Tín D NG Ngân Hàng: Minhlx@Buh - Edu.Vn 06-Nov-19

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

MINHLX@BUH.EDU.

VN 06-Nov-19

Kế toán nghiệp vụ
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
(10 tiết)

MINHLX@BUH.EDU.VN 1

Nội dung bài học

I. Kế toán một số nghiệp vụ cấp tín dụng


• 1. Kế toán nghiệp vụ Cho vay từng lần
• 2. Kế toán nghiệp vụ Cho vay theo HMTD
• 3. Kế toán nghiệp vụ Chiết khấu
• 4. Kế toán nghiệp vụ Bảo lãnh
II. Kế toán các nghiệp vụ khác liên quan
• 1. Kế toán nghiệp vụ Chuyển nợ quá hạn/chuyển nhóm nợ
• 2. Kế toán nghiệp vụ Trích lập/sử dụng dự phòng RRTD
• 3. Kế toán một số nghiệp vụ khác

MINHLX@BUH.EDU.VN 2

Văn bản pháp luật

– Thông tư 39/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016 và


có hiệu lực từ ngày 15/3/2017 (thay thế cho QĐ1627/2001;
QĐ 127/2005và QĐ 783/2005)
– Luật các công cụ chuyển nhượng
– Thông tư 07_2015_TT-NHNN_ Quy định về bảo lãnh ngân
hàng
– Quy định về việc phân loại TSC, mức trích, phương pháp
trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý
rủi ro trong hoạt động của TCTD, CN NHNNg.
(Thông tư 02/2013/TT-NHNN; Thông tư 09/2014/TT-NHNN)

MINHLX@BUH.EDU.VN 3

1
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Quy trình tín dụng

1. Lập hồ sơ

2. Phân tích

3. Ra quyết định

4. Giải ngân

5. Giám sát

6. Thanh lý hợp
đồng

MINHLX@BUH.EDU.VN 4

1. Kế toán nghiệp vụ Cho vay từng lần

Tài khoản sử dụng:


• TK 21 – Cho vay các TCKT và cá nhân trong nước
– TK 2111- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ
– TK 2121- Cho vay trung hạn bằng VNĐ
– TK 2131- Cho vay dài hạn bằng VNĐ
(Mở tài khoản chi tiết theo từng khoản vay)
• TK 702 – Thu từ hoạt động tín dụng
• TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng VND
• TK 994 – Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa
thế chấp, cầm cố

MINHLX@BUH.EDU.VN 5

Chứng từ sử dụng:
• Hợp đồng tín dụng
• Khế ước nhận nợ
• Giấy lĩnh tiền mặt
• Ủy nhiệm chi
• Phiếu tính lãi
• Phiếu nhập/xuất kho
• ….

MINHLX@BUH.EDU.VN 6

2
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Phương pháp kế toán

• Khi NH quyết định cho vay, nhận tài sản cầm cố thế chấp:
Căn cứ phiếu nhập kho, hạch toán:
Nợ TK 994
• Giải ngân
Căn cứ vào khế ước nhận nợ, giấy lĩnh tiền mặt hoặc UNC, hạch
toán:
Nợ TK Cho vay thích hợp (2111, 2121, 2131…)
Có TK thích hợp (1011, 4211/NTH, 5191, 5012…)
• Định kỳ, hạch toán dự thu lãi cho vay:
Nợ TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng VND
Có TK 702- Thu từ hoạt động tín dụng

MINHLX@BUH.EDU.VN 7

Phương pháp kế toán

• Thu lãi
Căn cứ vào phiếu tính lãi, UNC…, hạch toán:
Nợ TK thích hợp (1011, 4211/KH…)
Có TK 3941: Phần lãi đã dự thu
Có TK 702: Phần lãi chưa dự thu
• Thu nợ gốc
Nợ TK thích hợp (1011, 4211/KH…)
Có TK Cho vay thích hợp (2111, 2121, 2131…)
• Thanh lý HĐTD
- Thu toàn bộ nợ gốc và lãi, tất toán tài khoản cho vay,
- Trả lại tài sản đảm bảo cho KH

MINHLX@BUH.EDU.VN 8

Ví dụ 1- Cho vay từng lần

Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại VCB


HCM ngày 10/6 như sau:
1. Ngân hàng xét duyệt hồ sơ vay, đồng ý cho vay đối với khách
hàng A số tiền 100 tr.đ, thời hạn 3 tháng. Khách hàng dùng 1
BĐS làm TSĐB, trị giá 500 tr.đ ngân hàng đồng ý và giải
ngân ngay trong ngày.
2. Khách hàng B đề nghị trích tiền gửi KKH để thanh toán toàn
bộ nợ vay (gốc và lãi) đến hạn. Thông tin khoản vay: Số tiền
vay 200 tr.đ, thời hạn 1 tháng, lãi suất 10%/năm, gốc và lãi trả
trả 1 lần khi đến hạn. Ngân hàng tiến hành thu đầy đủ nợ gốc
và lãi, đồng thời trả lại TSĐB cho khách hàng là một BĐS trị
giá 1.000 tr.đ

MINHLX@BUH.EDU.VN 9

3
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Ví dụ 1- Cho vay từng lần

Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại VCB


HCM ngày 10/6/N như sau:
3. Cho thông tin khoản vay của khách hàng C như sau:
• Số tiền vay: 500 tr.đ
• Thời hạn 24 tháng
• Ngày giải ngân 09/3/N,
• Lãi suất 10%/năm
• Phương thức: Gốc trả đều 3 tháng/lần; lãi trả cùng gốc theo dư
nợ giảm dần
Khách hàng C nộp tiền mặt đề nghị thanh toán phần nợ gốc và lãi
đến hạn thanh toán? Tính số tiền khách hàng C phải thanh toán
tại kỳ thanh toán tiếp theo?

MINHLX@BUH.EDU.VN 10

10

Ví dụ 1- Cho vay từng lần

4. Thông tin ở nghiệp vụ 3


Yêu cầu: Xử lý nghiệp vụ tại ngày đến hạn 10/3/N+2. Khách
hàng C thanh toán bằng tiền mặt, ngân hàng trả lại TSĐB cho
khách hàng là 01 Sổ tiết kiệm trị giá 1.000 tr.đ
5. Ngân hàng đồng ý cho khách hàng D vay số tiền 50 tr.đ thời
hạn 3 tháng. Ngân hàng và khách hàng ký HĐTD và khách
hàng thế chấp bằng 01 Sổ tiết kiệm trị giá 100 tr.đ.
6. Căn cứ vào HĐTD đã ký, khách hàng E nộp khế ước nhận nợ
đề nghị ngân hàng giải ngân số tiền 10 tr.đ bằng tiền mặt. Thủ
tục hợp lệ, ngân hàng tiến hành giải ngân ngay cho KH E
7. Căn cứ vào HĐTD đã ký, khách hàng F nộp khế ước nhận nợ
kèm UNC đề nghị ngân hàng giải ngân số tiền 100 tr.đ cho
nhà cung cấp có tài khoản tại Agribank HCM. Thủ tục hợp lệ,
ngân hàng tiến hành giải ngân ngay cho KH F

MINHLX@BUH.EDU.VN 11

11

Ví dụ 2- Cho vay từng lần

Cho các thông tin sau về khoản vay của Cty Hoàng Lê:
• Ngày 10/02 Ngân hàng Công thương (NHCT) HCM ký HĐTD
cho Cty Hoàng Lê vay 600 tr.đ, thời hạn 9 tháng, LS
1,3%/tháng, 3 tháng trả gốc và lãi 1 lần, số gốc mỗi lần trả
bằng nhau, lãi trả theo dư nợ giảm dần. Cty nộp bộ Hồ sơ
TSĐB thế chấp 1 mảnh đất trị giá 1.000 tr.đ
• Ngày 15/2, cty xin giải ngân và sử dụng như sau:
+ Thanh toán bằng chuyển khoản cho đối tác có TK tại NHCT
Long An 300 tr.đ
+ Thanh toán tiền NVL cho nhà cung cấp TK tại VCB HCM
250 tr.đ
+ Số còn lại cty xin rút tiền mặt
Yêu cầu: Cho biết chứng từ liên quan và định khoản nghiệp vụ.

MINHLX@BUH.EDU.VN 12

12

4
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

2. Kế toán phương thức cho vay theo HMTD

• Nội dung chủ yếu của cho vay theo HMTD là giữa NH và khách
hàng xác định và thỏa thuận một HMTD duy trì trong thời hạn
nhất định hoặc theo chu kỳ SXKD.
• Đặc điểm:
– Việc giải ngân và trả nợ được diễn ra bất cứ lúc nào trong
thời hạn của Hợp đồng.
– Mỗi lần giải ngân, ngân hàng kiểm soát HMTD còn lại
– NH thu nợ gốc định kỳ hoặc thu khi có nguồn tiền vào TK
TG KKH
– Lãi: Tính lãi theo phương pháp tích số và Thu định kỳ, trực
tiếp trên TK TG KKH

MINHLX@BUH.EDU.VN 13

13

Phân biệt
Cho vay theo HMTD và Cho vay từng lần (giải ngân nhiều lần)

• Ngân hàng ký HĐTD với một khách hàng đồng ý cho vay số
tiền 1.000 triệu đồng. Chi tiết các lần giải ngân như sau:

Số tiền còn được giải ngân


Ngày Nội dung Số tiền
CVTL CV HMTD
1 Giải ngân 200 800 800
2 Giải ngân 400 400 400
3 KH trả một phần nợ gốc 300 400 700
4 Giải ngân 400 0 300

MINHLX@BUH.EDU.VN 14

14

Tài khoản sử dụng:


• TK 2111- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ
• TK 702 – Thu từ hoạt động tín dụng

• TK 994 – Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa


thế chấp, cầm cố

MINHLX@BUH.EDU.VN 15

15

5
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Ví dụ cho vay theo HMTD

• Cty A được BIDV HCM cấp HMTD quý I là 1 tỷ đồng.


- Ngày 10/3, Cty yêu cầu giải ngân 500 tr cho nhà cung cấp có
TK tại VCB HCM
- Ngày 20/3, Cty yêu cầu giải ngân tiếp 200 tr cho người bán có
TK tại BIDV HN
- Ngày 25/3, nhận được LCC số tiền 300tr.đ ND thanh toán tiền
hàng cho Cty A. Cty đề nghị trích tiền gửi để trả nợ.
- Ngày 28/3, Cty đề nghị giải ngân bằng TM số tiền 400tr.đ để
trả lương nhân viên.
Yêu cầu: Tính lãi vay trong tháng 03 của Cty A và hạch toán các
bút toán liên quan. Biết dư nợ đầu tháng 3 TK 2111/A là 100
tr.đ. Lãi suất cho vay 12%/năm

MINHLX@BUH.EDU.VN 16

16

3. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu

Đặc điểm:
• Chiết khấu là nghiệp vụ cấp tín dụng ngắn hạn
• Đối tượng: Thương phiếu
Tài khoản sử dụng
• TK 221: Chiết khấu CCCN và các GTCG bằng VNĐ
– TK 2211: Nợ trong hạn
(Mở chi tiết theo từng khoản vay)
• TK 717: Thu phí chiết khấu
• TK 702: Thu từ hoạt động tín dụng
• TK 3941: Lãi phải thu từ cho vay bằng VND

MINHLX@BUH.EDU.VN 17

17

Phương pháp kế toán nghiệp vụ chiết khấu CCCN

• Khi đồng ý chiết khấu:


 Bút toán giải ngân:
Nợ TK 2211/KH: G
Có TK thích hợp (1011, 4211/KH): G
Trong đó: G là số tiền ngân hàng mua lại thương phiếu, G = M- R
M: Mệnh giá thương phiếu
R: Lãi chiết khấu (R = M*r*T)
T: Thời gian chiết khấu (Thời gian còn lại của thương phiếu)
 Thu phí hoa hồng:
Nợ TK thích hợp
Có TK 717

MINHLX@BUH.EDU.VN 18

18

6
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Ví dụ 1 - Tính giá chiết khấu

• Ngày 01/09/Y, Công ty Thiên Thanh mang một hối


phiếu đến đề nghị chiết khấu. Thông tin về hối phiếu
như sau:
– MG là 200 tr.đ,
– Thời hạn 3 tháng
– Ngày phát hành 15/07/Y.
• Giả sử ngân hàng đồng ý chiết khấu có truy đòi hối
phiếu trên. Tính số tiền ngân hàng sẽ thanh toán cho
Công ty Thiên Thanh. Biết lãi suất chiết khấu là
1,2%/tháng.

MINHLX@BUH.EDU.VN 19

19

Phương pháp kế toán nghiệp vụ chiết khấu CCCN

• Định kỳ, dự thu lãi chiết khấu:


Nợ TK 3941
Có TK 702
• Khi tất toán khoản vay
Nợ TK thích hợp: M
Có TK 2211/KH: G
Có TK 3941: Lãi đã dự thu
Có TK 702: Lãi chưa dự thu

MINHLX@BUH.EDU.VN 20

20

Ví dụ 2 - Chiết khấu thương phiếu

• Xử lý và định khoản nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu


của Cty Thiên Thanh (VD trên) tại các thời điểm:
a. Ngày 01/09
b. Ngày 15/10
Biết:
 Ngân hàng tính và dự thu lãi vào cuối mỗi tháng.
 Đối với nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, ngân
hàng thu phí hoa hồng 100.000 đồng/Thương phiếu.

MINHLX@BUH.EDU.VN 21

21

7
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Bài tập- Chiết khấu thương phiếu

• Điền Tài khoản và số liệu hợp lý vào chỗ trống:


Nợ TK điều chuyển vốn (51): 200.000.000 đồng
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………...............................................................
Có TK Chiếu khấu GTCG (2211):………………
Biết rằng:
- Trị giá hối phiếu: 200.000.000 đồng
- Thời hạn chiết khấu: 3 tháng
- Lãi suất chiếu khấu: 1,2%/tháng
- Hối phiếu chiếu khấu đều được phép truy đòi.

MINHLX@BUH.EDU.VN 22

22

4. Kế toán nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng


• Đặc điểm:
Hạch toán kế toán trên các tài khoản ngoại bảng
• Các loại bảo lãnh:
– Cam kết bảo lãnh vay vốn
– Cam kết bảo lãnh thanh toán
– Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng
– Cam kết bảo lãnh dự thầu
– …vv…

MINHLX@BUH.EDU.VN 23

23

Tài khoản sử dụng

• Nhóm tài khoản cam kết bảo lãnh của khách hàng:
– TK 921: Cam kết bảo lãnh vay vốn
– TK 922: Cam kết bảo lãnh thanh toán
– TK 926: Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng
– TK 927: Cam kết bảo lãnh dự thầu
– TK 928: Cam kết bảo lãnh khác
• Nhóm tài khoản tài sản cầm cố thế chấp: 994
• Tài khoản nội bảng:
– Tài khoản tiền gửi của khách hàng: 4211, 4274…
– Tài khoản thu phí bảo lãnh: 704, 488

MINHLX@BUH.EDU.VN 24

24

8
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Phương pháp kế toán

• Khi ký hợp đồng và phát hành thư bảo lãnh


– Nợ TK 994/996 (nếu có)
– Ký quỹ (nếu có)
Nợ TK thích hợp
Có TK 4274/KH
– Thu phí bảo lãnh
Nợ TK thích hợp
Có TK 704/488
– Nợ TK Cam kết bảo lãnh thích hợp
(921/922/926/927/928)

MINHLX@BUH.EDU.VN 25

25

Phương pháp kế toán


• Khi kết thúc hợp đồng bảo lãnh
– Người được bảo lãnh thực hiện cam kết
• Trả lại ký quỹ, trả lại TSĐB (nếu có)
• Có TK Cam kết bảo lãnh thích hợp
– Người được bảo lãnh không thực hiện cam kết, ngân hàng
phải thực hiện nghĩa vụ thay
• Có TK Cam kết bảo lãnh thích hợp
• Trả thay khách hàng
Nợ TK 4274/KH
Nợ TK 4211/KH…
Có TK thích hợp

MINHLX@BUH.EDU.VN 26

26

Ví dụ- Nghiệp vụ bảo lãnh

1. Cty A đề nghị ngân hàng bảo lãnh thanh toán theo HĐKT đã
ký với nhà cung cấp trị giá 1.000 tr.đ, thời hạn 3 tháng. Ngân
hàng đồng ý cấp tín dụng cho Cty A và đề nghị Cty A ký quỹ
bảo lãnh 100% giá trị hợp đồng. Đồng thời ngân hàng thu phí
bảo lãnh 0,2%/tháng. Công ty A đã nộp UNC để ký quỹ và
thanh toán phí bảo lãnh cho ngân hàng. Ngân hàng tiến hành
phát hành thư bảo lãnh cho Cty A.
2. Cty B nộp tiền vào tài khoản để ký quỹ và thanh toán phí bảo
lãnh theo HĐTD đã ký với ngân hàng để ngân hàng phát hành
thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Biết trị giá hợp đồng bảo
lãnh 5 tỷ đồng, thời hạn 1 tháng; ngân hàng đề nghị Cty B ký
quỹ 70% giá trị hợp đồng và thu phí 0,2%.

MINHLX@BUH.EDU.VN 27

27

9
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Ví dụ- Nghiệp vụ bảo lãnh

3. Đến hạn hợp đồng bảo lãnh ở nghiệp vụ 1, Cty A đề nghị


ngân hàng thanh toán cho nhà cung cấp (bên nhận bảo lãnh)
toàn. Ngân hàng đồng ý và tất toán hợp đồng bảo lãnh cho
Cty A
4. Đến hạn hợp đồng bảo lãnh ở nghiệp vụ 1, Cty B đã thực hiện
nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh. Ngân hàng tiến hành tất toán
hợp đồng bảo lãnh cho Cty B

MINHLX@BUH.EDU.VN 28

28

II. KẾ TOÁN
CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC LIÊN QUAN

Phân loại Trích lập Sử dụng


nợ DPRR dự phòng

MINHLX@BUH.EDU.VN 29

29

1. Kế toán nghiệp vụ chuyển nợ quá hạn/ Chuyển nhóm nợ

 Văn bản pháp luật:


 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản
có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc
sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN
ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

MINHLX@BUH.EDU.VN 30

30

10
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

• Tài khoản sử dụng:


– TK Nợ trong hạn (2111, 2121, 2131, 2211, …)
Dùng để hạch toán số tiền NH cho KH vay còn trong hạn
theo HĐTD hoặc còn trong thời hạn gia hạn, điều chỉnh kỳ
hạn trả nợ.

– TK Nợ quá hạn (2112, 2122, 2132, 2212…)


Dùng để hạch toán số tiền NH cho KH vay đã quá hạn và
không được gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ

– TK Lãi cho vay chưa thu được (941)

MINHLX@BUH.EDU.VN 31

31

GỐC Căn cứ vào


LÃI Căn cứ vào
thời hạn kết quả
theo HĐTD phân loại nợ

Khi khoản vay của khách Nguyên tắc: Chỉ dự thu lãi đối
hàng quá hạn mà không với các khoản nợ thuộc nhóm 1
được gia hạn, điều chỉnh Khi khoản nợ được chuyển
kỳ hạn trả nợ, hạch toán: từ nhóm 1 sang nhóm 2,3,4,5:
Nợ TK Nợ quá hạn -Thoái thu phần lãi đã dự thu
Có TK Nợ trong hạn Nợ TK 89/702
Có TK 3941
-Theo dõi trên tài khoản ngoại
bảng: Nợ TK 941

MINHLX@BUH.EDU.VN 32

32

2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro

• Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán


vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất
có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự phòng rủi ro gồm
dự phòng cụ thể và dự phòng chung:
– Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho
những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
– Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho
những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi
trích lập dự phòng cụ thể.

MINHLX@BUH.EDU.VN 33

33

11
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

a. Mức trích lập dự phòng

• Số dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo


công thức:
RCT = max {0, (A - C)} x r
Trong đó:
RCT: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
C: Giá trị khấu trừ của TSĐB
(C = Giá trị của TSBĐ x Tỷ lệ khấu trừ đối với từng loại
TSBĐ)
• Số dự phòng chung phải trích:
Rc = 0,75% x Tổng giá trị các khoản nợ từ N1 tới N4
MINHLX@BUH.EDU.VN 34

34

b. Tài khoản sử dụng

• Đối với các khoản cho vay:


– TK 2191: Dự phòng cụ thể
– TK 2192: Dự phòng chung
• Đối với các khoản chiết khấu:
– TK 2291: Dự phòng cụ thể
– TK 2292: Dự phòng chung
• TK 8822- Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi

MINHLX@BUH.EDU.VN 35

35

c. Kế toán trích lập dự phòng (trích lập)


Chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa số dự phòng phải trích
với số dự phòng hiện có
• Trường hợp số tiền dự phòng còn lại của quý trước nhỏ hơn số
tiền dự phòng phải trích của quý trích lập, ngân hàng phải trích
bổ sung phần chênh lệch thiếu:
Nợ TK Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822)
Có TK Dự phòng cụ thể
Có TK Dự phòng chung
• Ví dụ: Ngân hàng tính Số dự phòng cụ thể và dự phòng chung
phải trích trong quý II/N lần lượt là 100 tỷ và 150 tỷ. Biết số
dự phòng hiện có lần lượt là 90 tỷ và 120 tỷ.
Hạch toán: Nợ TK 8822 : 40 tỷ
Có TK 2191 : 10 tỷ
Có TK 2192 : 30 tỷ

MINHLX@BUH.EDU.VN 36

36

12
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

c. Kế toán trích lập dự phòng (hoàn nhập)

• Trường hợp số tiền dự phòng còn lại của quý trước lớn hơn số
tiền dự phòng phải trích của quý trích lập, ngân hàng phải
hoàn nhập phần chênh lệch thừa:
Nợ TK Dự phòng cụ thể
Nợ TK Dự phòng chung
Có TK Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822)
hoặc Có TK Thu nhập khác (79)
• Ví dụ: Ngân hàng tính Số dự phòng cụ thể và dự phòng chung
phải trích trong quý II/N lần lượt là 100 tỷ và 150 tỷ. Biết số dự
phòng hiện có lần lượt là 120 tỷ và 155 tỷ.
Hạch toán: Nợ TK 2191 : 20 tỷ
Nợ TK 2192 : 5 tỷ
Có TK 8822 : 25 tỷ
MINHLX@BUH.EDU.VN 37

37

Ví dụ- Trích lập dự phòng

Ngày 10/7/X, NHTM A tính toán số dự phòng phải trích


trong quý II cho các khoản cho vay như sau:

a. DP cụ thể 150 tỷ đồng; DP chung 35 tỷ đồng

b. DP cụ thể 90 tỷ đồng; DP chung 90 tỷ đồng

Biết rằng: Số dư tài khoản dự phòng cuối quý I là:

TK DP cụ thể : 100 tỷ; TK DP chung : 50 tỷ.

Yêu cầu: Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ trong các trường


hợp trên.

MINHLX@BUH.EDU.VN 38

38

d. Kế toán sử dụng dự phòng

• Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc ngân hàng hạch toán


chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán ngoại bảng và
tiếp tục theo dõi, có biện pháp để thu hồi nợ đầy đủ theo hợp
đồng đã ký, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng.
• Sử dụng dự phòng rủi ro trong các trường hợp sau:
– Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của
pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích;
– Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5
• Nguyên tắc sử dụng:
– Sử dụng dự phòng cụ thể Phát mại tài sản bảo đảm để thu
hồi nợSử dụng dự phòng chung;
– Chuyển ra ngoại bảng để tiếp tục theo dõi

MINHLX@BUH.EDU.VN 39

39

13
MINHLX@BUH.EDU.VN 06-Nov-19

Phương pháp kế toán:


• Khi sử dụng dự phòng, hạch toán:
Nợ TK Dự phòng cụ thể
Nợ TK 387- Tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ
của bên bảo đảm đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức
tín dụng chờ xử lý (*)
Nợ TK Dự phòng chung
Có TK Cho vay thích hợp
Nợ TK 971: Số tiền đã sử dụng dự phòng để xử lý nợ

MINHLX@BUH.EDU.VN 40

40

3. Kế toán một số nghiệp vụ khác

• Khi truy thu được khoản nợ đã sử dụng dự phòng


Nợ TK thích hợp
Có TK Thu nhập khác (79)

Có TK 971: Số tiền đã sử dụng dự phòng để xử lý nợ

MINHLX@BUH.EDU.VN 41

41

3. Kế toán một số nghiệp vụ khác

B1- B2- B3- Tất


Chuyển hợp phát toán tài
quyền sở mại tài sản khoản
hữu tài sản hoặc khai
cầm cố thế thác
chấp cho
NH
• Có TK 994 • Nợ TK thích • Nợ TK 4591
• Nợ TK 995 hợp • Có TK 387
• Nợ TK 387 • Có TK 4591 • Nợ TK 89 hoặc
• Có TK nợ thích Có TK 79
hợp

MINHLX@BUH.EDU.VN 42

42

14

You might also like