Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(trích) (Lê Minh Khuê)

Đường Trường Sơn – đông nắng, tây mưa; một cái tên thôi cũng gợi cho ta về một
thời lửa cháy, gợi hình ảnh đoàn quân cha trước con sau cùng hát khúc quân hành,
gợi những đoàn xe ra trận vì miền Nam thân yêu. Viết về những nẻo đường Trường
Sơn trong những năm đánh Mĩ, không chỉ có những bài thơ, bài ca ca ngợi những
chiến sĩ lái xe hay những cô gái mở đường trong trang thơ của Lâm Thị Mĩ Dạ mà
còn có những câu chuyện đầy cảm phục viết về những cô gái thanh niên xung
phong, những cô trinh sát mặt đường, những cô chuyên phá bom nổ chậm mở
đường cho xe qua. Những cô gái trẻ ấy đã được Lê Minh Khuê (một cây bút nữ
xuất sắc của mảnh đất xứ Thanh) kể lại và khắc họa chân dung tâm hồn, tính cách.
Ba cô gái trẻ là những ngôi sao xa xôi trên cao điểm Trường Sơn

I>Mục tiêu
- Vẻ đẹp tầm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh
nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
Ý nghĩa của truyện - Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vô cùng
gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.\
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều
gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ TNXP trong truyện.

- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của t/g.

- Hoàn cảnh sống, chiến đấu của tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường

- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống hiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nh -
ưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.

- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.

- Tích hợp với các văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lược ngà

Lịch sử 9: Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)

Việt Nam - dân tộc anh hùng! Khi Tổ quốc cần thì không kể gái hay trai, già hay trẻ, người miền xuôi hay người
miền ngược, tất cả một lòng đấu tranh chống giặc dẫu biết rằng chiến trường lắm gian nguy. Tiêu biểu trong Đoàn
quân Việt Nam ấy là những chiến sĩ trẻ anh hùng .Họ là những chàng trai “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước; mà
lòng phơi phới dậy tương lai”. Họ là những cô gái tình nguyện vào cái nơi mà sự mất, còn chỉ diễn ra trong gang
tấc, nhưng sẳn sàng hi sinh vì quê hương, đất nước. Nếu Phạm Tiến Duật viết về đồng đội, về công việc của mình –
chiến sĩ lái xe thì Lê Minh Khê, một nhà văn từng là thanh niên xung phong lại thành công với tác phẩm Những ngôi
sao xa xôi -Tác phẩm kể về cuộc sống, công việc và phẩm chất của những cô thanh niên xung phong trên tuyến lửa
Trường Sơn những năm tháng kháng chiến chống Mĩ ác liệt.

Pu
blic
Đề tài chiến tranh và người lính là những đề tài quen thuộc của văn học Việt Nam trong những năm diễn ra 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.Chúng ta đã học về đề tài này qua những tác phẩm như: Đồng chí-
Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính- PTD, Chiếc lược ngà- NQS. Hay với đề tài về những cô gái thanh niên
xung phong đã được rất nhiều nhà thơ nhà văn nhắc đến như: Khoảng trời và hố bom, gửi em cô gái thanh niên
xung phong.Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của nữ nhà văn Lê Minh Khuê tái hiện cuộc sống và khắc hoạ chân
dung tâm hồn, tính cách của ba cô gái trẻ - ba vì sao trên cao điểm Trường Sơn.

Chiến tranh nó không chỉ tàn phá về thể xác con người mà còn có sức hủy diệt sự sống của vạn vật, thậm chí còn
gây ra những nỗi đau dai dẳng từ thế hệ này sang thế hệ khác bởi chất đọc hóa học.

Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ năm
1961 đến năm 1972 với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh này,
quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng 24,67% tổng
diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần lớn là chất độc da cam, là chất có chứa tạp chất độc điôxin.

Nhiều khu rừng đã bị phá hủy nặng nề do quy mô phá hoại rộng lớn và lặp đi lặp lại nhiều lần, kéo dài trong nhiều
năm, kèm theo với các tác động khác của bom đạn, máy ủi... (cả lớp cây tái sinh tự nhiên bị thiêu cháy dưới tán
rừng do bom napan). Hậu quả là cây rừng bị chết đi đến nay rừng vẫn chưa được phục hồi.

Chiến tranh đã kết thúc nhưng cả nước ta còn có khoảng 66000 km2 vẫn còn tồn đọng vật liệu bom, mìn. Ước tính
số bom mìn đã được gỡ mới chỉ trong khoảng 20%. Với tình hình như hiện nay thì phải khoảng 300 năm nữa mới
có thể loại bỏ được hết bom mìn chưa nổ. Số bom mìn còn sót lại vẫn sẽ tiếp tục gây tổn hại nặng nề về sinh mạng,
sự phát triển kinh tế- xã hội cũng như ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tự nhiên

A. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Lê Minh Khuê

- Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia - Thanh Hoá

- Năm 1965, Lê Minh Khuê tham gia lực lượng Thanh niên xung phong chống Mỹ.. Năm 1967 bà có những bài báo
đầu tiên và năm1969 bắt đầu viết văn

- Là thanh niên xung phong lên đường Trường Sơn.

- Thuộc thế hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu những năm 70.

- Bà gia nhập TNXP năm 16 tuổi, làm nhiệm vụ nhiều năm trên đường mòn HCM. Sau chiến tranh làm báo. Hiện là
chủ tịch Hội đồng văn xuôi Hà Nội, phó CTHĐ văn xuôi Hội nhà văn VN.

- Đề tài chính của thời kỳ chiến tranh trong sáng tác của bà là đời sống cuộc chiến, máu lửa nhưng con người được
tinh thần lạc quan liên kết, là cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn

-Những truyện ngắn đầu tay của chị ra đời vào đầu năm những năm bảy mươi của thế kỉ XX, khi chị đang còn rất trẻ,
là phóng viên báo Tiền phong viết về cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường
Trường Sơn.
- Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.

-Nhà văn có sở trường viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ
nữ là cây bút nữ viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường trường Sơn trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.

Pu
blic
-Những câu chuyện nhà văn Lê Minh Khuê kế, viết ra trong năm tháng chiến tranh hay kế về một con người,
khoảnh khắc bình dị vẫn chưa đụng một vẻ đẹp, giá trị bình dị nhất

-Văn chương của nhà văn xứ Thanh mang một đặc trưng riêng, giọng kể như một người mẹ. người chị sau này như
một người bà ngồi kể chuyện cho cháu đều giản dị đẹp để mơ hồ và ấm áp.

- Lê Minh Khuê chuyên viết truyện ngắn và truyện vừa. Truyện của bà được dịch và xuất bản tại các nước Hoa Kỳ,
Đức , Thụy Điển, Italia và Hàn Quốc.

-Tác phẩm của bà có một giọng kể nhẹ nhàng, day dứt, xa xôi và đầy khắc khoải.

-Tác phẩm chính: Cao điểm màu hạ (1978); Đoàn kết (1980); Bi kịch nhỏ (1993); Một mình qua đường (tập truyện -
2006). “Tôi đã không quên”.”Bi kịch nhỏ”, “Cuộc chơi”…

-Được vinh dự là một trong 6 nhà văn Việt Nam được ghi vào cuốn Từ điển tiểu sử Văn học thế giới của nhà xuất
bản Mỹ -Gale

- Nhà văn đã được nhận giải thưởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong-yu Lee được thành lập từ
năm 2007, mỗi năm chỉ trao một giải thưởng duy nhất.

- - Đề tài:

* Đề tài: + Trước 75: Viết về cuộc sống, chiến đấu của TNXP, bộ đội trên đường Trường Sơn.

+ Sáu 75: Viết về những chuyển biến đời sống XH và con người trên tinh thần đổi mới. - Sở trường: Viết về truyện
ngắn với ngòi bút miêu tả kinh tế, đặc sắc (đặc biệt là nhân vật nữ)

.- Sở trường: Viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lý phụ nữ tinh tế, đặc sắcLà cây bút nữ chuyên viết về
truyện ngắn. Từng là thanh niên xung phong..

* Khi vừa tròn 15 tuổi Lê Minh Khuê đã tự khai thêm tuổi và gia nhập đội nữ thanh niên xung phong, có mặt ở biên
giới Việt-Lào, trên tuyến đường Trường Sơn tham gia chống Mỹ cứu nước. Những năm tháng gian khổ suốt ngày
đối mặt với bom đạn khốc liệt suốt ngày đêm trên tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử. Cô gái ấy đã chứng kiến những
giây phút hào hùng thời cả nước ra trận, từng lặng lẽ khóc trên những nấm mồ đồng đội ngã xuống trong bão lửa. Có
một kỉ niệm làm cô nhớ nhất đó là hồi đi làm báo, vào viện quân y 111, cô ngồi cạnh một anh sĩ quan bị bom phạt
mất hết cằm, hai tay, hai chân, anh mê sảng gọi mẹ. Cô vỗ vai anh và nói: “Mẹ đây”. Chính những kỉ niệm, những
năm tháng ấy đã là những trải nghiệm là nguồn cảm xúc mạnh mẽ trong những sáng tác sau này của bà mà tác phẩm
“Những ngôi sao xa xôi” là minh chứng cho điều đó.

(Đường Trường Sơn là tuyến đường xuyên ngang, xẻ dọc dãy núi Trường Sơn trùng điệp của ba nước Đông Dương,
là tuyến đường huyết mạch chi viện cho chiến trường Miền Nam. Bởi vậy, nó rất quan trọng đối với cuộc chiến đấu
giành độc lập giải phóng dân tộc. Chính vì vậy Mĩ đã rải bom rất ác liệt trên tuyến đường này).

Pu
blic
->Tác giả Lê Minh Khuê từng là nữ thanh niên xung phong những năm tháng dữ
dội ấy, được chứng kiến những gian khổ, hi sinh cũng như lòng dũng cảm, tâm
hồn tuyệt đẹp của tuổi trẻ Trường Sơn. Lê Minh Khuê không ngăn được xúc
động và đã viết lên một áng văn nóng bỏng đạn bom mà vẫn mát rượi trữ tình để
tôn vinh thế hệ trẻ anh hùng của non sông, đất nước

2. Tác phẩm

(“Tôi cũng mong những thế hệ trẻ giờ đây sẽ hiểu được phần nào cuộc sống của một thế hệ trẻ trong chiến tranh”

“Tôi đã chứng kiến cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong trong thời chống Mỹ . Họ cũng là những
người trẻ, hầu hết là học sinh trung học, những sinh viên… đi tham gia kháng chiến. Sống cùng nhau, cùng lứa
tuổi, cùng lý tưởng như nhau trong một hoàn cảnh vô cùng ác liệt nên dễ dàng hiểu và chia sẻ cho nhau. Trong
tâm hồn những cô gái thanh niên xung phong, quê nhà bao giờ cũng hiện lên kỳ diệu. Và bởi vẻ đẹp kỳ diệu đó
mà họ sẵn sàng hy sinh. Đó cũng chính là ý tưởng lớn nhất mà tôi muốn gửi gắm qua truyện ngắn này”.)

b. Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc sống chiến đấu của tổ nữ trinh sát mặt đường trên cao điểm suốt ngày đêm lo
đếm bom và phá bom, Lê Minh Khuê đã thể hiện và ca ngợi tâm hồn trong sáng, nhiều mơ mộng, dũng cảm và lạc
quan yêu đời của những người con gái Việt Nam trên con đường huyết mạch Trường Sơn thời không Mỹ.

3. Tóm tắt:

“Những ngôi sao xa xôi” kể về cuộc sống chiến đấu của ba cô thanh niên
xung phong – tổ trinh sát mặt đường – Phương Định, Nho và chị Thao. Họ

sống trong một cái hang trên cao điểm tại một vùng ném bom, làm công việc
đo khối lượng đất đá để san lấp hố bom do địch gây ra, đếm những quả bom
chưa nổ và phá bom. Công việc nguy hiểm, luôn phải đối mặt với cái chết
nhưng cuộc sống của họ vẫn không mất đi niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ,
những giây phút thảnh thơi, mơ mộng, mỗi người đều có những cá tinh
riêng. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, hai người chị hết lòng yêu
thương, lo lắng và chăm sóc cho Nho. Một cơn mưa đá vựt đến và vụt đi đã
gợi trong lòng Phương Định biết bao hoài niệ

a nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát


mặt đường tại một địa điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
Họ gồm có : hai cô gái rất trẻ là Định và Nho, còn tổ trưởng
là chị Thao lớn tuổi hơn một chút. Nhiệm vụ của họ là quan
sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom
địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá
bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì luôn phải đối
3

Pu
blic
ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện hiện đại
mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom và phải làm việc
giữa ban ngày dưới bom đạn của quân thù trên một tuyến
đường ác liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn có
những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút
thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ rất gắn bó, yêu thương
nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính. Cái
hang đá dưới chân cao điểm là « ngôi nhà » của họ đã lưu
giữ biết bao kỉ niệm đẹp của ba cô gái mở đường trong
những tháng ngày gian khổ mà anh hùng của cuộc kháng
chiến chống Mĩ

a. Tóm tắt: Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một địa điểm trên tuyến đường
Trường Sơn. Họ gồm có: hai cô gái rất trẻ là Định và Nho, còn tổ trưởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chút. Nhiệm
vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái
bom cưa nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì luôn phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá
bom và phải làm việc giữa ban ngày dưới bom đạn của quân thù trên một tuyến đường ác liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc
quan yêu đời, vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ
rất gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính. Cái hang đá dưới chân cao điểm là
“ngôi nhà” của họ đã lưu giữa biết bao kỷ niệm đẹp của ba cô gái mở đường trong những tháng ngày gian khổ mà
anh hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Tóm tắt: Truyện kể về 3 nữ thanh niên xung phong là Phương Định, Thao, Nho. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch
ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu bom chưa nổ và phá chúng. Đó là công việc hết sức nguy
hiểm đòi hỏi phải bình tĩnh vì luôn phải đối mặt với thần chết. Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm. Cuộc
sống tuy gian khổ hiểm nguy nhưng họ vẫn sống lạc quan, đầy lãng mạn và yêu thương nhau dù mỗi người một cá
tính. Phương Định- nhân vật kể chuyện và cũng là nhân vật chính là cô gái Hà Nội giàu cảm xúc hay mơ mộng.
Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và chị Thao hết lòng chăm sóc. Một cơn mưa đá bất chợt đến
trên cao điểm khiến các cô hết sức vui thích.

- “Những ngôi sao xa xôi” là câu chuyện kể về ba nữ thanh niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao - tổ trưởng,
làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường ở một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan
sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các quả bom chưa nổ và
phá bom.

- Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom -
công việc diễn ra từ ba đến năm lần mỗi ngày.

- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm. Cuộc sống của ba cô gái dù là khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn
có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản thơ mộng và đặc biệt họ gắn bó, yêu
thương nhau trong tình đồng đội dù mỗi người cá tính.

- Phương Định - nhân vật kể chuyện và cũng là nhân v ật chính là một cô gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng, hồn nhiên
và luôn nhớ về những kỷ niệm với gia đình và thành phố của mình. Trong một lần phá bom, Nho bị thương,
Phương Định và chị Thao đã hết lòng lo lắng chăm sóc. Một cơn mưa đá bất chợt đến trên điểm cao khiến các cô
hết sức vui thích

Bố cục

P1: Từ đầu ... ngôi sao trên mũ: Phương Định kể về công việc và cuộc sống của cô và tổ trinh sát mặt đường.

Pu
blic
P2: Tiếp ...bây giờ là buổi trưa: Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng chăm sóc.

P3: còn lại: Sau giây phút nguy hiểm, hai chị em nối nhau hát, niềm vui của ba cô trước trận mưa đá đột ngột

Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi: Là 1 nhân đề rất lãng mạn, giào chất thơ. Hình ảnh những ngôi sao trở đi
trở lai trong tác phẩm dưới nhiều hình thức khác nhau thể hiện chủ đề của tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp của ba nữ
TNXP, tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ

a. Hoàn cảnh sáng tác

Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi ra đời năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống
Mĩ đang diễn ra ác liệt. Máy bay Mĩ ngày đêm ném bom, băm nát tuyến đường
Trường Sơn – tuyến huyết mạch giao thông quan trọng để miền Bắc chi viện sức
người, sức của cho miền Nam chống Mĩ

• Những ngôi sao xa xôi được viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra vô cùng ác liệt, lúc đó tác giả
từng là chiến sĩ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.

Văn bản Những ngôi sao xa xôi (1971) có lược bỏ một vài đoạn (kể về những kỉ niệm, những hồi ức của Phương
Định về thời thơ ấu ở Hà Nội và một vài chi tiết khác trong cuộc sống và chiến đấu trên cao điểm Tr ường Sơn: là
phá bom, gặp gỡ và trò chuyện với những người lính lái xe...)

* Nội dung: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh
thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh
niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Trương Hoàng Long

* Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung
và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật

->Khi nói về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm: Lê Minh Khuê đã tâm sự: “Ngày tôi là phóng viên báo Tiền phong
đã từng đi đến rất nhiều các chiến trường viết báo, năm 1971 tôi cùng một binh chủng làm đường đến đèo Côlanhip
và đã ở lại một đêm trong một cái hang đá cùng một tiểu đội công binh. Họ cũng là những người trẻ, hầu hết là học
sinhtrung học, những sinh viên... đi tham gia kháng chiến, sống cùng nhau, cùng tuổi, cùng lí tưởng như nhau trong
một hoàn cảnh vô cùng ác liệt nên dễ dàng hiểu và chia sẻ cho nhau. Trong tâm hồn những cô gái thanh niên xung
phong, quê nhà bao giờ cũng hiện lên kì diệu. Và bởi vẻ đẹp kì diệu đó mà học sẵn sàng hi sinh. Đó cũng chính là ý
tưởng lớn nhất mà tôi muốn gửi gắm qua truyện này

Có thể nói thành công của truyện ngắn này không chỉ đánh giá ở phạm vi trong nước mà âm vang và sức sống của
nó còn lan tỏa ra phạm vi thế giới, bằng sự kiện năm 2015 một nhà xuất bản của Mỹ đã in tập truyện “Nghệ thuật
truyện ngắn thế giới quy tụ rất nhiều tác giả, tác phẩm trên thế giới và trong đó “Những ngôi sao xa xôi” là truyện
ngắn duy nhất của Việt Nam được giới thiệu trong tuyển tập này.

b. Ngôi kể

Ngôi kể: Thứ nhất – giọng điệu tự nhiên gần với khẩu ngữ thể hiện tính cách trẻ trung, nhí nhảnh.

Pu
blic
Truyện kể về ngôi thứ nhất, người kể là Phương Định, nhân vật chính trong tác phẩm. Tác dụng: Thuận lợi trong
việc biểu hiện thế giới tâm hồn cảm xúc; suy nghĩ của nhân vật, đồng thời phù hợp với nội dung tác phẩm tăng tính
chân thực cho câu chuyện.

- Cách lựa chọn ngôi kể này có tác dụng:

• Tạo điểm nhìn phù hợp, dễ dàng tái hiện chân thực hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Để cho nhân vật là người
trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu
chuyện hơn. Thuận lợi cho việc miêu tả thế giới tâm hồn, những cảm xúc, suy nghĩ ... của nhân vật.

-Để cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì mọi sự kiện trong câu chuyện sẽ thật hơn, thể và sinh động hơn, tạo
cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn.

• Khắc họa thế giới nội tâm, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật một cách chân thực, giàu sức thuyết phục.

• Làm hiện lên vẻ đẹp của con người trong chiến tranh.

Tác dụng: Tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiếnb đấu ở một trọng điểm trên tuyến đường
Trường Sơn.

->Là một thử thách với tác giả vì người viết phải thực sự am hiểu nhân vật và có khả năng hóa thân vào nhân vật từ
đó bày tỏ trực tiếp những suy nghĩ tầm của nhân nhật và điều khiển nhịp kể linh hoạt.

* Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhân vật
chính. Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác
phẩm miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật.Để
Trương Hoàng
cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn,
tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và ở đây, truyện viết về chiến tranh,
tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, nhưng trong truyện này,hiện lên khá rõ là
thế giới nội tâm của các cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ
thời kháng chiến chống Mỹ. Đó cũng là do cách lựa chọn và kể của tác giả nhất là vai kể
ở đây lại là một cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với những kỷ niệm đẹp của
thời thiếu nữ.

* Có thể nói Lê Minh Khuê đã lựa chọn được ngôi kể thứ nhất đặt vào nhân vật Phương Định- nhân vật chính đã
tạo ra một điểm nhìn phù hợp giúp cho nhà văn dễ dàng tái hiện hiện thực chiến đấu trên một trọng điểm của tuyến
đường Trường Sơn một cách sinh động, cụ thể và chân thật nhất và đặc biệt ngôi kể này rất thuận lợi cho việc miêu
tả thế giới nội tâm, tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Từ đó làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người
trong chiến tranh.

Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung
truyện?

- Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn ngôi kể
như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác phẩm miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những
cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Để Trương Hoàng Long cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ

Pu
blic
thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và ở đây, truyện viết về
chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, nhưng trong truyện này, hiện lên khá rõ là thế giới nội
tâm của các cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ thời kháng chiến chống Mỹ. Đó cũng
là do cách lựa chọn và kể của tác giả - nhất là vai kể ở đây lại là một cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với
những kỷ niệm đẹp của thời thiếu nữ

c. Thể loại

- Viết theo thể loại Truyện ngắn

tích hợp với Bài thơ về tiểu đội xe không kính, bình về sự khốc liệt của chiến tranh, trong đó có những cô thanh
niên xung phong như 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc…

“Cạnh giếng nước có bom từ trường


Em không rửa ngủ ngày chân lấm
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nắm mơ nói mớ vang nhà”
( Gửi em - cô thanh niên xung phong- Phạm Tiến Duật)
”Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa”
(Tố Hữu)
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảnh trời nho nhỏ

( …)
Em nằm dưới đất sâu
Như khoảng trời nằm yên trong lòng đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong
Đã hóa thành những làn mây trắng
( Lâm Thị Mỹ Dạ)

Y nghĩa nd:Là hình ảnh ẩn dụ, những ngôi sao xa xôi tượng trưng cho những cô gái ở cao điểm trên tuyến đường
trường Sơn. Họ đẹp như những ngôi sao tỏa sáng trên bầu trời.

c. Ý nghĩa nhan đề

Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) có


một nhan đề thật thơ mộng và ý nghĩa. Tác phẩm viết về
những cô gái tuổi mới lớn làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường
ở một cao điểm ác liệt của Trường Sơn. Cuộc sống chiến đấu
gian lao nguy hiểm nhưng không làm tắt đi niềm yêu đời,
yêu cuộc sống.
-Nghĩa đen. Những ngôi sao là hình ảnh của thiên nhiên bất diệt vĩnh hằng thường xuất hiện và tỏa sáng trong đêm
đem vẻ đẹp thiên nhiên đến với cuộc sống con người.

Nghĩa tả thực: Những ngôi sao xa xôi trên bầu trời


đêm sâu thẳm là hình ảnh thực mà các cô gái thường ngắm
nhìn hằng đêm. Họ gửi vào đó những mộng mơ khao khát
của thời thiếu nữ.
- Nghĩa biểu tượng : Những ngôi sao xa xôi chính là
hình ảnh : Thao, Nho, Phương Định, …. Họ là những ngôi

Pu
blic
sao sáng ở mặt trận Trướng Sơn xa xôi…
Đó là biểu tượng của sự ngời sáng của phẩm chất cách mạn trong những
cô gái thanh niên xung phong nơi Trường Sơn khói lửa. Qua đó tác giả ca
ngợi thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng trong thời đại chống Mĩ – thế hệ những
con người có vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn luôn ngời sáng
+ Họ sẽ mãi như những vì sao xa xôi lung linh tỏa sáng trên bầu trời của đất
nước Việt Nam yêu dấu, lặng lẽ, khiêm nhường nhưng bền bỉ, bất diệt.
 Nhan đề thể hiện chủ đề của tác phẩm

Như vậy, nhan đề tác phẩm đã giúp người đọc cảm


nhận được sự đồng cảm trong chiến đấu. Vẻ đẹp trong sáng,
trẻ trung của những nữ thanh niên xung phong. Đây được
gọi là một nhan đề đầy tính nhân văn

->

-“Những ngôi sao xa xôi Những ngôi sao xa xôi là một nhan đề rất lãng mạn rất đặc trưng của văn học thời kháng
chiến chống Mỹ.

-Truyện gọi ra một hình ảnh xuất hiện thoáng qua trong ký ức Phương Định trong một lần bất chợt gặp cơn mưa
đã. Những ngôi sao trên bầu trời thành phố, những ngọn diện trên quảng trưởng lung linh như những ngôi sao
trong những câu chuyện cổ tích. Nhan đề gọi lên vẻ đẹp êm đềm thơ mộng của ký ức tuổi thơ kì ức về thành phố
thân yêu. Những kí túc ấy luôn xuất hiện trong tâm tri Phương Định, là động lực cho cô chiến đấu.

-Nhan đề những ngôi sao xa xôi gọi lên đôi mắt Phương Định với cái nhìn xa xăm”, đến vẻ đẹp trẻ trung mơ mộng,
nhạy cảm trong tâm hồn Phương Định.

-Hình ảnh xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm là hình ảnh biểu tượng cho những cô gái trong truyện - biểu tượng
Tê sự ngời sáng của phẩm chất cách mạng trong những cô gái thanh niên xung phong Trường Sơn

-"Những ngôi sao xa xôi" là một nhan đề thể hiện cảm hứng lãng mạn, góp phần thể hiện tư tưởng, chủ đề của
truyền chủ nghĩa anh hùng cách mạng là vẻ đẹp trong tâm hồn, tư tưởng và những phẩm chất cao cả của con
người Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mỹ

. Ý nghĩa của truyện - Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vô cùng
gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

-Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định - nhân vật chính. Cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên, luôn
nhớ về những kỉ niệm của thời thiếu nữ, gia đình, thành phố thân yêu.

-Phần cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong một lần phá bom, Nho bị thương và
sự lo lắng, chăm sóc của 2 người.

Nội dung: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đãlàm nổi bật tâm
hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh
nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp,tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng
Chiến chống mĩ

Pu
blic
II>tìm hiểu vb

Giới thiệu khái quát

Nhẹ nhàng như tâm hồn phụ nữ của mình, Lê Minh Khuê đi tìm những vẻ đẹp ẩn khuất và phát hiện ra vẻ đẹp đằm
sâu ở những nữ thanh niên xung phong trong cuộc sống đời thường và trong chiến đấu. Câu chuyện kể về ba nữ
thanh niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường gồm Thao, Phương Định và Nho, có vai trò quan trọng
trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm

Họ hiện lên qua cái nhìn cảm mến của nhân vật chính Phương Định với những nét đẹp rất tiêu biểu cho tuổi trẻ
Việt Nam thời kì kháng chiến chống mỹ dũng cảm, có ý thức trách nhiệm cao với công việc gắn bỏ với đồng chi
trong tỉnh đồng đội ấm áp, có vẻ đẹp hỗn nhiên trong sáng và mơ mộng.

Phân tích

1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và làm vc của tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường

• Phương Định cùng những người đồng đội hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và sống trong một hoang
dưới chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa! Đương bị đánh lở
loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn.. Hai bền đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô
khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài cái thùng xăng hoặc thành ô tô
méo mó, han gỉ nằm trong đất.

->- Qua những lời giới thiệu ngắn gọn tác giả đã cho ta thấy cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong cũng như
của PĐ rất khó khăn, gian khổ trong sự tàn khốc khắc nghiệt của chiến tranh khiến ta cảm giác như sự sống ở nơi
mà các nữ thanh niên xung phong đang sống chỉ là sự hủy diệt chết chóc. Vậy mà nó vẫn trở thành nơi con người
sống và chiến đầu mỗi ngày

. - “Cao điểm”: chỗ cao hơn mặt đất như gò, đồi, núi hoặc nóc công trình kiến trúc cao...

- “Trọng điểm”: Điểm, nơi được xác định là vai trò quan trống với điểm khác.

-Có thể với đây là vị trí vô cùng quan trọng mang tính then chốt, là nơi mà đế quốc Mỹ đã dùng mội hình thức nhằm
tiêu diệt, phá hủy, chặt đứt. Còn về phía ta thì đó là vị trí mà bằng mọi gía chúng ta phải giữ vững.

-: Để làm nổi bật tính chất nguy hiểm và ác liệt của chiến trường nơi họ làm nhiệm vụ.

Vị trí

-Họ sống trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung mất bom
đạn, sự nguy hiểm và ác liệt.

Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị, c/s gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những

Pu
blic
nét vui vẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội

- Công việc đặc biệt nguy hiểm (phải chạy ở trên cao cả ban ngày, phơi mình giữa vùng trọng điểm bắn phá của
máy bay địch; sau mỗi trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu những quả bom chưa nổ, phá bom).

- > Đây là công việc hàng ngày của 3 cô gái - một công việc vô cùng mạo hiểm, luôn căng thẳng thần kinh, đòi
hỏi sự dũng cảm bình tĩnh… “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang
ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung
quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ… Rồi khi xong
việc quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang”.

Hoàn cảnh sống bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạt, nguy hiểm, đe doạ sự sống

: Không gian chiến trường.

.+ Ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Tức là ở nơi tập trung nhất bom
đạn và sự nguy hiểm ác liệt.

Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm.

Dưới mặt đất:

+ Con đường bị đánh lở loét. , màu đất đỏ trắng lẫn lộn.-> - Con đường bị cày xới, đào bới ghê ghớm, phải chịu
sức tàn phá nặng nề của bom đạn.

+ Hai bên đường không có lá xanh, chỉ có thân cây bị tước khô cháy.- Những hình ảnh này giúp cô và các em hình
dung được chiến tranh thật là khốc liệt, đã hủy hoại môi trường thiên nhiên, màu xanh của cây cỏ. Vì vậy, chúng ta
cần trân trọng , gìn giữ những gì mình đang được hưởng thụ hôm nay.

+ Bom nổ, bom nổ chậm… bom đạn, nguy hiểm, ác liệt, gian khổ, khó khăn

+. Đất bốc khói, rung lên mỗi khi bom nổ, k khí bang hoàng ,mặt đất phủ đầy thuốc bom màu xám. -. Không gian
rộng lớn nhưng ngột ngạt, hãi hùng.

Những quả bom chưa nổ nằm lạnh lùng, một đầu vùi xuống đất.

+ Trên bầu trời:

Máy bay rít, tiếng máy bay trinh sát rè rè, phản lực gầm gào.

Bom nổ, không khí bàng hoàng, mảnh bom xé bầu không khí lao vào rít vô hình trên đầu.

Khói đen vật vờ.

Nắng gắt, gió khô.

Giữa hai trận bom vắng lặng đến phát sợ.

- Không gian rộng lớn bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạt, nguy hiểm, đe doạ sự sống

Pu
blic
Dẫu không trực tiếp sống trong hoàn cảnh chiến tranh nhưng bằng ngòi bút chân thực, Lê Minh Khuê đã tái hiện lên
trước mắt chúng ta một không khí ngột ngạt của chiến trường dường như trên mảnh đất này không còn giây phút
nào êm ả bởi âm thanh của bom nổ váng óc, tiếng phản lực gầm gào, tiếng máy bay trinh sát rè rè, ầm ì trên đầu.
Còn mặt đất thì bốc khói, không khí bàng hoàng. Tất cả như đang lên cơn sốt. Nơi đây quả là một hiện thực khô
khốc đầy mùi chiến tranh, nó không còn màu xanh của sự sống, chỉ thấy tử thần rình rập.

b. Không gian trong hang

- Hang mát lạnh

- Uống nước suối pha đường


- Nằm dài trên nền ẩm, nghe nhạc mơ mộng: Cuộc sống thơ mộng, tươi trẻ, lạc quan trong không gian, nhỏ bé,
bình yên êm dịu

->Nghệ thuật: Câu văn ngắn, miêu tả, tả thực, đối lập tương phản

=> Cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ, nguy hiểm và ác liệt. Đó chính là hiện thực của cuộc kháng chiến chống
Mĩ trường kì và oanh liệt của dân tộc Việt Nam.

- Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch (bị bom vùi
luôn...)

- Sau mỗi trận bom: phải lên ngay trọng điểm để đo và ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu
những quả bom chưa nổ, rồi ngay sau đó là nhiệm vụ phá bom. (đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm,
thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu “thần chết là một tay không thích đùa”...

→ Tính cách hồn nhiên, phẩm chất cao đẹp bình dị, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ.

Không gian sinh hoạt:

- Nơi ở: Trong một cái hang dưới chân cao điểm

- Bữa ăn: Nhiều bữa cơm không có canh, lấy nước suối pha vào chia nhau từng chiếc kẹo chanh dính chát

Đồ dùng sinh hoạt: một chiếc đài bán dẫn nhỏ để giải trí nằm dài trên nền hang ẩm nghe nhạc.

Nơi ở, bữa ăn, nước uống, đồ dùng → không gian nhỏ bé, bình yên, thơ mộng.

→ Đối lập, câu văn ngắn, bút pháp hiện thực

→» Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.

Pu
blic
2. Công việc

Công việc:

- Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom.

- Đếm, phá bom chưa nổ.

- Những công việc nguy hiểm với cái chết rình rập.

- Luôn căng thẳng thần kinh.

- Đòi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh.

Quan sát địch ném bom. Sau mỗi trận bom , ước tính khối lượng đất đá, bị bom địch đào xới, đếm những quả bom
chưa nổ và nếu cần thì phá bom

 Dẫn chứng:

- Chúng tôi bị bom vùi luôn.

- Khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh, cười hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc, những con
quỷ mắt đen.

- Ra đường vào lúc mặt trời lặn, làm việc suốt đêm.

- Chạy trên cao điểm cả ban ngày, không phải chuyện chơi.

- Thần chết là một tay không thích đùa, lẩn trong ruột quả bom.

- Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì.

- Thần kinh căng như chão (...)

Câu văn ngắn,biện pháp so sánh, miêu tả chân thực tái hiện được cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ, ác liệt đầy
nguy hiểm

- Sau mỗi trận bom, họ phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những
quả bom chưa nổ và phá bom: Nhiệm vụ vô cùng quan trọng nhiều hiểm nguy đối mặt với cái chết, luôn căng thẳng,
đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh.

-> Công việc nguy hiểm, nhưng nó lại là công việc thường ngày của ba cô gái. Không khí căng thẳng, sự sống và cái
chết cách nhau gang tấc

→ Cuộc sống gian khổ, vất vả, căng thẳng, khẩn trương, nguy hiểm

Phải đối mặt với những nguy hiểm, khó khăn. Với những chàng trai thì khác, đây lại là những cô gái chân yếu tay
mềm. Vậy mà những công việc khó khăn này lại trở thành những công việc hàng ngày. Không khí căng thẳng, sự
sống và cái chết cách nhau gang tấc, tạo dựng khung cảnh chiến tranh chính là cách nhà văn làm nổi bật lên vẻ đẹp
tâm hồn của ba cô gái.

→ Qua đây ta thấy ba cô gái TNXP sống trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian khổ, khắc nghiệt và đầy nguy hiểm,
cái chết luôn rình rập. . Đó chính là hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì và oanh liệt của dân tộc
Việt Nam

Pu
blic
Không chỉ khó khăn trong cuộc sống mà công việc của các nữ thanh niên xung phong cũng nguy hiểm hơn rất
nhiều: “Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hồ bơm đêm bom chưa nổ và nếu cần thì phá
bom”, “công việc chẳng đơn giản có khi bị bom vui luôn”, “thần kinh cũng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp
điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chắc
nữa, nhưng nhất định sẽ nổ

- Bằng 1 ngòi bút đậm chất hiện thực nhà văn Lê Minh Khuê đã tái hiện lại công việc của các nữ thanh niên xung
phong diễn ra thường xuyên bắt buộc và làm với 1 cường độ chuẩn chị, chính xác, tỉ mỉ, khéo léo, tập trung cao độ
đối mặt với nguy hiểm, thậm chí cái chết. Nhưng đó là công việc, là nhiệm vụ mà người nữ thanh niên xung phong
phải hoàn thành và hoàn thành tốt

- Rõ ràng ta nhận thấy dưới ngòi bút của nhà văn cũng là một nữ thanh niên xung phong thi cuộc sống chiến đấu
của các nữ thanh niên xung phong nói chung và Phương Định nói riêng vô cùng gian khổ và tàn khốc. Bom đạn có
thể cướp đi tính mạng của họ bất cứ lúc nào

- Qua những dòng văn của tác giả ta cũng cảm nhận cuộc sống của quân đội ta nói chung trên tuyến đường
Trường Sơn. Hình ảnh ba cô gái cũng là hình ảnh của tuổi trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống mỹ
cứu nước. Nhưng chính trong hoàn cảnh gian khỏ nguy hiểm ấy đã làm sáng lên những phẩm chất đáng quý của
các cô. Toát lên ở họ là tinh thần chiến đấu dũng cảm hết mình, sự mộng mơ, lạc quan, yêu đời, vô tư, hồn nhiên
và đặc biệt là tinh đồng chí đồng đội thẩm thiết

Để trụ vững trên cao điểm, các cô gái đều có chung một điều gì ?

Một lý tưởng cao đẹp. Họ không nói ra nhưng đều hiểu ý nghĩa vô cùng quan trọng của công việc mình : góp phần
giữ cho huyết mạch giao thông của cuộc kháng chiến không bị đứt đoạn

*một trong những yếu tố làm nên thành công và đem lại giá trị cho tác phẩm đó là: sự sắp xếp, xây dựng các chi tiết
thật nhỏ nhưng mang lại ý nghĩa lớn. Đó là sự đối lập một không gian ác liệt, nguy hiểm với một không gian nhỏ bé,
bình yên. Đó cũng là sự đối lập trong tính cách của một con người, đó là phẩm chất kiên cường dũng cảm không sợ
hi sinh với cái dịu dàng rất con gái của đời thường. Còn xúc động nào hơn khi ngay tại nơi tưởng chừng như không
còn sự sống lại hiện hữu một sức sống mãnh liệt. Mà không có một thứ vũ khí nào có thể hủy diệt. Đó là sức mạnh
của tuổi trẻ, của niềm tin, của lí tưởng sống cao đẹp.

3. Suy nghĩ

- Ta có thể thấy dù luôn phải đối mặt với khó khăn, nguy hiểm nhưng những cô gái thanh niên xung phong vẫn yêu
đời, yêu cuộc sống. Họ sống hết mình với sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư của tuổi trẻ. Chính những giờ phút trong
hang đá tiếp cho họ sức mạnh, lòng quyết tâm để họ bước vào chiến đấu, bình tĩnh đối mặt với cái chết Qua đó, Lê
Minh Khuê muốn cho người đọc thấy rằng:

• Cuộc chiến tranh tàn khốc và vô nhân đạo của đế quốc Mỹ không thể nào hủy diệt được khát vọng sống mạnh
mẽ của con người Việt Nam.

Pu
blic
• Càng trong hiểm nguy, gian khổ, lòng gan dạ, dũng cảm, tinh thần chiến đấu của con người, sẵn sàng hy sinh vì
đất nước càng ngời sáng, càng đối mặt với cái chết, con người Việt Nam càng lạc quan, khát vọng.

4. Tinh thần

▪ Nếu trên cao điểm các cô gái luôn trong trạng thái căng thẳng thì ở đây, họ được nghỉ ngơi, thanh thản, thoải
mái, đắm chìm trong những mộng mơ:

➢ Từ mặt đường nóng bỏng, họ trở về hang để cảm nhận cái mát lạnh, yên tĩnh và không khí trong trẻo vô ngần
của hang đá

• Họ uống nước suối pha đường

• Họ nằm dài trên nền đất ẩm, lười biếng, nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ lúc nào cũng có pin đầy
đủ.

• Họ chăm chút cho sắc đẹp của mình.

• Nếu trên cao điểm là những âm thanh chát chúa, ghê rợn của chiến tranh thì trong hang đá không lúc nào thiếu
tiếng hát, tiếng cười của cái đài, của ba cô gái.

->Đây là lúc họ được sống trong tâm hồn tuổi trẻ hồn nhiên, vô tư, trong sáng và luôn đầy ắp tình yêu cuộc sống.

5. Hiện thực chiến tranh

- Tàn khốc đầy bi thương

Luận điểm 2: Những phẩm chất cao đẹp

a. Vẻ đẹp chung

Họ đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ mà tuổi đời còn rất trẻ (như Phương Định vốn là một cô học sinh thành phố), có lý
tưởng, đã tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia một cách
vô tư, hồn nhiên. Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn là chiến trường
hàng ngày đối mặt với cái chết trong gang tấc đã nói lên tất cả. Nét chung này không chỉ
có ở đây mà còn được nói đến ở nhiều tác phẩm khác như “Gửi em, cô thanh niên xung
phong” của Phạm Tiến Duật, “khoảng trời hố hom” của Lâm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn
“Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp
và đáng yêu cảu những cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mỹ.
Họ đều có những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến
trường: tinh thần trách nhiệmcao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy sinh, tình
đồng đội gắn bó. Có lệnh là lên đường, bất kể trong tình huống nào, nguy hiểm không tử
nạn dù phải đối mặt với máy bay và bom đạn quân thù, và đã lên đường là hoàn thành
nhiệm vụ (đ/c đồng đội gặp tai nạn thì khẩn trương cứu chữa và tận tình chăm
sóc (câu chuyện Nho bị thương khi phá bom). Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trường thật
gian khổ, nguy hiểm và luôn căng thẳng nhưng họ vẫn bình tĩnh, chủ động, luôn lạc quan
yêu đời, trong hangvẫn vang lên tiếng hát của ba cô gái.
Cùng là ba cô gái trẻ với cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu: dễ cảm xúc, nhiều
mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay
cả trong hoàn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát,
Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát… Cả ba đều chưa có
người yêu, đều sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá bất chợt đến và niềm vui trẻ
trung của ba cô gái khi được “thưởng thức” những viên đá nhỏ.

Pu
blic
Họ đều thuộc thế hệ những cô gái TNXP thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời còn rất trẻ, thấm nhuần lý
tưởng nên đã tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào cái nơi mà sự mất còn chỉ diễn ra trong nháy mắt.

2 Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của ba cô gái thanh niên xung phong và cũng là tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ

a. Nét chung
- Họ là những cô gái còn rất trẻ, tuổi đời mười tám đôi mươi. Nghe theotiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ rời xa
gia đình, xa mái trường, tìnhnguyện vào cái nơi mà sự mất còn chỉ diễn ra trong gang tấc. Họ hi sinhthanh xuân và
không tiếc máu xương, thực hiện lí tưởng cao đẹp “Xẻ dọcTrường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương
lai”.
- Qua thực tế chiến đấu, cả ba cô gái đều có tinh thần trach nghiệm cao vớicông việc, lòng dũng cảm, gan dạ không
sợ gian khổ, hi sinh:
+ Mặc dù con rất trẻ, luôn phải đối mặt với bom rơi đạn nổ, họ có thể hi sinhbất cứ lúc nào, nhưng để con đường
được thông suốt nên các cô gái luôn sẵnsàng trong việc ra trận. Có lệnh là lên đường bất kể trong tình huống nào.
Họ làm việc một cách tự nguyện, luôn nhận khó khăn, nguy hiểm về mình: “Tôi một quả bom trên đồi. Nho hai quả
dưới lòng đường. Chị Thao một quả dướichân hầm ba – ri – e cũ”. Đối mặt với hiểm nguy, các cô gái cũng nghĩ
đếncái chết, nhưng là một cái chết “mờ nhạt không cụ thể” quan trọng là “liệu
mìn có nổ, bom có nổ không?”. Như thế họ đã đặt công việc lên trên cả tín mạng của mình.
+ Họ bình tĩnh, can trường và có tinh thần dũng cảm. Những lúc căng thẳngnhất, chị Thao móc một cái bánh bích
quy trong túi ra nhai. Họ nói đến côngviệc phá bom với giọng điệu bình thản “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phábom
đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần”. Khi phá bom, bước tới những quả bom chưa nổ, họ không đi khom mà đường
hoàng, thẳng lưng bước tới. Đối mặt với cái chết, họ bình tĩnh moi đất, đặt dây, châm lửa, tính toán sao cho chính
xác.
- Ở họ còn có tình đồng đội gắn bó, thân thiết: hiểu được tính tình, sở thíchcủa nhau, quan tâm chăm sóc nhau rất
chu đáo. Phương Định bồn chồn, lo lắng khi chờ chị Thao và Nho đi trinh sát trên cao điểm. Khi Nho bị thương,
Phương Định và chị Thao đã lo lắng, băng bó và chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa như chị em ruột thịt, thậm
chí còn cảm thấy “đau hơn người bị thương”.
- Cuộc sống chiến đấu ở chiến trường thật gian khổ, hiểm nguy nhưng họ luôn lạc quan, yêu đời. Họ có cuộc sống
nội tâm phong phú, đang syêu, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay cả trong
hoàn cảnh chiến trường ác liệt. Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Phương Định thích ngắm mình
trong ngương, ngôi bó gối mơ mộng và hát… Họ hồn nhiên như những đứa trẻ trước cơn mưa đá. Và trận mưa đã
trở thành nỗi nhớ - sự nối dài quá khứ hôm qua và khát vọng mai sau. Kỉ niệm sống dậy như những khoảng sáng
trong tâm hồn, những cảm xúc hồn nhiên như nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm cũng vàng, thêm sức mạnh vượt
qua những khó khăn, nguy hiểm.
 Những cô gái mang trong mình những tính cách tưởng như không thể cùng tồn tại, vô cùng gan dạ, dũng
cảm trong chiến đấu mà cũng hồn nhiên, vô tư trong cuộc sống sinh hoạt

Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường gồm: Phương Định, Nho, chị Thao - người lớn tuổi hơn cả và là tổ trưởng

• Tinh thần trách nhiệm, tự giác cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Trách nhiệm trong công việc:
bất cứ khi nào có bom rơi phải lập tức làm việc (sửa lạiđường và phá bom chưa nổ) để cho các đoàn xe đi qua.

• Lòng dũng cảm, gan gạ sẵn sàng hy sinh, không quản khó khăn, gian khổ, hiểm nguy.

- làm việc trên cao điểm, bom đạn của địch có thể rơi bất cứ lúc nào, luôn cận kề với cái chết trong những lần rà
phá bom.

• Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó sâu sắc: cả ba chị em đều rất yêu thương, gắn bó và chia sẻ với nhau
(nhất là khi Nho bị thương trong một lần phá bom).

• Tâm hồn trong sáng, , lạc quan, giàu tình cảm.giàu cảm xúc, mộng mơ: ở mỗi người luôn giữ lại nét con gái với
nhiều ước mơ (Phương Định thích hát, chị Thao thích chép bài hát còn Nho thích thêu thùa).

-> Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước, tiêu biểu cho thế hệ lúc bấy giờ.

Pu
blic
=>Tuy ba cô gái mỗi người một cá tính, hoàn cảnh riêng khác nhau nhưng họ đều có phẩm chất chung của người
chiến sỹ thanh niên xung phong ở chiến trường.

* Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: (ở đây đầy bom Mỹ, cái chết có thể đến bất cứ khi nào
nhưng để thông mạch giao thông luôn thông suốt nên các cô luôn vẫn sẵn sàng cho việc ra trận địa; Có những lúc
họ nghĩ đến cái chết khi nguy hiểm kề bên, nhưng điều ấy chỉ thoáng qua rất mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ làm
thế nào để những quả bom kia phải nổ - > Đặt nhiệm vụ lên trên cả tính mạng).

- Dũng cảm, gan dạ: (Sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần sự trợ giúp của đơn vị, dám đối mặt với thần
chết mà không hề run sợ). Sau mỗi đợt bom đánh họ lại lao lên mặt đường làm nhiệm vụ. Không biết bao nhiêu lần
họ bị bom vùi. Trong 3 người thì 2 người đã từng bị tưhưong đó là Nho và Phương Định. Họ nói về cái chết nhẹ
nhàng. Để rồi sau mỗi trận bom vượt qua cái chết họ lại hát say sưa những bài hát tươi vui.

- Họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết, hiểu được tính tình, sở thích của nhau, quan tâm chăm sóc nhau rất chu
đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng khi chờ Thao và Nho đi trinh sát bom trên cao điểm; khi Nho bị thương,
Phương Định và chị Thao đã lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với một niềm xót xa như chị em ruột thịt.

+ Tâm hồn: Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ đang dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom khi có
thể cứ đàng hoàng mà bước tới”

- > bình tĩnh, tự tin thực hiện từng thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua cái chết. Chi tiết miêu tả
này thống nhất với tính cách của nhân vật luôn mang trong mình lòng kiêu hãnh của một cô gái Hà Nội.

+ Lê Minh khuê đã miêu tả chân thật cụ thể đến từng chi tiết khi tạo nên sức gợi tả trong từng câu, từng chữ về
cảm giác căng thăng, sắc nhọn rợn người khi kề cận cái chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một
tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một
tí! Vỏ quả bom đang nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Tiếp đó là cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả
bom. - Sự khốc liệt của chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành bản lĩnh kiên cường của
người anh hùng cách mạng.

- Qua dòng suy tư của Phương Định, người đọc không chỉ thấy sự toả sáng của phẩm chất anh hùng mà còn hình
dung được thế giới nội tâm phong phú ở cô.

- Phương Định (cũng như Nho và Thao) là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước.

Họ là những cô gái còn rất trẻ, tuổi đời mười tám đôi mươi. Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, họ rời xa
gia đình xa môi trường xa thành phố tự nguyện đi chiến đấu nơi chiến trường đầy bom đạn và chết chóc. Họ hi
sinh tuổi thanh xuân và không tiếc máu xương thực hiện lí tưởng cao đẹp.

- Họ đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chốngMỹ mà tuổi đời còn rất trẻ
(như Phương Định vốn là một cô học sinh thành phố), có lý tưởng, đã tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện
vào chiến trường tham gia một cách vô tư, hồn nhiên. Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn là
chiến trường hàng ngày đối mặt với cái chết trong gang tấc đã nói lên tất cả. Nét chung này không chỉ có ở đây mà
còn được nói đến ở nhiều tác phẩm khác như “Gửi em, cô thanh niên xung phong” của Phạm Tiến Duật, “khoảng
trời hố hom” của Lâm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu
tượng gương mặt đẹp và đáng yêu cảu những cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mỹ.

Pu
blic
- Họ đều có những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: tinh thần trách
nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó. Có lệnh là lên đường, bất kể
trong tình huống nào, nguy hiểm không tử nạn dù phải đối mặt với máy bay và bom đạn quân thù, và đã lên
đường là hoàn thành nhiệm vụ (đ/c - SGK). Khi đồng đội gặp tai nạn thì khẩn trương cứu chữa và tận tình chăm
sóc (câu chuyện Nho bị thương khi phá bom). Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm và
luôn căng thẳng nhưng họ vẫn bình tĩnh, chủ động, luôn lạc quan yêu đời, trong hang vẫn vang lên tiếng hát của
ba cô gái.

- Cùng là ba cô gái trẻ với cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu: dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ
vui, dễ buồn. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường ác liệt, Nho thích
thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát… Cả ba
đều chưa có người yêu, đều sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá bất chợt đến và niềm vui trẻ trung của ba
cô gái khi được “thưởng thức” những viên đá nhỏ.

-Họ là những cô gái còn rất trẻ, tuổi đời mười tám đôi mươi. Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, họ rời xa
gia đình xa môi trường xa thành phố tự nguyện đi chiến đấu nơi chiến trường đầy bom đạn và chết chóc. Họ hi
sinh tuổi thanh xuân và không tiếc máu xương thực hiện lí tưởng cao đẹp.

- Qua thực tế chiến đấu, cả ba cô gái đều có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, gan dạ, dũng cảm, không sợ
hy sinh, sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy. Sự dũng cảm của họ được thể hiện ngay trong tên gọi “Người ta gọi chúng
tôi là tổ trinh sát mặt đường, cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng

- Họ chỉ có ba cô gái nhưng cái tên gọi của họ đã thể hiện một ý chi quyết tâm trong công việc họ đang làm rà soát
bom min, phả bom. Cái tên gọi của họ còn thể hiện một niềm khát khao của những nữ thanh niên xung phong
được góp sức mình vào những công việc hệ trong mà họ đang làm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nói
như lời của một cựu chiến binh Mỹ trong cuốn nhật ký Đặng Thùy Trâm “Ở nước tối những con người như thể đều
được coi là anh hùng”.

- Với mỗi nữ thanh niên xung phong đến với đường Trường Sơn là đến với lòng dùng cảm và tình yêu Tổ quốc. Đó
chẳng phải là cái gì xa xôi mà chính là những công việc hàng ngày họ đang làm công việc hàng ngày của các chị là
“ngồi ở cửa hang quan sát bom nổ. Nếu thấy thì chạy lên trên cao điểm, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đêm
bom chưa nỗ và phá bom”.

• Rõ ràng phải có lòng dũng cảm và tình yêu công việc thì các cô gái mới có thể hoàn thành tốt công việc. Ngay cả
chạy trên cao điểm nghĩa là không có sự che chắn của những vách núi, rừng cây, đối diện với những quả bom,
những máy bay địch, họ đang đối diện trực tiếp với cái chết. Vậy mà với lòng dũng cảm và tình yêu công việc chị và
các đồng đội vẫn thường xuyên làm việc và hoàn thành nhiệm vụ của người chiến sĩ mở đường.

- Thật khó có thể diễn tả hết niềm vui của các cô khi đã xong công việc “Rồi khi xong việc quay lại nhìn cảnh đoạn
đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang trong một cảm giác vui mừng và sung sướng

- Vậy có thể nói lòng dũng cảm vừa giúp cho con người làm được những việc tưởng chừng như khó khăn, gian khổ,
không thể hoàn thành và đem đến cho con người niềm vui biết bao khi đã xong công việc. Các cô gái ấy không sợ
cái chết họ chi sợ bom không nổ. đường không được lắp nguyên vẹn, họ đã hy sinh cả tuổi thanh xuân tươi đẹp để
giữ cho tuyến đường Trường Sơn huyết mạch được thông suốt. Họ làm việc tự nguyện, luôn nhận khó khăn gian
khổ về phía mình.

• Sống với nhau, cùng nhau làm việc, giữa họ còn hình thành tinh đồng đội keo Sơn, gắn bỏ, cùng nhau vào sinh ra
từ trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn và đầy hiểm nguy đã giúp họ ngày càng gắn kết với nhau và dần trở
thành các chị em vô cùng thân thiết với nhau. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi được nghỉ ngơi, họ luôn vui đùa
cùng nhau. Nhưng khi ra chiến trường thì họ luôn tương trợ lẫn nhau và luôn liều mình giúp đỡ và động viên nhau.

Pu
blic
Tinh cảm đảng quy ấy nằm trong sự chân thành dứt khoát khi ai cũng muốn giành phần nguy hiểm, gian khổ về
mình. Phương Định lo lắng, bồn chồn khi chở Thao và Nho đi trinh sát trên cao điểm với nỗi lo lắng hai bạn không
về. Tinh cảm ấy nằm trong sự lo lắng cử chỉ chăm sóc khi Nha bị thương. Phương Định tận tình cứu chữa chị Thao
luống cuống không cầm được nước mắt...

=>Đó là trong chiến đấu còn trong cuộc sống thường ngày họ cũng có những nét chung giản dị và đáng yêu. Cả
Phương Định, chị Thao và Nho đều là những cô gái Hà Thành rời quê hương đến với lý tưởng cách mạng ở cái tuổi
đẹp nhất đời người dần thân vào nguy hiểm, sống cuộc sống sinh từ chi cách nhau một bức màn thể nhưng ở họ
vẫn hiện lên những nét đẹp hồn nhiên và trong sáng. Họ đều là những cô gái ham vui, ham sống. tâm hồn nhạy
cảm, mau vui mau buồn như nhiều cô gái khác, có thể mới trước đó họ còn đang sợ hãi xúc động và đồng đội bị
bom vui, người đầy thương tích. Thế nhưng ngay sau đó chỉ bằng một cơn mưa đã bất chợt, cả ba cô gái, người
quên đau, người quên sự lại bắt đầu họ reo sung sướng như những đứa trẻ, nhặt nhạnh từng hơn nước đã đề
nghịch ngọm Cả ba đều chưa có người yêu đều sống hồn nhiên tươi trẻ. Không lúc nào họ không nhớ về Hà Nội.
Một trận mưa đã bất ngờ trở thành nỗi nhớ: "mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những
ngôi sao to trên bầu trời thành phố". Nỗi nhớ ấy chính là sự nổi dài, quá khí, hôm nay và khát vọng mai sau.

• Những kỉ niệm sống dậy như những khoảng sáng trong tâm hồn trong trẻo, ngày thơ, dịu dàng. Những xúc cảm
hồn nhiên như nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, sức mạnh vượt qua những khó khăn tưởng chừng
như không thể vượt qua nổi. "Khoảng trời xanh" trong thơ "Phạm Tiến Duật" và khoảng trời xanh của kí ức như có
sức mạnh vô hình đặc biệt là trong tâm hồn những tri thức trên đường ra trận.

• Không chỉ hồn nhiên, tươi sáng mà họ còn là những cô gái mang nét đẹp dịu dàng, sự mở mộng, tâm hồn thiếu
nữ như nhiều các cô gái phố thị khác, chị Thao yêu âm nhạc, thích chép lời bài hát, thích mặc áo ngực có thêu chỉ
màu sặc sỡ. Nho ưng làm công việc tinh tế tỉ mĩ như thêu thùa, lại thích ăn ngọt, còn Phương Định thì thích ngắm
mình trong gương thích hát hồ.... Điểm chung lại, có thể thấy rằng đầu chiến trường ác liệt, cuộc sống muôn ngàn
khó khăn vất và thể nhưng các cô gái vẫn giữ cho mình những nét đẹp tâm hồn nguyên thủy và đời thường nhất
bộc lộ khao khát mãnh liệt về một cuộc sống hòa bình, tự do, không còn bom đạn, chiến tranh, niềm mơ ước về
cuộc sống tươi sáng, bình yên trên quê hương

= >Quả thực, đó là những cô gái mang trong mình những tính cách tưởng như không thể cùng tồn tại vô cùng gan
dạ dũng cảm trong chiến đấu mà vẫn hồn nhiên, vô tư trong cuộc sống. Ba cô gái ấy như một mùa xuân rực rỡ,
trong lãnh, tràn trề sức sống khiến cho ai cũng say đắm. Họ đẹp ở hình thức và đẹp cả trong tâm hồn. Tuy sống
mỗi ngày trong hang đá sống giữa khỏi bụi và những lần mặt đất rung chuyển dữ dội nhưng những cô gái này lại có
tâm hồn rất đẹp, rất hồn nhiên, mơ mộng và lạc quan về tương lai. Như thể những tâm hồn ấy chưa từng bị chiến
tranh làm bần dù chỉ một chút thôi. Ngoài Nho, Thao, Phương Định, dưới mưa bom bão đạn của kẻ thù, trên tuyến
đường Trường Sơn ấy vẫn có rất nhiều những tâm hồn trong như những giọt sương đầu ngày và đẹp như những
cánh hoa đầu xuân. Những người như họ thật đáng trân trọng biết bao!

b. Vẻ đẹp riêng: Mỗi người thể hiện cải chung đó theo cách riêng của mình.

.Lê Minh Khuê đã rất thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật Phương Định. Ở mỗi thời điểm, Phương Định
hiện lên với những tính cách khác nhau chúng ta hãy tìm hiểu những chi tiết cho thấy điều đó.

Định – Nho – Thao là 3 cô gái trẻ tham gia đánh giặc nơi tuyến đường Trường Sơn. Công việc của họ hết sức nguy
hiểm, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Họ phải
đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom, công việc này diễn ra hằng ngày ( có thể mấy lần trong ngày) Họ luôn

Pu
blic
gắn bó yêu thương mặc dù mỗi người một cá tính. Trong một lần Nho bị thương , Thao và Phương Định đã chăm sĩc
rất chu đáo.Cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện gợi trong tâm hồn Phương Định những nhớ nhung ,khao khát

• Phương Định :

- Phương Định là nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm là người kể chuyện, có vai trò quan trọng trong việc thể
hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Phương Định vốn là một cô gái Hà Nội, vào chiến trường được 3 năm. Có từng
có một cuộc sống bình yên bên người mẹ trong một căn buồng nó lại nơi phố xá yên tĩnh vào những ngày yên bình
trước chiến tranh Những kỉ niệm đó luôn sống dậy với cô trong những năm tháng ở chiến trường. Vào chiến
trường, tuy sống và làm việc trong hoàn cảnh khắc nghiệt nguy hiểm nhưng ở Phương Định vẫn ngời lên những nét
đáng yêu của tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu cho thế hệ thanh niên xung phong trong thời kỳ cả nước kháng
chiến gian khổ.

→ cô gái thanh niên xung phong

còn trẻ, phải xa nhà, xa mái trường đi chiến đấu.

Người Hà Nội, từng có một thời học sinh hồn nhiên vô tư.
* Hay nhớ về kỷ niệm (kỷ niệm luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường ác liệt; chỉ một
cơn mưa đá vụt qua là kỷ niệm lại thức dậy trong cô... ). Nó vừa là khao khát, vừa là liều
thuốc tinh thần động viên cô nơi tuyến lửa.
* Nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá mình là một cô gái khá... ); biết
mình được nhiều người để ý, thấy tự hào nhưng không vồn vã mà tỏ ra kín đáo, tưởng như
kiêu kỳ.
* Hay mơ mộng, tìm thấy sự thú vị trong cuộc sống, trong cả công việc đầy nguy hiểm “Việc
nào cũng có cái thú vị của nó. Có ở đâu như thế này hay không... ”. Nó như thách thức thần
kinh con người để rồi lúc vượt qua nó, chiến thắng nó,cô cảm thấy thú vị.
* Thích hát, thuộc rất nhiều bài hát (từ bài hành khúc bộ đội đến... ), thậm chí bịa ra lời mà
hát.
* Dưới cơn mưa đá, cô “vui thích cuống cuồng”, say sưa tận hưởng cơn mưa hồn nhiên như
chưa hề nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ.

+
Phẩm chất cao đẹp: tinh thần trách nhiệm cao với công việc, không sợ cái
chết. Dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, dám đối mặt với cái chết
mà không nao núng dù nhiều lần họ bị bom vùi và làm bị thương.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: là cô gái trẻ dễ vui, mơ mộng nhưng cũng trầm tư sâu
lắng; nữ tính thích làm đẹp cho cuộc sống ở chiến trường khói lửa, bình tĩnh,
chủ động, lạc quan luôn nghĩ về tương lai.
+ Phương Định còn là cô gái nhạy cảm, duyên dáng nhưng không biểu lộ tình
cảm, tỏ ra kín đáo trước đám đông, tưởng như kiêu kì nhưng lại tạo nên một
sức hút tự nhiên.
→ Qua hành động và dòng suy tư của nhân vật tác giả Lê Minh Khuê cho
người đọc thấy được thế giới nội tâm phong phú cùng phẩm chất anh hùng
của nhân vật

Là cô gái Hà Nội, xinh đẹp, đầy mơ mộng.


- Cá tính,”điệu đà”, lí tưởng sống cao đẹp.

Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cô học sinh thành phố, nhạy cảm và hồn

Pu
blic
nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư về gia đình
và về thành phố trào lên và xoáy mạnh như sóng trong tâm trí cô gái. Có thể nói đây là
những nét riêng của các cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, tuy gian
khổ nhưng vẫn giữ được cái phongcách riêng của người Hà Nội, rất trữ tình và đáng yêu.

*Tâm lí, phẩm chất của nhân vật Phương Định

- Khi ở trong hang: căng thẳng, sốt ruột, lo lắng cho đồng đội →biết quan tâm.- Khi phá bom: cảm thấy ánh
mắt của các chiến sĩ đang theo dõi mình, tim đập không rõ, nghĩ tới cái chết, cái chết mờ nhạt →tự trọng, dũng
cảm, tinh thần trách nhiệm cao.

- Khi đồng đội bị thương: bế, rửa, tiêm, pha sữa cho bạn →chu đáo, tận tình.

- Khi có cơn mưa đá: Vui thích cuống cuồng, mưa tạnh thẫn thờ, tiếc nuối, nhớ về những kỉ niệm: hồn nhiên,trong
sáng,lãng mạn.

→ Nhân vật tự kể về mình, kết hợp miêu tả tâm lí với hành động, ngoại hình, ngôn ngữ.

- Ý thức được vẻ đẹp của bản thân "một cô gái khá, hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu
hãnh" đôi mắt "có cái nhìn sao mà xa xăm".
- Nhạy cảm nhưng chưa dành riêng tình cảm cho ai, cô không biểu lộ tình cảm của mình, tỏ ra kín đáo giữa
đám đông tưởng chừng như kiêu kì.
- Tâm lí nhân vật qua những lần phá bom được miêu tả chi tiết, tinh tế:
+ Có thể quen với công việc nhưng mỗi lần phá bom đều là một lần thử thách với thần kinh.
+ Cảm giác trở nên sắc nhọn hơn khi lưỡi xẻng chạm vào quả bom, tiếp đó căng thẳng đợi chờ tiếng quả
bom nổ.
→ Ngòi bút của tác giả miêu tả chân thực, sinh động tâm lí nhân vật trong truyện. Cái nhìn và cách
thể hiện con người thiên về cái trong sáng, tốt đẹp, hướng thiện.

=> Là người con gái có cá tính, tâm hồn trẻ trung và sôi nổi, lãng mạn, dũng cảm, yêu thương và gắn bó với đồng
đội

Cảm nhận về nv pd

Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc.

- Cô rất trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong những ngày thanh bình của thành phố.

- Ngay giữa chiến trường ác liệt, Phương Định vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng: cô hiện lên rất đời
thường, rất thực với những nét đẹp tâm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng và thích hát (cảm xúc của Định trước cơn
mưa đá).

- Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình (hay ngắm nhìn mình qua gương, biết mình đẹp và
được các anh bộ đội để ý nhưng không tỏ ra săn sóc, vồn vã… nét kiêu kỳ của những cô gái Hà Thành).

- Tình cảm đồng đội sâu sắc: yêu mến hai cô bạn cùng tổ, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp
trên tuyến đường Trường Sơn. (chăm sóc Nho khi Nho bị thương…).

Pu
blic
- Ngời lên những phẩm chất đáng quý: có trách nhiệm với công việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin… (thể hiện tâm
trạng suy nghĩ của nhân vật trong một lần phá bom). Tác giả am hiểu và miêu tả sinh động nét tâm lý của những nữ
thanh niên xung phong.

=> Nhân vật Phương Định đã để lại trong lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến và sự kính phục về phẩm
chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Pt nhân vật PĐ

-Vì đây là nhân vật trọng tâm, nên chúng ta sẽ phân tích cụ thể, chi tiết như sau:

->Dẫn Dù cuộc sống chiến đấu nơi chiến trường gian khổ ác liệt nhưng ở Phương Định ta vẫn thấy lung linh tỏa
sáng vẻ đẹp của một cô gái tuổi mới đôi mươi trẻ trung xinh đẹp với những phẩm chất cao đẹp như những vì sao
trên trời xa mà lại rất gần. Vi đô là hình ảnh của những con người thực 1 thời trên tuyến đường Trường Sơn

Vẻ đẹp ngoại hình: Trước hết, Phương Định hiện lên là một cô gái trẻ trung xinh dep:

o Qua lời tự giới thiệu, ta thấy Phương Định là một cô gái ưa nhìn, có không ngần ngại khi tự nhận xét về mình.
“Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá hai tim tộc dây tương đối mềm, một cái cổ cao kiêu hãnh như đài
hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe lại bảo cô có cái nhìn sao mà xăm

. Có thể thấy qua lời tự giới thiệu Phương Định hiện lên là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp, rất nhạy cảm và luôn
quan tâm đến ngoại hình của mình. Đặc biệt cô rất thích ngắm đôi mắt của mình trong gương. Có thể nói, vẻ đẹp
của Phương Định là vẻ đẹp giản dị, duyên dáng đầy nữ tính.

-Vẻ đẹp của Phương Định là một vẻ đẹp đằm thắm mang một nét riêng khác hẳn với các cô gái khác, tuy không nói
ra nhưng chắc hẳn Phương Định rất tự hào về vẻ đẹp của mình “Không hiểu sao các anh pháo thù và lái xe hay hỏi
thăm tôi nhưng không hay biểu lộ tình cảm của mình mà thường tỏ ra kín đảo giữa đám đông. Lê Minh Khuê rất
tinh tế khi phát hiện ra cãi nét tâm lý kiến ngầm ấy của Phương Định. Đó là cải kiện ngầm của một cô gái trẻ có ý
thức sâu sắc về vẻ đẹp của cuộc sống. Chính nét tâm lý rất đời thường, rất con cái này khiến nhân vật Phương Định
càng trở nên gần gũi chân thực và đáng yêu.

-Phải chăng chính vẻ đẹp ngoại hình góp phần khiến cho hình ảnh Phương Định hiện lên như những ảnh sao lấp
lãnh trên bầu trời đêm.

-Vẻ đẹp tâm hồn: Phương Định không chỉ đẹp ở ngoại hình mà còn đẹp ở tâm hồn Luận cứ 1: Trước hết, đó là
vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, gan dạ, không sự hy sinh chiến đấu hết mình vì tổ quốc của Phương Định

• Cuộc sống nguy hiểm nơi chiến trường rèn cho Phương Định bản lĩnh kiên cường gan da Phương Định xác định
rất rõ: “Nước mắt đứa nào chạy trong khi cần sự cũng cõi của nhau bị xem như bằng chứng của sự tự nhục mạ

• Lòng dũng cảm, tình yêu công việc của Phương Định được thể hiện chi tiết, sống động trong một lần Phương
Định cùng chị Thao. Nha phá bom và chờ bom nổ.

- Lúc đó 3 nữ thanh niên xung phong đều tham gia phá bom Tôi một quả bom trên đồi. Nha, hai quả dưới lòng
đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ". Và trong lần phả bom này Phương Định phải đối diện với
một khung cảnh “vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nông. Khói đen vật và từng cụm trong không trung
che đi những gì từ xa gọi khung cảnh rừng Trường Sơn lặng lẽ tan hoang. rùng rợn, sợ hãi, đầy chết chóc sau
những đợt bắn phá của dịch và sự bắn trả của quân ta. Cảm nhận khung cảnh này bất cứ một con người bình
thưởng nào cũng sẽ thấy sợ hãi, năm chỉ và không muốn làm việc tiếp.

- Nhưng có không hề sợ hãi, cô tự nhủ với chính minh “Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không ? Chắc có, các
anh ấy có những cái ống nhôm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ảnh mắt các

Pu
blic
chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể
cử đang hoàng mà bước tới.

- Bằng những lời tự nhủ chân thực với chính bản thân mình tác giả đã cho ta thấy trong lúc phải đối diện với
khung cảnh rùng rợn và cả tâm lý đời thường của con người, nhưng ngay lúc đó cô đã nghĩ đến đồng đội - những
anh linh pháo cao xạ đang dũng cảm chiến đấu ngoài kia có thấy họ như đang động viên thúc giục cô hãy cố gắng
dũng cảm để phá bom loàn thành nhiệm vụ bởi cái việc mà Phương Định đang làm không phải chỉ cho riêng có mà
nó còn ảnh hưởng đến bao người và cả cuộc chiến đấu.

. Như vậy, trong lời tự nhủ của cô ta thấy lòng dũng cảm của cô được tiếp sức bởi những người đồng đội. Hơn
thế nữa nó còn là sự ý thức về lòng tự trọng của một cô gái trẻ bởi có không muốn người khác nhất là đồng đội coi
thường mình. Nghĩ như vậy Phương Định đã không còn sợ hãi nữa. Từ hình ảnh của Phương Định – một trí thức đã
từ bỏ cuộc sống nơi phồn hoa đô thị” để đến với chiến trường. Ta nhiều cô đã phải dũng cảm, kiên cường đến thế
nào trước những hoàn cảnh như thế.

- Hình ảnh Phương Định hiện lên thật rõ ràng, đậm nét khi có đối diện với quả bom “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất
dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xéng chạm vào quả bom. Một
tiếng đồng sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quả chậm. Nhanh
lên một tỉ! Võ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”

-Bằng ngòi bút miêu tả chân thực Lê Minh Khuê đã ghi lại khoảnh khắc vô cùng nguy hiểm trong công việc của
mình nhưng lại cho ta thấy sự dũng cảm đến tuyệt vời của cô. Ta có cảm nhận lúc làm việc Phương Định trở thành
một con người nhanh nhẹn, chính xác, thận trọng, bình tĩnh. Rõ ràng ta thấy khi đối diện với nguy hiểm con người
ta trở nên gai góc, sắc nhọn hơn. Cái chết có thể rinh rập Phương Định nhưng nó càng khiển có bình tĩnh hơn toàn
tâm toàn ý hơn trong công việc để có thể phá được những trái bom min một cách an toàn nhất.

• Mở rộng: Hình ảnh Phương Định phá bom lúc này khiến ta khó có thể ngờ chỉ một thời gian trước đó khi còn
ngồi trên ghế nhà trường, ở nhà còn bày biện sách vở bị mẹ mắng làm nũng mẹ, thì đến đây ta lại thấy hình ảnh
của một cô gái hoàn toàn khác. Chính chiến tranh với một khát vọng về một nền độc lập tự do cho đất nước đã
khiến cho những chàng trai có gái tưởng như yếu mềm trở thành những con người dũng cảm.

• Và Phương Định còn căng thẳng hơn khi chờ bom nổ “Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bún tưởng
đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ ...

- Có thể nói đó là một cảm giác hồi hộp của Phương Định khi đón chờ thành quả làm việc của mình và
thật may chính sự dũng cảm toàn tâm toàn ý trong công việc đã giúp cô hoàn thành công việc. Dù cho lần
ấy Nho bị thương

-Như vậy lòng dũng cảm đã trở thành một phẩm chất không thể thiếu của con người trong chiến tranh. Chiến
tranh với sự tàn khốc của nó chính là nơi tôi luyện, thử thách ý chỉ của con người trong đó có Phương Định. Xây
dựng nhân vật Phương Định với lòng dũng cảm và gan dạ như thế, phải chăng Lê Minh Khuê muốn hưởng người
đọc tới cả một thế hệ Việt Nam bước vào cuộc chiến tranh rất sớm, mang theo những khát khao lí tưởng cao đẹp.

Luận cả 2: Bên cạnh lòng dũng cảm, Phương Định là một người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.

- Dù còn vết thương chưa lành miệng ở đùi nhưng Phương Định không vào viện quân y mà ở lại chiến đấu, cùng
chia lửa với đồng đội của mình

-Chỉ một chi tiết rất nhỏ ấy thôi nhưng ta nhận ra ở có ý thức trách nhiệm với công việc minh làm chính ý thức
đó đã thôi thúc có vượt lên trên đau đớn của bản thân để hoàn thành nhiều vụ

- Ý thức trách nhiệm còn được thể hiện trong 1 lần chị trực điện thoại. Lần đó Phương Định được chị Thao phân
công ở lại trục điện thoại còn chị Thao và Nho thì ra ngoài trinh sát, dù rất muốn đi nhưng Phương Định chấp hành
lệnh phản công bởi “quyền hạn phân công là ở chị Thao”.

Pu
blic
-Rồi khi ở trong hang trực điện thoại, Phương Định đã vô cùng lo lắng cho đồng đội, cho công việc của họ liệu có
giúp ích nhiều cho cuộc kháng chiến. Sự căng thẳng của cô càng chứng tỏ có toàn tâm toàn ý biết bao với công
việc.

- Rõ ràng trong lần trực điện thoại Phương Định không trực tiếp tham gia vào công việc nhưng nỗi lo lắng
của chị cho thấy chị yêu công việc biết bao và muốn góp sức mình cùng đồng đội hoàn thành công việc.

• Nơi chiến trường khốc liệt, giặc Mỹ điên cuồng bắn phá bom bị vui ngày càng nhiều, công việc ngày một vật và và
nguy hiểm nhưng khi đại đội trưởng hỏi có cần người không thì Phương Định trả lời là không cần

- Điều này cho thấy có không ỷ lại vào khó khăn mà sẵn sàng nhận gian khổ về minh để hoàn thành nhiệm
vụ đề ưu tiên lực lượng cho công việc khác cần người hơn

• Đặc biệt trong khi phá bom, Phương Định có nghĩ đến cái chết nhưng chỉ là cái chết rất mờ nhạt, điều mà có quan
tâm, day dứt và trăn trở hơn là “liệu mình có nỗ không, không thì làm cách nào để chặn lại mìn lần thứ hai.

- Tất cả diễn biến tâm lí này cho thấy Phương Định có ý thức trách nhiệm Cao với công việc.

->Tóm lại bằng một ngòi bút miêu tả chân thực, chi tiết cụ thể, sống động, nhất là tâm li nhân vật Phương Định nhà
văn đã cho ta thấy sự dũng cảm, sự hết minh vì công việc của chị. Trong bom đạn ác liệt của kẻ thù, hình ảnh
Phương Định vẫn sáng lên, cho thấy kẻ thủ chỉ có thể uy hiếp dùng bom đạn để tàn phá nhưng không thể dập tắt
được ý chí và lòng dũng cảm của con người. Có lẽ Phương Định cũng như bao nữ thanh niên xung phong khác đến
với Trường Sơn là họ đến với tinh yêu tổ quốc, tình yêu tự do khát vọng về một ngày đất nước độc lập. Họ đã cống
hiến hết mình vì tổ quốc.

- Liên hệ: Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng từng là một nữ thanh niên xung phong đã ca ngợi những người đồng chi
đồng đội của mình trong bài thơ “Khoảng trời hố bom”:

Chuyện kể rằng em cô gái mở đường

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc mình

Đánh lạc hướng thủ hứng lấy làm bom

->. Như vậy hình ảnh của Phương Định hay của những nữ thanh niên xung phong chính là hình ảnh của những con
người “Một thời và mãi mãi. Dù trong hoàn cảnh nào vẫn gan da dũng cảm chiến đấu hết mình vi tổ quốc.

Luận cử 3: Sống chiến đấu trong hoàn cảnh gian khổ, ác liệt các nữ thanh niên xung phong nói chung. Phương
Định nói riêng không chỉ có lòng dũng cảm, tình yêu công việc mà ở họ có tình cảm đồng chí, đồng đội vô cùng
thắm thiết.

- Trong suy nghĩ của Phương Định, cô luôn tình cảm đặc biệt cho các anh lính Thục tình trong suy nghĩ của tôi,
những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên

.Với những suy nghĩ của Phương Định như vậy về người lính ta thấy có có một tình cảm đặc biệt với người
lính. Cô rất ngưỡng mộ, cảm phục, tự hào về họ. Có thể nói tình yêu người lính nơi chiến trường đã làm cho
Phương Định có thêm sức mạnh tình yêu, niềm tin mơ ước vào cuộc sống.

Pu
blic
- Trong lúc ở lại hàng trực điện thoại, Phương Định cảm thấy sốt ruột, lo lắng cho đồng đội của mình trên cao điểm.
Sự lo lắng ấy được bộc lộ trực tiếp qua ý nghĩa có gì lý thủ đầu nếu các bạn tôi chưa quay về.

Điều này chứng tỏ Phương Định là người giàu tình cảm, có luôn coi sự an toàn của các bạn sau mỗi lần làm
nhiệm vụ là niềm vui sống của cô.

-Tinh cảm đồng chí đồng đội của Phương Định được thể hiện sâu sắc, chân thành trong một lần phả bom. Nho bị
thương, chị Thao vô cùng lo lắng sốt ruột, còn Phương Định “mọi đất, bề Nho đặt lên đùi mình. Mẫu tủa ra từ cánh
tay Nho, ngắm vào đất. Bằng những hiểu biết của mình bằng những gì được huấn luyện trước khi vào chiến trường
Phương Định đã chăm sóc cho Nho “Tôi rùa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết
thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nha. Nho lim dim mắt
dễ chịu, có lẽ không đau lắm rồi có đặt “Nho nằm tinh tươm, sạch sẽ trên chiếc giường ghép bằng những thanh gỗ
to".

Bằng cách liệt kê một loạt những hành động, cử chỉ của Phương Định khi chăm sóc, băng bó vết thương cho
Nhà Ở nơi chiến trường đã cho ta thấy Phương Định là một người yêu thương quan tâm chăm sóc lo lắng, gắn bó
với đồng đội. Có xử lý tình huống một cách nhanh nhẹn, bình tình, cố gắng hết mình để cứu chữa cho đồng đội.

-Bình: Có thể nói, Phương Định đã chăm sóc cho đồng đội bằng tình yêu thương không chỉ của người cùng chung
chiến hào mà còn bằng tình cảm của những người thân thiết, ruột thịt trong gia đình. Tinh đồng chỉ đồng đội của
Phương Định giữa nội chiến trường gian khổ, ác liệt ta thấy thật đáng quý, đáng trân trọng. Vì vậy mà có ai đó đã
nói “Tinh đồng đội đồng chí là tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất mà con người có được”

- Mở rộng: Tình cảm của Phương Định gọi cho ta nhớ đến biết bao câu chuyện cảm động về tình đồng chí đồng đội
trong chiến tranh. Đó là nhà thơ Chính Hữu đã cảm động biết bao khi viết về đồng đội của mình. Nhà thơ Phạm
Tiến Duật, tình cảm đồng đội đồng chỉ gắn liền với sự vui tuổi đi đòm của những chàng thanh niên tri thức vừa rồi
ghế nhà trường.

->Tóm lại, tình cảm đồng chí đồng đội là một tình cảm vô cùng thiêng liêng cao đẹp của những người đồng chí
đồng đội trong chiến trường. Tinh cảm ấy đã là điểm tựa, là nơi nâng đỡ người chiến sĩ giúp họ có thêm nhiều sức
mạnh chiến đấu, chiến thắng kẻ thủ vũng tin về một ngày đất nước độc lập.

Luận cứ 4: Sở dĩ nhân vật để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc bởi vẻ đẹp trong sáng mơ mộng lạc
quan, yêu đời, hồn nhiên, vô tư. Đây có lẽ là nét nổi bật nhất và cũng là điểm hấp dẫn nhất của nhân vật với
người đọc.

• Phương Định luôn quan tâm đến hình thức của mình, cô tự giới thiệu về mình “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một
cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc đây, trong đối mềm một cái cổ cao, tiêu hành như đài hoa loa
kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bào cô có cái nhìn xa xăm

Bằng những lời tự thuật Phương Định đã ý thức được cô có một vẻ đẹp về hình thức và có cũng luôn chú ý
đến hình thức của mình giữa nơi chiến trường ác liệt mà Phương Định vẫn ý thức được vẻ đẹp của mình giúp cô có
thêm niềm vui nho nhỏ để át đi những khó khăn, gian khổ.

• Chinh Phương Định đã tự tế nhị, bộc lộ về tình cảm của mình “Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay
hỏi thăm tôi. Tôi không săn sóc, vốn vã. Khi bọn con gái xúm lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào lấy tôi
thưởng đứng ra xa khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, nuôi trên chặt

Tự nghĩ về mình như vậy ta cảm tưởng như vẻ đẹp của Phương Định đem đến cho có một sự kiêu kỳ nhưng
thực ra lại rất dịu dàng, đầm thắm, giản dị và khiêm nhường.

-Và ở nơi đây trong khỏi bom của kẻ thù, cái chết thật gần Phương Định vẫn có những sở thích của con gái của tuổi
trẻ: Tôi mà hát, bịa ra lời mà hát “ Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả lượng
mặt trận. Tôi thích dân ca quê họ mềm mại dịu dàng Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bỏ gối mơ

Pu
blic
màng. Về đây khi mái tóc còn xanh xanh .. đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm...Thích ngắm mắt
trong gương”

-Tác giả liệt kê những sở thích của Phương Định nơi chiến trường giúp ta thấy ở nơi chiến trường cô vẫn hồn
nhiên trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống. Tiếng hát và sự mơ màng của cô sau những giờ phút chiến đấu căng thẳng
ta cảm giác như nó át đi tiếng bom rơi đạn nổ, chỉ còn sự yên binh. Tiếng hát bộc lộ một thế giới nội tâm phong
phú, giàu có, một tầm hồn lạc quan yêu đời của nữ thanh niên xung phong. Ta cảm tưởng như chiến tranh đã
không còn. Thì ra chiến tranh có thể hủy diệt nhiều thử nhưng không thể hủy diệt được đời sống tâm hồn phong
phú của tuổi trẻ càng không là cho họ mất đi sự mơ mộng, lạc quan. Có thể nói, những sở thích của Phương Định
đã làm sáng lên những khoảng tới nhất trong đêm đen của chiến tranh, tạo nên sức mạnh của lòng yêu nước, tạo
nên cái mà Lê Minh Khuê gọi là Những ngôi sao xa xôi –

- Sự vô tư hồn nhiên lạc quan của Phương Định còn được tác giả thể hiện sâu sắc, tinh tế khi có và đồng đội vừa
trải qua những giờ phút căng thẳng của công việc phá bom thì gặp cơn mưa đã. Nếu như chị Thao và Nho... thì
Phương Định đã bất ngờ reo lên “Mira đã! Cha mẹ ơi! Mưa đã! Tôi chạy vào bộ trên bàn tay đang xòe ra của Nho
mấy viên đã nhỏ, lại chạy ra vui thích cuống cuồng... Những niềm vui con trẻ của tôi lại nở tung ra, say sưa, tràn
đầy

- Những lời văn như những tiếng reo vui. Có thể nói đây là những câu văn sôi nổi, vui tươi nhấtcủa tác
phẩm. Tác giả đã giúp cho ta hình dung ra hình ảnh Phương Định lúc này thật tươi trẻ nhi nhánh. Cô đang
cùng đồng đội nghịch giỡn vui đùa cùng thiên nhiên. Ta có cảm giác các cô lúc này giống như những đứa
trẻ, những cô cậu học trò vô tư, tình nghịch thuở còn ngồi trên ghế nhà trường

- Từ cơn mưa đã đã gọi cho Phương Định nhớ về thuở học trò, nhờ gia đình và quê hương miền Bắc. Đó là “Lúc tôi
còn thơ bé. Mà tôi nhớ 1 cái gì đây, hình như mẹ tôi, cái của số, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố...
trên đầu"

• Nho :là một cô gái trẻ, xinh xắn

- Chị Thao là tổ trinh sát mặt đường nên được các chị yêu chiều như một đứa em út trong gia đình nhưng trong công
việc, cô hiện lên thật cứng rắn, mạnh mẽ và can đảm
+ Có tinh thần trách nhiệm, cứng rắn trong công việc: Cùng với các chị trong tổ trinh sát cô dũng cảm đối mặt với
bom đạn, khói lửa để hoàn thành công việc
+ Cô cũng rất gan dạ dũng cảm kiên cường trước khó khăn: Khi bị thương dù áp lực bom đạn khiến cho cô xanh tái
đi và cảm thấy như không thở được nhưng cô không kêu một tiếng
- Bên cạnh đó, Nho còn hiện lên với những nét rất đáng yêu.
+ Cô có cái cổ tròn, với những nét vẻ xinh xắn, nhỏ nhắn, dễ thương như một que kem trắng bé nhỏ, khiến cho
Phương Định yêu thương muốn bế ở trên tay.
+ Nho rất hay vòi vĩnh, làm nũng các chị và hay
đòi ăn kẹo. song nho đã msng nh phẩm chất tốt đẹp và nh cá tính riêng khó lẫn với các anh chị
 Dẫu ít tuổi nhất trong tổ trinh sát mặt đường,
Nho là một cô gái trẻ, xinh xắn, “trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng”, cô “cái cổ tròn và những cúc áo
nhỏ nhắn” rất dễ thương khiến Phương Định “muốn bế nó lên tay”. Nho lại rất hồn nhiên - cái hồn nhiên trẻ thơ:
“vừa tắm ở dưới suối lên, cứ quần áo ướt, Nho ngồi, dồi ăn kẹo”; khi bị thương nằm trong hang vẫn nhổm dậy, xoè
tay xin mấy viên đá mưa, nhưng khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho
cuộn tròn cái gối, cất nhanh vào túi”, Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu”… Và trong một lần phá
bom, cô đã bị sập hầm, đất phủ kín lên người. Mặc dù bị thương rất đau nhưng cô không rên la, không muốn cho

Pu
blic
đồng đội phải lo lắng .
“Trông nó nhẹ mát mẻ như một que kem trắng”, có "cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn" rất dễ thương
khiển Phương Định "muốn bể nó lên tay". o Nho rất thích tắm suối ngay cả khi khúc suối đó đang chứa bom nổ
chậm và rất hồn nhiên – cái hồn nhiên của trẻ thơ:"vừa tắm ở dưới suối lên cử quần áo ướt. Nho ngồi, đòi ăn kẹo".

o Hồn nhiên là thế nhưng cô lại bình thân vô cùng khi bị thương :"Không chết đâu. Đơn vị đang làm đường kia mà.
Việc gì phải khiến cho nhiều người lo lắng". Ngay cả lúc đau đớn như vậy nhưng gặp mưa đá Nho vẫn nhóm dậy,
mỗi hé mở. "Nào, mày cho tạo mấy viên nữa".

o Đặc biệt, khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn:"Nho cuộn tròn cái gối, cắt
nhanh vào túi". Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu"... Và trong một lần phá bom, cô đã bị sập
hầm, đất phủ kín lên người. Có lẽ với những người con gái ấy, sự sống luôn cao hơn cái chết.

->là em út, tính trẻ con, thích ăn kẹo, có dáng vẻ nhỏ nhắn, cứ mỗi lần đi trinh
sát về lại đi tắm khiến Phương Định liên tưởng Nho như một que kem mát mẻ. Nhưng khi bị
thương lại luôn là một cô gái rắn rỏi và bản lĩnh.

-xinh xắn, hồn nhiên kiểu trẻ thơ, trong chiến đấu thì rất nhanh gọn, dù bị thương nhưng không rên la, không
muốn đồng đội lo lắng.

-Trẻ trung, hồn nhiên, đáng yêu những rất dũng cảm.

• Chị Thao :

Chị Thao - tổ trưởng - ít nhiều có từng trái hơn, mơ ước và dự tính về tương lai có và thiết thực hơn, nhưng cũng
không thiếu những khát khao và rung động của tuổi trẻ
- Chị Thao là tổ trưởng tổ trinh sát mặt đường. Khilàm nhiệm vụ, chị tỏ ra là một người điềm tĩnh, quyết đoán và rất táo bạo.
+Trong những khoảnh khắc người khác có thể “thần kinh tăng như chão, tim đập bất chấp cả nhịpđiệu”nhưng chị bình tĩnh đến
phát sợ :Khi sắp phải băng mình lên trên cao điểm chị vẫn bóc bánh quy để ăn ngon lành
+ Trở về từ trận chiến dữ dội ấp điểm trên cao điểm, vẫn bình thản như không.
+ Trong mọi hoàn cảnh chị luôn có những mệnh lệnh đầy quyết đoán: Khi có trận chiến, chị lệnh
cho quân Phương Định ở lại hang để trực điện đài còn chị và nho thì lên mặt đường; Lúc Nho bị thương, dù rất lo lắng mặt tái,
mắt mờ đi như không có sự sống nhưng chị không khóc
->Chị Thao là nhười bình tĩnh, cứng cỏi nhất của tổ trinh sát mặt đường
- Bên ngoài công việc, chị còn hiện lên với một tâm hồn nhạy cảm , đầy nữ tính và giàu tình cảm
+ Một tâm hồn lãng mạn yêu ca hát: chị hay hát dùrằng giọng chị rất chua và sai nhạc ;Chị có ba quyển sổ dày để chép bàihát
".

-Và không ai có thể quên được chị hát - nhạc sai bét, giọng thì chua, chị chăm chép bài hái dù chẳng thuộc nhạc,
giọng lại chua chị không hát trôi chảy được bài nào nhưng chị lại có ba quyển số dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi
chép bài hát.

+ Như bao cô gái khác cô cũng thích làm đẹp : Lông mày của chị thì tỉa nhỏ như cái tăm ; Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ
màu
+ o Có ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cái chết hàng ngày như thế lại sợ máu, vắt: "Thấy máu, thấy vắt
là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét".

Pu
blic
+ Chị lo lắng quan tâm cho những người đồng đội rất kín đáo: khi Nho bị thương mặt thì tái nhợt, mắt thì mờ trắng như không
còn sự sống chị cuống quýt bên Nho
->Qua vẻ đẹp đầy nữ tính đã tạo nên chiều sâu chonhân vật và đưa nhân vật trở nên gần gũi sống động hơn như một nữ anh hùng
đời trong cuộc sống đời thường.

=> Trong cô có sự kết hợp giữa cái nhút nhát, mềm yếu và cái bản lĩnh quyết đoán đến vô
cùng.

Còn Thao, tổ trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ước và dự tính về tương lai có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng
không thiếu những khát khao và rung động của tuổi trẻ. “Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu”. Chị lại hay tỉa
đôi lông mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm. Nhưng trong công việc, ai cũng gờm chị về tính cương quyết, táo bạo.
Đặc biệt là sự “bình tĩnh đến phát bực”: máy bay đến nhưng chị vẫn “móc bánh quy trong túi, thong thả nhai”. Có
ai ngờ con người như thế lại sợ máu và vắt: “thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét”. Và không ai có
thể quên được chị hát: nhạc sai bét, giọng thì chua, chị không hát trôi chảy được bài nào. Nhưng chị lại có ba
quyển sổ dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài hát.

=> Trong cô có sự kết hợp giữa cái nhút nhát, mềm yếu và cái bản lĩnh quyết đoán đến vô
cùng.

=> Những nét riêng đó đã làm cho các nhân vật sống hơn và cũng đáng yêu hơn.

Nhà văn Lê Minh Khuê đã từng tâm sự: sau này khi đi thực tế, gặp gỡ các cô gái thanh niên xung phong tôi mới
hiểu rằng: khi con người được lao động, được sống và được hi sinh cho cái lí tưởng lớn lao trong tâm hồn mình thì
con người đó sẽ cảm thấy tự do, vui vẻ, nhân vật trong truyện quả thật thảnh thơi và vô tư lự nữa. Họ có lí tưởng bảo
vệ cuộc sống bình yên của đất nước và đang hàng ngày, hàng giờ thực hiện lí tưởng đó. Thế cho nên trong những
giây phút nghỉ ngơi họ sống hoàn toàn thoải mái. Bom đạn không làm họ nguôi đi niềm sống trong tâm hồn.

Nho là một cô gái trẻ xinh xắn, “trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kemtrắng”, có “cái cổ tròn và những cúc áo nhỏ
nhắn”, rất dễ thương khiếnPhương Định cứ muốn “bế nó trên tay”. Nho lại rất hồn nhiên, - cái hồnnhiên trẻ thơ “vừa
tắm dưới suối lên, cứ quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”,khi bị thương nằm trong hang vẫn nhổm dậy, xòe tay xin
mấy viên đá mưa.Nhưng trong chiến đấu thì rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nhocuộn tròn cái gối, cất
nhanh vào túi”, “quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũsắt lên đầu…”. Và trong một lần phá bom, cô đã bị sập hầm,
đất phủ kín lênngười. Mặc dù bị thương rất đau nhưng cô không rên la, không muốn cho đồng đội phải lo lắng.
- Chị Thao, tổ trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ước và dự tính về tươnglại có vẻ thiết thực hơn nhưng cũng
không thiếu những khát khao và rungđộng của tuổi trẻ. “Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu”. Chị lại hay tỉa
lại đôi lông mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm. Nhưng trong công việc, ai cũng gờm chị vì tính cương quyết, táo
bạo. Đặc biệt là “sự bình tĩnh đến phát bực”: máy bay địch đến nhưng chị vẫn “móc bánh quy trong túi, thong thả
nhai”. Có ai ngờ người dày dạn trước sự sống và cái chết như thế lại sợ máu, sợ vắt “thấy máu, thấy vắt là chị lại
nhắm mặt lại, mặt tái mét”. Vàkhông ai có thể quên được chị hát: nhạc sao bết, giọng thì chua, chị chăm chép bài hát
dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy được bài nào những chị lại có đến ba quyển sổ dày
chép và hát và rỗi là chịlại ngồi chép.
- Phương Định cũng trẻ trung như Nho, là một cô học sinh thành phố, nhạycảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay
sống với những kỉ niệm của tuổithiếu nữ vô tư về gia đình và thành phố của mình. Ở đoạn cuối truyện, saukhi trận
mưa đá tạnh, là cả một dòng thác kỉ niệm về gia đình, về thành phốtrào lên xoáy mạnh như sóng trong tâm trí cô gái.
Có thể nói đây là nhữngnét riêng của các cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, tuy gian khổ nhưng
vẫn giữ được phong cách riêng của người Hà Nội, rất trữ
tình và đáng yêu.
 Mỗi người có một cá tính riêng nhưng họ đều ngời sáng vẻ đẹp của chủ
nghĩa anh hùng Việt Nam, của tuổi trẻ Việt Nam. Viết về ba cô thanh niênxung phong, Lê Minh Khuê đã không tô
vẽ mĩ lệ mà miêu tả hết sức cụthể, chân thực bằng cách cá thể hóa nhân vật với những hình ảnh rất đờithường. Họ đã
từ cuộc đời bước vào trang sách, trở thành những anhhùng – những ngôi sao trên bầu trời Trường Sơn

Pu
blic
Cảm nhận về nv PĐ

1. vẻ đẹp

• Tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh, vượt lên mọi hiểm nguy:

• Chạy trên cao điểm bị bom đạn cày nát, còn ẩn giấu những quả bom chưa nổ - cũng có nghĩa là nó sẽ nổ bất cứ
lúc nào, đồng nghĩa với việc đối mặt với thần chết nhưng chị vẫn bình thản, thậm chí còn thấy thú vị, dù trên mình
còn có vết thương chưa lành miệng.

• Tư thế đàng hoàng, thái độ bình tĩnh, thao tác thành thạo khi phá bom.

• Có những lúc cũng nghĩ đến cái chết nhưng chỉ “mờ nhạt”, còn ý nghĩa cháy bỏng là “liệu mìn có nổ, bom có nổ
không? Không thì làm thế nào để châm mìn lần thứ hai?”. Mục đích hoàn thành nhiệm vụ luôn được Phương Định
đặt lên trên hết.

2. ngoại hình

- xinh đẹp

3. Phẩm chất

- Trong Phương Định luôn thường trực một tình cảm đồng chí, đồng đội nồng ấm:

• Tấm lòng vị tha, luôn quan tâm đến đồng chí, đồng đội.

• Lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm chưa về.

• Luôn trìu mến yêu thương bạn bè:

+ Cách Phương Định nhận xét về Nho, phát hiện ra vẻ dễ

thương:“nhẹ, mát như một que kem trắng” của bạn.

+ Chăm sóc tận tình khi Nho bị thương.

+ Rất hiểu các sở thích và tâm trạng của chị Thao

- Ngược lại, chị cũng rất cần sự cổ vũ, động viên của đồng đội.

- Thấy ấm lòng và tự tin hơn khi cảm thấy ánh mắt dõi theo, khích lệ của các anh chiến sĩ pháo binh.

- Rất yêu mến và cảm phục tất cả những người chiến sĩ mà chị gặp hằng đêm trên trọng điểm của con đường vào
mặt trận.

- Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên như trẻ thơ:

• Phương Định là người con gái Hà Nội vào chiến trường. Chị vừa qua tuổi học sinh vô tư lựu. Giữa chiến trường
khói lửa, chị vẫn hay nhớ lại những kỉ niệm êm đềm bên mẹ trong căn gác nhỏ, nhớ về thành phố tuổi thơ.

• Chị hay hát, hay cười một mình, hay ngắm mình trong gương. Chị tự đánh giá mình là một “cô gái khá”, có “hai
bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn”. Mắt “dài, màu nâu, hay nheo lại như

Pu
blic
chói nắng”, và được các anh chiến sĩ nhận xét là “có cái nhìn sao mà xa xăm”. Chị có cái điệu đà của một cô gái Hà
Nội, nhưng là cái điệu thật đáng yêu vì nó hồn nhiên và vô cùng chân thực.

*Miêu tả tâm lí nhân vật, tinh tế sinh động làm hiện lên thế giới nội tâm phong phú nhưng trong sáng không
phức tạp.

Cách nhìn và thể hiện về con người thiên về cái tốt đẹp, trong sáng cao cả của tác giả cũng là hướng chủ đạo
và thống nhất trong văn học hiện đại Việt Nam thời kháng chiến.

Ca ngợi vể đẹp tâm hồn của các cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhất

3. Nhân vật Phương Định


a. Phương Định là cô gái có tâm hồn trong sáng:
 Nhạy cảm, mơ mộng:
- Là cô gái trẻ người Hà Nội, từng có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư
- Hay nhớ về kỷ niệm (kỷ niệm luôn sống lại trong tâm trí cô gái dù ở giữa
chiến trường ác liệt, chỉ một cơn mưa đá vụt qua là kỷ niệm lại thức dậy
trong cô…). Nó vừa là khao khát, vừa là liều thuốc tinh thần động viên cô
vượt qua nơi tuyến lửa.
- Nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá mình là một cô gái
khá…), biết mình được nhiều người để ý, thấy tự hào những không vỗn vã
mà tỏ ra kín đáo, tưởng như kiêu kì.
- Hay mơ mộng, tìm thấy sự thú vị trong cả công việc đầy nguy hiểm “Việc
nào cũng có cái thú vị của nó. Có ở đâu như thế này không…” Nó như thách
thức thần kinh của con người cà khi vượt qua nó, chiến thắng nó, cô cảm
thấy thú vị.
- Thích hát, thuộc rất nhiều bài hát (từ bài hành khúc bộ đội đến…) thậm chí
bịa ra lời mà hát.
- Dưới cơn mua đá, cô “vui thích cuống cuồng”, say sưa tận hưởng cơn mưa
hồn nhiên như chưa hề nghe thấy tiếng bom rơi đạn nôt.
 Phương Định là người có phẩm chất anh hùng.
- Có tinh thần trách nghiệm với công việc
- Dũng cảm, gan dạ
- Bình tĩnh, tự tin và rất tự trọng
- Khi thực hiện nhiệm vụ phá bom, ban đầu cô cũng thấy căng thẳng, hồi hộp,
nhưng cảm thấy có ánh mắt của các chiến sĩ đang dõi theo, động viên, khích
lệ, lòng tự trọng của cô đã thắng cả bom đạn. Cô đi khom, đàng hoàng bước
tới, bình tĩnh, tự tin thực hiện từng thao tác phá bom, chạy đua với thời gian
để vượt qua cái chết
- Thương yêu những người đồng đội của mình:
+ Chăm sóc Nho chu đáo
+ Hiểu rõ tâm trạng lo lắng của Thao khi Nho vị thương mặc dù Thao đã cố
để che dấu bằng việc cô hát
+ Với đại đội trường, chỉ tiếp xúc qua điện thoại nhưng biết rõ từ cách ăn nói
cho đến đặc điểm riêng
+ Quý trọng và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô đã từng gặp trên tuyến
đường Trường Sơn
- Qua dòng suy tư của Phương Định, người đọc không chỉ thấy sự tỏa sáng
của phẩm chất anh hùng mà còn hình dung được thế giới nội tâm phong phú
ở cô
- Sự khốc liệt của chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuổi
thành bản lĩnh kiên cường của người anh hùng cách mạng
- Nét điệu đà, hồn nhiên, duyên dáng của một cô gái càng tôn thêm vẻ đáng
yêu của cô thanh niên xung phong gan dạ, dũng cảm

Pu
blic
- Phương định (cũng như Nho và Thao) là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ
Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước.
 Qua nhân vật Phương Định và cac cô thanh niên xung phong, Lê Minh
->qua nv các cô gái TNXP Khuê đã có cái nhìn thật đẹp, thật lãng mạn về cuộc sống chiến tranh, về
con người trong chiến tranh. Chiến tranh là đau thương, mất mát song
chiến tranh không thể hủy diệt được vẻ đẹp tâm hồn rất tươi xanh của
tuổi trẻ, của con người. Chính từ nơi gian lao, quyết liệt, ta lại thấy ngời
sáng vẻ đẹp của tuổi trẻ, của chủ nghĩa anh hùng Cách Mạng Việt Nam
 Ba cô thanh niên xung phong trong những trang văn xuôi trữ tình êm
mượt của Lê Minh Khuê gieo vào lòng người đọc ấn tượng khó quên về
vẻ đẹp lung linh tỏa sáng của những ngôi sao xa xôi. Hình ảnh họ khiến
ta nhớ đến ý thơ của Lâm Thị Mĩ Dạ trong “Khoảng trời hố bom”:
“Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Những vì sao ngời chói lung linh”

III. NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC

- Về phương thức trần thuật:

+ Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, điểm nhìn bên trong từ nhân vật Phương Định cũng là nhân vật chính. Điều
này tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới tâm hồn của nhân vật hiện lên phong phú, đậm
nét.

+ Ngôi kể này cũng tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực của cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên
tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyện chân thực hơn.

- Ngôn ngữ và giọng điệu: Trương Hoàng Long

+ Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - một cô gái thanh niên xung phong trẻ trung người Hà Nội

- tạo cho tác phẩm có giọng điệu và ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính.

+ Lời kể rất linh hoạt. Có khi dùng những câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, nhịp nhanh tạo sự nhịp nhàng
phù hợp với không khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường. Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm rãi, gợi
những kỷ niệm của tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư và không khí thanh bình trước chiến tranh. - Một nét đặc sắc
nổi bật là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật rất chân thực, sinh động lại vừa đa dạng, tinh tế.

Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn ngôi kể
như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác phẩm miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những
cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Để Trương Hoàng Long cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ
thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và ở đây, truyện viết về
chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, nhưng trong truyện này, hiện lên khá rõ là thế giới nội
tâm của các cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ thời kháng chiến chống Mỹ. Đó cũng
là do cách lựa chọn và kể của tác giả - nhất là vai kể ở đây lại là một cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với
những kỷ niệm đẹp của thời thiếu nữ.

IV. Qua ba nhân vật trong truyện, em cảm nhận như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ

- Cảm phục trước lòng yêu nước, sự gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn của họ. - Yêu mến bởi họ lạc
quan, yêu đời ngay trong hoàn cảnh khói lửa đạn bom.

Pu
blic
- Tự hào về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Biết ơn những con người đã đem cả tuổi thanh xuân và
tính mạng của mình để đổi lấy độc lập tự do cho Tổ quốc. Sự hy sinh của họ đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Viết đoạn vanw quy nạp 18 câu:nh ngôi sao xa xôi đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn cua thanh niên hà nội qua hình ảnh
PĐ dũng cảm gan dạ mà cx thật trong trẻo, mộng mơ

- Đoạn văn giàu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá)

=> cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn chợt đến, chợt đi.

- Niềm tin ấy cứ lấp lánh mãi như ánh sáng của những ngôi sao xa xôi mà không gì, không một thể lực tàn bạo, khắc
nghiệt nào có thể dập tắt được.

- Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thoáng qua của Phương Định, hình ảnh ngôi nhà, người mẹ, những gì thân
thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh của những ngôi sao mà tác giả đã hơn một lần nhắc đến, ánh sáng của đèn
điện ngỡ là thực mà như là ảo. Tất cả hiện lên trong ánh sáng lung linh của ký ức mộng mơ, rất thiếu nữ, rất dung
dị của người Hà Nội

Tổng kêtzBằng cách liệt kê một loạt những kỉ niệm trong kí ức nỗi nhớ của Phương Định tác giả cho ta thấy từ một
cơn mưa đã mà biết bao kỉ niệm đã sống dậy ùa về trong lòng Phương Định đưa cô trở về những năm tháng tuổi
thơ thanh bình êm đềm, yên ả và hạnh phúc nhất. Giờ đây những kỉ niệm đỏ sống dậy nơi chiến trường làm thức
dậy trong lòng cô, khơi dậy trong có bao niềm mơ ước, khát khao làm dịu mát tâm hồn cô, làm dịu mát những phút
giây căng thẳng khốc liệt của chiến tranh Và chính những giây phút này đã cho ta thấy tuổi trẻ nói chung. Phường
Định nổi tiếng, tâm hồn họ thật sôi nổi, phong phủ và luôn khao khát ước mơ.

-Đến đây thì ng dọc đã cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của “Những ngôi sao xa xôi- vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng và tâm hồn trong sáng của những nữ thanh niên xung phong nơi trọng điểm ác liệt của tuyến đường
Trường Sơn. Những ngôi sao lập lãnh thủ ánh sáng không rực rỡ mà sáng trong tưởng như xa mà lại rất gần. Đánh
giá: Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, tinh tế, tác giả đã làm hiện lên thế giới nội tâm phong phú của
Phương Định nữ thanh niên xung phong trên tuyển đường Trường Sơn những năm tháng chống Mỹ. Qua đó giúp
ta hiểu hơn về thế hệ trẻ những năm tháng hào hùng ấy. Chính những vẻ đẹp ấy giúp thế hệ trẻ Việt Nam vượt qua
khó khăn gian khổ của chiến tranh làm nên những chiến tích anh hùng.

1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

-Ngôi kể: Truyện được trần thuật theo Phương Định, nhân vật xung tối và cũng là nhân vật chính là Phương Định,
mọi sự kiện hiện lên một cách sinh động. Cách kể ấy đồng thời cũng tạo điều kiện để tác giả thuận lợi trong việc
miêu tả nội tâm. Đồng thời lựa chọn cách kế này cũng là một thử thách với bản thân tác giả vì người viết phải thực
sự am hiểu nhân vật của mình và có khả năng hóa thân vào nhân vật. Lê Minh Khuê có thể làm điều đó một cách
thành công có lẽ bởi vì bản thân nhà văn đã từng sống như vậy.

-Nghệ thuật trần thuật của truyện: Mạch truyện được triển khai theo dòng tâm trạng của nhân vật không theo
trình tự thời gian mà thường đan xen giữa hiện tại và hồi tưởng quả khí. Có thể coi đó là cốt truyện tâm lý. Nhà văn
đã xây dựng các nhân vật qua cả hành động, ngoại hình, tâm trạng và suy nghĩ.

-Nhà văn đã rất chú ý trong việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật và giọng điệu trần thuật phù hợp với nhân vật, ngôn
ngữ kể chuyện cũng như ngôn ngữ của nhân vật rất tự nhiên gần gũi với đối thường từ đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn
của nhân vật giúp người đọc hình dung rõ nét ấn tượng sâu đậm hơn về nhân vật

Pu
blic
-Lê Minh Khuê đã tái hiện lại hình ảnh 3 nữ thanh niên xung phong nói chung hình ảnh Phương Định nói riêng là
những hình ảnh đẹp, lí tưởng với những phẩm chất vô cùng tốt đẹp của tuổi trẻ trong chiến tranh. Lòng dũng cảm,
tình yêu công việc, tình đồng chi đồng đội thắm thiết, sự mơ mộng lạc quan. Hình ảnh của họ là hình ảnh của biết
bao chàng trai cô gái thuở nào “Xếp bút nghiên lên đường chiến đấu với tinh thần

Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dâỵ tương lai

->Họ là hình ảnh của nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc, mười nữ thanh niên xung phong ở ngã ba Đồng
Lộc, họ đã chiến đấu hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ để đất nước Việt Nam mãi trường tồn.

->Ngược dòng thời gian trở về những năm tháng đó nếu ở miền Bắc có biết bao con người như anh thanh niên thì
ở miền Nam còn có biết bao chàng trai cô gái lên đường bảo vệ tổ quốc. Họ là những con người thật đáng quý,
đáng trân trọng là những người “Một thời và mãi mãi. Họ là những con người tưởng như xa xôi mà rất gần, là ánh
sáng của những ngôi sao nhỏ bé góp phần làm cho đất nước Việt Nam sáng bùng lên từ đêm tối, họ là những con
người thẩm nhuần tư tưởng trong “Thép đã tôi thế đấy” của nước Nga “Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống
sao cho khỏi xót xa ân hận những năm tháng sống hoài sống phi

Vai trò, vị trí của nhân vật. Cùng với Nho. Theo nhân vật Phương Định góp phần làm đề của văn bản qua đó thể
hiện rõ tình cảm yêu mến, ngợi ca trận trọng vẻ đẹp của các cô gái thanh niên xung phong của nhà văn Lê Minh
Khuê. Qua hình ảnh ba cô gái, chúng ta cũng hiểu hơn về tác giả người đã trực tiếp tham gia chiến đấu trên tuyến
đường Trường Sơn. Vốn làm một cây bút truyện ngắn xuất sắc, từng là chiến sĩ thanh niên xung phong. Lê Minh
Khuê không mấy khó khăn để nhập thân vào nhân vật sống với đời sống của nhân vật. Sự am hiểu về nhân vật hiện
thực cuộc sống tạo nên những trang viết đặc sắc, sinh động và chân thục. Cũng như các tác giả cùng thời, nhà văn
có cách nhìn và cách thể hiện con người trong chiến tranh thiên về cái tốt đẹp trong sáng, anh hùng, cao cả. Cái bị
chỉ là điểm xuyết, thoảng qua. Nhưng truyện của Lê Minh Khuê không rơi vào đơn điệu, công thức, dễ dãi mà vẫn
miêu tả được đời sống nội tâm với những nét tâm lý thể đời thường. Cùng với hình ảnh có thanh niên xung phong
trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay trong thơ của Phạm Tiến Duật, truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
giúp chúng ta hiểu thêm về một giai đoạn lịch sử đầy gian khổ hy sinh nhưng cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.
Từ đó cũng giúp chúng ta hiểu thêm về những phẩm chất truyền thống cao đẹp của cha ông để từ đó mỗi chúng ta
biết trân trọng hơn sự độc lập của ngày hôm nay.

-Hình ảnh ba nữ thanh niên xung phong góp thêm vào giai đoạn Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước
về hình tượng con người quen thuộc. Truyện làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng và vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam
làm phong phú thêm cho đề tài chiến tranh. Cùng một loạt những tác phẩm khác Lê Minh Khuê đã góp một phần
nhỏ bé vào nền văn học cách mạng và xây dựng bức tượng đài bất diệt về các nữ thanh niên xung phong

-Chính vì những thành công đó, “Những ngôi sao xa xôi của chị đã được đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện
ngắn thế giới.

-Vì đây là dàn bài cả cho phân tích riêng nhân vật Phương Định. Cho nên, khi phân tích ba cô gái, bạn cần lược bỏ
những chi tiết không cần thiết.

[ Liên hệ thêm (tuy): “Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những vì sao ngời chơi lung

linh. (Khoảng trời hồ bom – Lâm Thị Mỹ Dạ)

nội dung: Truyện những ngôi sao xa xôi đã làm nổi bậttâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộcsống
chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạcquan của những cô gái thanh niên xung phong trên

Pu
blic
tuyếnđường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu vềthế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống
Mi

Nữ thanh niên xung phong mang phẩm chất anh hùng:


- Phương Định đảm nhiệm một nhiệm vụ vô cùng vất vả và nguy hiểm: Cô thuộc tổ trinh sát mặt đường trêntuyến
đường Trường Sơn; “Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần
thì phá bom”.
- Quả cảm, kiên cường và giàu lòng yêu nước: Ba năm đảm nhiệm trên tuyến đường Trường Sơn, phải đảm nhận
một công việc mà dẫu đã làm bao nhiêu lần cũng không thể quen, vẫn luôn thấy căng thẳn đến mức “thần kinh
căng như chão” và “tim đập bất chấp cả nhịp điệu”.
- Phẩm chất anh hùng của Phương Định được Lê Minh Khuê thử thách trong một lần phá bom nổ chậm. Cô đã thể
hiện:
+ Có tinh thần trách nhiệm, quên mình vì công việc: “Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không
cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ
hai?”
+ Bình tĩnh, tự tin chiến thắng nỗi sợ hãi của mình: Khi đến gần quả bom, cô không cúi khom mà đi thẳng người
như một sự thách thức.
+ Dũng cảm, gan dạ đối đầu với những nguy hiểm: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động
sắc đến gai người, cứa vào da thịt”, nhưng cô không hề bỏ cuộc.
 Phương Định là biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng,
quả cảm, kiên cường của thế hệ nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ.
b) Một cô gái xinh đẹp, nhạy cảm, lãng mạn:
-Những tưởng bom đạn, chiến tranh khiến cho tâm hồn, cảm xúc của những thanh niên xung phong trở nên chai
sạn, thô ráp. Nhưng Phương Định vẫn hiện lên mang những nét đẹp trẻ trung và đầy nữ tính.
+ Cô quan tâm tới hình thức bên ngoài: Luôn chăm chút cho ngoại hình và rất tự hào về một đôi mắt có cái nhình
sao mà xa xăm.
+ Cô rất tự tin và tự hào về nét riêng của mình: Cái cổ cao kiêu hãnh như đài hoa loa kèn và tự đánh giá về
ngoại hình của mình, thấy bản thân mình là một cô gái khá
+ Cô thích làm duyên và đắm mình trong những cảm xúc riêng tư: Thích ngắm mình trong gương và làm điệu trước
mặt các anh bộ đội.
- Cô cũng hồn nhiên, yêu đời và mang một tâm hồn thơ mộng:

+ Trong những khoảng thời gian không làm nhiệm vụ, cô thích hát để quên đi những căng thẳng và thêm yêu đời:
Cứ thuộc một nhịp điệu nào đó thì cô lại tự bịa ra lời bài
hát để ngân nga.
+ Hồn nhiên, vui thích cuống cuồng trước một cơn mưa đá bất ngờ giữa rừng.
+ Thả hồn trong những kỉ niệm xa xôi: Cô nhớ về những căn nhà nhỏ bên quảng trường thành phố; những khung
cửa sổ, những ngôi sao trên bầu trời Hà Nội,… Những kỉ niệm này đã nuôi dưỡng, sưởi ấm tâm hồn cô trong cuộc
chiến gian khổ và khốc liệt.
 Phương Định vào chiến trường ba năm, hàng ngày phải đối mặt với khó khăn gian khổ nhưng cô vẫn giữ
gìn vẹn nguyên thế giới tâm hồn mình. Đó chính là biểu hiện của sức sống mãnh liệt của cô gái trẻ đất Hà
Thành.
c) Gắn bó, yêu thương với tất cả đồng đội.
+ Luôn quan tâm, lo lắng cho đồng đội: Khi đồng đội ở trên cao điểm, còn Phương Định trong hang để trực điện
đài cô đã gắt với đội trưởng; sốt ruột chạy ra ngoài một tí;…
+ Yêu thương, chăm sóc chu đáo cho đồng đội như đứa em trong nhà: Cô bóc kẹo cho Nho ăn; khi Nho bị thương
thì lo lắng, chăm sóc tận tình cho Nho và cảm thấy đau đớn như chính mình bị thương; chỉ muốn bế Nho ở trên tay.
+ Cô rất thấu hiểu những cảm xúc, tâm trạng chị
Thao khi Nho bị thương, và coi chị như người chị cả trong gia đình.

 Lê Minh Khuê đã xây dựng thành công nhân vật


Phương Định, một người thiếu nữ trẻ trung, mỏ
mộng giữa chiến tranh khốc liệt vẫn trsns đầy
niềm tin yêu. Cô xứng đáng trở thành biểu tượng

Pu
blic
nữ anh hùng trong văn xuôi chống Mĩ.
ruyện đâu chỉ ca ngợi tinh thần dũng cảm của ba
cô gái thanh niên sung phong trên tuyến đường Trường Sơn quyết liệt mà truyện
còn làm nổi bật tâm hồn trong sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan của họ

Dù nơi chiến trường khói lửa, họ vẫn luôn yêu đời: thích làm đẹp cho cuộc sống
của mình (Nho thích thêu thùa, thích nhai kẹo. Thao hay làm dáng. Phương Định
thích ngắm mình trong gương, bó gối thơ mộng...); rất thích hát...
+ Dưới cơn mưa đá, cả ba đều vui thích, hồn nhiên như con trẻ.
 Bom đạn của kẻ thù, sự hi sinh gian khổ đã không thể làm cho tâm hồn các cô
chai cứng, khô cằn mà ngược lại trái tim họ, tâm hồn họ vẫn luôn toả sáng,
lung linh như những ngôi sao trên bầu trời. Họ thật đáng yêu và đáng trân trọng

truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn
trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian
khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung
phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về
thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ

 Hồn nhiên, yêu đờ

Pu
blic
Pu
blic

You might also like