1.3.1.1. Hệ số nạp (𝜼𝒗 )

Ta có công thức tính toán hệ số nạp như sau:

1
1 𝑇𝑘 𝑃𝑎 𝑃𝑟 𝑚
η𝑉 = . . . [𝜀. 𝜆1 − 𝜆𝑡 . 𝜆2 . ( ) ]
𝜀 − 1 𝑇𝑘 + ∆𝑇 𝑃𝑘 𝑃𝑎

Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót (m=1,45÷1,5), ta
chọn m = 1,48. Thay số vào ta được:

1
1 302 0,09117 0,115 1,48
η𝑉 = . . . [10,4 . 1,04 − 1,17.0,8. ( ) ]
10,4 − 1 302 + 20 0,1013 0,09117

→ η𝑉 = 0,873

1.3.1.2. Hệ số khí sót (𝜸)

Ta có công thức tính hệ số khí sót như sau:

𝜆2 . (𝑇𝑘 + ∆𝑇) 𝑃𝑟 1
𝛾𝑟 = . . 1
𝑇𝑟 𝑃𝑎 𝑃 𝑚
𝜀. 𝜆1 − 𝜆𝑡 . 𝜆2 . ( 𝑟 )
𝑃𝑎

0,8. (302 + 20) 0,115 1


𝛾𝑟 = . . 1 = 0,034
960 0,09117
0,115 1,48
10,4.1,04 − 1,04.0,8. ( )
0,09117

1.3.1.3. Nhiệt độ cuối quá trình nạp (𝑻𝒂 )

Ta có công thức tính nhiệt độ cuối quá trình nạp như sau:
5
𝑚−1
𝑃 ( 𝑚
)
(𝑇𝑘 + ∆𝑇) + 𝜆𝑡 . 𝛾𝑟 . 𝑇𝑟 . ( 𝑎 )
𝑃𝑟
𝑇𝑎 =
1 + 𝛾𝑟
1,48−1
0,09117 ( 1,48
)
(302 + 20) + 1,17.0,034.960. ( )
0,1013
𝑇𝑎 = = 346 (𝐾)
1 + 0,034

1.3.2. Quá trình nén

1.3.2.1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:

𝑏 0,00419
𝑚𝑐𝑣 = 𝑎𝑣 + . 𝑇𝐾 = 19,806 +
̅̅̅̅̅ . 302 = 20,439 (kJ/kmol°K)
2 2

1.3.2.2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:

Hệ số dư lưu lượng không khí 𝛼 = 1, được tính toán cho động cơ xăng, ta có
công thức tính như sau:

1
̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐 𝑣
′′ = (17,997 + 3,504. 𝛼 ) + . (360,34 + 252,4. 𝛼 ). 10−5 . 𝑇
2
1
̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐 ′′
𝑣 = (17,997 + 3,504.0,94) + . (360,34 + 252,4.0,94). 10 . 𝑇𝑐
−5
2
kJ
= 21,29076 + 0,00298798. 𝑇𝑐 ( °K)
kmol

Với Tc = 828,761 (K) (2.3.2.6) thay vào biểu thức trên ta được:
kJ
̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐 ′′
𝑣 = 23,767 ( °K)
kmol

1.3.2.3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén:

𝑚𝑐 ̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅̅𝑣 + 𝛾𝑟 . 𝑚𝑐 𝑣
′′ 20,439 + 23,767.0,034
̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣′ = = = 20,548
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,034

1.3.2.4. Tỷ số nén đa biến trung bình 𝒏𝟏 :

Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tỷ lệ hóa khí,
loại buồng cháy, các thông số kết cấu động cơ, các thông số vận hành gồm phần tải,
vòng quay, trạng thái nhiệt…
Chỉ số nén đa biến trung bình xác định gần đúng theo phương trình cân bằng
6
nhiệt của quá trình nén, với giả thiết quá trình nén là quá trình đoạn nhiệt nên cho vế
trái của phương trình này bằng 0 và thay k1 = n1 ta có:

8,314
𝑛1 − 1 =
𝑏𝑣′
𝑎𝑣′ + . 𝑇𝑎 (𝜀 𝑛1−1 + 1)
2
Với 𝑎𝑣′ = 19,086 𝑣à 𝑏𝑣′ = 0,00419
8,314
𝑛1 − 1 = → 𝑛1 = 1,373
0,00419 𝑛 −1
19,806 + . 346. (10,4 1 + 1)
2

1.3.2.5. Áp suất quá trình nén (𝑷𝒄 )


𝑛1
𝑃𝑐 = 𝑃𝑎 . 𝜀
𝑃𝑐 = 0,09117. 10,41,373 = 2,271 (MN/m2 )

1.3.2.6. Nhiệt độ cuối quá trình nén (𝑻𝒄 )


𝑛1 −1
𝑇𝑐 = 𝑇𝑎 . 𝜀
𝑇𝑐 = 346. 10,41,373−1 = 828,761 (K)

1.3.3. Quá trình cháy

1.3.3.1. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0

1 𝐶 𝐻 𝑂
𝑀0 = ( + − ) (kmol kk/kg nl)
21 12 4 32
Trong đó: C, H, O là thành phần carbon, hydro, oxy, tính theo khối lượng có trong
1kg nhiên liệu lỏng. tham khảo bảng sau.

Bảng đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ


Thành phần trong 1 kg
Khối lượng Nhiệt trị thấp,
Nhiên nhiên liệu (kg)
phân tử 𝑸𝒉 C H O
liệu
C H O (kg/mol) (KJ/kg)

Xăng ô tô 0,855 0,145 - 110-120 43960

Dầu diesel 0,870 0,126 0,004 180-200 42530

Thay các số liệu vào công thức trên ta tính được:

7
Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy 1kg xăng:
𝑀0 = 0,516 (kmol kk)

1.3.3.2. Lượng khí nạp mới thực tế nạp vào xilanh 𝑴𝟏

Xe sử dụng động cơ xăng:


1
𝑀1 = 𝛼. 𝑀0 +
𝜇𝑛.𝑙
Trong đó: 𝜇𝑛.𝑙 − trọng lượng phân tử của xăng (𝜇𝑛.𝑙 = 110 ÷ 114 (kg/kmol)),
ta chọn 𝜇𝑛.𝑙 = 110:
1
𝑀1 = 0,94.0,516 + = 0,494 (kmol kk/kg nl)
110

1.3.3.3. Sản lượng vật cháy 𝑴𝟐

𝐶 𝐻
𝑀2 = + + 0,79. 𝛼. 𝑀0
12 2
0,855 0,145
𝑀2 = + + 0,79. 0,94.0,516 = 0,527 (kmol kk/kg nl)
12 2

1.3.3.4. Hệ số biến đổi phân tử khí lý thuyết 𝜷𝟎

𝑀2 0,527
𝛽0 = = = 1,067 (kmol SCV⁄kg nl)
𝑀1 0,494

1.3.3.5. Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế 𝜷

Trong thực tế do ảnh hưởng khí sót còn lại trong xilanh từ chu trình trước nên hệ
số biến đổi phân tử khí thực tế β được xác định theo công thức sau:
𝛽0 − 1 1,067 − 1
𝛽 =1+ =1+ = 1,065 (kmol SCV⁄kg nl)
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,034
Giá trị của β phụ thuộc chủ yếu vào α mà ít phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu.
sự phụ thuộc ấy như sau:

α 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4

β 1,11 1,08 1,05 1,04 1,035

Ta có α = 0,94 và β = 1,065 là hợp lí khi so sánh với bảng trên.

1.3.3.6. Hệ số biến đổi phân tử khí tại điểm


8
𝛽0 − 1 𝜉𝑍 1,067 − 1 0,83
𝛽𝑍 = 1 + . =1+ . = 1,060 (kmol SCV⁄kg nl)
1 + 𝛾𝑟 𝜉𝑏 1 + 0,034 0,89

1.3.3.7. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn

Đối với động cơ xăng vì 𝛼 < 1, thiếu ô xy nên nhiên liệu cháy không hoàn toàn,
do đó gây tổn thất một lượng nhiệt, nhưng ở đây xe sử dụng phun xăng trực tiếp và
𝛼 = 1 nên lượng tổn thất lúc này có kết quả như sau

∆𝑄𝐻 = 120. 103 . (1 − 𝛼). 𝑀0 = 120. 103 . (1 − 0,94). 0,516 = 3715,2 (kJ/kg nl)

1.3.3.8. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất tại điểm Z

Ta có công thức tính như sau:

𝛾𝑟 ̅̅̅̅̅′
𝑀2 . (𝜒𝑧 + ) . 𝑚𝑐𝑣 + 𝑀1 . (1 − 𝜒𝑧 ). ̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣 𝑏′ 𝑣𝑧
̅̅̅̅̅̅
′′ =
𝛽0
𝑚𝑐𝑣𝑧 = 𝑎′𝑣𝑧 + 𝑇
𝛾
𝑀2 . (𝜒𝑧 + 𝑟 ) + 𝑀1 . (1 − 𝜒𝑧 ) 2 𝑧
𝛽0
𝛾𝑟 ̅̅̅̅̅̅
𝛽0 . (𝜒𝑧 + ) . 𝑚𝑐𝑣′′ + (1 − 𝜒𝑧 ). ̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣 𝑏′′ 𝑣𝑧
𝛽0
↔ ̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣𝑧′′ = = 𝑎′′𝑣𝑧 + 𝑇𝑧
𝛾𝑟 2
𝛽0 . (𝜒𝑧 + ) + (1 − 𝜒𝑧 )
𝛽0
⇒ ̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣𝑧′′ = 21,29076 + 0,00298798. 𝑇
𝑧

1.3.3.9. Nhiệt độ cuối quá trình cháy 𝑻𝒁

Đối với động cơ xăng được tính theo công thức:


Trong đó:
𝜉𝑍 . (𝑄𝐻 − ∆𝑄𝐻 )
+ ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣′ . 𝑇𝑐 = 𝛽𝑧 . 𝑚𝑐 ′′
𝑣 . 𝑇𝑧
𝑀1 . (1 + 𝛾𝑟 )
0,83.(43960−3715,2)
+ 20,548.828,761 = 1,060. (21,29076 + 0,00298798. 𝑇𝑧 ). 𝑇𝑧
0,494.(1+0,034)

→ 𝑇𝑧 = 2659,545 (K)
Trong đó:
+ ̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣𝑐′ : Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm C của hỗn hợp khí nén

+ ̅̅̅̅̅̅
𝑚𝑐𝑣𝑧′′ : Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z của sản vật cháy.

1.3.3.10. Áp suất cuối quá trình cháy 𝑷𝒛

Đối với động cơ xăng:

9
𝑇𝑧 2659,545
𝑃𝑧 = 𝛽𝑧 . . 𝑃𝑐 = 1,060. . 2,271 = 7,725 (MN/m2 )
𝑇𝑐 828,761
Lưu ý: ở động cơ xăng 𝜆𝑝 không chọn trước mà phải xác định bằng công thức:
𝑇𝑍 2659,545
𝜆𝑝 = 𝛽𝑍 . = 1,060. = 3,402
𝑇𝑐 828,761
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, nhất là ngành khoa học vật liệu, những
động cơ hiện tại ngày nay có áp suất và nhiệt độ cuối quá trình cháy rất cao.

1.3.4. Quá trình giãn nở

1.3.4.1. Tỷ số giãn nở đầu

Xe sử dụng động cơ xăng nên: 𝜌 = 1

1.3.4.2. Tỷ số giãn nở sau

Xe sử dụng động cơ xăng nên: 𝛿 = 𝜀 = 10,4

1.3.4.3. Xác định chỉ số giãn nở đa biến trung bình

(𝜉𝑏 − 𝜉𝑍 ). 𝑄𝐻 8,314
̅̅̅̅̅̅̅
= 𝛽. 𝑚𝑐 ′′ ̅̅̅̅̅̅
′′
𝑣𝑏 . 𝑇𝑏 − 𝛽𝑧 . 𝑚𝑐𝑣𝑧 . 𝑇𝑧 + . (𝛽𝑧 . 𝑇𝑧 − 𝛽. 𝑇𝑏 )
𝑀1 . (1 + 𝛾𝑟 ) 𝑛2 − 1
̅̅̅̅̅̅̅
′′ ̅̅̅̅̅̅
𝑣𝑏 và 𝛽𝑧 . 𝑚𝑐𝑣𝑧 xác định theo hàm tuyến tính của nhiệt độ
Các giá trị tỷ nhiệt 𝛽. 𝑚𝑐 ′′

Ở nhiệt độ từ 1200K đến 2600K, sai khác của tỷ nhiệt không lớn lắm, do đó ta có
′ ′
thể xem 𝑎𝑣𝑏 = 𝑎𝑣𝑧 , 𝑏𝑏 = 𝑏𝑧 và 𝛽 = 𝛽𝑧 ta có:
8,314
𝑛2 − 1 = ′′
(𝜉𝑏 − 𝜉𝑍 ). 𝑄𝐻 ′′ + 𝑏𝑧 . (𝑇 + 𝑇 )
+ 𝑎𝑣𝑧 𝑧 𝑏
𝑀1 . (1 + 𝛾𝑟 ). 𝛽. (𝑇𝑧 − 𝑇𝑏 ) 2
8,314
↔ 𝑛2 − 1 = (0,89−0,83).43960 0,00597596 2659,545
2659,545 +21,29076+ .(2659,545+ )
0,494.(1+0,034).1,065.(2659,545 − ) 2 10,4𝑛2 −1
10,4𝑛2 −1

↔ 𝑛2 = 1,215

1.3.4.4. Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở 𝑻𝒃

Xe sử dụng động cơ xăng, suy ra:


𝑇𝑧 2659,545
𝑇𝑏 = = = 1607,479 (K)
𝜀 2−1
𝑛 10,41,215−1

1.3.4.5. Áp suất cuối quá trình giãn nở 𝑷𝒃

10
Xe sử dụng động cơ xăng, suy ra:

𝑃𝑧 7,725
𝑃𝑏 = 𝑛
= 1,215
= 0,449 (MN/m2 )
𝜀 2 10,4

1.3.4.6. Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót 𝑻𝒓

𝑚−1 1,48−1
𝑃𝑟 𝑚 0,115 1,48
𝑇𝑟 = 𝑇𝑏 . ( ) = 1607,479. ( ) = 1033,455 (K)
𝑃𝑏 0,449

1.3.4.7. Sai số khí sót

∆𝑇𝑟 1033,455 − 960


= . 100% = 7% < 10%
𝑇𝑟 1033,455
Trong đó: ∆𝑇𝑟 là chênh lệch độ khí sót tính toán và chọn ban đầu

1.4. Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình

1.4.1. Áp suất chỉ thị trung bình tính toán:

𝑃𝑐 𝜌𝜆𝛽 1 1 1
𝑃𝑖′ = [𝜆𝑃 . (𝜌 − 1) + (1 − 𝑛 −1 ) − (1 − 𝑛 −1 )] , MPa
𝜀−1 𝑛2 − 1 𝛿 2 𝑛1 − 1 𝛿 1
Thay ρ = 1 và δ = ε ta có áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết đối với chu trình cháy đẳng
tích khi (v = const), ta có công thức tính Pi' của động cơ xăng dưới đây:
𝑃𝑐 𝜆𝑃 1 1 1
𝑃𝑖′ = [ (1 − 𝑛 −1 ) − (1 − 𝑛 −1 )]
𝜀 − 1 𝑛2 − 1 𝛿 2 𝑛1 − 1 𝛿 1
2,271 3,402 1 1 1
= [ (1 − ) − (1 − )]
10,4 − 1 1,215 − 1 10,41,215−1 1,373 − 1 10,41,373−1
= 1,135 (MPa)

1.4.2. Áp suất chỉ thị trung bình thực tế

𝑃𝑖 = 𝜑𝑑 . 𝑃𝑖′ = 0,97.1,135 = 1,101 (MPa)

Trong đó, 𝜑𝑑 là hệ số điền đầy đồ thị

1.4.3. Áp suất tổn thất cơ khí Pm

𝑃𝑚 = 𝑎 + 𝑏. 𝑉𝑃 + (𝑃𝑟 − 𝑃𝑎 )

89,4. 10−3 . 6600


= 0,024 + 0,00530. + (0,115 − 0,09117) = 0,152 (MPa)
30
11
𝑆.𝑛
Trong đó: 𝑉𝑝 = (𝑚/𝑠). Vận tốc trung bình của piston
30

S = 89,4.10-3 m, n = 6600 v/ph

Xe là động cơ phun xăng (cường hóa) các hằng số a, b chọn theo bảng 2.17

Bảng 2.17. Các hằng số a và b trong công thức trên

Động cơ a b
Động cơ xăng (i= 1 – 6)
S/D > 1 0,048 0,01512
S/D ≤ 1 0,039 0,01320
Động cơ phun xăng (cường hoá) 0,024 0,00530
Buồng cháy thống nhất 0,089 0,01180
Buồn cháy xoáy lốc 0,089 0,01315
Buồng cháy dự bị 0,013 0,01560

1.4.4. Áp suất có ích trung bình Pe

𝑃𝑒 = 𝑃𝑖 − 𝑃𝑚 = 1,101 − 0,152 = 0,949 (MN/m2 )

1.4.5. Hiệu suất cơ giới


𝜂𝑒 𝑃𝑒 1 − 𝑃𝑚 0,152
𝜂𝑀 = = = =1− = 0,862
𝜂𝑖 𝑃𝑖 𝑃𝑖 1,101

1.4.6. Hiệu suất chỉ thị

Là tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công mà ta thu được và nhiệt lượng
mà nhiên liệu tỏa ra khi đốt cháy 1Kg nhiên liệu dạng lỏng hay 1m3 nhiên liệu ở dạng
khí.
Đối với động cơ dùng nhiên liệu lỏng ta có:
𝑀1 . 𝑃𝑖 . 𝑇𝑘 0,494.1,101.302
𝜂𝑖 = 8,314. = 8,314. = 0,351
𝑄ℎ . 𝜂𝑉 . 𝑃𝑘 43960.0,873.0,1013
Trong đó 𝑃𝑘 và 𝑇𝑘 – thay gần đúng bằng 𝑇𝑜 và P𝑜
𝑄𝐻 tính theo J/kg; 𝑀1tính theo kmol/kg

1.4.7. Hiệu suất có ích

12
𝑀1 . 𝑃𝑒 . 𝑇𝑘 0,494.0,949.302
𝜂𝑒 = 8,314. = 8,314. = 0,303
𝑄𝐻 . 𝜂𝑉 . 𝑃𝑘 43960.0,873.0,1013

1.4.8. Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi

3600 3600
𝑔𝑖 = = = 0,233 (kg/kW. h)
𝑄𝐻 . 𝜂𝑖 43960.0,351

1.4.9. Tính suất tiêu hao nhiên liệu ge

3600 3600
𝑔𝑒 = = = 0,270 (kg/kW. h)
𝑄𝐻 . 𝜂𝑒 43960.0,303

1.4.10. Xây dựng đồ thị chỉ thị công

Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công


- Điểm a: điểm cuối hành trình hút, có áp suất Pa và thể tích:
𝑉ℎ
Va = Vh + Vc, với: Vc =
(𝜀−1)

- Điểm c (Vc, Pc): điểm cuối hành trình nén


- Điểm z (Vz, Pz): điểm cuối hành trình cháy
Trong đó: Vz = Vc (Động cơ xăng)
- Điểm b (Vb, Pb): điểm cuối hành trình giãn nở với Vb = Va
- Điểm r (Vr, Pr): điểm cuối hành trình thải
Dựng đường cong nén
- Trong hành trình nén khí trong xilanh bị nén với chỉ số đa biến trung bình n1, từ phương
trình:
𝑛1 𝑛
𝑃𝑎 𝑉𝑎 = 𝑃𝑥 𝑉𝑥 1 = const
𝑉𝑎 𝑛1
→ 𝑃𝑥 = 𝑃𝑎 ( )
𝑉𝑥
Trong đó: Pa, Va – áp suất và thể tích tại điểm a
Px,Vx – áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong nén.
- Bằng cách cho các giá trị Vx đi từ Va đến Vc ta lần lượt xác định được các giá trị Px.
Dựng đường cong giãn nở:
- Trong quá trình giãn nở khí cháy được giãn nở theo chỉ số giãn nở đa biến n2:
𝑛2 𝑛
𝑃𝑧 𝑉𝑧 = 𝑃𝑥 𝑉𝑥 2 = const

13
𝑉𝑧 𝑛2
→ 𝑃𝑥 = 𝑃𝑧 ( )
𝑉𝑥
Trong đó: Px, Vx – áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong giãn nở.
- Bằng cách cho các giá trị Vx đi từ Vz đến Vb ta lần lượt xác định được các giá trị Px.
Dựng và hiệu chỉnh đồ thị công:
- Nối liền các điểm đã xác định ở trên ta có đồ thị công tính toán của động cơ.
- Xác định các điểm đánh lửa sớm hoặc phun nhiên liệu sớm (c’) và các
điểm phối khí trên đồ thị công.
Hiệu đính phần đường cong của quá trình cháy trên đồ thị:
- Ở động cơ xăng, áp suất cực đại tại điểm z’ có tung độ: pz’ = 0,85pz
- Điểm z’’ là trung điểm đoạn thẳng qua z’ song song với trục hoành và cắt đường cong
giãn nở
- Điểm c’’ lấy trên đoạn cz’ với cc’’ = cz’/3
- Điểm b’’ là trung điểm của đoạn ab.
- Hiệu chỉnh để có được đường cong đi qua những điểm trên ở các quá trình nén, cháy
giãn nở và thải.

14
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON – TRỤC
KHUỶU – THANH TRUYỀN

2.1 Động học của piston

2.1.1 Chuyển vị của piston

Khi trục khuỷu quay một góc α thì piston dịch chuyển một khoảng X so với vị trí
ban đầu. Chuyển vị của piston trong xilanh được tính bằng công thức:
λ 𝑅
𝑆𝑝 = 𝑅[(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼 ) + (1 − 𝑐𝑜𝑠2𝛼); với λ =
4 𝐿

Trong đó: λ – thông số kết cấu động cơ;


L – chiều dài thanh truyền

2.1.2 Tốc độ piston

- Tốc độ chuyển động của piston là hàm phụ thuộc vào góc quay trục khuỷu và λ.
𝑆𝑛 2
𝑉𝑡𝑏 = = ( ) 𝑅ω (m/s)
30 𝜋
𝑛𝜋
Trong đó ω = [rad/s]: vận tốc gốc của trục khuỷu
30

- Vận tốc của piston là tổng của hai hàm điều hòa cấp I và cấp II:
λ
V = VI + VII = Rωsinα + Rω sin2α
2

2.1.3 Gia tốc piston

- Lấy đạo hàm V theo thời gian, ta có công thứ gia tốc piston:
J = Rω2(cosα + λcos2α)
- Gia tốc của piston là tổng của hai hàm điều hòa cấp I và cấp II:
J = JI + JI = Rω2cosα + Rω2λcos2α

2.2 Động lực học của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

2.2.1 Lực khí thể Pkt

- Lực khí thể là một đại lượng thay đổi theo gốc quay trục khuỷu, xác định được từ áp
suất khí thể P ở tính toán nhiệt của động cơ.
Pkt = (Pkt – Po)
Trong đó:
Pkt– áp suất khí trong xilanh động cơ
15
Po = 0,1 MN/m2 – áp suất khí quyển
- Quá trình nạp: Pkt = Pa – Po
- Quá trình nén: Pkt = Pa in1 − Po , với i từ 1(180o) đến ε (360o – θs)
𝑃𝑧
- Quá trình giãn nở: Pkt = − Po, với từ 1 đến 𝜀
𝜀 𝑛2

- Quá trình giãn nở: Pkt = Pr – Po

2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động

- Lực quán tính tịnh tiến


Pj = -mt.J = -mt.Rω2(cosα + λcos2α)
- Lực quán tính ly tâm
PK = -mr.Rω2 = const Với: mt = mnp + mA,
mr = mK + mB, mA = (0,275 ÷ 0,35)mtt, mB = (0,725 ÷ 0,65)mtt
Trong đó: Pj – lực quán tính tịnh tiến
PK – lực quán tính ly tâm
mt – khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến
mr – khối lượng các chi tiết chuyển động quay
mtt – khối lượng thanh truyền
mnp – khối lượng nhóm piston mK – khối lượng trục khuỷu
mA – khối lượng đầu nhỏ thanh truyền
mB – khối lượng đầu to thanh truyền

2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

Lực tổng tác dụng lên chốt piston


- Là hợp lực của lực khí thể Pkt và lực quán tính tịnh tiến Pj, có giá trị bằng tổng đại số
của hai lực này: P1 = Pkt + Pj
- Lực tác dụng dọc thanh truyền:
𝑃𝛴
Ptt = với β = arcsin(λ.sinα)
cos β

- Lực ngang N:
N = P𝛴.tgβ
- Lực tiếp tuyến T:
𝑆𝑖𝑛(𝛼+𝛽)
T = Ptt.sin(α + β) = P𝛴 .
𝐶𝑜𝑠(𝛽)

16
Lực pháp tuyến Z:
𝐶𝑜𝑠(𝛼+𝛽)
Z = Ptt.cos(α + β) = P𝛴 .
𝐶𝑜𝑠(𝛽)

2.2.4 Moment quay M của động cơ

- Tính góc lệch công tác của động cơ: δct = 180o
Chọn thứ tự làm việc của động cơ: 1 – 3 – 4 – 2
Xác định pha công tác của từng xilanh:
+ Xilanh 1: α
+ Xilanh 2: α + 180
+ Xilanh 3: α + 540
+ Xilanh 4: α + 360
- Moment tổng ∑ Mi xác định bằng quan hệ:
𝑛

∑ 𝑀𝑖 = 𝑅 . ∑ 𝑇𝑖
𝑖=1

Trong đó: ∑ Mi – moment tổng cộng


∑ Ti – tổng lực tiếp tuyến

2.2.5 Lực tác dụng lên chốt khuỷu

Tại chốt khuỷu có lực tác dụng như sau: lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z, lực ly tâm
PK0. Hợp lực tác dụng lên chốt khuỷu là vectơ lực Q được xác định bằng phương trình
cân bằng lực:
⃗Q
⃗ = ⃗T + ⃗Z + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
PKo , với PKo = −mB . R. ω2

17
CHƯƠNG 3: CÁC BẢN VẼ
3.1. Bản vẽ đồ thị công chỉ thị P – V

18
3.2. Bản vẽ đồ thị P - , PJ, P1

19
3.3. Bản vẽ đồ thị quãng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP của piston

20
21
3.4. Bảng số liệu
BẢNG SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
ap V P Pkt Pj Ph1 X Vt J
Độ
ĐỘ dm3 MN/m2 dm dm/s dm/s2
0 0.039894 0.115 0.0137 -3.80679 -3.79309 0 0 282193.5
10 0.043643 0.09117 -0.01013 -3.70717 -3.7173 0.008958 70.63764 274808.4
20 0.054695 0.09117 -0.01013 -3.41636 -3.42649 0.035365 137.596 253251.3
30 0.072479 0.09117 -0.01013 -2.95772 -2.96785 0.077855 197.4924 219253
40 0.096093 0.09117 -0.01013 -2.36743 -2.37756 0.134275 247.5064 175494.9
50 0.124376 0.09117 -0.01013 -1.69068 -1.70081 0.201851 285.5859 125328.6
60 0.155998 0.09117 -0.01013 -0.97708 -0.98721 0.277405 310.5738 72430.17
70 0.189556 0.09117 -0.01013 -0.27559 -0.28572 0.357583 322.2434 20428.86
80 0.223668 0.09117 -0.01013 0.370259 0.360129 0.439086 321.2407 -27446.9
90 0.257062 0.09117 -0.01013 0.926312 0.916182 0.518874 308.9442 -68666.6
100 0.288643 0.09117 -0.01013 1.370638 1.360508 0.594327 287.2606 -101604
110 0.317531 0.09117 -0.01013 1.694778 1.684648 0.663349 258.3818 -125632
120 0.343085 0.09117 -0.01013 1.903395 1.893265 0.724405 224.5332 -141097
130 0.36489 0.09117 -0.01013 2.012388 2.002258 0.776503 187.7441 -149176
140 0.382726 0.09117 -0.01013 2.045722 2.035592 0.819118 149.6646 -151647
150 0.396523 0.09117 -0.01013 2.031411 2.021281 0.852082 111.4518 -150586
160 0.406303 0.09117 -0.01013 1.997168 1.987038 0.87545 73.73431 -148048
170 0.412132 0.09117 -0.01013 1.966269 1.956139 0.889376 36.65756 -145757
180 0.414067 0.09117 -0.01013 1.954166 1.944036 0.894 0 -144860
190 0.412132 0.091758 -0.00954 1.966269 1.956727 0.889376 -36.6576 -145757
200 0.406303 0.09357 -0.00773 1.997168 1.989438 0.87545 -73.7343 -148048
210 0.396523 0.096754 -0.00455 2.031411 2.026865 0.852082 -111.452 -150586
220 0.382726 0.101574 0.000274 2.045722 2.045996 0.819118 -149.665 -151647
230 0.36489 0.108453 0.007153 2.012388 2.019541 0.776503 -187.744 -149176
240 0.343085 0.118027 0.016727 1.903395 1.920123 0.724405 -224.533 -141097
250 0.317531 0.131262 0.029962 1.694778 1.724739 0.663349 -258.382 -125632
260 0.288643 0.149629 0.048329 1.370638 1.418967 0.594327 -287.261 -101604
270 0.257062 0.175431 0.074131 0.926312 1.000443 0.518874 -308.944 -68666.6
280 0.223668 0.212366 0.111066 0.370259 0.481324 0.439086 -321.241 -27446.9
290 0.189556 0.266536 0.165236 -0.27559 -0.11035 0.357583 -322.243 20428.86
300 0.155998 0.348286 0.246986 -0.97708 -0.7301 0.277405 -310.574 72430.17
310 0.124376 0.475353 0.374053 -1.69068 -1.31663 0.201851 -285.586 125328.6
320 0.096093 0.677417 0.576117 -2.36743 -1.79131 0.134275 -247.506 175494.9
330 0.072479 0.997744 0.896444 -2.95772 -2.06128 0.077855 -197.492 219253
340 0.054695 1.468539 1.367239 -3.41636 -2.04912 0.035365 -137.596 253251.3
350 0.043643 2.35 2.2487 -3.70717 -1.45847 0.008958 -70.6376 274808.4
360 0.039894 6.57 6.4687 -3.80679 2.66191 0 0 282193.5

22
370 0.043643 6.926284 6.824984 -3.70717 3.117818 0.008958 70.63764 274808.4
380 0.054695 5.264866 5.163566 -3.41636 1.747206 0.035365 137.596 253251.3
390 0.072479 3.739715 3.638415 -2.95772 0.680691 0.077855 197.4924 219253
400 0.096093 2.654771 2.553471 -2.36743 0.186044 0.134275 247.5064 175494.9
410 0.124376 1.940397 1.839097 -1.69068 0.148414 0.201851 285.5859 125328.6
420 0.155998 1.473516 1.372216 -0.97708 0.395133 0.277405 310.5738 72430.17
430 0.189556 1.162907 1.061607 -0.27559 0.786022 0.357583 322.2434 20428.86
440 0.223668 0.951103 0.849803 0.370259 1.220062 0.439086 321.2407 -27446.9
450 0.257062 0.803155 0.701855 0.926312 1.628167 0.518874 308.9442 -68666.6
460 0.288643 0.697683 0.596383 1.370638 1.967022 0.594327 287.2606 -101604
470 0.317531 0.621336 0.520036 1.694778 2.214813 0.663349 258.3818 -125632
480 0.343085 0.565565 0.464265 1.903395 2.36766 0.724405 224.5332 -141097
490 0.36489 0.52477 0.42347 2.012388 2.435858 0.776503 187.7441 -149176
500 0.382726 0.506733 0.405433 2.045722 2.451155 0.819118 149.6646 -151647
510 0.396523 0.454563 0.353263 2.031411 2.384674 0.852082 111.4518 -150586
520 0.406303 0.39228 0.29098 1.997168 2.288148 0.87545 73.73431 -148048
530 0.412132 0.319885 0.218585 1.966269 2.184854 0.889376 36.65756 -145757
540 0.414067 0.237378 0.136078 1.954166 2.090244 0.894 0 -144860
550 0.412132 0.115 0.0137 1.966269 1.979969 0.889376 -36.6576 -145757
560 0.406303 0.115 0.0137 1.997168 2.010868 0.87545 -73.7343 -148048
570 0.396523 0.115 0.0137 2.031411 2.045111 0.852082 -111.452 -150586
580 0.382726 0.115 0.0137 2.045722 2.059422 0.819118 -149.665 -151647
590 0.36489 0.115 0.0137 2.012388 2.026088 0.776503 -187.744 -149176
600 0.343085 0.115 0.0137 1.903395 1.917095 0.724405 -224.533 -141097
610 0.317531 0.115 0.0137 1.694778 1.708478 0.663349 -258.382 -125632
620 0.288643 0.115 0.0137 1.370638 1.384338 0.594327 -287.261 -101604
630 0.257062 0.115 0.0137 0.926312 0.940012 0.518874 -308.944 -68666.6
640 0.223668 0.115 0.0137 0.370259 0.383959 0.439086 -321.241 -27446.9
650 0.189556 0.115 0.0137 -0.27559 -0.26189 0.357583 -322.243 20428.86
660 0.155998 0.115 0.0137 -0.97708 -0.96338 0.277405 -310.574 72430.17
670 0.124376 0.115 0.0137 -1.69068 -1.67698 0.201851 -285.586 125328.6
680 0.096093 0.115 0.0137 -2.36743 -2.35373 0.134275 -247.506 175494.9
690 0.072479 0.115 0.0137 -2.95772 -2.94402 0.077855 -197.492 219253
700 0.054695 0.115 0.0137 -3.41636 -3.40266 0.035365 -137.596 253251.3
710 0.043643 0.115 0.0137 -3.70717 -3.69347 0.008958 -70.6376 274808.4
720 0.039894 0.115 0.0137 -3.80679 -3.79309 0 0 282193.5

23
3.5. Phần chương trình (code)
%xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
% TINH TOAN DONG CO DOT TRONG.
% GVHD: PSG.TS LY VINH DAT.
% DE TAI: DONG CO XANG HONDA CITY.
% NHOM 13_CHIEU THU 2+3_TIET 7-9.
% THANH VIEN NHOM:
% 1. Nguyen Van Lanh - 19145414
% 2. Doan Van Vu Luan - 19145419
% 3. Pham Ngoc Thiet - 19145466
%xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
clc
clf
%xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
% THONG SO CO BAN
R = 0.447; %(dm)
B = 0.730; %(dm)
S = 0.894; %(dm)
l = 1.390; %(dm)
mtt = 13; %(g/cm2)
mK = 14; %(g/cm2)
mA = 4.49; %(g/cm2)
mB = 8.51; %(g/cm2)
mnP = 9.00; %(g/cm2)
mj = mA + mnP; %13.49(g/cm2)
mr = mB + mK; %29.24(g/cm2)
Vd = 0.375; %(lit)
Sp = pi*B^2/4; %Dien tich piston
lamda = R/l;
lamda2 = 3.37; %Ti so tang ap
Pa = 0.09117; %MN/m2
Pr = 0.115;
Pz = 7.725;
Pc = 2.271;
ro = 1;
Vc = Vd/(10.4-1); %dm^3
Vz = ro*Vc; %Va = Vh+Vc
n1 = 1.373;
n2 = 1.215;
Tsn = 10.4;
w = (pi*220); %rad

% TINH TOAN CO BAN


grid on
Xa = R*(1-cosd(180) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*180)));
Va = Xa*Sp + Vc; % (lit)

%Góc xupap nap mo som: 10 do Truoc DCT


24
%Góc xupap nap dong muon: 40 do Truoc DCD
%Góc xupap xa mo som: 44 do Sau DCD
%Góc xupap xa dong muon: 13 do Sau DCT
%Góc danh lua som: 20 do

% HIEU CHINH THAI - NAP


ahc1 = [0 6 13];
phc1 = [Pr 0.11 Pa];
a1 = linspace(0,13,100);
X1 = R*(1-cosd(a1) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*a1)));
V1 = X1*Sp + Vc;
P1 = interp1(ahc1,phc1,a1, 'sline');
J1 = R*w^2.*(cosd(a1)+lamda.*cosd(2.*a1));
Vt1 = R*w*(sind(a1) + (lamda/2).*sind(2*a1));

% QUA TRINH NAP


a2 = linspace(13,180,100);
X2 = R*(1-cosd(a2)+(lamda/4)*(1-cosd(2*a2)));
V2 = X2*Sp+Vc;
P2 = linspace(Pa,Pa,100);%MN/m2
J2 = R*w^2.*(cosd(a2)+lamda.*cosd(2.*a2));
Vt2 = R*w*(sind(a2) + (lamda/2).*sind(2*a2));

% QUA TRINH NEN


a3 = linspace(180,340,100);
X3 = R*(1-cosd(a3)+(lamda/4)*(1-cosd(2*a3)));
V3 = X3*Sp+Vc;
P3 = Pa*((Va./V3).^n1);%MN/m2
J3 = R*w^2.*(cosd(a3)+lamda.*cosd(2.*a3));
Vt3 = R *w*(sind(a3) + (lamda/2).*sind(2*a3));

% HIEU CHINH NEN - CHAY


Pcc = (Pz-Pc)/3 + Pc;
ahc4 = [340 350 360];
phc4 = [max(P3) 2.35 Pcc];
a4 = linspace(340,360,100);
X4 = R*(1-cosd(a4)+(lamda/4)*(1-cosd(2*a4)));
V4 = X4*Sp+Vc;
P4 = interp1(ahc4,phc4,a4, 'sline');
J4 = R*w^2.*(cosd(a4)+lamda.*cosd(2.*a4));
Vt4 = R*w*(sind(a4) + (lamda/2).*sind(2*a4));

% QUA TRINH GIAN NO


a6 = linspace(375,496,100);
X6 = R*(1-cosd(a6) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*a6)));
V6 = X6.*Sp + Vc;
P6 = Pz.*(Vz./V6).^n2;

25
J6 = R*w^2.*(cosd(a6)+lamda.*cosd(2.*a6));
Vt6 = R*w*(sind(a6) + (lamda/2).*sind(2*a6));

% HIEU CHINH CHAY - GIAN NO


ahc5 = [360 365 375];
phc5 = [6.57 7.725 6.57];
a5 = linspace(360,370,100);
X5 = R*(1-cosd(a5) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*a5)));
V5 = X5.*Sp + Vc;
P5 = interp1(ahc5,phc5,a5,'sline');
J5 = R*w^2.*(cosd(a5)+lamda.*cosd(2.*a5));
Vt5 = R*w*(sind(a5) + (lamda/2).*sind(2*a5));

% HIEU CHINH GIAN NO - THAI


Pb = 0.449;
% Diem b’
Pb = min(P6);
% Diem b”
Vbb = Va;
Pbb =(Pb-Pr)/2+Pr;
ahc7 = [496 530 553];
phc7 = [Pb Pbb Pr];
a7 = linspace(496,553,100);
X7 = R*(1-cosd(a7) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*a7)));
V7 = X7.*Sp + Vc;
P7 = interp1(ahc7,phc7,a7,'sline');
J7 = R*w^2.*(cosd(a7)+lamda.*cosd(2.*a7));
Vt7 = R*w*(sind(a7) + (lamda/2).*sind(2*a7));

% QUA TRINH THAI


a8 = linspace(553,720,100);
X8 = R*(1-cosd(a8) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*a8)));
V8 = X8*Sp + Vc;
P8 = linspace(Pr,Pr,100);
J8 = R*w^2.*(cosd(a8)+lamda.*cosd(2.*a8));
Vt8 = R*w*(sind(a8) + (lamda/2).*sind(2*a8));
V = [V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8];
P = [P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8];
a0 = [a1 a2 a3 a4];
ap = [a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8];
X = [X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8];
Vt = [Vt1 Vt2 Vt3 Vt4 Vt5 Vt6 Vt7 Vt8];
J = [J1 J2 J3 J4 J5 J6 J7 J8];
Pj = -(mj*10^-
5)*R/10*(pi*220)^2.*(cosd(ap)+lamda.*cosd(2.*ap));
Pkt =(P-0.1013);
Ph1 = Pkt+Pj; % Ph1 là P1

26
figure(1)
% DO THI P-V
plot(V,P);
title('DO THI P - V');
xlabel('The tich V (dm3)');
ylabel('Ap suat P (MN/m2)');
grid on
hold on

figure(2)
% DO THI CHUYEN VI PISTON THEO GOC
X0 = [X1 X2 X3 X4];
plot(a0,X0)
title('DO THI CHUYEN VI');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Chuyen vi x (dm)') ;
grid on
hold on

figure(3)
% DO THI VAN TOC
Vt0 = [Vt1 Vt2 Vt3 Vt4];
plot(a0,Vt0)
grid on
hold on
title('DO THI VAN TOC PISTON');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Van toc v (dm/s) ');

figure(4)
% DO THI GIA TOC
J0 = [J1 J2 J3 J4];
plot(a0,J0)
grid on
hold on
title('DO THI GIA TOC PISTON');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Gia toc J (dm/s2) ');

figure(5)
% DO THI Pkt - Pj - P1
plot(ap,Pkt,'r');
hold on
plot(ap,Pj,'g');
hold on
plot(ap,Ph1,'b');
hold on
title('DO THI Pkt Pj P1');

27
xlabel('Goc quay truc khuyu (Do)');
ylabel('Pkt (MN/m2) Pj (MN/m2) P1 (MN/m2)');
legend('Pkt','Pj','P1');
grid on
%xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

28
PHẦN KẾT LUẬN
Thông qua bài tập lớn này, nhóm chúng em đã biết được cách tính toán kiểm nghiệm
một động cơ ô tô có sẵn, nắm được cách tính toán các thông số tính toán nhiệt và cách
dùng phần mềm lập trình Matlab để vẽ đồ thị công chỉ thị của động cơ, và nhóm chúng
em cũng rút kết ra được những bài học bổ ích như:
- Giúp chúng em rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu thông tin
thông qua thầy cô, bạn bè, sách báo và internet…
- Biết được các thông số cơ bản của động cơ và ảnh hưởng của chúng tới quá trình
kiểm nghiệm.
- Qua quá trình vẽ đồ thị, nhóm chúng em biết được tầm qua trọng của các góc đóng
mở xupap và góc đánh lửa ảnh hưởng đến giản đồ công chỉ thị của động cơ.
- Thông qua các công thức gần đúng đã giúp cho việc tính toán kiểm nghiệm trở nên
dễ dàng hơn.
Lời cuối cùng, nhóm chúng em chân thành cảm ơn thầy Lý Vĩnh Đạt đã tận tình hỗ
trợ và hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành tốt bài tập lớn này. Và trong quá trình
làm bài tập lớn chúng em không tránh khỏi sai sót mong thầy bỏ qua.

29

You might also like